1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự cần thiết phải nghiên cứu môi trường kinh doanh

25 11,5K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 136,5 KB

Nội dung

Luận Văn: Sự cần thiết phải nghiên cứu môi trường kinh doanh

Trang 1

Bài kiểm tra môn Marketing

Đề bài: Vì sao trong hoạt động kinh doanh cần thiết phải nghiên cứu môi trường marketing? Lấy

ví dụ cụ thể của sự ảnh hưởng tới mỗi môi

trường Marketing vĩ mô khi Việt Nam gia nhập WTO.

Bài làm

Ι Sự cần thiết phải nghiên cứu môi trường Sự Sự cần thiết phải nghiên cứu môi trường cần Sự cần thiết phải nghiên cứu môi trường thiết Sự cần thiết phải nghiên cứu môi trường phải Sự cần thiết phải nghiên cứu môi trường nghiên Sự cần thiết phải nghiên cứu môi trường cứu Sự cần thiết phải nghiên cứu môi trường môi Sự cần thiết phải nghiên cứu môi trường trường Sự cần thiết phải nghiên cứu môi trường marketing Sự cần thiết phải nghiên cứu môi trường trong Sự cần thiết phải nghiên cứu môi trường hoạt Sự cần thiết phải nghiên cứu môi trường động Sự cần thiết phải nghiên cứu môi trường kinh Sự cần thiết phải nghiên cứu môi trường doanh Sự cần thiết phải nghiên cứu môi trường của Sự cần thiết phải nghiên cứu môi trường doanh Sự cần thiết phải nghiên cứu môi trường nghiệp

Bất cứ một doanh nghiệp nào đều tham gia trong một môi trường và đều phụ thộc vào nó Trong môi trường ấy có những điều kiện thuận lợi đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và cũng không hiếm những nguy cơ, thách thức Vì vậy nghiên cứu môi trường kinh doanh nghiệp nhận thức được đâu là cơ hội, là điều kiện thuận lợi, đâu là thách đố, là nguy cơ, thuận lợi là chủ yếu hay nguy cơ là chủ yếu…Từ

đó quyết định các vấn đề có liên quan đến hoạt động kinh doanh của mình

Môi trường marketing bao gồm môi trường Marketing vĩ mô và môi trường Marketing vi mô.-Môi trường marketing vĩ mô bao gồm các yếu

tố, các lực lượng mang tinh chất xã hội rộng lớn, chúng có ảnh hưởng đến toàn bộ môi trường marketing vi mô, tất cả các yếu tố của môi trườngnày người làm marketing không thể kiểm soát được Vì vậy, họ phải nghiên cứu thật kĩ để tìm cách thích nghi Trong đó:

+ Nghiên cứu về dân số giúp doanh nghiệp nắm bắt được thị trường của mình, cung ứng những sản phẩm, dịch vụ phù hợp với từng đối tượng khách hàng và biết được sức cầu của công chúng nhằm cung ứng một lượng hàng nhất định

+ Nghiên cứu môi trường kinh tế giúp doanh nghiệp nắm được sức mua và cơ cấu chi tiêu của dân cư, từ đó đưa ra kế hoạch sản xuất phù hợp

Trang 2

+Nghiên cứu môi trường văn hóa-xã hội giúp doanh nghiệp hiểu được những phong tục tập quán thói quen, tiêu dùng của từng nhóm dân cư

ở các vùng và từ đó cung ứng những sản phẩm vàdịch vụ hợp với nền văn hóa của nơi đó

+ Nghiên cứu môi trường chính trị và pháp luật: hiểu được những qui định, pháp lý, những quyền lợi và nghĩa vụ của doanh nghiệp sẽ có kế hoạch

để tận dụng tối đa những quyền lợi mà pháp luật đem lại đồng thời kinh doanh đúng pháp

xem xét tình hình chính trị có ổn định hay không tạo điều kiện cho doanh nghiệp có những quyết định đầu tư an toàn nhất

+ Nghiên cứu môi trường khoa học và công nghệ:

có ảnh hưởng trực tiếp tới việc tạo ra những cơ hội cũng như những thách thức trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Đây cũng là một trong những nhân tố mang tính chất quyết định khi doanh nghiệp cạnh tranh với các đối thủ khác trên thị trường

+ Nghiên cứu môi trường tự nhiên giúp doanh nghiệp trả lời câu hỏi về nguyên nhiên vật liệu vàviệc xử lý phụ phẩm

II Sự cần thiết phải nghiên cứu môi trường Tác Sự cần thiết phải nghiên cứu môi trường động Sự cần thiết phải nghiên cứu môi trường của Sự cần thiết phải nghiên cứu môi trường việc Sự cần thiết phải nghiên cứu môi trường VN Sự cần thiết phải nghiên cứu môi trường gia Sự cần thiết phải nghiên cứu môi trường nhập Sự cần thiết phải nghiên cứu môi trường WTO Sự cần thiết phải nghiên cứu môi trường tới Sự cần thiết phải nghiên cứu môi trường mỗi Sự cần thiết phải nghiên cứu môi trường môi Sự cần thiết phải nghiên cứu môi trường trường Sự cần thiết phải nghiên cứu môi trường marketing Sự cần thiết phải nghiên cứu môi trường vĩ Sự cần thiết phải nghiên cứu môi trường mô.

1 Môi trường dân số

2 môi trường kinh tế

Phần lớn các chuyên gia kinh tế của chúng ta đềucho rằng những vận hội và thách thức này đanxen nhau, trong vận hội có thách thức, trongthách thức có vận hội Trong vận hội có tháchthức ở chỗ, dù có vận hội to lớn, nhưng nếu takhông có khả năng nhận biết nó, có gan giành lấy

nó, có sức nắm bắt, khai thác nó, thì nó sẽ trôi đihoặc người khác sẽ giành lấy mất

Trang 3

Những vận hội và thách thức nào đang chờ đónchúng ta khi gia nhập WTO?

Về vận hội, đây là thời cơ mới để chúng ta thúcđẩy việc mở rộng quan hệ thương mại và hợp táckinh tế với các nước khác, tạo vị thế vững chắchơn trong tham gia phân công lao động quốc tế,đồng thời đẩy mạnh công cuộc đổi mới và pháttriển kinh tế ở trong nước, tạo năng lực cạnhtranh mạnh hơn, đưa nền kinh tế đất nước lêntrình độ phát triển cao hơn Hai mặt này gắn bóvới nhau, hỗ trợ cho nhau, có thể cùng nhau tạomột bước ngoặt lớn trong tiến trình phát triển củanước ta

Về mở rộng quan hệ thương mại và hợp tác kinh

tế với các nước, những cơ hội cụ thể của chúng talà:

- Tận dụng việc các nước mở cửa thị trường chohàng hoá và dịch vụ của nước ta, dành cho ta quychế tối huệ quốc (MFN), không phân biệt đối xử

để phát triển xuất khẩu, nhập khẩu một cách hiệuquả hơn Do chưa phải là thành viên WTO, trongnhững năm qua hàng hoá của chúng ta xuất khẩu

ra các thị trường nước ngoài vẫn bị nhiều rào cản,

bị phân biệt đối xử (điển hình nhất là hàng ràohạn ngạch đối với hàng dệt may, những hạn chế

về xuất khẩu nông sản ) Những rào cản này khiđược dỡ bỏ sẽ mở đường cho nhiều sản phẩm của

VN thâm nhập mạnh hơn các thị trường bênngoài, vừa đáp ứng nhu cầu về “đầu ra” chonhiều ngành, nhiều sản phẩm và doanh nghiệp,vừa tạo thêm việc làm cho nhiều người lao động,vừa mang lại nguồn ngoại tệ cần thiết cho đấtnước Về nhập khẩu, do thuế giảm và các hàngrào khác được dỡ bỏ, chúng ta có thêm sự lựachọn để nhập khẩu hiệu quả hơn những sản phẩmcần thiết về phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêudùng trong nước Nhập khẩu có vai trò quan

Trang 4

trọng trong việc cung cấp công nghệ, thiết bị, vật

tư “đầu vào” phục vụ quá trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá nước ta; hiệu quả của nhập khẩu vừagóp phần tạo nên hiệu quả của nền kinh tế, vừamang lại lợi ích lớn cho người tiêu dùng

- Tăng khả năng thu hút đầu tư nước ngoài, kếthợp hiệu quả hơn các nguồn lực trong và ngoàinước để phát triển Khi nước ta gia nhập WTO,các cam kết quốc tế của chúng ta sẽ làm các nhàđầu tư nước ngoài thực sự yên tâm về môi trườngđầu tư ở nước ta; đồng thời cam kết của các nướckhác về mở cửa thị trường cho VN, triển vọngphát triển xuất nhập khẩu và mở rộng thị trườngnội địa ở VN cũng tạo nên rất nhiều cơ hội mớicho họ để có thể đầu tư, khai thác thị trường VN

về nhiều mặt Thu hút thêm đầu tư nước ngoài,chúng ta không những có thêm các nguồn vốn,công nghệ, kỹ năng quản lý tốt hơn, mà còn khaithác hiệu quả hơn những nguồn lực và lợi thế sẵn

có trong nước, tăng cường hơn quan hệ hợp tácnhiều mặt với các thị trường bên ngoài

- Tăng khả năng tham gia phân công lao độngquốc tế một cách thuận lợi hơn, giành vị trí ổnđịnh và có thể cao hơn trong chuỗi giá trị toàncầu Chưa có tư cách thành viên WTO, từ trướctới nay chúng ta tham gia phân công lao độngquốc tế với nhiều hạn chế, thường chỉ tập trungvào khâu sản xuất, gia công, lắp ráp, ít tham giađược vào các khâu khác có giá trị gia tăng caohơn hẳn như các dịch vụ nghiên cứu, thiết kế sảnphẩm, tiếp thị, phân phối Ngay trong khâu sảnxuất, gia công, lắp ráp, sự cạnh tranh ngày càngmạnh trên thị trường cũng khiến chúng ta không

dễ giữ được vị trí của mình Gia nhập WTO tạocho chúng ta vị thế bình đẳng, cạnh tranh hơntrên thị trường quốc tế, tăng niềm tin của các đốitác nước ngoài đối với chúng ta, tạo điều kiệnthuận lợi hơn cho chúng ta khai thác, phát triển

Trang 5

các năng lực mới của mình để tham gia phâncông lao động quốc tế trên trình độ cao hơn, ởcác khâu tạo giá trị gia tăng lớn hơn

- Đỡ phải gánh chịu những vụ khiếu kiện bấtcông, bất bình đẳng trong quan hệ thương mạivới các đối tác do những quy định khá minhbạch, không phân biệt đối xử trong cơ chế giảiquyết các tranh chấp thương mại quốc tế củaWTO

- Tạo vị thế mới cho nước ta trong việc tham giacác vòng đàm phán toàn cầu, khu vực và songphương trong tương lai Vị trí thành viên WTOcho phép chúng ta chủ động và bình đẳng khitham gia các vòng đàm phán tiếp theo của WTO,bảo vệ và giành những lợi ích mới cho mìnhtrong những lĩnh vực sẽ được đưa ra đàm phán.Trong các quan hệ ở các tổ chức khu vực cũngnhư các quan hệ song phương, vị thế của ta cũngbình đẳng hơn Trên cơ sở này, chúng ta có thểtiến hành những cuộc đàm phán song phươngmới nhằm nâng tầm quan hệ kinh tế của ta vớicác đối tác quan trọng

Về thúc đẩy công cuộc đổi mới và phát triển kinh

tế trong nước, những cơ hội cụ thể của chúng talà:

- Hoàn thiện thể chế thị trường, cải thiện môitrường kinh doanh Đây vừa là nhiệm vụ chúng taxác định trong Chiến lược phát triển kinh tế-xãhội 10 năm 2001-2010 và Kế hoạch 5 năm 2006-

2010, vừa là yêu cầu của việc thực hiện các camkết với WTO Hai nhiệm vụ cùng được tiến hànhtheo cùng một hướng sẽ thúc đẩy chúng ta thựchiện tốt hơn, tạo được thể chế kinh tế và môitrường kinh doanh vừa phù hợp với yêu cầu pháttriển của mình, vừa đáp ứng yêu cầu hội nhậpquốc tế

Trang 6

- Cấu trúc lại nền kinh tế về các mặt cơ cấungành, sản phẩm, thị trường, các khu vực doanhnghiệp theo hướng phát huy lợi thế so sánh, tạolợi thế mới Trên cơ sở những cơ hội mới ở cácthị trường bên ngoài và bối cảnh mới về mở cửathị trường trong nước, đây là cơ hội để chúng ta

rà soát, điều chỉnh lại các chiến lược phát triểncủa mình, cấu trúc lại nền kinh tế, phân bổ lại cácnguồn lực để tăng tính hiệu quả và cạnh tranh củanền kinh tế

- Phát triển khoa học công nghệ, thúc đẩy cácngành công nghệ cao, phát triển doanh nghiệp,tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người dânthông qua việc nắm bắt, khai thác các cơ hội thịtrường và quan hệ hợp tác kinh tế mới ở trong vàngoài nước

Về thách thức, chúng ta sẽ phải đương đầu vớinhững thách thức nặng nề, chủ yếu do cạnh tranhtăng lên ở ngay thị trường trong nước khi chúng

ta thực hiện những cam kết mở cửa thị trườngcủa mình với WTO, do những năng lực còn hạnchế trong nội bộ nền kinh tế, do yêu cầu tuân thủ

hệ thống các quy định của WTO, do sự gắn chặthơn nền kinh tế nước nhà với thị trường quốc tếđầy cạnh tranh và nhiều biến động

3 Môi trường văn hóa

4 Môi trường pháp luật chính trị

Việc gia nhập WTO có ảnh hưởng đến nhiều mặt của pháp luật nước ta Trong đó, có thể kể đến một số mặt sau:

a, Pháp luật lao động

Trang 7

WTO cho phép các nước thành viên can thiệp vào quá trình trao đổi hàng hoá nhằm mục đích bảo vệ sức khoẻ của con người và động vật hoặc bảo tồn các loài thực vật, nhưng với điều kiện là nước đó không được phân biệt đối xử và không được lạm dụng bảo hộ trá hình Theo đánh giá của các chuyên gia nước ngoài thì pháp luật lao động Việt Nam hiện nay không có bất kỳ chính sách nào bị liệt vào dạng chính sách trợ cấp đèn

đỏ Đó là những trợ cấp bị cấm trong WTO Chúng ta cũng không có những trợ cấp đèn vàng

là những trợ cấp mà phía đối tác có thể đưa ra những biện pháp đối kháng Việt Nam chỉ có những chính sách và chương trình xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm cho những đối tượng và những vùng khó khăn Đây đều là những trợ cấp mang tính xã hội, không mang tính chất kinh tế nên 3 được coi là trợ cấp thuộc nhóm đèn xanh

và được phép áp dụng trong WTO nên Việt Nam không phải chỉnh sửa về vấn đề này Vấn đề đầu tiên mà pháp luật lao động cần quan tâm chính là phải xử lý vấn đề tiêu chuẩn lao động Những tiêu chuẩn lao động không nằm trong cam kết củaWTO cũng như trong những cam kết thương mại song phương, đa phương nhưng do lao động là một yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất nên tiêu chuẩn lao động luôn đi cùng thương mại quốc tế và được các nước quan tâm Về những tiêu chuẩn lao động trong WTO thì Hội nghị Bộ trưởng Singapore 1996 đã khẳng định Tổ chức lao động quốc tế (ILO) là tổ chức có thẩm quyền xây dựng các tiêu chuẩn về lao động Nhưng WTO phản đối việc sử dụng các tiêu chuẩn laođộng nhằm mục tiêu bảo hộ Các tiêu chuẩn lao động quốc tế với mục đích là để xây dựng một môi trường làm việc lành mạnh hơn, có lợi hơn cho người lao động Tuy nhiên việc thực hiện cáctiêu chuẩn này cũng đòi hỏi nhất định về những điều kiện kinh tế, xã hội Trước đây, trong hệ thống thương mại đa phương WTO, các nước

Trang 8

phát triển muốn đưa những tiêu chuẩn lao động riêng biệt vào trong khuôn khổ WTO đã gặp phảinhững phản ứng của các nước đang phát triển (vốn chiếm đa số trong WTO) vì cho rằng việc tuân thủ những tiêu chuẩn lao động làm tăng chi phí tiền lương và làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế của đất nước Và theo tuyên bố chung tại Hội nghị Bộ trưởng WTO năm 1996 tạiSingapore, các Bộ trưởng đã thống nhất các vấn

đề về tiêu chuẩn lao động thuộc phạm vi điều chỉnh của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Nghĩa

là, WTO sẽ không quy định trực tiếp về các tiêu chuẩn lao động Sau này, trong Hiệp định thươngmại tự do bắc Mỹ được bổ sung với một Hiệp định về lao động trong đó có đề cập đến những nguyên tắc về lao động mà sau này được coi là tiêu chuẩn lao động của WTO: Các nước thành viên thống nhất tuân thủ và tăng cường các tiêu chuẩn về lao động được xây dựng trên 12 nguyêntắc chung về lao động Trong đó có 4 nguyên tắc của ILO (quyền công đoàn, tổ chức công đoàn; thương lượng tập thể; không lao động cưỡng bức

và không lợi dụng lao động trẻ em) và 8 nguyên tắc khác (quyền được đình công; tiêu chuẩn

tối thiểu về lương làm ngoài giờ; xoá bỏ phân biệt sắc tộc; bình đẳng nam nữ; bồi thường tai nạn lao động; tiêu chuẩn làm việc tối thiểu; bảo

hộ lao động; lương tối thiểu)

Trước mắt, pháp luật lao động cần tập trung vào hai vấn đề lương tối thiểu và tự donghiệp đoàn

*Lương tối thiểu

Hiện nay pháp luật lao động Việt Nam quy định nhiều mức lương tối thiểu khác nhau Lương tối thiểu của công chức nhà nước, lương tối thiểu cho công nhân viên doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Điều này rõ ràng đã thể hiện sự phânbiệt đối xử đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, vi phạm điều khoản về “quyền công dân kinh doanh” của WTO Việc khống chế mức lương trong doanh nghiệp nhà nước, quy định về

Trang 9

thang bảng lương cũng thể hiện sự bảo hộ của nhà nước Điều này là không phù hợp khi Việt Nam tham gia WTO Việt Nam hiện nay chưa có chính sách lương tối thiểu giống nhau cho toàn nền kinh tế và cũng chưa cam kết thực hiện quy ước này của ILO Theo ông 4 Nguyễn Hữu Dũng,Viện trưởng Viện Khoa học lao động và xã hội thì chính sách tiền lương của Việt Nam khi gia nhập WTO phải giải quyết 2 vấn đề quan trọng: thứ nhất, tiền lương phải theo định hướng thị trường, nghĩa là lương phải đủ cho người lao động sống, phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường lao động và phải dựa trên sự thoả thuận, đối thoại qua thoả ước tập thể Thứ hai là, không được vi phạm nguyên tắc phân biệt đối xử

về tiền lương, cần tháo bỏ quy định gò bó thang bảng lương trong doanh nghiệp nhà nước hiện nay Theo lộ trình đến 2010 mới sáp nhập lương tối thiểu giữa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp

tư nhân Tuy nhiên, việc thực hiện thống nhất một mức lương tối thiểu đối với Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn Tiền lương tối thiểu của ViệtNam có quá nhiều ràng buộc với hệ thống an sinh, là cơ sở để điều chỉnh lương hưu, trợ cấp, bảo hiểm xã hội, trợ cấp thôi việc Chính vì vậy việc thống nhất một mức lương tối thiểu cao như

ở khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sẽ là một gánh nặng cho ngân sách nhà nước Ở các nước, lương tối thiểu gắn với lạm phát và thường được điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với chỉ số giá sinh hoạt Trước tình hình đó, Việt Nam định hướng sẽ cải cách tiền lương theo hướng giảm dần các yếu tố can thiệp của Nhà nước và tăng cường sự tự chủ của các doanh nghiệp trong việc trả lương

b, Pháp luật chống bán phá giá và cạnh tranh Chính sách và pháp luật về cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ cũng là nền tảng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho cộng

Trang 10

đồng doanh nghiệp Việt Nam và đông đảo người tiêu dùng, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc

tế, nhất là thực thi các cam kết gia nhập WTO của Việt Nam trong việc mở cửa thị trường cho các doanh nghiệp, các nhà đầu tư nước ngoài, bước vào sân chơi chung toàn cầu

Trong quá trình xây dựng Luật Cạnh tranh, cácPháp lệnh Chống bán phá giá, Pháp lệnh Chốngtrợ cấp và Pháp lệnh Tự vệ, cùng các văn bảnhướng dẫn thi hành, Bộ Thương mại đã nhận sựquan tâm và tham gia góp ý của các bộ, ngànhquản lý nhà nước, các hiệp hội ngành hàng, cácchuyên gia từ các trung tâm giảng dạy nghiêncứu pháp luật, các hãng luật trong nước và ngoàinước và toàn thể cộng đồng doanh nghiệp Sựhợp tác chặt chẽ giữa cơ quan nhà nước và đôngđảo các tầng lớp xã hội chính là chìa khóa chothành công trong công tác xây dựng pháp luật,bảo đảm đưa pháp luật đi vào đời sống, thật sựphát huy được tác dụng và hiệu quả Tuy nhiên,việc xây dựng và ban hành Luật Cạnh tranh, cácPháp lệnh đã khó, việc thực thi hiệu quả để LuậtCạnh tranh đi vào cuộc sống còn khó hơn nhiều,cần có sự nỗ lực từ cả hai phía là các cơ quan nhànước và cộng đồng doanh nghiệp

Về phía Chính phủ và các bộ, ngành, cần triểnkhai những biện pháp đồng bộ sau:

-Tiếp tục phổ biến, tuyên truyền, nâng cao nhậnthức của các cơ quan quản lý nhà nước, cộngđồng doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng và đôngđảo người tiêu dùng về tầm quan trọng và cácyêu cầu thực thi Luật Cạnh tranh; các Pháp lệnhChống bán phá giá, Chống trợ cấp và Tự vệ tronggiai đoạn đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tếthông qua quy chế thành viên WTO

-Hoàn thiện hệ thống pháp luật chuyên ngành vềcạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp và

tự vệ và các quy định khác theo hướng nhất quán,phù hợp, không ảnh hưởng môi trường cạnh

Trang 11

tranh, không ngăn cản các hoạt động kinh doanhhợp pháp của doanh nghiệp.

-Kiện toàn cơ cấu tổ chức và đào tạo nguồn nhânlực cho các cơ quan thực thi pháp luật Tạinhiều thành viên của WTO, số lượng người trongcác cơ quan chịu trách nhiệm điều tra những vụviệc này lên đến con số hàng trăm người (Hoa

Kỳ, Canada, Ấn Ðộ ) trong khi ở nước ta mớichỉ có hơn 20 người Với công việc còn mới mẻ,đội ngũ nhân sự của Cục Quản lý cạnh tranh chưa

có nhiều kinh nghiệm để xử lý và điều tra các vụviệc phức tạp và kéo dài như các cuộc điều tracạnh tranh, chống bán phá giá, trợ cấp và tự vệ

Vì vậy, cần sớm có chính sách nâng cao năng lực

và tăng cường nguồn nhân lực cho Cục để hìnhthành một đội ngũ cán bộ chuyên môn hóa về xử

lý các vụ việc về cạnh tranh chống bán phá giá,chống trợ cấp và tự vệ

-Xây dựng cơ chế phối hợp công tác giữa BộThương mại và các cơ quan ngành, đặc biệt cácngành có cam kết mở cửa khi gia nhập WTO.Trong quá trình thực thi pháp luật về cạnh tranh,chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ, cơquan điều tra cần có sự phối hợp chặt chẽ với các

bộ trực tiếp quản lý sản xuất để làm rõ hơn vềngành sản xuất, thực trạng cạnh tranh, các vấn đềmang tính chất chuyên môn, thông lệ kinh doanhcủa các doanh nghiệp trong ngành

-Việc đào tạo nâng cao năng lực về các biện phápchống phá giá, chống trợ cấp và tự vệ cho độingũ cán bộ làm công tác này là hết sức cần thiết

và cấp bách, góp phần tăng cường sự hợp tác và

hỗ trợ của các bộ, ngành trong việc thi hành cácquy định pháp luật liên quan

-Ðối với các địa phương, cần xây dựng phương

án, kế hoạch khả thi nhằm nâng cao năng lựccạnh tranh của các doanh nghiệp địa phương,phát huy thế mạnh sẵn có, vượt qua những tháchthức Các cơ quan, đơn vị tại địa phương cũng

Trang 12

cần tránh ý thức cục bộ, địa phương chủ nghĩa,đưa ra các chủ trương, chính sách thiên vị làmsuy yếu sức cạnh tranh của các doanh nghiệp địaphương, tổn hại đến môi trường kinh doanhchung và trái với những cam kết của Việt Namkhi gia nhập WTO.

-Ðối với cộng đồng doanh nghiệp và các hiệp hộingành hàng:

Việc tìm hiểu và tiếp thu tốt các nội dung và địnhhướng cơ bản của Luật Cạnh tranh, Pháp lệnhChống bán phá giá, Pháp lệnh Chống trợ cấp vàPháp lệnh Tự vệ cùng các văn bản hướng dẫn thihành sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao chuẩn mực

và chất lượng hoạt động của mình Mặc dù ngăncấm và xử lý vi phạm trong lĩnh vực cạnh tranh,nhưng các văn bản pháp luật này có nhiệm vụchính là hướng dẫn doanh nghiệp cách hành xửđúng đắn trong nền kinh tế thị trường hiện đại.Cạnh tranh lành mạnh trong khuôn khổ pháp luật

sẽ giúp doanh nghiệp lớn mạnh và bảo đảm sựphát triển bền vững của nền kinh tế nói chung Doanh nghiệp cần nhận thức được đầy đủ vàtuân thủ nghiêm túc các yêu cầu cạnh tranh lànhmạnh không chỉ trong nước mà còn tại các thịtrường thành viên của WTO, do nguy cơ các vụkiện thương mại quốc tế ngày càng gia tăng Cần

có những đầu tư nghiêm túc cho các hoạt độngnghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại, tưvấn pháp lý nhằm giảm thiểu những rủi ro chodoanh nghiệp và hàng hóa xuất khẩu của ViệtNam, nhất là trước những cơ chế phức tạp mà cácthành viên khác trong WTO dựng lên thông quacác quy định về chống bán phá giá, chống trợ cấp

và tự vệ, nhằm bảo hộ cho sản xuất nội địa kémcạnh tranh của họ

Luật Cạnh tranh và các Pháp lệnh đã cung cấpnhững công cụ pháp lý cần thiết giúp doanhnghiệp có thể tự bảo vệ mình trước hoạt động tráipháp luật của các đối thủ cạnh tranh trong nướccũng như ngoài nước Các doanh nghiệp cần sử

Ngày đăng: 26/12/2012, 10:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w