Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Tăng cường thu hút FDI vào các Khu công nghiệp ở Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
Nguyễn Nghiêm Hoài Nam Chuyên đề thực tập tốt nghiệp______________________________________________________________MỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNG BIỂUMỞ ĐẦU CHƯƠNG I 10 LÝ LUẬN CHUNG VỀ THU HÚT FDI VÀO KHU CÔNG NGHIỆP 101.1. TỔNG QUAN VỀ FDI .11 1.1.1. Khái niệm về FDI .11 1.1.2. Phân loại FDI .13 1.1.2.1. Theo hình thức thâm nhập .13 1.1.2.1.1. Đầu tư mới 13 1.1.2.1.2. Mua lại và sáp nhập qua biên giới 13 1.1.2.2. Theo qui định của pháp luật Việt Nam 14 1.1.2.2.1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh 14 1.1.2.2.2. Doanh nghiệp liên doanh .14 1.1.2.2.3. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài 14 1.1.2.2.4. Các hình thức BOT, BTO, BT .14 1.1.2. Tác động của FDI tới nền kinh tế của nước đi đầu tư và nước nhận đầu tư .15 1.1.2.1. Tác động tích cực của FDI .15 1.1.2.1.1. Đối với nước đầu tư .15 1.1.2.1.2. Đối với nước nhận đầu tư 16 1.1.2.2. Tác động tiêu cực của FDI .20 1.1.2.2.1. Đối với nước đầu tư 20 1.1.2.2.2. Đối với nước nhận đầu tư 201.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THU HÚT FDI 23 1.2.1. Khái niệm thu hút FDI và bản chất của việc thu hút FDI 23 1.2.2. Nội dung thu hút FDI 23 1.2.2.1. Xác định mục tiêu thu hút FDI 24____________________________________________________________Quản trị kinh doanh quốc tế 47 B Đại học Kinh tế Quốc Dân1 Nguyễn Nghiêm Hoài Nam Chuyên đề thực tập tốt nghiệp______________________________________________________________ 1.2.2.2. Xây dựng và hoàn thiện môi trường đầu tư 25 1.2.2.3. Xác định các nhà đầu tư mục tiêu cho các lĩnh vực/sản phẩm .26 1.2.2.4. Xây dựng kế hoạch và tổ chức các hoạt động xúc tiến đầu tư. .26 1.2.2.5. Thẩm tra, xét duyệt và cấp giấy chứng nhận đầu tư cho các nhà đầu tư 27 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI 27 1.2.3.1. Các nhân tố luên quan đến môi trường quốc tế 28 1.2.3.1.1. Môi trường kinh tế thế giới 28 1.2.3.1.2. Hướng chuyển dịch của dòng FDI quốc tế 28 1.2.3.2. Các nhân tố liên quan đến nước tiếp nhận đầu tư 29 1.2.3.4.1. Chiến lược thu hút vốn phục vụ phát triển kinh tế 29 1.2.3.4.2. Mức độ hội nhập kinh tế quốc tế của quốc gia tiếp nhận 30 1.2.3.4.3. Sự ổn định về chính trị, kinh tế và xã hội 31 1.2.3.4.4. Các nhân tố thuộc môi trường đầu tư quốc gia .311.3 THU HÚT FDI VÀO KCN .35 1.3.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của KCN 35 1.3.1.1. Khái niệm KCN 35 1.3.1.2. Đặc điểm KCN 36 1.3.1.3. Vai trò của KCN .37 1.3.2. Đặc điểm của việc thu hút FDI vào KCN .38 1.3.3. Nội dung của việc thu hút FDI vào KCN .39 1.3.3.1. Xây dựng và hoàn thiện môi trường đầu tư trong KCN .39 1.3.3.1.1. Xây dựng chiến lược, qui hoạch phát triển KCN .40 1.3.3.1.2. Xây dựng cơ sở hạ tầng KCN 41 1.3.3.1.3. Xây dựng hệ thống biện pháp ưu đãi về kinh tế .42 1.3.3.1.4. Xây dựng cơ chế đầu tư và tổ chức quản lý KCN 42 1.3.3.1.5. Xây dựng chính sách pháp luật đối với KCN 44 1.3.3.2. Xây dựng kế hoạch và tổ chức các hoạt động xúc tiến đầu tư vào KCN .44 1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào KCN 45 1.3.5. Các chỉ tiêu đo lường hoạt động thu hút FDI vào KCN .47 CHƯƠNG II 49 THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO CÁC KCN Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ 49____________________________________________________________Quản trị kinh doanh quốc tế 47 B Đại học Kinh tế Quốc Dân2 Nguyễn Nghiêm Hoài Nam Chuyên đề thực tập tốt nghiệp______________________________________________________________2.1. GIỚI THIỆU VỀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ .50 2.1.1. Quá trình hình thành vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 50 2.1.2. Thế mạnh và lợi thế so sánh của vùng .522.2. TỔNG QUAN VỀ CÁC KCN Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ 542.3. THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO CÁC KCN Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ 55 2.3.1. Xác định mục tiêu thu hút FDI vào KCN .55 2.3.2. Xây dựng và hoàn thiện môi trường đầu tư trong các KCN .56 2.3.2.1. Xây dựng chiến lược, qui hoạch phát triển các KCN .56 Tên khu công nghiệp 57 2.3.2.2. Xây dựng cơ sở hạ tầng KCN .58 2.3.2.2.1.Xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong hàng rào 58 2.3.2.2.2. Xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào .60 2.3.2.3.Xây dựng hệ thống biện pháp ưu đãi về kinh tế. .61 2.3.2.3.1 Chính sách ưu đãi về thuế .61 2.3.2.4. Xây dựng cơ chế đầu tư và tổ chức quản lý KCN. 69 2.3.2.5. Xây dựng chính sách, pháp luật dối với KCN .71 2.3.3. Xác định nhà đầu tư mục tiêu cho từng lĩnh vực/sản phẩm trong KCN 75 2.3.4. Xúc tiến đầu tư vào các KCN 75 2.3.5. Thẩm tra, xét duyệt và cấp giấy chứng nhận đầu tư vào KCN cho các nhà đầu tư .782.4. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU THU HÚT FDI VÀO CÁC KCN Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ 782.5. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO CÁC KCN Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ. 85 2.5.1. Những ưu điểm trong thu hút FDI vào các KCN ở vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ .85 2.5.2. Những tồn tại và hạn chế trong thu hút FDI vào các KCN ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ .88 2.5.3. Nguyên nhân của các tồn tại và hạn chế trên 91 CHƯƠNG III 96____________________________________________________________Quản trị kinh doanh quốc tế 47 B Đại học Kinh tế Quốc Dân3 Nguyễn Nghiêm Hoài Nam Chuyên đề thực tập tốt nghiệp______________________________________________________________ ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO CÁC KCN Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ 963.1. BỐI CẢNH THU HÚT FDI VÀO CÁC KCN Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ ĐẾN NĂM 2015 .96 3.1.1. Các nhân tố quốc tế và khu vực 96 3.1.2. Các nhân tố trong nước .1023.2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC KCN Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ 106 3.2.1. Mục tiêu phát triển KCN ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 106 3.2.2. Định hướng phát triển các KCN ở Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ .1083.3. ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT FDI VÀO CÁC KCN Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ 1093.4. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO CÁC KCN Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ 110 3.4.1. Nhóm giải pháp về quy hoạch .110 3.4.2. Nhóm giải pháp về luật pháp, chính sách 112 3.4.3. Nhóm giải pháp về xúc tiến đầu tư .113 3.4.4.Nhóm giải pháp về cải thiện cơ sở hạ tầng .114 3.4.5. Nhóm giải pháp về lao động, tiền lương 115KẾT LUẬNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO____________________________________________________________Quản trị kinh doanh quốc tế 47 B Đại học Kinh tế Quốc Dân4 Nguyễn Nghiêm Hoài Nam Chuyên đề thực tập tốt nghiệp______________________________________________________________DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT1. FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài2. KCN : Khu công nghiệp3. KCX : Khu chế xuất4. KCNC : Khu công nghệ cao5. KKT : Khu kinh tế6. NĐT : Nhà đầu tư7. NN : Nước ngoài8. ĐTNN : Đầu tư nước ngoài.9. UBND : Ủy Ban Nhân Dân.____________________________________________________________Quản trị kinh doanh quốc tế 47 B Đại học Kinh tế Quốc Dân5 Nguyễn Nghiêm Hoài Nam Chuyên đề thực tập tốt nghiệp______________________________________________________________DANH MỤC BẢNG BIỂUTT Bảng số Tên bảngTrang1 Bảng 2.1 Số tỉnh được xếp vào vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ năm 1997.552 Bảng 2.2 Số tỉnh được xếp vào vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ cho đến năm 2009563 Bảng 2.3 DANH MỤC CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ DỰ KIẾN ƯU TIÊN THÀNH LẬP MỚI ĐẾN NĂM 2015.614 Bảng 2.4 Top 10 Quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào các KCN ở Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tính đến hết năm 2008855 Bảng 2.5 Top 10 Quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào các KCN ở Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tính đến hết năm 2008866 Bảng 2.6 Cơ cấu FDI vào các KCN ở Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ theo ngành tính đến hết năm 2008 (Chỉ tính các dự án còn hiệu lực).887 Bảng 2.7 Cơ cấu FDI vào KCN theo địa phương của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tính đến hết năm 2008 (Chỉ tính các dự 90____________________________________________________________Quản trị kinh doanh quốc tế 47 B Đại học Kinh tế Quốc Dân6 Nguyễn Nghiêm Hoài Nam Chuyên đề thực tập tốt nghiệp______________________________________________________________TT Hình số Tên hìnhTrang1 Hình 2.1 Vốn FDI bình quân một dự án ở các KCN ở Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.84MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài.Sau hơn 18 năm triển khai xây dựng các khu công nghiệp (KCN), trong cả nước đã hình thành một mạng lưới các KCN, và đã có những đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế của các địa phương, vùng và cả nước, thể hiện vai trò đi đầu trong tiếp nhận chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý, nâng cao năng lực cạnh tranh và thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam.Các KCN tập trung phần lớn ở 3 Vùng kinh tế trọng điểm với 96 KCN, chiếm gần 74% số KCN. Trong đó Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (KCN phía Bắc) có 22 KCN.Hiện nay, các KCN và KCX trên địa bàn vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ chiếm 13,3% diện tích KCN cả nước và 15,5% diện tích KCN của các vùng kinh tế trọng điểm, nhưng số dự án thu hút vào chỉ chiếm 7,6% cả nước và 8,4% của KCN 3 vùng kinh tế trọng điểm. Số vốn đầu tư cũng đứng vào hàng thấp nhất trong 3 vùng kinh tế trọng điểm, chiếm 6,4%.____________________________________________________________Quản trị kinh doanh quốc tế 47 B Đại học Kinh tế Quốc Dân7 Nguyễn Nghiêm Hoài Nam Chuyên đề thực tập tốt nghiệp______________________________________________________________ Các KCN còn có sự mất cân đối cơ cấu ngành và hiệu quả sử dụng đất công nghiệp. Hầu hết mới chú trọng vào các ngành lắp ráp điện, điện tử, trong khi các ngành chế tạo, công nghiệp nặng như: sắt thép, hoá chất, cơ khí . còn khiêm tốn. Bên cạnh đó, hiệu quả sử dụng đất công nghiệp mới đạt 2,7 triệu USD/ha trong khi tỷ lệ này ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là 3,5 triệu USD/ha.Một loạt các KCN khác đã được hoàn thiện hạ tầng, nhưng hiệu quả thu hút đầu tư vẫn còn rất thấp. Trong số đó có những KCN lớn như: Nội Bài - Hà Nội thành lập 1994 nhưng mới lấp đầy khoảng 20%, Đình Vũ - Hải Phòng thành lập 1997 và mới chỉ lấp đầy 15,4%. Theo Bộ Kế hoạch - Đầu tư, tỷ lệ lấp đầy của các KCN trên địa bàn các tỉnh trọng điểm kinh tế phía Bắc chỉ đạt 27,1%, rất thấp so với mức trung bình cả nước là 43,1%Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ được coi là đầu tàu của kinh tế phía Bắc cùng với các vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ và Nam Bộ là 3 đầu tàu của kinh tế cả nước.Tuy nhiên với thực trang trên, các KCN trên địa bàn vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ được Bộ Kế hoạch Đầu tư đánh giá hoạt động kém hiệu quả nhất cả nước.Như vậy, thực tiễn cho thấy cần phải có các giải pháp để tăng cường hơn nữa nguồn vốn đầu tư vào các khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.Chính từ thực tế cho thấy và kết hợp với chuyên ngành học của em là Quản trị kinh doanh quốc tế nên em đã chọn đề tài nghiên cứu đó là: “Tăng cường thu hút FDI vào các Khu công nghiệp ở Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ”.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài. 2.1. Mục đích nghiên cứu của đề tài.____________________________________________________________Quản trị kinh doanh quốc tế 47 B Đại học Kinh tế Quốc Dân8 Nguyễn Nghiêm Hoài Nam Chuyên đề thực tập tốt nghiệp______________________________________________________________ Là đánh giá thực trạng hoạt động thu hút FDI vào các KCN trong vùng Kinh tế trọng đỉểm Bắc Bộ, từ đó đưa ra phương hướng và đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào các KCN trong vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2015. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.Nhiệm vụ nghiên cứu chính của đề tài là:- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về FDI, thu hút FDI, Khu công nghiệp và Thu hút FDI vào KCN. Làm rõ nội dung, các nhân tố ảnh hưởng và các chỉ tiêu đánh giá của hoạt động thu hút FDI nói chung và thu hút FDI vào KCN nói riêng.- Giới thiệu tổng quan về Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và các KCN ở Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Nêu lên thực trạng, tình hình thực hiện các chỉ tiêu thu hút FDI vào các KCN ở vùng Kinh tế Bắc Bộ, các nhân tố chính ảnh hương tới hoạt động thu hút FDI vào các KCN tại đây trong giai đoạn 2005 – 2008. Qua đó phân tích và đánh giá thực trạng thu hút FDI vào các KCN trong vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ để tìm ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của nó.- Trên cơ sở lý luận và thực tiễn cũng như dự báo về bối cảnh thu hút FDI trong thời gian tới, chuyên đề đưa ra một số phương hướng và các giải pháp tăng cường thu hút FDI vào các KCN trong vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2015.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. 3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Thu hút FDI vào các KCN 3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: - Về không gian: Các KCN thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.____________________________________________________________Quản trị kinh doanh quốc tế 47 B Đại học Kinh tế Quốc Dân9 Nguyễn Nghiêm Hoài Nam Chuyên đề thực tập tốt nghiệp______________________________________________________________- Về thời gian: Các số liệu phân tích được lấy từ trước cho đến hết năm 2008. Phương hướng và giải pháp đề xuất đến hết năm 2015.4. Kết cấu của đề tài.Kết cấu của đè tài này gồm có 3 chương như sau:Chương I: Lý luận chung về thu hút FDI vào KCN.Chương II: Thực trạng thu hút FDI vào các KCN ở vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ giai đoạn 2005 – 2008.Chương III: Định hướng và các giải pháp tăng cường thu hút FDI vào các KCN ở vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2015.CHƯƠNG I.LÝ LUẬN CHUNG VỀ THU HÚT FDI VÀO KHU CÔNG NGHIỆPTrong chương này sẽ hệ thống hóa cơ sở lý luận về thu hút FDI vào KCN trên cơ sở tiếp cận các vấn đề từ tổng quát và đi vào chi tiết. Chương này trình bày các vấn đề lý luận về FDI, thu hút FDI,KCN và thu hút FDI vào KCN, làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thu hút FDI, nội dung của hoạt động thu hút FDI. Trình bày về KCN, các đặc điểm và vai trò của KCN. Qua đó. Xây dựng khung lý thuyết về nội dung thu hút FDI vào KCN và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thu hút FDI vào KCN.Nội dung của chương I bao gồm: (1.1) Tổng quan về FDI; (1.2) Những vấn đề chung về thu hút FDI; (1.3) Thu hút FDI vào KCN. Sau đây là nội dung chi tiết:____________________________________________________________Quản trị kinh doanh quốc tế 47 B Đại học Kinh tế Quốc Dân10 [...]... quả để tăng trưởng kinh tế bền vững Thứ hai, Vốn FDI là yếu tố góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đối với các nước đang phát triển, FDI đóng vai trò quan trọng, là một trong các đầu tàu góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thông qua việc chuyển giao những công nghệ và lĩnh vực sản xuất đã mất sức cạnh tranh ở chính quốc,... việc đầu tiên trong hoạt động thu hút FDI của mỗi quốc là phải xác định rõ mục tiêu thu hút FDI : bao gồm những mực tiêu nào, mức độ ưu tiên giữa các mục tiêu, đâu là mục tiêu chính, đâu là mục tiêu thứ yếu.Việc xác định mục tiêu thu hút FDI là công việc mang tính định hướng cho công tác thu hút FDI, là căn cứ để xét duyệt các dự án FDI, tránh tình trạng thu hút FDI một cách tràn lan 1.2.2.2 Xây dựng... sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống ; do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập, trong khu công nghiệp có thể có doanh nghiệp chế xuất".(5) Trong giai đoạn toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế với sự chuyển dịch từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp và kinh tế tri thức, quan niệm về KCN được mở rộng Các giao dịch kinh tế không phải... động tới đầu vào và đầu ra của mỗi dự án FDI Ngược lại, khi nền kinh tế thế giới hoặc khu vực tiếp tục tăng trưởng cao làm cho các hoạt động giao dịch trong khu vực và thế giới sôi động, thì kim ngạch đầu tư sẽ đạt mức tăng trưởng cao, tạo cơ hội tốt cho các nước thu hút FDI 1.2.3.1.2 Hướng chuyển dịch của dòng FDI quốc tế Nhân tố bên ngoài đầu tiên có ý nghĩa quyết định khả năng thu hút FDI của một... các chính phủ các quốc gia đang thu hút đầu tư không kiểm soát được những dự án đầu tư này, đất nước họ sẽ phải gánh chịu những thiệt hại nặng nề trong viẹc giữ gìn và bảo vệ môi trường sinh thái 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THU HÚT FDI 1.2.1 Khái niệm thu hút FDI và bản chất của việc thu hút FDI Thu hút FDI là hoạt động nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài vào một quốc gia Hoạt động FDI được thực... trong hoạt động thu hút FDI 1.2.2.3 Xác định các nhà đầu tư mục tiêu cho các lĩnh vực/sản phẩm Nền kinh tế quốc dân bao gồm nhiều ngành, nhiều lĩnh vực.Tùy thu c vào mức độ quan trọng của các ngành, các lĩnh vực đối với nền kinh tế cũng như nhu cầu về vốn của chúng mà người ta sắp xếp các ngành theo thứ tự ưu tiên trong việc thu hút FDI Trong từng ngành, từng lĩnh vực lại có rất nhiều các nhà đầu tư... có mở cửa thu hút vốn bên ngoài hay không; đặt trọng tâm thu hút nguồn vốn trong nước hay ngoài nước; nguồn vốn nước ngoài tập trung chủ yếu vào nguồn nào định hướng các lĩnh vực thu hút vốn; tiêu chuẩn để xác định phương hướng lựa chọn dự án đầu tư nước ngoài…VD: Trong thời kì đầu mới thu hút FDI của Thái Lan, mục tiêu được ưu tiên hàng đầu trong việc thu hút vốn FDI là vốn Sau một thời gian thu hút. .. tư, FDI góp phần cải thiện cơ cấu kinh tế nước tiếp nhận đầu tư theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và quốc tế hoá Tuy tỷ trọng của FDI trong tổng vốn đầu tư ở một số nước có thể không cao, nhưng nó thường chiếm tỷ trọng lớn trong đầu tư tài sản cố định trong một số ngành của nền kinh tế Đối với những nền kinh tế mới công nghiệp hoá, đầu tư của TNCs tập trung chủ yếu vào lĩnh vực chế tạo Ví dụ ở. .. mục đích thôn tính các công ty của các đối tác đầu tư bản địa của các MNCs để có thể giành được vị thế độc quyền, hoặc gần như độc quyền Điều này sẽ làm giảm lợi ích của FDI, đặc biệt ở các quốc gia còn theo đuổi chính sách bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ, bởi vì nếu các nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào những ngành công nghiệp được xem là có tiềm năng nhưng còn non trẻ này, các công ty bản địa... kinh tế Chiến lược thu hút vốn phục vụ phát triển kinh tế của một quốc gia có thể coi là nhân tố có ý nghĩa quyết định đến các hoạt động triển khai và kết quả thu hút FDI của quốc gia đó Quản trị kinh doanh quốc tế 47 B Đại học Kinh tế Quốc Dân 29 Nguyễn Nghiêm Hoài Nam Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chiến lược này tập trung ở một số điểm: . HIỆN CÁC CHỈ TIÊU THU HÚT FDI VÀO CÁC KCN Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ....................782.5. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO CÁC KCN Ở VÙNG KINH. giải pháp tăng cường thu hút FDI vào các KCN ở vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2015.CHƯƠNG I.LÝ LUẬN CHUNG VỀ THU HÚT FDI VÀO KHU CÔNG NGHIỆPTrong