1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của văn hóa trong hoạt động ngoại thương Việt Nam - Nhật Bản

73 683 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 677,7 KB

Nội dung

Ảnh hưởng của văn hóa trong hoạt động ngoại thương Việt Nam - Nhật Bản

Trang 1

Mục lục

Lời nói đầu……… 3

Chương I: Khái quát về văn hóa và ảnh hưởng của văn hóa đến hoạt động ngoại thương……… 4

I Khái niệm văn hóa……… 4

1 Định nghĩa văn hóa……… 4

2 Đặc trưng của văn hóa……… 7

II Một số thành tố văn hóa……… 8

1 Ngơn ngữ v giao tiếp……… 8

2 Các giá trị và quan điểm……… 10

4 Phong tục tập qun v thĩi quen……… 10

5 Đời sống vật chất……… 11

III Vai trị của văn hóa trong kinh doanh……… 12

IV ảnh hưởng của văn hóa đến hoạt động ngoại thương……… 14

1 ảnh hưởng của văn hoá đến tư duy……… 14

2 ảnh hưởng của văn hoá đến giao tiếp……… 16

3 ảnh hưởng của văn hoá đến tiêu dùng……… 18

Chương II: ảnh hưởng của văn hóa trong hoạt động ngoại thương Việt Nam - Nhật Bản……… 22

I Giới thiệu chung về Nhật Bản……… 22

1 Đất nước Nhật Bản……… 22

2 Con người Nhật Bản………

23 3 Kinh tế Nhật Bản……… 26

4 Văn hóa Nhật Bản……… 28

II Quan hệ ngoại thương Việt Nam - Nhật Bản……… 30

1 Nhập khẩu……… 30

2 Xuất khẩu……… 31

III ảnh hưởng của văn hóa trong hoạt động ngoại thương Việt Nam - Nhật Bản……… 35

1 Một số nét tương đồng và khác biệt trong văn hóa Việt Nam - Nhật Bản……… 35

2 ảnh hưởng của văn hóa đến hoạt động ngoại thương Việt Nam - Nhật Bản……… 37

2.1 ảnh hưởng của văn hóa đến đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thương……… 37

Trang 2

thương………………. 46

2.3 ảnh hưởng của văn hóa đến cơ cấu hàng xuất khẩu………

48 Chương III: Giải pháp về văn hóa nhằm thúc đẩy hoạt động ngoại thương Việt Nam - Nhật Bản………………… 58

I Đánh giá nhận thức của thương nhân về vai trị của văn hóa trong hoạt động ngoại thương……… 58

II Phương hướng phát triển hoạt động ngoại thương Việt nam - Nhật Bản……… 60

III Giải pháp về văn hóa nhằm thúc đẩy hoạt động ngoại thương Việt Nam - Nhật Bản……… 65

1 Về phía Nhà nước……… 65

2 Về phía doanh nghiệp……… 67

Kết luận……… 70

Ti liệu tham khảo……… 71

Lời nói đầu

Trang 3

Trong những năm gần đây, người ta bắt đầu đề cập nhiều đến vai trị của văn hóa trong kinh doanh nói riêng và coi văn hóa như một yếu tố quan trọng tác động đến các hoạt động kinh tế nói chung Ngoại thương là một phần của các hoạt động kinh tế, do đó ngoại thương cũng chịu tác động không nhỏ của văn hóa và ngoại thương với Nhật Bản không phải là ngoại lệ

Nhật Bản và Việt Nam là hai quốc gia có nhiều nét tương đồng trong lịch

sử và văn hóa, có lịch sử buôn bán lâu đời Mặc dù hai nước đi theo hai chế độ x hội khc nhau v d cĩ những lc quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản phải tiến hành một cách không chính thức nhưng quan hệ này vẫn được duy trì v

cĩ xu hướng phát triển Đặc biệt kể từ khi quan hệ ngoại giao chính thức giữa hai nước được thiết lập cách đây 30 năm thì quan hệ thương mại giữa hai nước càng

có điều kiện để phát triển Đến nay, Nhật Bản đ trở thnh một đối tác lớn của Việt Nam, là thị trường mục tiêu của nhiều doanh nghiệp xuất khẩu Yêu cầu về hiểu biết văn hóa Nhật Bản vì thế m tăng lên đối với các doanh nhân

Xuất pht từ yu cầu trn cng với mong muốn tìm hiểu nền văn hóa độc đáo

của Nhật Bản, người viết khóa luận này đ lựa chọn đề tài Ŗảnh hưởng của văn hóa trong hoạt động ngoại thương Việt Nam - Nhật Bảnŗ Nhân dịp hoàn thành

khóa luận tốt nghiệp này, người viết xin bày tỏ lịng biết ơn đối với Thạc sĩ Nguyễn Hoàng ánh, người đ nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ người viết trong quá trình thực hiện khĩa luận ny

Trang 4

Chương I:

Khái quát về văn hóa và ảnh hưởng của văn hóa

đến hoạt động ngoại thương

I Khái niệm văn hóa

1 Định nghĩa văn hoá

Từ Ŗvăn hóaŗ có rất nhiều nghĩa khác nhau Với một số người, nó là sự

thưởng thức những áng văn hay, những bản nhạc và nghệ thuật nói chung Đối với nhà sinh học, đó có lẽ là một tập hợp các vi sinh vật hoặc những cơ thể nhỏ

bé lớn lên trong môi trường dinh dưỡng cân bằng của phịng thí nghiệm Tuy vậy, đối với nhà nhân loại học và những nhà khoa học về nhân sinh khác, văn hóa là một tập hợp đầy đủ của những phương thức giao tiếp mà con người đ tích lũy được trong quá trình lịch sử Dưới đây, chúng ta cùng xem xét một số định nghĩa khác nhau về khái niệm văn hóa

ŖNếu x hội được coi là tập hợp của các mối quan hệ x hội, thì văn hóa là

Như vậy, văn hóa được hiểu là tập hợp những giá trị, niềm tin, cách thức ứng xử, quy tắc và thể chế được duy trì bởi một nhĩm người cụ thể và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác

Văn hóa là sản phẩm do con người sáng tạo ra, có từ thuở bình minh của x

hội lồi người ở phương Đông, từ Ŗvăn hóaŗ đ cĩ trong đời sống ngôn ngữ từ rất sớm Người sử dụng từ Ŗvăn hóaŗ sớm nhất có lẽ là Lưu Hướng thời Tây Hán

(năm 77 - 76 trước Công Nguyên), với nghĩa như một phương thức giáo hóa con

người - văn trị giáo hóa Văn hóa ở đây được dùng đối lập với vũ lực (phàm dấy

việc v l vì khơng phục tng, dng văn hóa mà không sửa đổi, sau đó mới thèm chém giết)

1 John H Bodley, Cultural Anthrophology: Tribes, States, and the Global System and Anthropology and

Trang 5

Vo thế kỷ XIX, thuật ngữ Ŗvăn hóaŗ được những nhà nhân loại học

phương Tây sử dụng như một danh từ chính Họ cho rằng văn hóa thế giới có thể phân loại từ trình độ thấp nhất đến cao nhất, và văn hóa của họ chiếm vị trí cao nhất, bởi theo họ thì bản chất văn hóa hướng về trí lực và sự vươn lên, sự phát triển tạo thành văn minh Một đại diện của họ, nhà nhân loại học người Anh

Edward B Tylor (1832-1917) trong cuốn sách ŖVăn hóa gốcŗ xuất bản năm

1871 của ông, cho rằng ŖVăn hóa là toàn bộ phức thể bao gồm hiểu biết, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, những khả năng và tập quán khác mà con người có được với tư cách là một thành viên của x hộiŗ

ŖTừ điển tiếng Việtŗ 2

định nghĩa văn hóa là:

1, Tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người

sáng tạo ra trong quá trình lịch sử

2, Những hoạt động của con người nhằm thỏa mn nhu cầu đời sống tinh

thần

3, Tri thức, kiến thức khoa học

4, Trình độ cao trong sinh hoạt x hội, biểu hiện của văn minh

5, Nền văn hóa của một thời kỳ lịch sử cổ xưa, được xác định trên cơ sở

một tổng thể những di vật tìm thấy được có nhợng đặc ‰¯ểm giống nhau

Qua địn3nghĩa trên, chúng ta thấy văn hóa là m˜\ khái nŖệm rất rộng, b_S hàm nhƒều ý nghĩa khc nhau Tuy nhin, nếu xt đến mối quan hệ giữa văn hóa với con 'gười thũžcĩ thể thấy khi niệm ở/n hóa là một thứ khá gần gũi với đời s_Mg PSG.ŸS Trần Ngọc Tm cũng # đưa ra định nghĩa về văn hóa trong cuốn

sách ŖTìm về bản sắc văn hóa Việt Namŗ của ơởˆ: ŖVăn hóa l) một hệ t¿cng hữu

cơ cá giá trị vật chất và tinh thần do šon người sánB_tạo v tíẽh lũy qua quP?trình hoạt động thực tiễn trong sự tương tác giữa con người với môi trường

2 Hồng Ph (chủ bin), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngơn ngữ học v Trung tâm từ điển học; Nhà xuất bản Đà Nẵng, Hà

Trang 6

tự nhiên và x hội của mìnhŗ Định %ghĩa nàŔênêu bật 4 đặc trưng quan trọng của

vănịĩa: tínM hệ thống, tính gi trị, tính lịch sử, tính nhn sinh, m chng ta sẽ nói đến trong đoạn sau của phần ày Trư_z khi xem xét đơn nhữngArặc trưng đó, chúng

ta sẽ điểm qua một ẽ‹ cách đÊnh nghĩa khác ử_a về văÍ hóa

Trong ŖTuyên bố về những chính sách văn hóaŗ tại Hội nghị quốc tế do

UNESCO chủ Iẵì từ 26-7 đến 6-ƒ-1982è:ại Mexico, UNESCO đ0đưa ra định

nghĩa về văn hóa như sai: ŖTheo ý nghĩa rộng nhất, văn hóa ‹Om nay có thể coi

là tổng thể những ừét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cá{h của m• x hội hay của một nhĩm người trong x hội Vănẽhóa bao gồm nHệ thuật+và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bảnÁcủa con người, những hệ thống các giá trị, những tậpUtục và Rpững tín ngưỡng Văn hóa đem lại cho con người kh năng suy xétŠuề bản t‰ân Chính văn hóa cho chúng ta trở thnh những siWh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán

và dấn th6n một cách đ$o lý Chính nhờ văn hóa mà con ngườt tự thể hiện, tự ý thứ† được bản thIợ, tự biết mình l một phương án chư hồn thnh đặt ra để xem xét những thành tựu của bản thân, tìm tịi khơng _iết mệt ợhững ý nghĩa mới mẻ v sng tạo nn những cơng trình vượt trội lên bản thânŗ

Ông Federico Mayor, Tổng giám đốc UNESCO, phát biểu: ŖĐối với một

số người, văn hóa chỉ bao gồm bhững kiệ_ tác trong các lĩnh vực tư duy và sáng tạo; đối với những người khác, văn hóa bao gồm tất cả những gì lm cho dn tộc

ny khc với dn tộc khc, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất đến tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lối sống và lao động.ŗ Cách hiểu này đ được cộng đồng

quốc tế chấp nhận tại Hội nghị liên chính phủ về chính sách văn hóa họp năm

1970 tại Venice.3

Như vậy, văn hóa không phải là một lĩnh vực riêng biệt Văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra và là

Trang 7

chìa khĩa của sự pht triển Trong vơ vn cách hiểu và cách định nghĩa về văn hóa,

có thể tạm quy về hai loại:

Và dù hiểu văn hóa theo nghĩa nào đi chăng nữa thì văn hóa luôn là một công cụ có tác động mạnh của con người để tồn tại, song nó cũng là một hiện tượng rất dễ biến đi Văn hóa thường xuyên thay đổi và dễ dàng mất đi bởi nó chỉ tồn tại trong đầu óc con người Ngôn ngữ viết của chúng ta, những chính phủ, những tịa nh v những thứ khc do con người tạo ra đều là sản phẩm của văn hóa Bản thân chúng không phải là văn hóa Đồng thời, văn hóa và x hội tuy khơng phải l một nhưng chúng có liên quan chặt chẽ với nhau bởi văn hóa được tạo ra và trao đổi giữa con người trong x hội Văn hóa không phải là sản phẩm của những cá nhân riêng lẻ mà là sản phẩm hình thnh lin tục trong khi con người giao tiếp với nhau

Một phần lớn của văn hóa được che dấu trong cái gọi là Ŗtình trạng vơ ý thức của văn hóaŗ Nh nhn chủng học Edward T Hall (1959) đ nĩi: ŖVăn hóa che dấu nhiều hơn là bộc lộ, và kỳ lạ thay, nó che dấu một cách hết sức hiệu quả trước chính những người tham gia vào nóŗ Nói cách khác, con người không

nhận thấy được r rệt lối ứng xử văn hóa đ ăn sâu trong tiềm thức họ Bởi một phần lớn của văn hóa nằm ở dạng tiềm thức nên những lối ứng xử, truyền thống

và động cơ thúc đẩy của văn hóa có thể bị hiểu nhầm do những cách nhìn nhận văn hóa khác nhau của những người khác nhau

2 Đặc trưng của văn hoá

Để bàn về đặc trưng của văn hóa một cách ngắn gón thì cĩ thể nu ln bốn đặc trưng cơ bản sau đây:

Trang 8

- Tính hệ thống: Mọi hiện tượng, sự kiện thuộc một nền văn hóa đều có

liên quan mật thiết với nhau, chứ không thể coi văn hóa như một phép cộng đơn thuần của những tri thức bộ phận

- Tính gi trị: Văn hóa chứa cái đẹp, chứa các giá trị, là thước đo mức độ

nhân bản của x hội v con người Phân chia các giá trị này theo mục đích thì sẽ cĩ

gi trị vật chất v gi trị tinh thần Phn chia theo ý nghĩa thì cĩ gi trị sử dụng, giá trị đạo đức và giá trị thẩm mỹ Giá trị đạo đức và giá trị thẩm mỹ đều thuộc phạm trù giá trị tinh thần Ngoài ra, giá trị tinh thần cịn bao gồm cc tư tưởng có giá trị

sử dụng (khoa học, giáo dục ) cũng như cách thức con người sáng tạo ra các giá trị Phn chia theo thời gian sẽ cĩ gi trị vĩnh cửu v gi tị nhất thời

- Tính nhn sinh: Văn hóa là một hiện tượng x hội, l sản phẩm hoạt động

thực tiễn của con người Theo đó, văn hóa đối lập với tự nhiên - văn hóa là cái nhân tạo, tuy vậy, nó là cái tự nhiên đ được biến đổi dưới tác động của con người

- Tính lịch sử: Văn hóa bao giờ cũng hình thnh trong một qu trình v được

tích lũy qua nhiều thế hệ Tính lịch sử tạo cho văn hóa một bề dày, một chiều sâu, buộc văn hóa thường xuyên tự điều chỉnh, phn loại v phn bố lại cc gi trị

II Một số thành tố văn hóa

Văn hoá được cấu thành bởi nhiều yếu tố khác nhau, nhưng trong chương này, chúng ta chỉ xem xét một số thành tố văn hoá cơ bản

1 Ngơn ngữ v giao tiếp

Ngơn ngữ l một hệ thống tín hiệu, do đó, hiểu theo nghĩa rộng thì nĩ l một

thnh tố chi phối nhiều đến các thành tố khác của văn hóa Trong sự phát triển của văn hóa, ngôn ngữ luôn là một công cụ, một phương tiện có tác động nhạy cảm

nhất Ngôn ngữ ở đây bao gồm cả ngơn ngữ cĩ lời v ngơn ngữ khơng lời (ngôn

ngữ cơ thể)

Trang 9

Thông qua ngôn ngữ, con người giao tiếp với nhau, truyền đạt ý tưởng và cảm xúc, ghi lại bằng lời kiến thức và tư duy Ngôn ngữ là một công cụ hết sức quan trọng khiến cho cuộc sống của con người trở nên phong phú và giàu tính nhân bản Mỗi một nền văn hóa lại có một ngôn ngữ riêng của mình Đó có thể

là ngôn ngữ của một quốc gia, một dân tộc hay chỉ là của một tộc người nhỏ bé Ngôn ngữ phần nào quy định cách thức giao tiếp giữa những người sử dụng nó làm công cụ, cũng như ảnh hưởng đến việc hình thnh v pht triển của một nền văn hóa nhất định

Vì ngơn ngữ hình thnh nn cch m mọi người nhận thức thế giới nên nó cũng giúp khẳng định nền văn hóa Tại nhiều nước với hơn một ngôn ngữ, người

ta cũng thường tìm thấy nhiều hơn một nền văn hóa Ví dụ, ở Canada có một nền

văn hóa nói tiếng Anh và một nền văn hóa nói tiếng Pháp Việc hiểu biết ngơn ngữ cĩ lời của một nền văn hóa giúp chúng ta có một cái nhìn r nt về việc tại sao

người ta lại suy nghĩ và hành động theo cách mà họ đang suy nghĩ và hành động Bên cạnh ngôn ngữ có lời, chúng ta cịn giao tiếp với nhau thơng qua cc tín hiệu khơng diễn đạt bằng lời Nhướng lông mày là dấu hiệu của sự nhận biết trong hầu hết các niềm văn hóa, cịn mỉm cười là dấu hiệu của niềm vui Tuy nhiên,

những thông điệp được thể hiện thông qua cùng một biểu hiện của ngơn ngữ khơng lời có thể khác nhau giữa các nền văn hóa Ví dụ, trong nhiều nền văn hóa

thì ci lắc đầu biểu lộ sự không đồng tình, cịn với người Thổ Nhĩ Kỳ thì lắc đầu lại có nghĩa là đồng ý

Giao tiếp là sự tương tác lẫn nhau giữa hai cá nhân hoặc giữa các cá nhân

trong một nhóm người, trong x hội Giao tiếp l một phần khơng thể thiếu trong đời sống con người Thông qua giao tiếp, con người khám phá chính bản thân mình, hiểu biết người khác, trao đổi tư tưởng và cảm xúc, thực hiện những nhu cầu của bản thân cũng như đáp ứng nhu cầu của người khác Con người trong

Trang 10

mỗi nền văn hóa đều có một hệ thống giao tiếp để thể hiện suy nghĩ, cảm xúc, kiến thức và thông tin thông qua lời nói, hành động và chữ viết

Một con người sống trong x hội thì khơng thể khơng giao tiếp, giống như

người ta đ nĩi ŖKhơng thể sống trong x hội m lại tch ra khỏi x hội đóŗ Giao tiếp

thể hiện qua vô vàn việc làm trong đời sống hàng ngày của con người: hai cá nhân nói chuyện với nhau là giao tiếp; hai thương nhân, hai công ty đàm phán kinh doanh với nhau cũng là giao tiếp Thông qua giao tiếp, con người hình thnh

nn những nghi thức, tập qun, thĩi quen, thể hiện quan điểm và những giá trị mà

họ coi trọng

2 Các giá trị và quan điểm

Các giá trị và quan điểm đều là những yếu tố cần được nhắc đến khi nói tới văn hóa, bởi chúng có mối liên hệ rất lớn đến con người

Những ý tưởng, niềm tin và nghi thức mà con người gắn bó về mặt tình

cảm l những gi trị Gi trị bao gồm những thứ như sự trung thực, sự chân thành,

tự do và tính trách nhiệm Giá trị cũng là điều quy định cái gì l đúng, cái gì l sai

Hệ thống gi trị được hình thnh qua qu trình giao tiếp, được duy trì v ủng hộ bởi một nhĩm người nhất định Những giá trị ấy ảnh hưởng đến cách tư duy của con người trong một nền văn hóa, và từ đó nó có tác động đến giao tiếp, đến cách thức làm việc của con người

Quan điểm là sự thể hiện giá trị tích cực hoặc tiêu cực, là những cảm xúc

và khuynh hướng của các cá nhân đối với những sự vật hay khái niệm Quan điểm có ảnh hưởng đến giá trị Có thể nói, quan điểm định hướng cho sự hình thnh gi trị Ví dụ, người Mỹ quan niệm trong cuộc sống cần có hưởng thụ, do đó

họ coi trọng các giá trị vật chất cũng như đề cao sự sở hữu vật chất

3 Phong tục tập qun v thĩi quen

Trang 11

Phong tục tập quán và thói quen được hình thnh qua một qu trình lu di của đời sống x hội, quy định cách thức con người ứng xử cho phù hợp trong một nền văn hóa nhất định Một con người gia nhập vào một nền văn hóa mới cần tìm hiểu v thích nghi với những phong tục tập qun v thĩi quen của nền văn hóa đó,

đúng như câu nói ŖNhập gia ty tụcŗ

Trước hết chúng ta xét đến nghi thức Nghi thức là những cách thức đúng

đắn trong cư xử, nói năng và ăn mặc trong một nền văn hóa Cũng có thể hiểu đó

là những nghi thức mà con người sống trong một nền văn hóa cần phải tuân thủ

để ứng xử thích hợp Chẳng hạn như, trong nền văn hóa A-rập từ vùng Trung Đông cho đến miền Tây Bắc nước Mỹ, một người sẽ không chìa tay ra chào người lớn tuổi hơn nếu như người lớn hơn đó không giơ tay ra chào trước

Khi những thói quen và cách ứng xử trong những hoàn cảnh cụ thể được

truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thì chng trở thnh phong tục tập qun Chng

khc nghi thức ở chỗ chúng xác định những thói quen hoặc cách ứng xử phù hợp trong những tình huống cụ thể Ví dụ như người Nhật có truyền thống mở những bữa tiệc đặc biệt cho những cô gái và chàng trai bước sang tuổi 20

4 Đời sống vật chất

Đời sống vật chất của con người là một phần của nền văn hóa, cụ thể hơn,

đó là một phần trong văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên Đời sống vật chất bao gồm những gì đáp ứng nhu cầu thể chất và sinh lý của con người, từ ăn uống, mặc, ở, sinh hoạt, đi lại cho đến tiêu dùng Cùng với sự pht triển của x hội, đời sống vật chất của con người cũng ngày càng được nâng cao Đời sống vật chất trong mỗi nền văn hóa khác nhau cũng có những đặc trưng riêng Chẳng hạn như mỗi nước, mỗi một nền văn hóa đều có những món ăn riêng, đặc trưng cho điều kiện vật chất và thói quen sinh hoạt vật chất của con người sống trong nền văn hóa đó

Trang 12

Đời sống vật chất của con người cịn bao hm ý nghĩa thích nghi với mơi trường tự nhiên Việc ăn uống, mặc, ở, đi lại của con người chịu ảnh hưởng từ địa lý, khí hậu, mơi trường, v.v Những yếu tố này cũng có ảnh hưởng đến thói quen tiêu dùng của con người trong mỗi nền văn hóa Tất cả những công nghệ được sử dụng trong một nền văn hóa để sản xuất ra hàng hóa và cung cấp dịch

vụ được gọi là văn hóa vật chất Sự thay đổi trong văn hóa vật chất dẫn tới nhiều

thay đổi trong những khía cạnh khác của văn hóa con người Chẳng hạn, việc ra đời các phương tiện liên lạc hiện đại phục vụ cuộc sống và công việc như máy điện thoại, máy fax, thư điện tử đ tạo nn những thay đổi trong cch thức tiếp xc, trị chuyện, trao đổi công việc của con người

III Vai trị của văn hóa trong kinh doanh

Văn hóa là một phần gắn liền với đời sống con người, mà con người lại là trung tâm của mọi hoạt động kinh tế - x hội, do đó văn hóa có vai trị rất quan trọng trong kinh doanh Văn hoá và kinh doanh có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau Trước hết xét đến vai trị của văn hoá trong kinh doanh thì văn hóa ảnh hưởng tới tư duy, giao tiếp và tiêu dùng Văn hoá có thể gián tiếp thúc đẩy hoặc kìm hm kinh doanh, bởi văn hoá ảnh hưởng đến tư duy của con người và tác động đến việc con người đưa ra các quyết định kinh tế Người ta sẵn sàng mua một sản phẩm mới vì thấy nĩ đẹp, lạ mắt hoặc nó đặc trưng cho một nền văn hoá nào đó mới mẻ đối với họ Một người châu Âu sẵn sàng bỏ ra nhiều tiền để mua các sản phẩm lụa của Việt Nam vì nĩ đẹp và không có ở đất nước họ Mặt khác, kinh doanh đem lại những giá trị mới cho văn hoá, tạo ra những trào lưu mới Chẳng hạn, việc nhà tạo mẫu Coco Channel đưa ra sản phẩm quần âu cho nữ giới vào đầu thế kỷ 20 đ lm thay đổi quan niệm truyền thống về trang phục của phụ nữ, hay việc các nhà sản xuất nước hoa cho ra đời nước hoa cho đàn ông cũng làm thay đổi quan niệm rằng chỉ có phụ nữ mới dùng nước hoa Hai quá

Trang 13

trình tc động giữa văn hoá và kinh doanh đan xen lẫn nhau và đôi khi khó phân định r rng đâu là ảnh hưởng của văn hoá đối với kinh doanh, đâu là tác động trở lại của kinh doanh đối với văn hoá

Hệ thống giá trị trong văn hóa ảnh hưởng tới tính cách thương nhân, phong cách làm việc của doanh nghiệp Đồng thời, các doanh nhân và các công

ty thường xuyên thích nghi những quá trình marketing v quản lý của họ để phù hợp với những điều kiện ở từng địa phương Việc tìm hiểu kỹ cng văn hóa bản địa giúp những nhà quản lý đưa ra những quyết định đúng đắn, làm cho văn hoá doanh nghiệp của họ thích ứng với điều kiện tại địa phương mà họ hoạt động Chẳng hạn, hng Walt Disney thay đổi những chính sách nhân công dài hạn ở Disneyland Paris khi người lao động Pháp phàn nàn rằng hng Disney đ khơng tính đến những giá trị bản địa, và họ phản đối việc Disney cấm những người có ria mép, râu, và cấm nhân viên mặc váy ngắn

Văn hóa cũng có ảnh hưởng sâu sắc đến thói quen và tập quán tiêu dùng của con người trong một nền văn hóa nhất định Hiểu biết của thương nhân về văn hóa sẽ giúp họ xác định được nhu cầu tiêu dùng của thị trường mà họ thâm nhập, đưa ra những sản phẩm và dịch vụ phù hợp nhằm đáp ứng tốt nhất những nhu cầu đó Ngược lại, nếu thương nhân thiếu hiểu biết về văn hóa, anh ta có thể đưa ra những quyết định sai lầm, đi kèm với nó là những hàng hóa và dịch vụ không phù hợp, thậm chí gây phản cảm đối với người tiêu dùng Mọi người đều biết rằng, một sản phẩm không thể được làm ra và được bán theo cùng một cách

ở tất cả các nước Ví dụ, Landsř End đ tạo ra đủ loại áo sơ mi, quần, áo khoác, áo len, và gần như là tất cả các loại quần áo để đáp ứng những sự khác biệt về vóc dáng con người, khí hậu và thói quen mua sắm trên khắp thế giới Ngay cả với những sản phẩm mang tính chất Ŗtoàn cầuŗ cũng cần phải được làm cho phù hợp với những thị trường quốc tế

Trang 14

Văn hóa cũng có mối quan hệ với lợi thế cạnh tranh của một quốc gia Hệ thống giá trị và tiêu chuẩn của một nước ảnh hưởng tới chi phí kinh doanh tại nước đó Thái độ hợp tác giữa người quản lý v người lao động bị ảnh hưởng bởi cấu trúc x hội v tơn gio của nền văn hóa đó Ví dụ, xung đột giai cấp giữa người lao động và người quản lý ở x hội Anh lm tăng chi phí kinh doanh tại đất nước này Nhân tố này thiên về phía chống lại các công ty Anh Quốc, trong khi nó lại liên kết các công ty Nhật Bản, nơi mà tầm quan trọng của sự đồng nhất nhóm làm giảm thiểu xung đột giữa người quản lý v người lao động

Ngy nay, trong bối cảnh qu trình tồn cầu hĩa cc nền kinh tế ngy cng pht triển su rộng, thì những cơng ty thnh cơng nhất lại l những cơng ty hiểu biết su sắc nhất về đặc thù văn hóa tại các quốc gia hoặc cộng đồng người tiêu dùng ở địa phương và khai thác triệt để những yếu tố văn hóa bản địa để thúc đẩy tiêu

dùng hàng hóa và dịch vụ ŖHiểu sâu nền văn hóa quốc gia và hành động theo nhận thức, đó là yếu tố tối quan trọng đảm bảo thành công của chúng tôiŗ,

Douglas Daft, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Công ty nước giải khát Coca-Cola đ nhận định như vậy về yếu tố dẫn đến thành công của Coca-Cola trong cái gọi là Ŗlàn sóng toàn cầu hóa lần thứ haiŗ Công ty này đ thnh cơng trong việc thm nhập thị trường nước giải khát Nhật Bản vốn rất bảo thủ bằng cách tạo ra hai loại

đồ uống cà phê và trà có kết hợp hương vị phương Tây với hương vị của đồ uống truyền thống của người Nhật

IV ảnh hưởng của văn hóa đến hoạt động ngoại thương

Môi trường kinh doanh của một quốc gia bao gồm 4 yếu tố: văn hóa, chính trị, luật pháp và kinh tế Bốn yếu tố này nói chung và văn hóa nói riêng đều có ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế quốc tế, và ảnh hưởng đó không phải là gián tiếp, mà chúng liên quan mật thiết đến kinh tế quốc tế Rất nhiều sai lầm trong kinh doanh quốc tế bắt nguồn trực tiếp từ sự thiếu hiểu biết về những

Trang 15

yếu tố này Trong chương này, một lần nữa chúng ta lại xem xét ảnh hưởng của văn hóa đối với kinh doanh, mà cụ thể hơn ở đây là hoạt động ngoại thương Trong hoạt động ngoại thương, văn hóa cũng có ảnh hưởng r rệt đến các khía cạnh tư duy, giao tiếp và tiêu dùng

1 ảnh hưởng của văn hóa đến tư duy

Trong số những khía cạnh quan trọng của cuộc sống có ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động kinh doanh, người ta thường có quan điểm khác nhau về văn hóa đối với thời gian, công việc và thành công, với những thay đổi văn hóa Chúng ta cùng xem xét những khía cạnh ny

a Quan điểm về thời gian

Người dân ở nhiều nền văn hóa thuộc Châu Mỹ La tinh và vùng Địa Trung Hải khá tùy tiện về mặt thời gian Họ có một thời gian biểu linh hoạt và thích hưởng thụ thời gian của họ hơn là hy sinh nó vì một tính hiệu quả cứng nhắc Chẳng hạn như các doanh nhân ở đó thường đến muộn hơn giờ hẹn và thích dành thời gian để xây dựng niềm tin cá nhân trước khi bàn đến công việc Đương nhiên là điều đó khiến cho công việc tốn nhiều thời gian hơn so với ở Hoa Kỳ hay ở Bắc Âu Trái lại, người Nhật và người Mỹ thường đến rất đúng hẹn, có một lịch trình lm việc chặt chẽ v lm việc nhiều giờ liền Sự nhấn mạnh về việc sử dụng thời gian một cch hiệu quả thể hiện gi trị tiềm ẩn về lm việc vất vả

ở cả hai quốc gia ny Tuy nhin, đôi khi người Mỹ và người Nhật cũng khác nhau trong cách họ sử dụng thời gian Người Mỹ cố gắng làm việc một cách năng suất

và đôi khi họ rời công sở sớm nếu công việc trong ngày đ hồn tất Quan điểm này cho thấy giá trị mà người Mỹ coi trọng trong việc tạo ra những thành quả cá nhân ở Nhật Bản, việc trông có vẻ bận rộn trong mắt người khác là rất quan trọng, ngay cả khi công việc không có nhiều Người lao động Nhật Bản muốn thể hiện sự cống hiến của họ đối với cấp trên và đồng nghiệp - đó là quan điểm dựa vào những giá trị như sự gắn bó của tổ chức, lịng trung thnh v sự hịa hợp

Trang 16

b Quan điểm đối với công việc

Trong khi một số nền văn hóa thể hiện một thái độ làm việc mạnh mẽ thì một số nền văn hóa khác quan tâm đến sự cân bằng giữa công việc và nghỉ ngơi

Người dân ở miền Nam nước Pháp thường nói: ŖChúng tôi làm việc để sống, cịn người Mỹ sống để làm việcŗ Vậy nên đời sống ở miền Nam nước Pháp khá là

chậm ri Người ta thích tập trung vào việc kiếm đủ tiền để thưởng thức những món ăn, rượu ngon và những lúc vui vẻ Các doanh nghiệp thường đóng cửa suốt

cả tháng Tám, khi người lao động hưởng những kỳ nghỉ dài cả tháng ở nước ngoài Quan điểm này không có ở nhiều quốc gia châu á, trong đó có Nhật Bản

c Quan điểm đối với sự thay đổi văn hóa

Đặc điểm văn hĩa l bất cứ thứ gì đại diện cho lối sống của một nền văn hóa, bao gồm cử chỉ, vật thể, truyền thống và những khái niệm Những đặc điểm

đó bao gồm việc cúi chào thể hiện lịng tơn trọng ở Nhật Bản (cử chỉ), đền thờ Phật giáo ở Thái Lan (vật thể), việc thư gin trong dwaniyah (phịng tr) ở Cu-et (truyền thống) v việc thực hnh dn chủ ở Mỹ (khi niệm)

2 ảnh hưởng của văn hóa đến giao tiếp

Việc hiểu biết văn hóa là cần thiết khi một công ty tiến hành kinh doanh ở

đất nước của mình V nĩ cng quan trọng hơn khi tiến hành kinh doanh Ŗxuyên văn hóaŗ (across culture) Khi những người mua và người bán trên khắp thế giới

gặp nhau để tiến hành kinh doanh thì họ mang tới những hiểu biết khc nhau, những kỳ vọng v cch thức giao tiếp khc nhau V việc biết cch giao tiếp với những bạn hàng đến từ những nền văn hóa khác là hết sức quan trọng đối với các doanh nhân ở những đất nước khác nhau, con người sống và làm việc theo những cách khác nhau Ví dụ, ở Mỹ, người ta thường ăn tối vào khoảng 6 giờ, cịn ở Ty Ban Nha là vào khoảng 8 hoặc 9 giờ tối ở Mỹ, mọi người mua sắm

Trang 17

trong những siêu thị lớn mỗi tuần một lần, cịn người ý mua sắm trong những cửa hng nhỏ hng ngy Đó chính là những khác biệt về văn hóa, mà nếu người làm ngoại thương nắm được những khác biệt này thì họ sẽ dễ dng trong giao tiếp với bạn hng nước ngoài, tạo lập được mối quan hệ kinh doanh nhiều thuận lợi, thậm chí thoạt đầu là một mối quan hệ cá nhân tốt đẹp và tiếp sau đó là những mối quan hệ buôn bán thịnh vượng

Một yếu tố văn hóa có ảnh hưởng r rệt đến giao tiếp trong hoạt động ngoại thương chính là ngôn ngữ Hiểu biết về ngôn ngữ và kỹ năng sử dụng ngoại ngữ thành thạo của thương nhân là một thuận lợi hết sức to lớn trong việc giao tiếp với các thương gia nước ngoài, cũng như trong việc tìm hiểu từ phong tục tập quán, thói quen làm việc, nhu cầu tiêu dùng cho đến môi trường chính trị, luật pháp của nước mà họ có quan hệ buôn bán Ngược lại, sự bất đồng về ngôn ngữ đôi khi là rào cản rất lớn trong việc giao tiếp với những thương nhân và doanh nghiệp nước ngoài Hai người nói chuyện với nhau bằng tiếng mẹ đẻ vẫn có thể hiểu lầm nhau, bởi thế giao tiếp bằng ngoại ngữ lại càng khó khăn hơn Nếu năng lực ngoại ngữ hạn chế, các thương nhân có thể gặp khó khăn trong khi đàm phán hoặc trao đổi ý tưởng kinh doanh, dẫn đến hiểu lầm lẫn nhau và gây ra sự trì hỗn trong hoạt động buôn bán song phương hay hợp tác kinh doanh

Hiện nay, ngôn ngữ được sử dụng phổ biến nhất trong giao tiếp quốc tế là tiếng Anh, tuy nhiên việc biết tiếng địa phương vẫn là một thuận lợi, bởi phần lớn mọi người chuộng sự khác biệt trong ngôn ngữ riêng của họ và việc nói tiếng địa phương có thể hình thnh mối quan hệ tốt, rất quan trọng trong giao tiếp thương mại Thông thường, doanh nghiệp hay nhà sản xuất không hiểu tiếng địa phương có thể phạm sai lầm do dịch không chính xác Ví dụ, hng General

Motors đ gặp khĩ khăn khi đưa ra loại xe mới mang tên Chevrolet Nova ở thị trường Puerto Rico Khi dịch sang tiếng Tây Ban Nha thì ŖNovaŗ có nghĩa là

Trang 18

ngôi sao, nhưng nếu nói như Ŗno vaŗ thì lại cĩ nghĩa l Ŗnó không điŗ, do đó hng General Motors đ phải đổi tên loại xe này thành Caribe

Bên cạnh những thông điệp được trình by r rng qua ngơn từ thì cịn phải lưu ý đến những thông điệp ẩn sau ngôn ngữ Việc không nắm được những thông điệp ngoài ngôn từ của người đối thoại có thể gây nên những nhầm lẫn đáng tiếc

Việc hiểu ngơn ngữ khơng lời của một nền văn hóa giúp chúng ta tránh được

việc gửi đi những thông điệp không dự kiến hoặc gây phiều hà ở Mỹ, khoảng cách theo phong tục mà các bên tham gia thảo luận về kinh doanh phải từ 5 đến

8 bước chân, trong khi đó ở Mỹ Latin khoảng cách này là 3 đến 5 bước Kết quả

là nhiều người Bắc Mỹ cảm nhận một cách không ý thức rằng người Mỹ Latin đang Ŗchiếm vị trí con người họŗ và có thể lùi khỏi suốt cuộc nĩi chuyện

Việc tặng quà là một phần của giao tiếp trong đời sống hàng ngày cũng như trong kinh doanh Trong những nền văn hoá khác nhau, tập quán tặng quà cũng khác nhau Ví dụ, người Nhật tránh tặng nhau cây cối vì nĩ gợi lin tưởng đến sự ốm yếu, người Nga tránh tặng nhau dao kéo vì sợ dao ko cắt đứt mối quan hệ Cần tìm hiểu tập qun tặng qu v quan niệm của người nhận quà để chọn được món quà thích hợp

3 ảnh hưởng của văn hóa đến tiêu dùng

Trước khi thâm nhập một thị trường mới, một việc phải làm đối với doanh nghiệp là đánh giá môi trường kinh doanh nói chung, nghĩa là phải trả lời được các câu hỏi: Người dân địa phương có thích những ý tưởng mới và cách thức kinh doanh mới không? Tình hình chính trị cĩ đủ ổn định để tài sản và người lao động khơng lm vo tình thế qu nhiều rủi ro khơng? Cc quan chức chính phủ v người dân có muốn có việc kinh doanh của chúng ta không? Việc kinh doanh ở địa phương được tiến hành dựa trên những quy tắc cơ bản nào?

Trang 19

Qu trình tồn cầu hĩa địi hỏi mỗi một người tham gia vo kinh doanh phải thể hiện một trình độ hiểu biết nhất định về văn hóa - một hiểu biết chi tiết về văn hóa cho phép con người sống và làm việc trong nó Hiểu biết về văn hóa giúp nâng cao năng lực quản lý người lao động, quảng bá sản phẩm và thực hiện

việc đàm phán ở các quốc gia khác nhau Những thương hiệu toàn cầu như MTV hay Gucci có những lợi thế cạnh tranh rất lớn, nhưng những khác biệt về văn hóa

vẫn địi hỏi phải cĩ sự biến đổi sao cho phù hợp với các thị trường địa phương Bởi vì văn hóa quy định rằng nhiều sản phẩm phải phù hợp với thị hiếu và những đặc điểm của địa phương, nên hiểu biết về văn hóa sẽ đưa các doanh nhân đến gần với nhu cầu và ham thích của khách hàng và nâng cao năng lực cạnh tranh Các doanh nghiệp cần tính đến ảnh hưởng của văn hoá trong khi thực hiện 4 khâu của quy trình marketing 4P

- Production: cùng một loại sản phẩm khi được bán ở các địa phương, các

nền văn hoá khác nhau và hướng tới những đối tượng người tiêu dùng khác nhau thì phải cĩ những đặc điểm đặc trưng riêng Những đặc trưng đó được quy định bởi thị hiếu, quan niệm và các đặc điểm khác nhau của từng nền văn hoá Ví dụ,

ở Việt Nam xe máy là phương tiện đi lại phổ biến, người ta dùng nó để di chuyển trong thành phố, trên những con đường nhiều chỗ rẽ, trong những ng nhỏ

v su Vì thế, xe my sản xuất cho thị trường tiêu dùng Việt Nam phải là loại xe có phân khối nhỏ, kích thước hợp lý để tiện đi lại, tiết kiệm nhiên liệu và không chiếm nhiều chỗ trong những ngôi nhà nhỏ hẹp Trong khi đó, xe máy sản xuất hướng tới người sử dụng ở châu Âu hay châu Mỹ lại phải là xe máy phân khối lớn vì chng được sử dụng làm phương tiện thể thao hoặc để di chuyển trên đường cao tốc

- Place: tập quán mua sắm của người tiêu dùng ở các nên văn hoá khác

nhau ảnh hưởng đến khâu phân phối trong kinh doanh Các doanh nghiệp khi tiếp cận một thị trường mới cần tìm hiểu thĩi quen mua sắm tại thị trường đó để

Trang 20

lựa chọn hình thức phn phối hiệu quả nhất Người Mỹ thường thích mua hàng ở

các siêu thị hoặc các trung tâm buôn bán lớn (shopping mall) Họ thường dành

dịp cuối tuần để đi mua sắm nên việc tất cả các loại hàng hoá cùng có mặt trong một địa điểm bán hàng khiến họ cảm thấy thuận tiện Hơn nữa, do phần lớn các gia đình Mỹ đều có ô tô riêng nên việc mua sắm một khối lượng hàng lớn là tiện lợi đối với họ Trái lại, người Việt Nam lại thích mua sắm ở gần nơi ở để không phải đi xa, và khi nào cần gì l cĩ thể mua được ngay Phần lớn người Việt Nam không có thói quen mua sắm một số lượng hàng lớn để dùng trong một thời gian dài Chỉ với những hng hố cĩ gi trị lớn thì họ mới đến các đại lý hoặc các trung tâm phân phối để mua, cịn với hng tiu dng hng ngy thì họ thích đến các cửa hàng tạp hoá hơn Người Nhật thì lại thích những cửa hng tiện lợi mở cửa 24/24 giờ

- Price: quan niệm về giá cả và chất lượng hàng hoá của người tiêu dùng

có tác động không nhỏ đến chiến lược giá của doanh nghiệp Người Việt Nam thích hàng hoá có chất lượng cao nhưng giá phải thấp, trong khi với người Nhật thì hng hố gi thấp chưa chắc đ thu ht được họ Người Nhật quan niệm giá cao đồng nghĩa với hàng hoá tốt, thương hiệu được nhiều người biết đến, cịn gi thấp

hm ý chất lượng không cao Doanh nghiệp không biết điều này có thể đưa ra sản phẩm với mức giá thấp hơn so với mức giá của đối thủ cạnh tranh, song chưa chắc đ bn được hàng, trong khi nếu đặt một mức giá cao thì hng sẽ bn chạy Vì thế, khi xy dựng chiến lược giá, các doanh nghiệp cần lưu ý tìm hiểu quan niệm của người tiêu dùng ở thị trường mà họ nhắm tới

- Promotion: ảnh hưởng dễ nhận thấy nhất của văn hoá đối với hoạt động

xúc tiến thương mại thể hiện ở quảng cáo Cùng một kiểu quảng cáo có thể được đón nhận nồng nhiệt ở thị trường này, bởi một nhóm người tiêu dùng này, nhưng lại bị tẩy chay ở một thị trường khác, bởi một tập thể người tiêu dng khc Hng quần bị Calvin Klein sử dụng hình ảnh một người đàn ông cởi trần để quảng cáo cho nhn hiệu quần bị CK, song mẫu quảng co ny bị phản đối ở các nước theo đạo

Trang 21

Hồi, và nhà sản xuất phải sử dụng một mẫu quảng cáo khác để quảng bá sản phẩm của mình ở thị trường này Tương tự như vậy, đoạn phim quảng cáo bia Heineken với hình ảnh cơ gi uống cạn cốc bia của người ngồi cùng bàn một cách thèm thuồng được những người trẻ tuổi Việt Nam ưa thích bởi tính độc đáo thì lại gặp phải sự phản đối của không ít những người lớn tuổi Như vậy, doanh nghiệp cần xác định phương thức tiếp thị và quảng bá sản phẩm thích hợp với quan niệm và thị hiếu của thị trường và nhóm người tiêu dùng mà họ nhắm tới

Trong hoạt động ngoại thương, các doanh nhân và các công ty luôn vươn tới những thị trường mới, mong muốn đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng thuộc những nền văn hóa mới Việc quan trọng đầu tiên mà họ phải làm là tìm hiểu nền văn hóa của địa phương nơi họ định thâm nhập hoặc định tiến hành kinh doanh Việc tìm hiểu ny khơng chỉ bao gồm những vấn đề liên quan đến giao tiếp, cách thức tư duy và phong cách làm việc, mà thương nhân hay doanh nghiệp cịn phải cĩ hiểu biết đầy đủ về những gì được coi là tốt, là đẹp trong nền văn hóa mà họ đang dần dần tiếp cận Chính vì thế, cịn cĩ thể kể đến vai trị của hiểu biết về mỹ học trong hoạt động ngoại thương Mỹ học là những gì m văn hóa coi là Ŗhợp thị hiếuŗ trong nghệ thuật (bao gồm cả âm nhạc, hội họa, khiêu

vũ và kiến trúc), là hình ảnh gợi nn bởi những sự biểu đạt cụ thể, v thậm chí cả tính hình tượng của một số màu sắc nhất định cũng được gọi là mỹ học Mỹ học

có vai trị quan trọng khi một cơng ty tính đến chuyện kinh doanh ở một nền văn hóa khác Rất nhiều sai phạm có thể xảy ra từ việc chọn màu sắc không phù hợp trong quảng cáo, đóng gói hàng hóa và ngay cả màu sắc của đồng phục làm việc

Ví dụ, màu xanh lá cây là màu yêu thích đối với cư dân đạo Hồi và là màu sắc trên hầu hết quốc kỳ các nước theo đạo Hồi, kể cả Jordani, Pakistan và Cộng hịa A-rập Điều đó dẫn tới việc hàng hóa thường được đóng gói màu xanh lá cây để lợi dụng thông điệp về màu sắc này Ngược lại, một loạt các nước châu á, màu xanh lá cây thường gây liên tưởng tới sự ốm yếu

Trang 22

Như vậy, chúng ta thấy rằng văn hóa có vai trị khơng nhỏ trong kinh doanh nói chung và hoạt động ngoại thương nói riêng Chúng ta sẽ xem xét ảnh hưởng cụ thể của văn hóa trong hoạt động ngoại thương giữa Việt Nam và Nhật Bản trong chương tiếp theo

Trang 23

Quần đảo Nhật Bản gồm 4 đảo chính - Honshu, Hokkaido, Kyushu v Shikoku (xếp theo thứ tự đảo lớn nhất đến đảo bé nhất), và khoảng 3.900 đảo

nhỏ Đảo Honshu chiếm trên 60% tổng diện tích đất của Nhật Bản

đi, mức sống của người dân Nhật Bản tăng lên nhanh chóng Năm 1999, với dân

số 125 triệu người, trong số hơn 40 triệu gia đình ở Nhật thì 30,5 triệu gia đình (75%) cĩ xe hơi riêng GDP của Nhật năm 2001 là 2972,5 tỷ USD Hiện nay,

Trang 24

mức tăng du lịch ra nước ngoài của người dân Nhật Bản trở thành biểu tượng của mức sống cao

Hệ thống giáo dục Nhật Bản được phân thành 5 giai đoạn: vườn trẻ (từ 1 đến 3 năm), tiểu học (6 năm), trung học bậc thấp (3 năm) và trung học bậc cao (3 năm), đại học (thông thường là 4 năm) Ngoài ra cịn cĩ cc trường cao đẳng với các khóa học 2 năm hoặc 3 năm và các khóa nâng cao sau đại học Nhật Bản thực hiện giáo dục phổ cập miễn phí cho trẻ em từ 6-15 tuổi Tuy vậy, đại đa số học sinh học hết trường trung học bậc thấp đều tiếp tục học lên và trong thực tế các trường trung học bậc cao hiện đ trở thnh bộ phận cơ bản của hệ thống giáo dục trẻ em

2 Con người Nhật Bản

Người Nhật Bản có quan hệ gần gũi với nhiều dân tộc ở Triều Tiên và Trung Quốc, song họ cũng là sản phẩm của sự pha trộn giữa các chủng tộc Đến nay, Nhật Bản là một trong số các quốc gia có tính thuần tộc cao nhất thế giới Dân tộc Nhật Bản là một dân tộc rất khác biệt so với các quốc gia châu á khác Nhiều người đ từng nhận xt rằng trn đường phố, người châu á dễ nhận ra nhất chính là người Nhật, qua một số đặc điểm bên ngoài và phong cách ứng xử của

họ

90% cư dân Nhật Bản tập trung tại các thành phố lớn và đồng bằng ven biển Quá trình đô thị hóa ở Nhật Bản đ tạo ra cc đô thị khổng lồ như dải đô thị kéo dài từ Tokyo đến Fukuoka gồm 30 triệu dân, và Nhật Bản có hơn 10 thành phố với dân số trên 1 triệu Ngày nay, cùng với việc mức sống không ngừng được nâng cao, tuổi thọ trung bình của người Nhật ngày càng tăng khiến cho tỷ

lệ người già trong dân số tiếp tục tăng cao

Nĩi chung dân tộc Nhật Bản là một dân tộc có tính cách kín đáo Trong cuộc sống, người Nhật rất ít khi biểu lộ cảm xúc, tình cảm của mình ra bn ngồi

Trang 25

Ngay cả trong những lc cĩ niềm vui lớn hoặc gặp phải nỗi buồn su sắc, hoặc khi nhận được lời khen, họ đều giữ một thái độ đúng mức, thanh nh Tuy nhin, cng với nhịp sống mới, phong cch ứng xử của người Nhật Bản cũng thay đổi và việc bộc lộ tình cảm cũng trở nn phổ biến hơn Trong cách cư xử, người Nhật thường

tỏ ra rất khiêm nhường, điều này phần nào thể hiện qua việc dng kính ngữ trong tiếng Nhật

Đ cĩ nhiều học giả bỏ cơng nghin cứu v viết nhiều cuốn sch về con người Nhật Bản Để nói ngắn gọn thì cĩ thể kể ra một vi đặc trưng trong tính cách của người Nhật Bản như sau:

- Tính thực tế: người Nhật Bản là những người rất thực tế, họ ít mơ mộng

viển vông, có cái nhìn kh chính xc v khơng huyễn hoặc về những gì m đất nước

họ có Người Nhật Bản từ rất lâu đ cơng khai nĩi về sự ngho nn ti nguyn của đất nước mình, v họ luơn chủ trương xây dựng đất nước bằng sự tiết kiệm v bằng kiến thức

- Tính tiết kiệm và chăm chỉ: xuất phát từ tính thực tế nói trên, người Nhật

Bản có đức tính tiết kiệm rất cao và thái độ làm việc hết sức chăm chÀ Trong=ôuá khứ, dân tộể Nhật B_ẳ vốn thường xuyên phải đối mặt với thi•Û tai nê‰ trong họ đ hAh thnhý thức dnh dụm cho những lc khĩ khăn Hơn nữa, mỗi một nguời Nhật Bản đều cówhai ướcÍợơ lớn trong đờr là cho•_on cái được hưởng nền học vấn tốt nhất~ậà mua đàợc nhà riêng, Û thế họẫrất có ý thức tiết kiệm, đến mức Chính phủ Nhật Bản phải có chính sách khuyến khích tễ²O dùngÁtrong _hân dân mRn cạnh tính 7iết kiệm, người Nhật Bản cịn cĩ mộị đức tính đáE₡ quý nữa Åà làm việc s_6ng năng Công việc với họ như một niềm say

mê, nhiều người Nhật Bản sẵn sàng làm thêm ũiờ mà kŕảng địi th lao* Người aật giữ kỷ lục về số giờ lm việc trongºRăm, truữg bình cao hơnř>gười ch=u Âu

từ 20 đến 25%

Trang 26

- Coi trọng văn hoá dân tộc và khoa học kỹ thuật hiện đạiầ người Ŕật có

ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc rất cao nhưng lại³sất coi xrọng phát huy ódành quả_của khoa học kỹ thuật hiện đại Trong đời sống hàng ngày cũng như

s Nhật rất tuân tủ tônÂni trật tự, phong tục, ứng xử theo những chuẩn mcc đ được quy địnu từ leu trong x hội Tuy thế, người Nhật không bảo thủ, không bao giờ giấu dốt mà rất chăm học Họ coi trọng +ọc vấn và giáo dục, coi đó là động lực lớn nhất để phát triển đất nước Vgười Nhật Bản là những người có ham muốn phát triển nhân cách vô bờ bến

-<Tính lễ php, lịch sự, _ơn trọng ng.ời khc: Cĩ thể dễ dàng nhận thấy đqJu

này trong cách ứng x_:hàng ngày của người Nhật Người Nhật khi gặp nhau, sau khi nhận ra người quen, họ thườ]g đứng šÍn tại chỗ, sauzđó cúi ủÔp người xuống chào, dù cŠo lúc đó họ đpbg ở ngo i đường phố nơắ;có đôngảngười đang qua lại Một v< dụ thể hiện sự tôn trọng người khác là một công nhâ- xây dự-Á ghé vào một nIôi nhà :ĩ trao một chiếc hộp kèm lheo một chiếc phong bì; trong chiếc h;2

l một_mĩn qu gồm ba bnh x phịng thơm, cịn trong phong bì l lời co lỗi rằng do phải thay đường ống nước trong ng phố nn họ phải đào hố và tiếng búa nén sẽ làm mất yên tĩnh OƯa khu dân cư đS

- ChủNžghĩa cộng đồng: người Nhật có tinh thần cộng đồng sâu sắc Có

áIể nói rzng dân tộc Nhật Bản là một trong những dân tộc có tính cộng đồng cao nhất Điều này đưºợ hình thnh qua tịch sử một phần do hồn cảnh địa lý biệt lập của nước Nhật, phần khác do tính chất thuần tộc của đất nước này (99% dân số Nhật Bản là người Nhật) Tinh thần cộng đồng của người Nhật được nâng lên thành chủ nghĩa cộng đồng, theo đó điều quan trọng hàng đầu là truyền thống của một cộng đồng, truyền thống ấy được đánh giá cao hơn quan niệm của các cá nhân riêng lẻ Chủ nghĩa cộng đồng Nhật Bản và chủ nghĩa cá nhân phương Tây khác biệt cơ bản ở chỗ người Nhật yêu cầu lợi ích cá nhân phải đặt dưới mục

Trang 27

đích và tiêu chuẩn của tập thể, trong khi người phương Tây luôn hành động xuất phát từ quan điểm và lợi ích cá nhân trước Tinh thần cộng đồng cịn thể hiện ở việc người Nhật ra nước ngoài rất có ý thức tìm kiếm lợi ích cho cộng đồng bằng cách mua các sách báo về kỹ thuật, thu thập kinh nghiệm về cống hiến cho cộng đồng của mình

- Lịng trung thnh: xuất phát từ tinh thần cộng đồng nói trên, người Nhật có

lịng trung thnh rất cao đối với tập thể; tập thể ở đây có thể là gia đình, cơng ty, hội đoàn, x hội, v.v Lịng trung thnh đó thể hiện trước hết ở bổn phận của mỗi người đối với các thành viên trong gia đình, sau đó là đến quan hệ với đồng nghiệp trong công ty, với mọi người trong x hội Người Nhật sống ràng buộc trong mối quan hệ trên dưới, cĩ tơn ti trật tự, một mối quan hệ hi hịa để bảo vệ quyền lợi cá nhân, đồng thời bảo vệ quyền lợi nhóm và cộng đồng Một minh chứng r rệt cho điều này là người Nhật không chỉ tận tâm với gia đình m họ cịn hết lịng với cơng ty Họ coi cơng ty cũng như gia đình, việc của cơng ty như việc của nhà mình Cc nh lnh đạo Nhật Bản rất chú trọng việc nuôi dưỡng tình cảm trung thnh của cc c nhn với cơng ty nhằm gip cơng ty pht triển

3 Kinh tế Nhật Bản

Nền kinh tế Nhật Bản l một tổ hợp pht triển mạnh các ngành công nghiệp, thương mại, tài chính, nông nghiệp và tất cả các yếu tố khác của một cơ cấu kinh

tế hiện đại Tuy là một nước đảo nghèo tài nguyên thiên nhiên, hơn thế cịn bị tn

ph nặng nề trong chiến tranh, Nhật Bản đ khơng những xy dựng lại được nền kinh tế của mình m cịn trở thnh một trong những quốc gia cơng nghiệp hng đầu trên thế giới

Từ giữa những năm 50 đến những năm 60 của thế kỷ 20, kinh tế Nhật Bản liên tục phát triển nhanh, chỉ phải chịu hai cuộc suy thoái ngắn vào năm 1962 và

1965 Tốc độ tăng trưởng trung bình hng năm thực tế đạt 11% trong thập kỷ 60,

so với 4,6% của CHLD Đức và 4,3% của Mỹ trong thời kỳ từ 1960 đến 1972, và

Trang 28

gấp hơn 2 lần tốc độ tăng trung bình của chính Nhật Bản trước chiến tranh Tốc

độ tăng trưởng hai con số được Nhật Bản duy trì trong suốt những năm 60 và đầu những năm 70 của thế kỷ 20 đ kết thc cng với cuộc khủng hoảng dầu mỏ lần thứ nhất vo đầu năm 1973, và từ cuộc khủng hoảng dầu mỏ lần thứ hai năm 1979-1980, tốc độ tăng phổ biến chỉ đạt chưa đầy 4%

Nét đặc trưng của kinh tế Nhật Bản từ những năm 80 của thế kỷ 20 đến những năm 90 là sự tăng trưởng cao khác thường của nền kinh tế và tiếp đó là sự suy thoái kéo dài do sự sụp đổ của nền kinh tế bong bóng Tuy nhiên, chính phủ Nhật Bản đ cĩ những biện pháp thích hợp nhằm ổn định nền kinh tế và chấm dứt nền kinh tế bong bóng Trong một thời gian dài, Nhật Bản vẫn luôn giữ vị thế một nền kinh tế lớn của thế giới

Đơn vị tiền tệ của Nhật là đồng Yen, năm tài chính của Nhật Bản kéo dài

từ mùng 1 tháng 4 đến 31 tháng 3 năm sau Năm 2000, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Nhật là 512,6 nghìn tỷ Yen, GDP đầu người là 4.048.000 Yen (khoảng 34.780 USD) và tốc độ tăng trưởng GDP năm 2000 đạt 1,7% Xét về GDP tính theo đầu người thì Nhật Bản l một trong những nước có thu nhập cao trên thế giới, GDP tính theo đầu người bình qun khoảng 36.950 đô la một năm

Cơ cấu ngành kinh tế của Nhật Bản được chia thành ba khu vực, khu vực một là các ngành nông, lâm, ngư nghiệp, khu vực hai là các ngành công nghiệp

và khu vực ba là các ngành dịch vụ Cơ cấu kinh tế Nhật Bản thể hiện tính chất phát triển cao của nền kinh tế này Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP của nước này là 2%, tỷ trọng công nghiệp là 38% và tỷ trọng dịch vụ là 60% Tỷ trọng dịch vụ trong tổng sản phẩm quốc dân của Nhật Bản đang ngày càng tăng do thu nhập quốc dân tăng lên, người dân có nhiều thời gian rỗi hơn và do sự phát triển của đô thị hóa Sự đóng góp của các lĩnh vực phân phối, tài chính và bảo hiểm, giao thông vận tải, vào tổng sản phẩm trong nước đ tăng từ 51% năm 1970 lên 60,7% năm 1990

Trang 29

Bên cạnh các ngành công nghiệp hiện đại, các ngành truyền thống vẫn được duy trì v pht triển như công nghiệp dệt, sợi bông, tơ tằm Nhật Bản có ngành nông nghiệp thâm canh, hiệu quả cao tuy chưa đáp ứng được nhu cầu trong nước

4 Văn hóa Nhật Bản

Nền văn hóa Nhật Bản chịu nhiều ảnh hưởng của Trung Quốc, nhưng vì Nhật Bản tương đối cách biệt so với trung tâm của nền văn minh này nên nền văn hóa vay mượn ở Nhật Bản có cơ hội phát triển theo lối mới, riêng biệt Người Nhật đ pht triển một nền văn hóa rất có bản sắc, thể hiện từ cách phục trang, nấu nướng, kiến trúc cho đến bầu không khí họ sống trong nhà Chẳng hạn như những tấm chiếu tatami trải sàn, những vách tường giấy thay cho tường gạch trong nhà, cấu trúc mở và thoáng của toàn bộ ngôi nhà, những bồn tắm bằng gỗ đặc biệt, v.v chỉ riêng có ở Nhật Bản chứ không có ở một nơi nào khác trên thế giới Bản sắc văn hóa của Nhật Bản càng nổi bật khi xét đến ngôn ngữ của nước này Mặc dù hệ thống chữ viết trong tiếng Nhật có nguồn gốc từ Trung Quốc và

vô số từ vựng tiếng Trung được đưa vào trong tiếng Nhật, song về cơ bản tiếng Nhật khác hẳn tiếng Trung và cả tiếng Anh

Một đặc điểm khác của văn hóa và x hội Nhật Bản l sự tồn tại song song của cc yếu tố truyền thống và hiện đại Các lý tưởng của người Nhật bị ảnh hưởng đáng kể của các giáo lý Khổng giáo đến nỗi ngay cả ngày nay, những lợi ích của nhóm vẫn được coi trọng hơn lợi ích cá nhân Chính những giáo lý Khổng giáo đ khuyến khích người Nhật tiết kiệm hơn là tiêu dng Sau cuộc cải cch Minh Trị, cc lý tưởng phương Tây dần dần đuợc du nhập vào Nhật Bản Ngày nay, gia đình hạt nhn đang dần thay thế gia đình mở rộng Lịng trung thnh với cơng ty, với đất nước vẫn cịn l một quy tắc, song ít cĩ bằng chứng cho thấy lịng yu nước lại tồn tại sâu sắc trong các thế hệ lớn lên sau chiến tranh

Trang 30

Chúng ta cùng điểm qua một vài nét tiêu biểu trong nền văn hóa Nhật Bản

a Tơn gio:

ở Nhật Bản ngày nay, đạo Phật chiếm ưu thế với khoảng 92 triệu tín đồ tính đến cuối năm 1985 Đạo Cơ đốc và đạo Hồi cũng khá thịnh hành Song đạo

gốc của Nhật Bản vốn là Shinto, có nguồn gốc từ thuyết vật linh của người Nhật

cổ Sau cuộc cải cách Minh Trị năm 1868, đặc biệt là trong Chiến tranh Thế giới

thứ II, Shinto được các nhà chức trách đưa lên địa vị quốc giáo, và cho đến nay,

nó vẫn đóng vai trị nghi thức quan trọng trong nhiều mặt của đời sống người Nhật

Đạo Phật du nhập vào Nhật Bản từ ấn Độ qua Trung Quốc và Triều Tiên vào khoảng giữa thế kỷ thứ VI Phát triển rực rỡ không chỉ đơn thuần là một tôn giáo, đạo Phật cịn gĩp phần đáng kể làm phong phú thêm nền nghệ thuật và tri

thức của Nhật Bản Một điểm độc đáo là Shinto dnh cho mình tất cả cc sự kiện

vui mừng trong đời sống con người và nhường cho đạo Phật những sự kiện buồn

b Nếu như ngày sinh đứa trẻ hoặc đám cưới được đánh dấu bằng các nghi lễ

Shinto thì cc đám tang và giỗ tổ tiên lại được tiến hành theo nghi lễ đạo Phật

b Phong tục tập qun

Nhật Bản l một quốc gia cĩ bốn ma r rệt, v nhiều dịp lễ hội trong năm gắn với sự chuyển mùa này Lễ hội năm mới là dịp lễ lớn nhất trong năm của Nhật Bản Người Nhật tiễn năm cũ và đón năm mới một cách đầy hào hứng Tất cả các công ty và cơ quan nhà nước đóng cửa trong ba ngày đầu tiên của năm Vào

ngày mùng 1 tháng Một, cả gia đình sum họp để cùng uống một loại rượu sake

đặc biệt, ăn một loại súp đặc biệt và cùng quên đi những kỷ niệm không vui của năm cũ Vào dịp này, người Nhật thường đến các đền chùa để cầu xin may mắn cho năm mới, đến chơi nhà họ hàng và bạn bè để chúc mừng năm mới

II Quan hệ ngoại thương Việt Nam - Nhật Bản

Trang 31

Lịch sử quan hệ thương mại Việt - Nhật bắt đầu từ khá sớm Vào thế kỷ

16 và nửa đầu thế kỷ 17, trong số 543 giấy phép mà chính quyền Togukawa cấp cho thuyền Nhật Bản đi buôn bán với các nước có 331 giấy phép đến Đông Nam

á, trong đó riêng đến Việt Nam là 130 giấy phép Kết quả là ở Việt Nam đ hình thnh những địa điểm buôn bán lớn của người Nhật như Hội An ở đàng trong và Phố Hiến ở đàng ngoài ở Hội An vào đầu thế kỷ XV đến thế kỷ XVII cũng có khu phố của người Nhật với khoảng 1000 người sinh sống Hiện nay ở Hội An

vẫn cịn dấu tích sự cĩ mặt của người Nhật là chiếc cầu ŖNihon-Bashiŗ (Chiếc cầu

Nhật Bản) v khu phố cổ mang phong cch kiến trc Nhật Bản

Nhật Bản l một trong những bạn hng lớn của Việt Nam trong nhiều năm

Từ vị trí thứ tư, Nhật Bản đ vươn lên đứng thứ hai vào năm 1985 sau khối SEV,

và tới năm 1994, Nhật Bản vươn lên đứng đầu trong số các nước có quan hệ thương mại với Việt Nam Cho đến nay, quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản đ đạt đuợc những bước phát triển tương đối tốt Những năm gần đây, kim ngạch buôn bán hai chiều giữa hai nước luôn ở mức 4,7 - 4,8 tỷ USD/năm, trong

đó xuất khẩu chiếm khoảng 2,5 tỷ USD Năm 2002, kim ngạch thương mại hai chiều đạt gần 5 tỷ USD Có thể nói, Nhật Bản l quốc gia cĩ vai trị quan trọng hng đầu đối với hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam

1 Nhập khẩu

Bên cạnh việc là một thị trường xuất khẩu lớn, Nhật Bản cịn l một bạn hng lớn của Việt Nam Nếu như trong năm 1996, cán cân thương mại Việt - Nhật cịn nghing về phía Việt Nam, cụ thể l Việt Nam xuất siu sang Nhật Bản với trị gi 9,5

tỷ Yen, chiếm 27,8% kim ngạch xuất nhập khẩu Việt - Nhật, thì sau đó tỷ lệ này bắt đầu giảm dần, tốc độ tăng của kim ngạch nhập khẩu luôn cao hơn kim ngạch xuất khẩu Nguyên nhân của việc này là Việt Nam ngày càng chú trọng hơn vào

Trang 32

việc nhập khẩu máy móc thiết bị hiện đại để phục vụ công cuộc công nghiệp hóa

- hiện đại hóa đất nước

Trong cơ cấu hàng hóa Việt Nam nhập từ Nhật Bản, các mặt hàng chủ yếu

là máy móc thiết bị, vật tư kỹ thuật cao cấp trên cơ sở các dự án ký kết giữa các đối tác kinh doanh Ngoi ra, Việt Nam cịn nhập khẩu từ Nhật Bản phn bĩn v một

số sản phẩm phục vụ tiu dng Từ năm 1998 đến năm 2000, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản giảm dần: năm 1998 là 1.478 triệu USD, năm 1999 là 1.476,7 triệu USD, năm 2000 giảm xuống cịn 1.201,1 triệu USD 4

Các mặt hàng nhập khẩu chính trong giai đoạn này gồm có: máy móc thiết bị (19,8%), linh kiện điện tử, máy vi tính (18,6%), nguyên phụ liệu dệt may, da (8,97%), sắt thép các loại (6,4%), ô tô CKD, IKD (2,3%), phân bón (1%), xăng dầu (0,98%), ô tô nguyên chiếc (0,95%), xe máy CKD, IKD (0,5%)

Cơ cấu này cũng không thay đổi nhiều trong năm 2002 Trong năm này, tỷ trọng máy móc thiết bị, linh kiện điện tử và máy vi tính, sắt thép các loại, ô tô dạng CKD, SKD chiếm khoảng 55% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản Trong thời gian tới, định hướng các loại hàng hóa có thể nhập khẩu từ Nhật Bản sẽ là máy móc, thiết bị kỹ thuật cao, các loại linh kiện điện tử, các loại máy móc thiết bị phục vụ sinh hoạt

2 Xuất khẩu

Quan hệ thương mại Việt - Nhật đ cĩ những bước phát triển khá tốt đẹp trong thời kỳ 1991 - 2001 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật tăng đều qua các năm, trừ năm 1998 là năm xuất khẩu của nhiều nước vào Nhật, trong

đó có Việt Nam, đều giảm do tác động của khủng hoảng kinh tế trong khu vực Đến những năm 1997 - 2000, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Nhật đ đạt mức 1,6 - 2,6 tỷ USD, hơn gấp ba mức của năm 1991 Trong giai đoạn này, kim

Trang 33

ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản tăng bình qun 22%/năm Riêng năm 2001, mức tăng trưởng kim ngạch giảm 3% so với năm 2000 Tuy vậy, hiện nay Nhật vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam Số liệu trong bảng

1 cho thấy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản liên tục tăng trong các năm từ 1997 đến 2000

Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Nhật Bản giai đoạn 1997

- 2000

Chỉ tiu_1997_1998_1999_2000__Kim

USD)_167,5_151,4_178,6_262,1__Tỷ trọng (%)_18,2_16,2_13,1_18,3__Tăng trưởng (%) -

9,6_17,9_46,8__ Nguồn: Nin gim thống k 2000

Về cơ cấu mặt hàng, nếu trong giai đoạn 1989 - 1996, Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản chủ yếu là tài nguyên, nguyên liệu thô như dầu thô, than đá, hải sản thì đến giai đoạn 1998 - 2000, Việt Nam đ xuất khẩu được những mặt hàng công nghiệp như hàng dệt may, dây điện và dây cáp điện, giày dép, thủy hải sản chế biến, hàng thủ công mỹ nghệ, đồ nhựa, các sản phẩm gỗ Trong những năm gần đây, ba mặt hàng của Việt Nam có tỷ trọng xuất khẩu vào Nhật Bản cao nhất

là hàng dệt may, dầu thô và thủy sản, đặc biệt là kim ngạch hàng dệt may có xu hướng tăng Tuy nhiên, tổng giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam vào Nhật Bản mới chỉ chiếm khoảng 0,7% tổng giá trị ngoại thương của Nhật, trong khi tỷ trọng này của Trung Quốc là 13,2%, Singapore 2,9%, Malaysia 2,7% và Thái

Lan 2,6% (Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

Bảng 2 dưới đây cho thấy cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam vào Nhật Bản giai đoạn 1998 - 2000

Bảng 2: Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản từ 1998 đến

2000

Trang 34

Đơn vị: triệu USD

Trang 35

Nguồn: Thống k hải quan

Cơ cấu xuất nhập khẩu của Việt Nam và Nhật Bản năm 2002 không có nhiều thay đổi so với những năm trước đó Mặt hàng chính Việt Nam xuất sang Nhật Bản vẫn là thuỷ hải sản, hàng dệt may, dầu thô, dây điện và dây cáp điện Nhóm hàng này chiếm gần 60% giá trị xuất khẩu chung vào thị trường này Nét mới của năm 2002 trong xuất khẩu sang Nhật Bản là một số mặt hàng Việt Nam

có nhiều tiềm năng như hạt tiêu, đường kính đ bắt đầu có mặt trên thị trường Nhật Bản Dù khối lượng các mặt hàng này cịn nhỏ song nếu cĩ được chỗ đứng

ổn định và tăng trưởng khá thì đó sẽ là một tín hiệu tốt đẹp cho xuất khẩu sang Nhật của Việt Nam Tuy nhiên, cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam vào Nhật Bản cịn đơn giản, trên 50% là nguyên liệu thô và sản phẩm sơ chế có giá thành cao,

Trang 36

chất lượng không đồng đều nên sức cạnh tranh cịn hạn chế Hàng dệt may và giày dép chưa cạnh tranh được với hàng Trung Quốc cùng chủng loại về giá Bảng 3 dưới đây giới thiệu 10 mặt hàng của Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất trong hai năm 2001 - 2002

Bảng 3: 10 mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Nhật có kim ngạch lớn

Nguồn: Bộ Thương Mại

Hàng thủ công mỹ nghệ và hải sản của Việt Nam được tiêu thụ nhiều và khá ổn định ở thị trường Nhật Bản Ngoài ra, Nhật Bản hiện đang là thị trường nhập khẩu chủ yếu mặt hàng dây điện và dây cáp điện của Việt Nam, chiếm khoảng 90% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này (176 triệu USD) trong 8 tháng đầu năm 2003 Cịn một số mặt hàng khác như nông sản, hoa quả vốn là thế

Ngày đăng: 03/04/2014, 12:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  3:  10  mặt  hàng  Việt  Nam  xuất  khẩu  sang  Nhật  có  kim  ngạch  lớn  nhất năm 2001 - 2002 - Ảnh hưởng của văn hóa trong hoạt động ngoại thương Việt Nam - Nhật Bản
ng 3: 10 mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Nhật có kim ngạch lớn nhất năm 2001 - 2002 (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w