Sự cần thiết phải nghiên cứu Kinh Tế lao Động Phân tích các hành vi , các mối quan hệ giữa các cá nhân , các tổ chức kinh tế và Chính Phủ tham gia vào hoạt động thuê mướn lao động. Nghiên cứu về thị trường lao động.. Những định chế thúc đẩy việc mua bán sức lao động.. Giá cả hàng hoá sức lao động.. Chất lượng lao động.. Môi trường lao động, an toàn lao động, tính ổn định của công việc, …
Trang 1KINH TẾ LAO ĐỘNG
Giảng viên: Ths Vũ Thanh Liêm.
Trang 2Sự cần thiết phải nghiên cứu
Kinh Tế lao Động
- Phân tích các hành vi , các mối quan hệ giữa các
cá nhân , các tổ chức kinh tế và Chính Phủ tham gia vào hoạt động thuê mướn lao động.
- Nghiên cứu về thị trường lao động.
Những định chế thúc đẩy việc mua bán sức lao động Giá cả hàng hoá sức lao động
Chất lượng lao động
Môi trường lao động, an toàn lao động, tính ổn định của công việc, …
Trang 3Đối tượng nghiên cứu Kinh Tế Lao Động
- Vận dụng lý thuyết kinh tế học vào nghiên cứu TTLĐ:
Quan hệ giữa tiền lương và cơ hội việc làm
Quan hệ giữa tiền lương , thu nhập và quyết định làm việc
Quan hệ thuê mướn lao động: Rủi ro, an toàn lao đợng, phúc lợi lao động, an sinh xã hội và tác động qua lại giữa chúng và tiền lương
Những khuyến khích và tác động của đầu tư giáo dục
Tác động của Công Đoàn tới tiền lương, năng suất
và lợi nhuận…
Trang 4Phương pháp nghiên cứu
Kinh Tế Lao Động
Phương pháp phân tích thực chứng dựa trên
lý thuyết kinh tế: tìm hiểu những gì “sẽ xảy ra” trên thị trường lao động.
Phương pháp phân tích chuẩn tắc dựa trên các chính sách của Chính Phủ: Tìm hiểu
những gì “phải được thực hiện” theo nghĩa vụ của mỗi bên , để đảm bảo sự phân phối thu
nhập công bằng.
Trang 6W2
W1
Tiền lương giảm từ W1 W2, Nhu cầu lao động tăng từ L1 lên L2, ngược lại.
Trang 7Tiền lương
Số lượng lao động D1
Sản lượng sản xuất thay đổi , các yếu tố khác không đổi?
Thị trường lao động
W
Sản lượng SX tăng Cầu lao động tăng
ở mọi mức tiền lương cho trước
D2
Trang 8Tiền lương
Số lượng lao động D2
Giá vốn thay đổi , các yếu tố khác không đổi?
Thị trường lao động
W
Giá vốn tăng (chi phí SX tăng) Cầu lao
động giảm ở mọi mức tiền lương cho trước
D1
Trang 9W1
W2
Tiền lương của một ngành tăng từ W1 W2, cung lao động của ngành đó sẽ tăng lên tương ứng từ L1 lên L2, ngược lại (giả sử tiền lương của các ngành khác là không đổi).
Trang 10Thị trường lao động
a W1
lương tắng từ W1 Wo.
Trang 11Khái niệm cung lao động
Cung lao động của một nền kinh tế được xây dựng bằng cách cộng tất cả các quyết định làm việc của các
cá nhân trong nền kinh tế
Trang 12Đo lường lao động
Trang 13Lực lượng lao động: LF = E + U
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động:
Tỷ lệ có việc làm trên dân số:
Tỷ lệ thất nghiệp
(những người lao động không có việc làm):
Trong đó:
E: Có việc làm, U: Thất nghiệp P: Dân số
Trang 14Lựa chọn giữa lao động và nghỉ ngơi
Hàm thỏa dụng: Đo lường mức độ thỏa mãn hay
hạnh phúc của một người
U = f(Y,H)
Ví dụ: Giả sử có hai loại hàng hoá làm cho con người thoả mãn là thời
gian nghỉ ngơi và các hàng hoá có thể mua được bằng tiền Giả sử giá cả hàng hoá cố định, khi thu nhập tăng có nhiều hàng hoá hơn
để sử dụng Vậy có thể sử dụng đồ thị hai chiều để biều thị sự lựa chọn giữa lao động và nghỉ ngơi hàng ngày.
Trong đó:
U: Mức độ thỏa dụng Y: Thu nhập (USD) H: Giờ nghỉ ngơi.
Trang 15Lựa chọn giữa lao động và nghỉ ngơi
Đường bàng quan (Đường thoả dụng)
H - Giờ nghỉ ngơi
X
Z 400
500
8
Ua
Ub
Mức độ thoả dụng của Ub cao hơn
Ua (thu nhập cao hơn) ở mọi mức tiêu dùng giờ nghỉ ngơi.
H - Giờ làm việc
0
8 16
Y – Thu nhập
($)
0 16
Trang 16 Đường bàng quan
- Đường bàng quan dốc xuống (đánh đổi)
- Đường bàng quan càng cao -> độ thỏa dụng mà nó
biểu diễn càng lớn
- Những đường bàng quan không bao giờ giao nhau
- Đường bàng quan lồi về phía gốc tọa độ
Lựa chọn giữa lao động và nghỉ ngơi
Trang 17Lựa chọn giữa lao động và nghỉ ngơi
Trang 18 Đường ngân sách cá nhân
Y – Thu nhập
($)
0 16
Làm việc hay không làm việc
Bất kỳ sự dịch chuyển nào trên
đường ngân sách AB ngoài điểm
M đều khiến cho người lao động đạt mức thoả dụng thấp hơn U
U
Trang 19H - Giờ nghỉ ngơi
Người đánh giá cao giờ
nghỉ ngơi đánh giá thấp giờ làm việc Quyết định không đi làm
Y – Thu nhập ($)
Trang 20Làm việc hay không làm việc
- Mức lương giới hạn làm cho người ta bàng quan
giữa quyết định làm việc hay không làm việc
- Mức lương giới hạn cho biết mức tăng thu nhập tối
thiểu làm cho người lao động bàng quan giữa vẫn ở điểm B (không làm việc) hay bắt đầu làm việc
Trang 21Quyết định giờ làm việc
Giờ làm việc sẽ ra sao khi mức lương thay đổi
- Một người lương cao muốn hưởng thụ kết quả thu
nhập cao của anh ta thích có nhiều giờ nhàn rỗi hơn
- Một người khác lương thấp lại cho rằng giờ nhàn rỗi
có giá đắt không bớt đi giờ làm việc
Trang 22Hiệu ứng thu nhập và thay thế
- Gỉa định thời gian của 1 cá nhân chỉ sử dụng để đi làm
hoặc nghỉ ngơi Hiệu ứng thu nhập là sự thay đổi trong số giờ làm việc được tạo ra do sự thay đổi thu nhập nếu tiền lương không đổi
Hiệu ứng thu nhập = < 0
- Hiệu ứng thu nhập < 0 vì khi thu nhập tăng thì số giờ
làm việc giảm (H và Y vận động ngược chiều)
(H)
(H) (Y W )
Trang 23Hiệu ứng thu nhập và thay thế
- Gỉa định thời gian của 1 cá nhân chỉ sử dụng để đi làm
hoặc nghỉ ngơi Hiệu ứng thay thế là sự thay đổi
trong số giờ làm việc do sự thay đổi trong tiền lương nếu thu nhập không đổi
Hiệu ứng thay thế = > 0
- Hiệu ứng thay thế > 0 vì khi tiền lương tăng thì số giờ
làm việc tăng theo (H và W vận động cùng chiều)
(H)
(H) (W Y )
Trang 24Đoạn uốn về phía sau có nghĩa về sau hiệu ứng
thu nhập trội hơn.
w
Trang 25Hàm cung lao động
mức lương và giờ làm việc
ứng thay thế mạnh hơn;
thu nhập trội hơn
Trang 26Cung lao động theo thời gian
Cung lao động trong đời
- Vì những quyết định tiêu dùng và nhàn rỗi xảy ra
trong suốt quãng đời làm việc, người lao động có thể
“bán” một số giờ nhàn rỗi hôm nay để tiêu dùng nhiều hơn cho ngày mai
- Lý lẽ này cho thấy thường chúng ta sẽ đạt được tối ưu
khi tập trung lao động trong những năm có mức lương cao, và tập trung nhàn rỗi trong những năm mức lương thấp
Trang 27 Cung lao động trong đời: Các yếu tố ảnh
hưởng
- Giá trị hiện tại: PV = y/(1 + r)t
Trong đó r: lãi suất PV cho chúng ta biết cần phải
đầu tư bao nhiêu hôm nay để có được y đôla t ở t năm sau.
- Hàm thỏa dụng trong đời = U(C1,L1) +
Trong đĩ: Ct,Lt tương ứng là giá trị tiêu dùng và số
giờ nhàn rỗi của năm thứ t.
60 t=18
U(Ct,Lt) (1+r)t
Cung lao động theo thời gian
Trang 28Cung lao động theo thời gian
Tuổi
Mức lương
Giờ làm việc
t*
Lương, Giờ làm việc
Để lợi dụng những cơ hội kinh tế thay đổi, người lao động
phân bố nhiều thời gian cho thị trường lao động trong
những năm có mức lương cao.
Trang 29Cung lao động theo thời gian
- Tham gia thị trường lao động nếu: wi > wi
- Giả sử w1 = w2, quyết định tham gia lao động cũng tùy thuộc vào mức lương giới hạn wi thay đổi
ra sao trong đời.
Trang 30Cung lao động theo thời gian
Trang 31Cung lao động theo thời gian
của họ trong đời để lợi dụng sự thay đổi giá nhàn rỗi.
tiền lương tăng là tiền lương ứng với quá trình thâm niên đối với một người lao động nhất định
- Thay đổi lương thâm niên không có bất kỳ ảnh hưởng nào đối với thu nhập cả đời và tập hợp cơ hội của người lao động
- Thay đổi lương thâm niên làm giá trị hiện tại của thu nhập trong đời người lao động không đổi, nên không có hiệu ứng thu nhập đối với quá trình thâm niên.
Trang 32Hình vẽ bên dưới cho thấy wA > wB mỗi thời kỳ Cả A, B làm nhiều hơn khi lương tăng:
* Nếu hiệu ứng thay thế trội hơn: A làm nhiều hơn B.
* Nếu hiệu ứng thu nhập trội hơn: B làm nhiều hơn A.
Trang 33Cung lao động theo thời gian
Độ co giãn thay thế liên thời gian:
Trong đó:
h i :là sự thay đổi giờ làm việc của người i
w i : là sự thay đổi mức lương của người I
:độ co giãn của sự thay thế liên thời gian
Độ co giãn này được định nghĩa như sau:
% giờ lao động khi người lao động lớn tuổi hơn
% tiền lương khi người lao động lớn tuổi hơn
=
hi = wi + biến khác
Trang 34Cung lao động theo chu kỳ kinh doanh
Trong một chu kỳ kinh doanh ta xem xét hai hiệu ứng:
trường lao động (người trẻ tuổi, bà mẹ có con nhỏ)
những lao động phụ cĩ xu hướng nghịch chiều với chu kỳ kinh
doanh: “Tăng trong thời kỳ suy thối và giảm trong thời kỳ
tăng trưởng”
mất hy vọng kiếm được việc làm trong thời kỳ suy thối tỷ
lệ tham gia lực lượng lao động cĩ xu hướng thuận chiều với
chu kỳ kinh doanh: “Giảm trong thời kỳ suy thối và tăng
trong thời kỳ tăng trưởng”
Trang 35Cung lao động theo chu kỳ kinh doanh
lượng lao động, người ấy sẽ không còn tích cực tìm kiếm việc làm và do đó không được kể là người thất nghiệp
vấn đề thất nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế.
tối ưu trong đời bằng cách sử dụng giờ nhàn rỗi khi giá của chúng
rẻ
tượng của những thống kê thất nghiệp.