1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của Văn hóa đến hoạt động ngoại thương Việt Nam - ASEAN

102 2,1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 12,32 MB

Nội dung

Ảnh hưởng của Văn hóa đến hoạt động ngoại thương Việt Nam - ASEAN

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

K H O A K I N H TE N G O Ạ I T H Ư Ơ N G

ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

• •

Đề tài:

ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐẾN HOẠT ĐỘNG

NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - ASEAN

Giáo viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Hoàng Ánh

Sinh viên thục hiện : Nguyễn Thị Vân Anh

Lớp : A I - K38A - KTNT

T H U 1 ••'I ế N 1

ũtmVị

H À N Ộ I - 2003

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI NỚI ĐẦU Ì

C H Ư Ơ N G ì : V À I N É T V Ề V Ã N H O A V À Ả N H H Ư Ở N G C Ủ A V Ã N HOA Đ Ế N

H O Ạ T Đ Ộ N G N G O Ạ I T H Ư Ơ N G V I Ệ T N A M - A S E A N 3

ì VÀI NÉT VỀ VĂN HÓA 3

1 Khái niệm vé văn hoa 3

2 Các yếu tò cấu thành vãn hóa 5

2.1 Ngôn ngữ 6 2.2 Tôn giáo 7 2.3 Các giá trị và quan điếm 7

2.4 Phong tục tập quán và chuẩn mốc đạo đức Ì

2.5 Đòi sống vật chất 8 2.6 Nghệ thuật 8 2.7 Giáo dục 9 2.8 Cấu trúc xã hội 9

li MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HOA VÀ KINH DOANH I I

IU ẢNH HƯỞNG CỦA V Ã N HOA ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGOẠI T H Ư Ơ N G 12

l Ả n h hưởng của văn hoa đến tư duy Ị 2

1.1 Anh hưởng của tôn giáo đến cách tư duy 12

1.2 Anh hưởng của cách suy nghĩ 14

2 Ả n h hường cùa vãn hoa đến giao tiếp 15

2 Ì Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp 15

2.ỉ.ỉ Ngôn ngữ có lời 15 2.1.2 Ngôn ngừ không lời 17

2.2 Anh hương cua ngữ t i n h trcnj giao tiếp 18

3 A n h hương cùa vãn hoa đen (lêu dùng 19

Trang 4

2.1 Táng trướng kinh tế 24

2.2 Hợp tác tài chính 24

3 Vân hoa A S E A N 25 3.1 Đông Nam Á là một khu vực địa lý - văn hoa - lịch sử thống nhất 25

3.2 Văn hoa Đông Nam Á là một nền văn hoa thống nhất trong sự đa dạng 25

3.3 Vãn hoa Đông Nam Á có tính chất mờ 26

3.4 Văn hoa Đóng Nam Á lưu giữ nhiều nét gắn liền với nóng thôn với nguồn gốc xa xưa 27

3.5 ASEAN có bản sắc vãn hoa riêng 28

li TÌNH HÌNH QUAN HỆ NGOẠI T H Ư Ơ N G VỚI CÁC NƯỚC T H À N H VIÊN ASEAN 29

1 Quan hệ Ngoại thương Việt Nam • ASEAN 29

2 Quan hệ Ngoại thương Việt Nam - Malaỵsìa 30

3 Quan hệ Ngoại thương Việt Nam - Singapore 31

4 Quan hệ Ngoại thương Việt Nam - Myanmar 31

5 Quan hệ Ngoại thương Việt Nam - Philippines 31

6 Quan hệ Ngoại thương Việt Nam - Thái Lan 32

7 Quan hệ Ngoại thương Việt Nam - Brunei 33

8 Quan hệ Ngoại thương Việt Nam - Campuchìa 33

9 Quan hệ Ngoại thương Việt Nam - Lào 34

UI ẢNH HƯỞNG CỦA VÃN HOA ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGOẠI T H Ư Ơ N G VIỆT NAM - ASEAN 34

1 Ánh hường cẢa văn hoa đen hoạt động Ngoại thương Việt Nam - ASEAN 35

1.1 Ánh hưởng cứa ngón ngữ đến giao tiếp 35

Ị ỈA Ngôn ngữ có lời 35 ỉ.1.2 Ngôn ngữkhông lời 36

1.2 Nghi thức trong giao tiếp với người Indonesia 37

ỉ 2.7 Tạo mối giao dịch 38

1.23 Đàm phán 40

2 Ả n h hưởng cẢa vãn hoa đèn hoạt động ngoại thương Việt Nam - Malaysia 42

2.1 Anh hương cua ngôn ngư đèn giao tiếp 42

2.1.1 Ngôn ngữ có lời 42 2.Ị.2 Nqón ngữkhông lời 42

2.2 Nghi thức trong giao tiếp VỜI người Indonesia 43

2.2.ỉ Tạo môi giao dịch 43

2.2.3 Đàm phán 45

3 A n h hướng cẢa văn hoa đến hoạt động ngoại thương Việt Nam - Singapore 46

3.1 Anh hương cua ngôn ngữ đèn gi lo tiếp 46

Trang 5

3.1.2 Ngôn ngữ không lời 46

3.2 Nghi thức trong giao tiếp với người Indonesia 47

3.2.ỉ Tạo mối giao dịch

3.2.3 Đàm phán 48

4 Ánh hưởng của vãn hoa đến hoạt động ngoại thương Việt Nam - M y a n m a r 50

4.1 Ảnh hướng của ngón ngữ đến giao tiếp 50

4.LI Ngôn ngữ có lời 50 4.1.2 Ngôn ngữ không lời 50

4.2 Nghi thức trong giao tiếp với người Indonesia 50

4.2.Ị Tạo mối giao dịch 50

4.2.3 Đàm phán 52

5 Ả n h hưởng của vãn hoa đến hoạt động ngoại thương Việt Nam - Phiplipines 53

5.1 Ánh hướng của ngôn ngữ đến giao tiếp 53

5.Lí Ngôn ngữ có lời 53 5.1.2 Ngôn ngữ không lời 53

5.2 Nghi thức trong giao tiếp với người Indonesia 54

5.2.1 Tạo mối giao dịch 54

5.2.3 Đùm phán 55

6 Ả n h hương của vãn hoa đến hoạt động ngoại thương Việt Nam - Thái Lan 60

6.1 Anh hướng của ngôn ngữ đến giao tiếp 57

6.1.1 Ngôn ngữ có lời 57 6.1.2 Ngôn ngữkhóng lời 57

6.2 Nghi thức trong giao tiếp với người Indonesia 58

6.2.ỉ Tạo mối giao dịch 58

6.2.3 Đùm phán 59

7 Ánh hướng của văn hoa đến hoạt động ngoại thương Việt Nam - Brunei 6 ]

7.1 Ảnh hướng của ngôn ngữ đến giao tiếp 61

7.1.ỉ Ngôn ngữ có lời 61 7.Ỉ.2 Ngôn ngữ khôn li lời 6]

7.2 Nghi thức trong giao tiếp với người Indonesia 61

7.2.1 Tạo mối giao dịch 61

Trang 6

8.1 Ảnh hướng của ngôn ngữ đến giao tiếp 63

8.1.1 Ngôn ngữcó lời 63 8.1.2 Ngôn ngữ không lời 64

8.2 Nghi thức trong giao tiếp với người Indonesia 64

8.2.ỉ Tạo mối giao dịch 64

8.2.3 Đàm phán 65

9 Ảnh hương của vãn hoa đến hoạt động ngoại thương Việt Nam - Lào 66

9.1 Ảnh hưởng của ngôn ngữ đến giao tiếp 66

9.1.1 Ngôn ngữ có lời 66 9.1.2 Ngôn ngữkhông lởi 66

9.2 Nghi thức trong giao tiếp với người Indonesia 66

9.2.1 Tạo mối giao dịch 66

HI PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ NGOẠI T H Ư Ơ N G VIỆT NAM - ASEAN TRONG

THỜI GIAN TỚI 73

1 Nhập khẩu 74

2 Xuất khẩu 74

2.1 Hàng dệt may 74 2.2 Dầu thô 75 2.3 Thúy sản 75

2.4 Giày dép V i sàn phàm da 76

2.5 Cà phê 77

2.7 Gạo 78 2.8 Cao su 78 2.9 Hạt tiêu 78 2.10 Hàng thú công mỹ nghệ 79

2.11 Than đá 79 2.12 Hang điên tư linh kiên máy tinh san phẩm phin mềm 79

Trang 7

IV GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TRONG sự PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG

NGOẠI T H Ư Ơ N G VIỆT NAM - ASEAN 82

1 Về phía Nhà Nước 80 1.1 Giáo dục văn hoa 80 1.2 Cung cấp thõng tin về vãn hoa các nước ASEAN 81

1.3 Tạo điêu kiện phát huy thế mạnh hiện nay về các mật hàng mang bản sắc vãn hoa dân

tộc 8 ]

Ì 4 Tiến hành giao lưu kinh tế đi đối với giao lưu văn hoa 81

1.5 Thúc đáy nhanh sự phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam 82

2 Về phía doanh nghiệp 82 2.1 Xây dựng một phương hướng kinh doanh có văn hoa 82

2.2 Tạo kỹ năng thích nghi văn hoa 83

2.3 Quáng bá về đất nước Việt Nam 83

2.4 Tiếp thu kinh nghiệm của các thương nhàn nước ngoài 83

K Ế T L U Ụ N

TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O

P H Ụ L Ụ C

Trang 8

lờỹeÂMƠA/

Với tất cả sự kính trọng của mình, em xin chân thành cám ơn Th.s

Nguyễn Hoàng Ánh, giảng viên trường Đại học Ngoại Thương về sự tận tình hướng dẫn và những ý kiến góp ý quý báu của cô đã giúp đỡ em hoàn thành bài khoa luận này

Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, bạn bè, những người

đã động viên em rất nhiều và giúp đỡ em thu thập tài liắu trong suốt quá trình làm khoa luận

Do sự hạn chế về thời gian và kiến thức, em chi xin trình bày ở đây nhũng nét khái quát nhất của đề tài Bài khoa luận này chắc chắn còn rất nhiều thiếu sót, em rất mong sự góp ý và bổ sung của thầy cô và các bạn

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà nội, tháng 12 năm 2003 Sinh viên thực hiắn Nguyễn Thị Ván A n h

A I - K38A - KTNT

Trang 9

JlỜ9MỞầ>Àfy

Trong 50 năm qua, xu thế kinh tế thế giới phát triển theo hướng thị trường tự do, xuất khẩu hàng hoa từ năm 1950 đến 1998 tăng từ 8 % lên 2 7 % tổng GDP thế giới; kim ngạch thương mại năm 1997 đã gấp 14 lần mức của năm 1980 Cùng với sự mở rộng cùa thương mại Quốc tế, các Hiụp định thương mại song phương và đa phương được ký kết tạo điều kiụn để loại bỏ dần các hàng rào thuế quan và phi thuế quan đối với hàng hoa, dịch vụ và đầu tư Vòng đàm phán Uruguay năm 1994 kết thúc mở ra một ký nguyên mới của kinh tế toàn cầu, trong đó nổi lên là sự phát triển thương mại như EU, NAFTA, ASEAN MERCOSUR Ngoài ra, sự phát triển mạnh mẽ cùa viễn thông và công nghụ mới cũng đã làm giảm các chi phí dịch vụ thương mại, do đó thúc đẩy các hoạt động trao đổi, thương mại giữa các nước Ngày nay hàng hoa hay dịch vụ sản xuất tại một quốc gia chính là kết tinh từ nền vãn hoa của quốc gia đó, vì vậy dưới góc độ văn hoa ngoại thương là sự chuyển giao sản phẩm và dịch vụ được sản xuất từ nền văn hoa này cho những người ở nền văn hoa khác sử dụng Do đó văn hoa có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động ngoại thương Trước xu thế trên, Viụt Nam cũng đang nỗ lực để từng bước hội nhập với

sự phát triển kinh tế của khu vực và thế giới, đặc biụt là tăng cường hoạt động thương mại giữa Viụt Nam và các nước ASEAN Viục tham gia chương trình AFTA/CEPT cắt giảm thuế quan và mậu dịch tự do là điều kiụn thuận lợi giúp Viụt Nam thâm nhập thị trường các nước này Song cũng có thách thức lớn đặt

ra Vì ASEAN là khu vực đa văn hoa, đa sắc tộc; mỗi nước trong khu vực có những đặc trưng văn hoa rất khác nhau, do đó sản phẩm của Viụt Nam muốn xuất khẩu được vào các nước bạn và được chấp nhận thì chúng ta cần nám được

và hiểu được đặc điểm vãn hoa cùa họ

Ì

Trang 10

Luận văn được chia thành 3 chương:

- Chương ì : Vài nét về văn hoa và ảnh hưởng cùa văn hoa đến hoạt

động ngoại thương

- Chương l i : Ảnh hưởng của văn hoa đến hoạt động ngoại thương

Việt Nam - ASEAN

- Chương I U : Giải pháp phát huy vai trò của văn hoa trong sự phát

triển hoạt động ngoại thương Việt Nam - ASEAN

Trang 11

C H Ư Ơ N G ĩ

V À I N É T V Ế V Ã N H O A Ả N H H Ư Ở N G C Ủ A V Ã N H O A

Đ Ế N N G O Ạ I T H Ư Ơ N G

ì VÀI NÉT VÊ VÃN HOA:

1 Khái niêm về văn hoá:

Văn hoa được hình thành cùng với sự ra đời và phát triển của xã hội loài người Nhưng phải đến thế kỷ X V I I , lĩnh vực này mới được các nhà khoa học trên thế giới đi sâu nghiên cứu Do vấn đề văn hoa rất đa dậng và phức tập liên quan đến rất nhiều lĩnh vực của xã hội nên mỗi nhà nghiên cứu có những cách tiếp cận khác nhau, từ đó m à đã có nhiều quan niệm về thuật ngữ văn hoa Trong đời sống của nhãn dân Việt Nam và trong lĩnh vực khoa học, văn hoa là một thuật ngữ khá phổ biên và tổng kết lậi có thể có hai cách hiểu cơ bản:

Về nghĩa phổ thông, tức là cách hiểu có tính phố cập trong mọi tầng lớp nhãn dân, vãn hoa có một nội dung khá phong phú Trước hết, văn hoa là thuật ngữ để chỉ trình độ học vấn (trình độ văn hoa phổ thông, đậi học) hoặc chỉ về các cách sinh hoật cộng đổng (lối sống, lối sinh hoật văn hoa) hoặc chí các thực thể của đời sống tinh thần như nhà văn hoa, di tích lịch sử, hoặc để chí cách xử thế trong mối quan hệ xã hội (hành động, cử chỉ, lời nói có văn hoa ) Văn hoa theo cách hiếu thông thường này thường phản ánh những hiện tượng nảy sinh từ bản sắc văn hoa dân tộc

Trong lĩnh vực khoa học, khái niệm văn hoa cũng có nhiều cách hiếu khác nhau N ó tuy thuộc vào từng dân tộc, góc độ tiếp cận cùa các nhà nghiên cứu, trường phái nghiên cứu về ngôn từ, thuật ngữ văn hoa bắt nguồn từ Châu

Âu, tiếng Pháp và tiếng Anh gọi là culture, tiếng Đức gọi là kultur, nhưng chú

yếu lậi xuất phát từ cultus theo tiếng La tinh Thuật ngữ văn hoa theo tiếng La tinh bao hàm 2 nghĩa: một là thích ứng với tự nhiên, khai thác tự nhiên; hai là giáo dục, đào tậo con người hoặc một cộng đồng để mọi người trở nên tốt đẹp hơn

3

Trang 12

Từ nửa sau thế kỷ XIX, các nhà nghiên cứu quan tâm nhiều hơn tới vấn

để văn hoa Một số định nghĩa về văn hoa ra đời và được chấp nhận như: "Văn

hoa là một tổng thể phức tạp bao gồm các kiến thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật lệ, phong tục và cả những khá năng, thói quen mà con người đạt được với tư cách là thành viên của một xã hội" của E.B.Tylor (1832-1917)

trong cuốn sách "Văn hoa gẩc" xuất bản năm 1871 hoặc "Văn hoa là một bộ

phận trong môi trường mà bộ phận đó thuộc về con người" của Herskovits hoặc

theo triết hạc Mác - Lênin: "Văn hoa là tổng thề các giá trị vật chất và tinh

thẩn do con người sáng tạo ra, là phương thức, phương pháp mà con người sử dạng nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội và giáo dục con người"

Trong các định nghĩa này đều có những ưu điếm và nhược điếm chẳng hạn định nghĩa của nhà nhân chủng hạc Tylor đã nêu lên khá đầy đù các khía cạnh cùa văn hoa tinh thần, nhưng lại ít quan tâm đến văn hoa vật chất, còn của Herskovit lại có nhược điểm là chưa đề cập đến những hành động, sự kiện không đẹp, không có văn hoa do con người tạo ra

Ngoài ra, còn nhiều định nghĩa khác về văn hoa song định nghĩa được nhà nghiên cứu xã hội hạc và cộng đổng quốc tế chấp nhận hiện nay là của õng

Frederio, Mayor, Tổng Giám đốc UNESCO, đó lù: "Văn hoa bao gồm tất cả

những gì làm cho dán tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh

vi, hiện đại nhất cho đến tin ngưỡng, phong tục tập quán, lẩi sẩng và lao động" Định nghĩa này đã được thừa nhận tại Hội nghị liên chính phú vé các

chính sách văn hoa năm 1982

Trên khía cạnh kinh tế cũng lại có cách đánh giá khác vé văn hoa Geert

Hoístede, một chuyên gia về giao lưu văn hoa và quản lý định nghĩa: '"Ván hoa

là sự chương trình hoa chung của tinh thần, giúp phân biệt các thành viên của nhóm người này với thành viên của nhóm người khác", theo định nghĩa này,

văn hoa bao gồm hệ thống các tiêu chuẩn, và các tiêu chuẩn là một trong số các nền tảng của văn hoa"

Có thế nói vãn hoa là một vấn đề phức tạp, luôn thay đổi nhưng lại có tính kế thừa Các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều cách tiếp cận khắc nhau về

Trang 13

vấn đề này và đặc điếm chung là văn hoa được đúc kết, lan truyền và kê tiếp từ thế hệ này sang thế hệ khác Các cách nghĩ và cư xử thông thường được hình thành và duy trì bởi các áp lực và xu thế của xã hội - theo một chương tình tư duy tập thể ( theo Hoístede) Do vậy đế giúp tiếp cận vấn đề văn hoa một cách

dễ dàng hơn, trong luận văn này tôi xin thống nhất cách hiếu về văn hoa [heo

định nghĩa của Crinkota: "Văn hoa là một hệ thống những cách cư xử đặc trưng

cho các thành viên của bất kỳ một xã hội nào Hệ thông này bao %ồm mọi vấn

đề, từ cách nghĩ, nói, làm, thói quen, ngôn ngữ, sản phẩm vật chối và những tình cảm - quan điềm chung của các thành viên đó"

2 Các yếu tố cáu thành văn hoa:

Phân loẩi các yếu tố cấu thành văn hoa cũng có rất nhiều ý kiến khác nhau Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, văn hoa chia thành hai lĩnh vực vật chất (từ toàn bộ giá trị của cải vật chất do con người tẩo ra) và vãn hoa tinh thẩn (toàn bộ những hoẩt động tinh thần của xã hội như phong tục tập quán, giao tiếp, văn học nghệ thuật, ngôn ngữ nhưng không có tôn giáo) Hiện nay, theo định nghĩa về văn hoa cùa UNESCO m à được đa số nhà nghiên cứu còng nhận thì tín ngưỡng được coi là một phần của văn hoa Tuy nhiên một số

ý kiến cho rằng văn hoa có 3 yếu tố đó là:

- Văn hoa thích ứng môi trường tự nhiên, hành vi cải tẩo tự nhiên, nâng cao đời sống con người trong quá trình thích nghi của con người với môi trường

Qua xem xét về các yếu tố của văn hoa, ta thấy rằng các yếu tố này mang

cả tính vật chất và phi vật chất và chúng đều có ảnh hướng rất lớn đến mọi lĩnh vực đời sống kinh tế và xã hội của con người

Tóm lẩi có thê nêu ra các yếu tố chính cấu thành văn hoa bao gồm:

- Ngôn ngữ

5

Trang 14

- Tôn giáo

- Các giá trị và quan điểm

- Phong tục tập quán và thói quen

Trong quá trình lao động cải tạo tự nhiên, con người nhận thức về thế giừi và nhờ có ngôn ngữ m à những hiểu biết này được tập trung thành một hệ thống giúp con người có thể trao đổi vừi nhau, từ đó cũng có tác dụng định hình đặc điểm văn hoa Các nưừc đều có ngôn ngữ khác nhau nên văn hoa khác nhau Một số nưừc có nhiều ngôn ngữ và xuất hiện nhiều văn hoa Ví dụ ừ Canada là nưừc có 2 nền văn hoa: nền văn hoa tiếng Anh và vãn hoa tiếng Pháp

Tuy nhiên chúng ta cũng cần lưu ý thêm rằng ngôn ngữ gồm cà ngôn ngữ có lời và ngôn ngữ không có lời Đó là những thông điệp, cử chí, âm điệu,

tư thế, hành động, ánh mắt Tất cả đều có sắc thái văn hoa riêng vừi từng nưừc, dân tộc, vùng khác nhau Ví dụ: ký hiệu vòng tròn tạo bởi ngón tay trỏ và ngón

tay cái thể hiện sự thân thiện ừ Mỹ nhưng lại là lời mời mọc khiếm nhã ờ Hy

Lạp và Thố Nhĩ Kỳ

Nhũng sự mâu thuẫn, trái ngược về văn hoa ngôn ngữ này giữa các quốc gia, dân tộc có thế dẫn đến những sự hiểu lẩm, đặc biệt trong kinh doanh việc thiết lập mối quan hệ giữa hai người ở 2 nền văn hoa khác nhau là rất quan trọng, do đó các nhà kinh doanh nhất là các nhà ngoại thương cần hết sức chú ý-

Trang 15

2.2 Tôn giáo:

Tôn giáo là một hệ thống các tín ngưỡng và nghi thức liên quan đến lĩnh vực thần thánh Tôn giáo có ảnh hướng sâu sắc đến đời sống xã hội và cả hoạt động kinh doanh Hiện nay, thế giới đang tồn tại hàng nghìn tôn giáo khác nhau, trong đó 5 tôn giáo lớn nhất đó là đạo Thiên Chúa, Đạo Hổi, Đạo Hinđu Đạo Phật và Đạo Khổng Con người tin vào tôn giáo m à hụ đã chụn Đời sống của hụ gắn với những quy tấc tín ngưỡng, tập tục tôn giáo ví dụ: người Châu Á luôn chụn ngày tốt khi làm đám cưới, động thổ, làm nhà Các nhà kinh doanh chụn ngày tốt, giờ tốt để ký kết hợp đổng Tôn giáo cũng tạo ra các mối quan

hệ quyền lực, trách nhiệm và bốn phận của mỗi cá nhân, kế cả trẻ em và người trưởng thành

2.3 Các giá trị và quan điểm:

Các giá trị và quan điểm đều là những yếu tố cần được nhắc đến khi nói tới văn hoa, bới chúng có mối liên hệ rất lớn đến con người

Những ý tướng, niềm tin và nghi thức m à con người gắn bó vé mật hình cảm là những giá trị Giá trị bao gồm những thứ như sự trung thực, sự chân thành, tự do và tính trách nhiệm Giá trị cũng là điều quy định cái gì là đúng, cái gì là sai Hệ thống giá trị được hình thành qua quá trình giao tiếp, được duy trì và ủng hộ bởi một nhóm người nhất định Những giá trị ấy ảnh hường đến cách tư duy của con người trong một nền văn hoa, và từ đó nó có tác động đến giao tiếp, đến cách thức làm việc của con người

Quan điểm là sự thể hiện giá trị tích cực hoặc tiêu cực, là những cảm xúc

và khuynh hướng của các cá nhân đối với nhũng sự vật hay khái niệm Quan điểm có ảnh hưởng đến giá trị Có thế nói, quan điếm định hướng cho sự hình thành giá trị Ví dụ, người Mỹ quan niệm trong cuộc sông cẩn có hướng thụ, do

đó hụ coi trụng các giá trị vật chất cũng như đề cao sự sỡ hữu vật chất

2.4 Phong tục tập quán và chuẩn mục đạo đức:

Phong tục tập quán là những hành động ít mang tính đạo đức mà chí là những quy ước xã hội có liên quan đến các vấn đề: cách ăn mặc, cư xử đúng đắn trong từng hoàn cảnh cụ thế Việc vi phạm phong tục tập quán không phái

7

Trang 16

là vấn đề nghiêm trọng Người vi phạm phong tục thì chí bị coi là lập dị hoặc không biết cách cư xử chứ ít khi bị coi là hư hỏng, xấu xa Ví dụ: chuyện thời gian trong các cuộc gặp gỡ kinh doanh, hay cuộc hẹn mời ăn tối ớ Anh nếu

được mời ăn tối, thì việc đến đúng giờ hoặc trễ vài phút được coi là bãi [ịch sự

nhưng ớ Mỹ thì ngược lại

Chuẩn mực đạo đức (Mores) là những quy tắc được coi là trọng tàm trong việc thực hiện các chức năng xã hội và của đời sống xã hội Chuẩn mực đạo đức có ý nghĩa lớn hơn nhiều so với tập quán Vì vậy, việc vi phạm chuẩn mực đạo đức ờ các nước được đưa vào luật pháp như hành động trộm cắp, ngoại tình, loạn luân, giết người, mục đích là để ngăn chặn mọi người vi phạm những chuẩn mực đạo đức đó

2.5 Đời sông vật chát

Đời sống vật chất thể hiện mức sống và trình độ công nghệ cùa một quốc gia Một nước có tỷ lệ lao động trong ngành nông nghiệp lớn thì trình độ công nghệ không cao, hoạt động sản xuất ớ dạng thô sơ, hoạt động thương mại không phát triển, chỉ mang tính tự cung tự cấp Nhưng một nước có đa số lực lượng lao động tập trung ớ ngành cõng nghiệp thì đời sống đẩy đù tiện nghi hiện đại, kinh doanh phát triển mớ rộng vượt khói phạm vi biên giới quốc gia Đời sống vật chất của một quốc gia cũng phán ánh nén văn hoa cùa quốc gia đó Công cụ, trí thức, công nghệ, phương pháp m à xã hội sử dụng để sản xuất hàng hoa và dịch vụ, cũng như việc phân phối và tiêu thụ sán phẩm đều liên quan đến văn hoa

2.6 Nghệ thuật:

Nghệ thuật bao gồm rất nhiều lĩnh vực: hội hoa, điêu khắc, kịch, âm nhạc, dân ca, kiến trúc , mục đích chủ yếu đế chuyến tải khái niệm về cái đẹp trong một nền vãn hoa M ỗ i nén văn hoa lại đưa ra khái niệm khác nhau về cái đẹp

Giá trị thẩm mỹ của một xã hội thế hiện ờ thiết kế, kiểu dáng, màu sắc, cách thể hiện biểu tượng, động tác, tình cảm liên quan đến một nền văn hoa nhất định N ó có ảnh hướng lớn đến việc thiết kế và quảng cáo sản phẩm ử thị trường đó Ví dụ: ờ Phương Tây, áo cưới thường là màu trắng, trong khi ớ Cháu

Trang 17

Á theo quan niệm cổ truyền thì đáy là màu tượng trưng cho tang tóc; cũng về quan niệm màu sắc, những người Mỹ La Tinh thường thích những màu sắc rực

rỡ, nổi bật

Chính quan niệm về cái đẹp, về sự đúng đắn hình thành nên ngôn ngữ giao tiếp tượng trưng Vì thế một nhà kinh doanh quốc tế phải hiếu được sự khác biệt giữa các nền văn hoa đó đế biết cách cư xử cho phù hợp

Bên cạnh đó là vai trò giáo dục của gia đình và xã hội gại là giáo dục không chính quy Trình độ giáo dục cùa một cộng đồng, một xã hội được đánh giá qua tỷ lệ người biết chữ, người tốt nghiệp phổ thông hay đại hạc, Và chất lượng giáo dục thì ảnh hưởng rất nhiều đến chính sách tuyển nhân công, lựa chạn các phương tiện quảng cáo và lựa chạn sản phẩm để tung ra thị trường

2.8 Câu trúc xã hội:

Cấu trúc xã hội là cách thức tổ chức cơ bản cùa xã hội đó Trong các khía cạnh của cấu trúc xã hội thì có hai yếu tố quan trạng giúp ta phân biệt sự khác nhau giữa các nền văn hoa là mức độ coi trạng tính cá nhân và mức độ phân chia giai cấp hoặc đẳng cấp trong xã hội Có những xã hội có mức phân chia giai cấp cao và mức độ linh hoạt chuyến đổi giữa các giai cấp thấp (Ân Độ) Trong khi đó, ở một số xã hội khác thì mức độ phân chia giai cấp ít hơn, nhưng lại linh hoạt hơn trong việc chuyển đổi giai cấp (Mỹ)

Chủ nghĩa cá nhân được thể hiện rõ ở các nền văn hoa phương Tây, hạ đánh giá cao thành quả cá nhân Việc coi trạng thành tựu cá nhân của các nước này có cả mặt tốt và không tốt Một mặt nó khuyến khích tinh thần sáng tạo

9

Trang 18

của mỗi cá nhãn và làm nền kinh tế trở nên năng động hơn Nhưng mặt khác, triết lý của chủ nghĩa cá nhân cũng thể hiện trong tính linh hoạt chuyên đối nhân sự ở mức độ cao giữa các công ty và điều này không phải khi nào cũng tốt Các nhân viên sẽ thiếu sự tận tuy với công ty, thiếu kinh nghiệm, kiến thức chuyên sâu và sẽ không có những mối quan hệ cá nhân Điểu này cũng có thể

có lợi vì sẽ làm tăng khả năng thực hiện công việc một cách có hiệu quả hơn ở mỗi ngưọi Hơn nữa nhấn mạnh chủ nghĩa cá nhân sẽ làm cho việc thành lập những tập thể làm việc trong một công ty đế thực hiện một nhiệm vụ tập thể nào đó trở nên khó khăn

Tuy nhiên chuyển đối công ty cũng có mặt tích cực, nó cho phép các nhà quản lý học được những cách kinh doanh khác nhau Khả năng so sánh thực tế của các công ty sẽ giúp các nhà quản lý xác định được nên áp dụng kinh nghiệm và kỹ thuật đã được phát triển ở một công tỵ như thế nào để tạo ra lợi nhuận ở công ty khác

Đ ố i lập với sự coi trọng chủ nghĩa cá nhân của các nước phương Tây thì tập thể là đơn vị cơ bản cùa cấu trúc xã hội ở các nước khác Việc hoa nhập với tập thể của mình sẽ tạo điều kiện cho sự tương trợ nhau và các hoại động tập thể Và đây cũng là ưu điểm vì có thế nó không khuyến khích các giám đốc và nhân viên di chyển từ công ty này sang công ty khấc Từ sự trung thành này các nhà quản lý và nhân viên có được những kiến thức, kinh nghiệm và một mạng lưới quan hệ công việc giữa các cá nhân Tất cả điều đó giúp các nhà quản lý thực hiện công việc có hiệu quả hơn và có được sự cộng tác với những ngưọi khác Tuy nhiên nó cũng có nhược điểm vì chủ nghĩa tập thể cũng có thể làm cho xã hội đó thiếu tính năng động và tinh thẩn kinh doanh

Sự phân chia giai cấp trong xã hội và tính linh hoạt chuyển đổi về mặt xã hội cũng tạo nên những đặc trưng riêng ớ những nền văn hoa khác nhau Ví dụ như ớ Mỹ ngưọi ta rất tôn trọng những ngưọi thành đạt có nguồn gốc thấp kém trong khi những ngưọi này ớ xã hội Anh chỉ được coi là "trưọng giả học làm sang", tính linh hoạt chuyến đổi về mặt xã hội của Anh thấp hơn nhiều so với

Mỹ này đã hình thành nên những đặt trưng riêng trong vãn hoa 2 nước Tính linh hoạt trong chuyển đổi xã hội và sự chú trọng vào chủ nghĩa cá nhân ở Mỹ

Trang 19

đã hạn chế tác động của thành phần xuất thân vào hoạt động kinh doanh cùa cá nhân Tuy nhiên, tại Anh nơi tính linh hoạt chuyển đổi tương đối thấp và sự khác biệt gay gắt giữa các giai cấp đã dẫn đến việc hình thành ý thức giai cấp

và trên cơ sở đó hình thành nên mối quan hệ giữa giai cấp này với giai cấp khác Trong những nước m à mối quan hệ giữa giai cấp lãnh đạo và ngưẩi lao động là quan hệ đối kháng sẽ khó có thể có sự hợp tác trong công việc và điều này làm tăng chi phí sản xuất Điều đó sẽ đẩy nước đó vào thế bất lợi so với các nước khác và làm họ mất lợi thế cạnh tranh trên thị trưẩng quốc tế

l i M Ố I QUAN H Ệ GIỮA V Ă N HOA V À K I N H DOANH:

Trước hết, khi bàn về mối quan hệ giữa vãn hoa và kinh doanh, ta cần hiếu kinh doanh là gì? kinh doanh là tất cả những hoạt động hợp pháp nhằm thoa mãn các nhu cầu của con ngưẩi thông qua các hoạt động trao đổi bằng tiền tệ có vốn ứng trước nhằm thu được lợi nhuận Nhìn bề ngoài văn hoa và kinh doanh là hai hoạt động nhằm những mục đích hoàn toàn khác nhau Văn hoa là sản phẩm đúc kết từ đẩi sống tinh thần cùa con ngưẩi hướng tới cái đẹp, còn kinh doanh là nhằm thu lợi nhuận Tưởng chừng như lợi nhuận và cái đẹp khó m à cùng tồn tại với nhau Nhưng thực tế, giữa văn hoa và kinh doanh có một mối quan hệ biện chứng vừa thống nhất vừa phụ thuộc lẫn nhau N ó biểu hiện ở chỗ mọi hoạt động kinh tế đều hướng tới mục tiêu con ngưẩi, nâng cao đẩi sống vật chất, tinh thần của con ngưẩi Đồng thẩi bất kỳ hoạt động văn hoa nào dù ít hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp đều mang tính kinh doanh Nền kinh

tế của mỗi quốc gia muốn phát triển một cách bền vững phải gắn chặt với môi trưẩng văn hoa, tập trung vào tăng trưởng kinh tế khiến cho văn hoa bị xâm phạm nghiêm trọng

Tuy nhiên, việc dung hoa giữa văn hoa và phát triển kinh tế không phái đơn giản M ộ i mặt tìm cách tăng lợi nhuận, mặt khác lại đảm bảo những tính văn hoa, cái đẹp Có khi chạy theo lợi nhuận, kinh doanh trớ nên vó đạo đức, thiếu văn hoa, chủ yếu dựa vào bóc lột sức lao động, khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi, phá vỡ môi trưẩng sinh thái, hoặc là kiếm lẩi bằng sự lừa đảo, buôn lậu, trốn thuế Do đó, các nhà kinh doanh cân chọn một phương thức kinh doanh có văn hoa, làm sao đế có thể kết hợp được những nét tốt đẹp, giá trị côi

l i

Trang 20

lõi của văn hoa với mục đích kiếm lời của kinh doanh Đ ó là nhanh nhạy nắm bắt thông tin, cải tiến kỹ thuật và công nghệ, tiết kiệm nguyên nhiên liệu, quan tâm thích đáng đến đời sống vật chất tinh thẩn của người lao động phát huy tiềm năng sáng tạo để tạo ra những hàng hoa, dứch vụ có chất lượng cao, đẹp

về hình thức và giá cả hợp lý, giữ uy tín đối với khách hàng trong và ngoài nước

Đ ố i với các quốc gia, việc giữ gìn bản sắc văn hoa tốt đẹp cùa dân tộc cùng với học hỏi những kiến thức khoa học tiên tiến để phát huy tinh hoa trong văn hoa dân tộc, làm giàu thêm văn hoa dân tộc chính là động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đảm bảo sự ổn đứnh và bển vững Điều này

đã được chứng minh qua sự thành công thần kỳ của Nhật Bẳn và Hàn Quốc và cho thấy xu thế chung cùa thời đại hiện nay là lấy mục tiêu đa dạng văn hoa,

ổn đứnh môi trường làm động cơ và hoạt động chính chứ không phải mục đích lợi nhuận

Văn hoa không phải là di tích khô cứng của quá khứ Văn hoa nằm chính trong lòng sự phát triển Các giá trứ văn hoa quyết đứnh những ưu tiên m à xã hội đại ra để phát triển kinh tế và xã hội trong tương lai Không có văn hoa, kinh doanh vẫn hoạt động, nhưng điều đó không dẫn đến sự phát triển bền vững Không có phát triển bền vững, các hoạt động kinh doanh sẽ dẫn đến phá sàn Văn hoa và kinh doanh cẩn đến nhau và khi đó cả hai sẽ phát triển

HI ẢNH H Ư Ở N G CỦA V Ã N HOA Đ Ế N HOẠT Đ Ộ N G NGOẠI T H Ư Ơ N G :

1 Anh hường của vãn hoa đến l u duy:

1.1 Ả n h hưởng của tôn giáo đèn cách tư duy:

Tôn giáo ảnh hưởng đến thói quen làm việc, tiêu dùng đến việc hình thành quan điểm về kinh doanh Hiện nay, trên thế giới có 5 tôn giáo chủ yếu

Đó là đạo Thiên Chúa, đạo Hổi, đạo Hinđu, đạo Phật và đạo Khổng Xét theo mức độ ảnh hướng của tôn giáo tới kinh doanh quốc tế thì đạo Thiên Chúa với chi nhánh là đạo Tin Lành ảnh hưởng tích cực nhất, đạo Khổng đứng thứ hai, đạo Thiên Chúa có 2 nhánh chính, trong đó đạo Tin Lành được coi là phổ biến nhất trên thế giới với các tín đồ tập trung ở Châu Âu và Châu Mỹ và có ảnh

Trang 21

hướng đến kinh tế nhiều hơn chi nhánh Thiên Chúa giáo La Mã Lý do đạo Tin Lành có nhiều ảnh hưởng đến kinh doanh quốc tế không chỉ là bới số lượng lớn các nhà quản lý kinh doanh, các nhà sở hữu vốn, nhà thương mại theo đạo Tin Lành mà còn bởi tư tưởng giáo lý của đạo Tin Lành đề cao quyền tự do cá nhân, vai trò của sự lao động chăm chỉ tích lũy và tiết kiệm tạo những cơ sờ giá trị đế thúc đấy sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Tu bản Ngược lại Thiên Chúa giáo La M ã lại tin vào một sự cầu rỗi ở thế giới bên kia và tuân thú theo nguyên tấc cấp bậc thống trị do đó không khuyến khích tinh thần làm việc cần

cù, tích lũy và mớ rộng sản xuất cùa giáo dân

Về đạo Khổng, hiện nay đạo này có hơn 150 triệu tín đổ tập trung ở Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên và một số nước Châu Á khác Mặc dù trong giáo lý cổ truyền của Khổng giáo không ủng hộ việc kinh doanh làm giàu cho rằng " vi nhân bất phú, vi phú bất nhân" nghĩa là nhân từ thì không thể giàu có

mà làm giàu thì không thể nhân từ Tuy nhiên, theo quan điểm của các nhà nghiên cầu hiện đại lại cho ràng chính những quy chuẩn dạo đầc của đạo Khổng có ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển kinh tế và là nguyên nhân dẫn đến thành công của Nhạt Bán, Đài Loan, Hàn Quốc Bời vì đạo Khổng coi trọng các giá trị về lòng trung thành, tương thân tương ái và sự trung thực Lòng trung thành giữa người làm thuê với chủ giúp giảm bới mâu thuẫn trong quan hệ chủ thợ Sự tương thân tương ái khiến người chú quan tâm nhiều hơn tới người làm thuê và đảm bảo công ăn việc làm cho họ Sự trung thực giúp tạo

ra những mối quan hệ kinh doanh vững chắc Tất cả 3 giá trị này thúc đấy việc quản lý kinh doanh một cách hiệu quá, giám bớt các chi phí kinh doanh, dễ dàng thiết lập các mối quan hệ lâu dài

Tiếp đến là đạo Hinđu và đạo Phật Cả hai tôn giáo này được xem là ít ảnh hướng đến kinh doanh quốc tế Đây đều là tôn giáo lớn với số lượng tín đồ đông đáo, đạo Hinđu có khoảng 500 triệu tín đổ chủ yếu ớ An Đ ộ và một số nước lân cận, đạo Phạt có 250 triệu Phật tử hầu hết tạp trung ớ vùng Đông Nam

Á, Trung Á, Trung Quốc, Nhật Bân, Triều Tiên Nhìn chung hai tôn giáo này đều theo thuyết khổ hạnh, coi trọng mặt tinh thần nhiều hơn vật chất Mặc dù

13

Trang 22

đạo Phật không bắt buộc tín đồ của mình phải sống khổ luyện và không ùng hộ đắng cấp chế độ đẳng cấp như đạo Hinđu nhưng giống những người theo đạo Hinđu, người theo đạo Phật chú trọng giá trị tinh thỉn nhiều hơn và vươn tới một cuộc sống vĩnh vực ớ thế giới bên kia gọi là thế giới cực lạc nơi chỉ toàn điều tốt đẹp Do vậy, văn hoa đạo Phật và đạo Hinđu ít tiếp cặn và không ảnh hưởng tới kinh doanh quốc tế như đạo tin lành

Tôn giáo ảnh hưởng tiêu cực đến kinh doanh quốc tế là đạo Hồi Đây là tôn giáo lớn thứ 2 trên thế giới tập trung ở nhiều khu vực từ Tây Bắc Phi qua Trung Đông đến Trung Quốc, Malaysia Tuy nhiên, giáo lý của đạo Hổi vô cùng khắc nghiệt, thậm chí là cực đoan thể hiện trong các giá trị và nguyên tắc đạo đức ứng xử của tín đổ Chính những quy tắc cứng nhắc và nhgiêm khắc này khiến người đạo Hổi không phát huy khá năng sáng tạo, hạn chế trong kinh doanh và cũng gặp nhiều bất lợi khi muốn quan hệ hợp tác kinh tẽ với các đôi tác nước ngoài

Những tôn giáo và đức tin có ảnh hướng rất sâu sắc đến quan điểm và hành vi của nhân dân địa phương và từ đó tác động đến hoạt động kinh doanh tại quốc gia đó Vì thế, chúng ta không thế xem nhẹ vấn đề tôn giáo trong quá trình kinh doanh quốc tế

1.2 Ả n h hưởng của giáo dục đến cách suy nghĩ

Quan điểm và tư tưởng của con người được hình thành thông qua giáo dục Vì thế giáo dục cũng là yếu tố ảnh hưởng đến cách suy ghì, tư duy cùa mỗi người Giáo dục gồm giáo dục chính quy ở nhà trường và giáo dục của gia đình, xã hội Ớ các nền văn hoa khác nhau cách suy nghĩ của con người khác nhau vì phương pháp giáo dục ở những nơi đó khác nhau

Ở các nước TBCN, xã hội cùa họ rất trật tự, tuân thủ luật lệ chặt chẽ và

"cái tôi" cá nhân luôn được đề cao Điều này bắt nguồn từ hệ thống giáo dục của các nước này Trẻ em ở đây từ khi học phổ thông đã được giáo dục đức tính độc lập, có môi trường tự do phát huy sáng tạo và được khích lệ để tự khẳng định năng lực cá nhân Chính vì thế công dân các nước này khi trường thành đều có đủ khá năng lao động, làm chù và cống hiến cho xã hội Và bới vì xã

Trang 23

hội coi trọng "chất xám", những người giỏi cần có cơ hội phát huy nên thúc đáy

sự tiến bộ, phát triển kinh tế

Tuy nhiên, cũng có những nước như Nhật Bản là một ví dụ có cách giáo dục riêng Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Nhật Bản là Ì nước thua trận, đất nước bị tàn phá bởi chiến tranh, tài nguyên nghèo nàn nhưng sau 50 năm Nhật Bản đã trở thành một trong những cường quằc công nghiệp của thế giới Phải công nhận rằng, giáo dục của Nhật Bản góp phần rất lớn cho thành công thần

kỳ này Trẻ em Nhật ngay từ tiểu học đã luôn được nhắc nhớ rằng "Nước Nhật đất hẹp, người đông, không có tài nguyên như các nước khác nên mọi việc phải trông cậy vào khằi óc và đói bàn tay" Học sinh Nhật còn được giáo dục nếp sằng tập thể theo kỷ luật và tinh thần "Samura" dám xả thân vì nghĩa lớn, không chịu quỳ gằi trước cường quyền và luôn ngẩng cao đầu .Một ưu điểm của nền giáo dục Nhật Bán dó là họ đã kết hợp được kiến thức tiên tiến của nước ngoài với tinh hoa cổ truyền của mình, tiếp thu và Nhật hoa kiến thức của phương Tây

Đây là kinh nghiệm đáng đế Việt Nam học tập Bới chúng ta có truyền thằng hiếu học, tô chất con người Việt Nam rất thông minh, lại cần cù, nếu xây dựng một hệ thằng giáo dục tằt chúng ta sẽ phát huy tằi đa tri thức trẻ cằng hiến xây dựng và phát triển đất nước

2 Ả n h hưởng của vãn hoa đến giao tiếp:

Ngoại thương là hoạt động mua bán trao đổi hàng hoa và dịch vụ giữa các nước mà mục đích là thu lợi nhuận kinh doanh Vì thế nó cũng là một hình thức giao tiếp trong đó, chù thể là các thương nhân ở các nước khác nhau, các nền văn hoa khác nhau Chính vì sự khác biệt về văn hoa này đã ảnh hướng đến quá trình giao tiếp trong ngoại thương Chúng ta sẽ xem xét ảnh hướng này thông qua các phương tiện giao tiếp

2.1 Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp:

2.1.1 Ngôn ngữ có lời:

Ngôn ngữ giao tiếp sử dụng trong hoạt động kinh doanh gồm là ngôn ngữ nói và viết Tuy nhiên, mồi quằc gia, mỗi dân tộc lại có một ngôn ngữ riêng nên không phải lúc nào các đằi tác của hai nước khác nhau cũng hiểu hết

Trang 24

của nhau Trong các giao dịch thương mại quốc tế hiện nay, người ta thường phải sử dụng loại ngổn ngữ m à ít nhất một bên biết nếu không phải sử dụng thứ tiếng thứ ba- phổ biến nhất là tiếng Anh Hiện nay, tiếng Anh dược coi là ngôn ngữ của thương mại quốc tế, mặc dù vựy, người ta thường thích đàm thoại bằng thứ tiếng địa phương của mình nhất là người Trung Quốc, tinh thần tự tốn dân tộc của họ rất cao nên họ muốn dùng thứ tiếng của mình hơn là dùng tiếng Anh Vì vựy việc học và biết tiếng địa phương rất có ích cho bạn để thiết lựp mối quan hệ thân thiện trong giao dịch kinh doanh Ví dụ ngư người Nhựt, họ sẽ rất hài lòng nếu bạn nói vài câu tiếng Nhựt: Hajimemashite Watakushi no namae wa Smith desu Dozo yoroshiku ( Rất vui được gặp bạn lẩn đẩu tiên Tên tôi là Smith Mong bạn cảm thấy hài lòng khi gặp tôi) Hơn nữa, mỗi ngôn ngữ lại có cách diễn đạt ý nghĩa khác nhau cho cùng một thuựt ngữ Ngay trong tiếng Anh, một thuựt ngữ có thể hiểu theo những nghĩa trái ngược nhau khi sử dụng ở Anh, Mỹ, úc Trong tiếng Nhựt có một bộ phựn khá nhiều các từ Hán nhưng cách phát âm và nghĩa không hoàn toàn giống nhu người Trung Quốc

Nguyên tắc đọc, viết, phát âm ở mỗi nước lại có đặc biệt riêng Đ ố i với tiếng Trung Quốc và ả Rựp người ta phải đọc từ trên xuống theo cột dọc và đọc

từ phải sang trái, trong khi hầu hết các hệ ngôn ngữ khác đều đọc từ trái sang phải và theo dòng Và tiếng Trung Quốc, Nhựt Bản, ả Rựp và một số nước khác

là loại ngôn ngữ tượng hình nên các nhà sản xuất máy tính khi bán hàng sang các thị trường này đều phải có phần mềm soạn thảo phù hợp loại ngôn ngữ này

Về phát âm thì tiếng Trung Quốc và Nhựt Bản là ngôn ngữ có nhiều thanh điệu nhất Lấy ví dụ: âm "ma" trong tiếng Trung Quốc phụ thuộc thanh điệu khác nhau có thể mang ý nghĩa là "mẹ", "con ngựa", "tê cóng", hay "mắng chửi" Tiếng Nhạt lại có những âm tương tự nhau ví dụ: số 4 có âm gần với từ "chết"

vì lý do này m à tất cả các máy tính của I B M sen 44 đều phải đổi số liệu khi bán ở Nhựt không như các thị trường khác

Do không chung một ngôn ngữ nên việc sử dụng người phiên dịch trong đàm phán là rất cần thiết và thựm chí nếu bạn có biết nói tiếng nước đó bạn vẫn nên thuê một phiên dịch để giảm đến mức tối thiểu sự hiểu lầm giữa đôi bên

Trang 25

người phiên dịch cũng giúp bạn có thời gian đế chuẩn bị trong khi những câu bạn nói đang được dịch Một vấn đề cẩn chú ý nữa, đó là khi giao tiếp với đối tác nước ngoài, đặc biệt là khi đàm phán thương mại chúng ta không nên dùng tiếng lóng, những thành ngữ, đoản ngữ lạ Điều này dễ gây ra hiểu lầm dủn đến mất cơ hội kinh doanh với đối tác đó

2.1.2 Ngôn ngữ không lòi:

Trong kinh doanh các thương nhân khi giao tiếp, đàm phán với nhau ngoài ngôn ngữ lời nói còn sử dụng ngôn ngữ không lời Ngôn ngữ không lời thế hiện ờ các cử chi, thái độ, điệu bộ của người đối thoại Nhưng ở các nước khác cách thế hiện của những thông điệp này khác hẳn nhau, chảng hạn như chuyện bắt tay, đối với các nước châu Âu thì khi gặp gỡ họ thường chào nhau bằng cách bắt tay Một cái bắt tay chặt lâu thể hiện sự nhiệt tình thân thiết Tuy nhiên, những người Châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc không thích bắt tay mạnh, đối với họ cái bắt tay nhẹ nhàng không có nghĩa là sự hời hạt Người Nhật khi gặp gỡ thường chào khách bằng cách cúi gập người, càng cúi thấp càng thể hiện sự kính trọng đối với khách Hai người cùng chào thì người ít tuổi hơn hay cấp bậc thấp hơn thì phải cúi người thấp hơn Và người Nhật còn có thói quen trao đổi danh thiếp trong lần đầu gặp mặt Đây được coi là nghi lề bắt buộc Vì vậy, các đối tác các nước khác nếu không có chuẩn bị trước sẽ gặp nhiều lúng túng Tương tự như vậy, người phương Tây có thể chúc mừng nhau bằng cách ô m hôn nhưng những người phương Đông thường rất ngại làm việc

đó, nhất là đối với phụ nữ

Đ ố i với các nhà kinh doanh khi làm việc với đối tác nước ngoài, họ phái nhận ra được ý nghĩa của những cử chỉ Điều này thật không đơn giản chút nào Bởi vì ý nghĩa của các thõng điệp không lời này phụ thuộc vào văn hoa mỗi nước m à khi giao tiếp người ta phải tuân thủ, thích nghi giống như câu nói của nhân dân ta là "nhập gia tuy tục" Bạn có thể quen với cử chi gật đầu là đổng ý, nghĩa là có nhưng đối với ngời Bungari và Thố Nhĩ Kỳ gật đầu nghĩa là không

và lắc đầu lại là có

17

Trang 26

2.2 Ả n h hưởng của ngữ cảnh trong giao tiếp:

Trên đáy ta đã xem xét ảnh hướng của ngôn ngữ (có lời và không lời) đến giao tiếp Tuy nhiên, trong giao tiếp còn có một yếu tố nữa cũng rất quan trọng đó là ngữ cảnh (context) Ngôn ngữ không lời cũng được coi là một bộ phận của ngữ cảnh

Khái niệm ngữ cảnh được Edward T Hall - nhà nhân loại học người Mỹ đưa ra Theo ông, một ngữ cảnh giao tiếp thường bao gổm địa điếm nhân sự (tuổi tác, giới tính, trang phục, vị thế xã hội .) mục đích giao tiếp Thực tế là cùng một thông điệp, ỏ những hoàn cảnh khác nhau có thế mang nghĩa hoàn toàn khác nhau Edward Hall chia các nền văn hoa ra thành các văn hoa có ngữ cành mạnh m à các nền văn hoa có ngữ cảnh yếu và ông cũng thể hiện sự khác biệt về ngữ cảnh giữa các nền văn hoa bằng đổ thị:

Tường minh Thông điệp Không tường minh

SỐ HOA LOẠI SUY

Nguồn: Luận án Th.s khoa học kinh tế năm 1998 (Ánh hưởng của Việt Nam đến Thương mại Quốc tế trên thế giới và ở Việt Nam-ThS Nguyễn Hoàng ánh)

Từ đổ thị ta thấy ở những nền vàn hoa có ngữ cảnh yếu Đức Mỹ Scandinivia, mọi thông điệp đều tường minh tức là được biểu hiện rõ ràng bằng

từ ngữ Còn ờ những nền văn hoa có ngữ cảnh mạnh (Nhật Bản Trung Đông)

Trang 27

thống điệp không tường minh và ở đây ngữ cảnh đóng vai trò quan trọng không kém gì nội dung của cuộc trò truyền, lấy ví dụ như ớ Nhật Bản các hình thức ngôn ngữ sẽ thay đổi rõ rệt và rất khác nhau theo tuổi tác, giới tính, vị thế xã hội của người đối thoểi quan hệ vị thế tương đối giữa người nói và ngồi nghe Ngay trong ngôn ngữ Nhật Bản có tới 16 cách nói "không" Những người ở nền văn hoa có ngữ cảnh mểnh chỉ có thế giao tiếp khi hiểu biết tương đối rõ người đối thoểi Kết quả khi không nói từ không vẫn luôn hiếu là không Ngược lểi người ớ nền vãn hoa có ngữ cảnh yếu (ví dụ: Đức)_ thường có tính phi cá thể mểnh, khi đàm phán họ đi thẳng vào chủ đề, không quan tâm đến các thông tin

cá nhân, đời tư bển hàng, họ cũng không có thói quen đón tiếp thân mật bển hàng Đây chính là điểu mâu thuẫn về vai trò ngữ cảnh giữa cúc nền vãn hoa khác nhau m à các nhà kinh doanh cần đặc biệt chú ý

3 Ả n h hưởng của văn hoa đến tiêu dùng:

Phong cách sống, sinh hoểt và tiêu dùng của dân cư mỗi vùng miền, khu vực, quốc gia chịu ảnh hưởng của những đặc điểm văn hoa nơi cu trú Những đặc điếm này kết quả cùa sự tích lũy định hình và phát triển trong quá trình lịch

sử lâu dài Nhu cầu tiêu dùng và cách thoa mãn nhu cầu của con người phụ thuộc vào đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển kinh tế xã hội, trình độ công nghệ Lý do là vì con người luôn có ý thức thích nghi và cải tểo môi trường sống của mình Có thể thấy những dặc điểm tự nhiên như khí hậu, địa lý ảnh hường rõ rệt đến nhu câu tiêu dùng cùa dán cư Những người ớ những vùng khô hển (sa mểc, hoang mểc) rất quý trọng nước ngọt và họ có nhu cáu về nước nhiều hơn những ngồi ớ vùng khác hoặc là những người ớ vùng gân cực bắc như các nước Bắc Âu, Canada có nhu cầu lớn về năng lượng để sưởi ấm Do khí hậu lểnh quanh năm nên họ thường ăn mặc các loểi quẩn áo dầy để chống rét Ngay ờ Việt Nam, dân cư ở miền đồng bằng Sông cửu Long có phong cách sống thoáng đểt hơn dân cư miền đông bằng Sông Hổng Bởi vì vùng đất sông Cửu Long được phù sa bồi đắp rất màu mỡ, từ xa xưa dân cư ở đây no đủ ít phải

lo nghĩ chuyện trổng trọt, còn vùng đổng bằng Sông Hồng có khí hậu khắc nghiệt hơn dãn cư ở đây luôn thiếu thốn lương thực do đó cách hoểt động tiêu dùng của họ cũng tiết kiệm hơn

19

Trang 28

Ngoài ra, người dân ở những nước tư bản phát triển như Tây Ấu Mỹ Nhật có đòi hỏi rất cao về tiêu dùng Những hàng hoa và dịch vụ cùa các nước dó sản xuất hay nhập khẩu từ các nước khác đều phải đảm bảo những tiêu chuẩn ve chất lượng, thẩm mỹ, vọ sinh an toàn

Chính sự khác biọt tập quán tiêu dùng ớ các nền văn hoa khác nhau là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sự thành công hay thất bại của một sản phẩm khi xuất khẩu ra nước ngoài Một sự khác biọt về văn hoa của thị trường mới có thể buộc các nhà kinh doanh phải thay dổi chiến lược marketing của mình về sản phẩm, phân phối, giá cả, xúc tiến và hỗ trợ bán hàng

Ví dụ, người Mỹ thích ô cán nhựa trong khi người Anh thích dùng ô cán

gỗ hơn Búp bê Barbie đã được bán rất chạy tại Mỹ nhưng lại thất bại ớ Nhật vì theo sở thích của khách hàng mục tiêu là các cô bé học sinh Nhật Bản lại thích búp bê phải trông giống người Nhật Một ví dụ khác: ồ tô Renault khi đưa vào thị trường các nước EU đã phải tiến hành chiến lược marketing riêng từng thị trường Ở Pháp, ô tô Renault được giới thiọu là một loại ô tô "thượng đẳng", có thể sử dụng trên cả đường cao tốc và trong thành phố Ở Đức mặt hàng này lại nhấn mạnh vào sự an toàn, hiọn đại, tiọn nghi của xe Ớ Hà Lan, người ta cho rằng xe nhỏ là rẻ tiền, cấp thấp do vậy xe lại phải thiết kế lại Hay người Lào thích mua những lọ, chai, gói hoa mỹ phẩm cỡ lớn vì thế hàng háo xuất sang nước này nên đóng vào những chai lọ to Những ví dụ trên cho thấy rằng ớ mỗi nền văn hoa các nhà kinh doanh cần áp dụng chính sách sản phẩm phù hợp Văn hoa cũng có ảnh hưởng lớn đến chính sách phân phối xúc tiến bán sản phẩm Ví dụ như ỏ Mỹ, hàng đại lý bán buôn Sear và Roebuck bán phần lớn sản phẩm m à vẫn giữ nguyên nhãn hiọu của chúng Nhưng ở Mêhico, hãng này phải thay đổi để đáp ứng sự chuộng hàng ngoại của văn hoa địa phương,

9 0 % hàng hoa cùa họ là sản phàm địa phương nhưng được dán mác Mỹ Điểu này có vẻ cũng tương tự như thị trường của Viọt Nam

Hoạt động quảng cáo, tiếp thị sản phẩm cũng chịu ảnh hướng cua các quan niọm văn hoa Cách tiếp nhận quảng cáo sản phẩm của người tiêu dùng ờ mỗi nơi một khác Ví dụ, Công ty Warne-Lambert sử dụng hình ảnh quảng cáo

Trang 29

Hiện nay, khu vực ASEAN có 520 triệu người, tổng GDP khoáng 737 tỷ USD, diện tích là 4,5 triệu km2

1.1.1.Mục tiêu phát triển:

Theo Bán tuyên bố thành lập ASEAN mực tiêu của tổ chức đó là thúc đẩy tăng trường kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hoa trong mọi lĩnh vực thông qua những nỗ lực chung trên tinh thần hợp tác và công bằng để phát triển một cộng đổng các nước Đông Nam Á hoa bình và thịnh vượng

1.1.2 Nguyên tắc co bản:

Theo Hiệp ước " Hữu nghị và hợp tác (TÁC) được ký kết tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN vào ngày 24/2/1976, quan hệ giữa các nước thành viên với nhau tuân theo các nguyên tắc:

- Tôn trọng lẫn nhau về độc lập, chù quyển, toàn vẹn lãnh thổ, sự công bằng của tất cả các quốc gia

- M ọ i quốc gia đểu có quyền lợi tự quyết định sự tựn vong cùa mình m à không cần sự can thiệp nào bên ngoài, sự ép buộc hay đảo chính

- Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau

- Giải quyết những mâu thuẫn, xung đột bằng biện pháp hoa bình

- Không chấp nhận bất kỳ sự đe doa hay sử dụng vũ lực nào

22

Trang 30

Do tình hình chinh trị thế giới và khu vực có nhiều biến động; các vấn đề

an ninh quốc tế đang đặt trước những thách thức mới như chống khủng bố quốc

tế, vấn đề cấm phổ biến vũ khí hạt nhân, tình hình bất ổn định ở Trung Đỏng, đàm phán về bán đảo Triều Tiên, chống tội phạm quốc tế nên các nước ASEAN rất quan tâm đến hợp túc vừ chính trị

1.2.2 Hợp tác về kinh tế:

Việt Nam và ASEAN hợp tác trong nhiều lĩnh vực trong đó việc thực hiện AFTA có ý nghĩa quan trọng và tạo ra nhiều cơ hội mới cho Việt Nam nói riêng và các nước ASEAN nói chung trong quan hệ kinh tế giữa các nước

Từ ngày 1/1/2003, 99,55% sản phẩm trong Danh mục cắt giảm thuế của 6 nước ASEAN đã đạt được mức thuế 0 - 5% Mức thuế trung bình của các nước đó đã giảm từ 12,76% năm 1993 khi bắt đầu AFTA, hiện còn 2,39% Trong đó khoảng 4 8 % đã có mức thuế bằng 0% Các nước mới gia nhập ASEAN thực hiện lộ trình chậm hơn; 2006 đối với Việt Nam, 2008 đối với Lào và Mianmar,

2010 đối với Campuchia

Các nước ASEAN cam kết loại bỏ 1 0 0 % thuế nhập khẩu vào năm 2010 đối với ASEAN - 6 và 2015 đối với ASEAN - 4

Cùng với việc cắt giảm thuế quan, thuật ngữ "hài hoa thuế quan ASEAN" đã được thông qua và bắt đầu thực hiện vào năm 2002 Các cuộc đàm phán về tự do thương mại dịch vụ đang được tiến hành, tuy vậy là quá chậm so với dự kiến với những cam kết khá sơ sài

2 Kinh tè ASEAN:

Thập kỷ 90 đánh dấu một giai đoạn phát triển hưng thịnh cùa ASEAN

mà Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 5 ASEAN họp tại Hà Nội năm 1998 đã đế lại dấu ấn quan trọng với Tuyên bố chính trị và "Chương trình hành động Hà Nội"

Trang 31

nhằm thực hiện tẩm nhìn ASEAN 2020 m à các nguyên thủ quốc gia ASEAN

đã chuẩn y Tuy nhiên cũng từ đây ASEAN bước sang một thập kỷ mới đây khó khăn và thử thách

2.1 Tăng trưởng kinh tế:

Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 bất đầu từ Thái Lan đã phát triển thành cuộc khùng hoảng kinh tế khu vực và cũng có tác động đáng

kể tới các khu vực khác trên thế giới Lần đẩu tiên trong suốt 30 năm phát triển năng động, kinh tế nhiều nước ASEAN có tốc độ táng trướng âm hoởc bằng 0% Đồng tiền phá giá nghiêm trọng

Tốc độ tăng trưởng kinh tế khu vực ASEAN giảm mạnh từ sau năm 1997: N ă m 1996 là 7,3%, 1997 là 4,1%, 1998 là -7,1%, lới năm 2000 đạt 5,4%, nhưng năm 2001 chỉ còn 2,8%, năm 2002 là 4.45 Ước tính năm 2003 sẽ đạt đến 4,9%, tuy nhiên vẫn còn chứa đựng nhiều yếu tố bấp bênh

2.2 Hạp tác tài chính:

Từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế, vấn đề hợp tác tài chính giữa các nước ASEAN đã được coi trọng hơn trước; nhất là về chính sách tài chính tiền tệ, mở cửa thị trường dịch vụ tài chính, giám sát thị trường tài chính khu vực và hợp tác với các nước đối thoại, nhất là Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc Tuy vậy, kết quà còn hạn chế; mới dừng lại ở việc cung cấp thông tin về các vấn đề

có liên quan đến tài chính và tiền tệ; đàm phán để mớ cửa dịch vụ thị trường tài chính, ngân hàng thị trường vốn dài hạn và ngắn hạn; hợp tác với Trung Quốc, Nhật Băn, Hàn Quốc để thực hiện "sáng kiến Chiềng Mai - C M I " nhàm vay vốn ngắn hạn trợ giúp cho cán cân thanh toán quốc tế của từng nước

Trong lĩnh vực hợp tác tài chính, các nước ASEAN lấy Hiệp định khung

về tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN làm cơ sở, với những nguyên tắc cơ bản cho hợp tác kinh tế nói chung

Mởc dù chương trình hợp tác kinh tế cùa ASEAN bao gồm nhiều lĩnh vực, nhiều Hiệp định được ký kết ờ cấp Nguyên thù quốc gia và Bộ trướng, nhưng kết quả thực thi còn rất thấp Trong ASEAN thương mại 2 chiều trong nội bộ là bộ phận quan trọng nhất Nâng cao hiệu quá hợp tác thương mại đầu

tư là trách nhiệm nghĩa vụ và quyền lợi các nước thành viên Tuy nhiên, thực tế

Trang 32

quan hệ kinh tế nội khối ASEAN có tỷ trọng quá nhò so với quan hệ của từng thành viên với thế giới bên ngoài ASEAN chưa chứng tỏ được vai trò của một

tố chức kinh tế khu vực theo đúng nghĩa của nó, m à là một tập thể các thị trường quy m ô nhỏ trong khu vực

3 Van hoá ASEAN:

3.1 Đỏng Nam Á là một khu vực địa lý - văn hoa - lịch sử thống nhất

Vé mặt địa lý: Đông Nam Á là khu vực nhiệt đới, gió mùa, khí hậu nóng

ảm, nấng lắm, mưa nhiều Xét về góc độ cảnh quan địa lý, Đông Nam Á có đủ rừng núi, đổng bằng, sông biển Đ ó là những hằng số tự nhiên góp phần tạo nên bản sắc thống nhất cùa văn hoa Đông Nam Á, văn hoa nông nghiệp lúa nước, văn hoa sông biển và văn minh xóm làng

Vé mặt lịch sử: Đông Nam Á là một trong những cái nổi cùa nhãn loại

Trong quá trình phát triển, số phận cùa các dân tộc, các quốc gia Đông Nam Á thăng trầm theo những bước lên xuống gập ghềnh khá giống nhau Nơi đây có chung các nền văn hoa nổi tiếng: văn hoa Hoa Bình, văn hoa Bắc Sơn, văn hoa Đông Sơn Ngoài ra con đường dựng nước và giữ nước của các dán tộc, các quốc gia Đông Nam Á cũng luôn luôn ở vào một hoàn cảnh tương tự đó là xây dựng Nhà nước sơ khai ban đầu theo m ô hình tổ chức của Ân Đ ộ và cùng phái đối mặt với đế quốc Nguyên Mông, các đế quốc phương Tây và Nhật Bán

3.2 Văn hoa Đông Nam Á là một nền vãn hoa thông nhất trong sự đa dạng:

Tính thống nhất trong sự đa dạng được biểu hiện ờ rất nhiều mặt, nhiều khía cạnh của vãn hoa Đông Nam Á, dưới đây chỉ xin đơn cử một vài ví dụ minh hoa

- Đ ố i với ngôn ngữ, Đống Nam Á gồm rất nhiều nhóm ngữ hệ, tuy nhiên sự đa dạng đó cũng nằm trong sự thống nhất Ngày nay ngôn ngữ được

sử dụng nhiều trong ASEAN là tiếng Anh và tiếng Trung Quốc

- Đ ố i với phong tục tập quán, tuy phong tục tập quán là một cái gì hết sức riêng biệt của mỗi dân tộc và ớ Đông Nam Á có đến hàng trăm dãn tộc

Trang 33

tục, tập quán cũng rất đa dạng Sự đa dạng của nó đến mức mỗi một làng, một bản đều có thể có những tập tục riêng cùa mình Song trong cái hằng hà sa số ấy, người ta vẫn tìm thấy nhiều đổc điểm chung mang tính chất toàn vùng, mang tính phố quát cho cả khu vực Đ ó là cách ăn

mổc với một trang phục chung là sà rông (Váy), khố, rồi vòng đeo tai, vòng

đeo cổ Đó là tục ăn uống với thức ăn chính là cơm, rau, cá và hoa quà Đ ó là tục ăn hỏi trước khi tổ chức đám cưới linh đình Đ ó là tục chôn theo người chết những thứ cẩn thiết cho cuộc sống và nhũng thứ m à khi còn sống họ thường ưa thích Đó là tục nhai trầu, cưa và nhuộm răng đen, xăm mình, rồi đến cả những trò vui chơi giải trí như thả diều, thi chọi gà, bơi thuyền, Trong cách ăn ớ, ngói nhà chung của các dân tộc Đóng Nam Á là nhà sàn "cao cẳng" thích hợp với mọi địa hình và rất phù hợp với khí hậu nóng ẩm cùa khu vực

- Sự đa dạng của phong tục tập quán còn được biểu hiện ở các lễ hội, lễ tết Đông Nam Á Có thể nói, ở mỗi dán tộc, mùa nào tháng nào cũng có lễ hội Nếu làm một phép thống kê, con số các lễ hội Đông Nam Á chắc chắn sẽ có đến hàng trăm, hàng ngàn Trong sự đa dạng ấy, các lễ hội, lễ tết Đông Nam Á đều quy tụ về một loại thống nhất, đó là lẽ hội nông nghiệp

- Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, tín ngưỡng bản địa Đông Nam Á dù hết sức đa dạng, nhiều vẻ vẫn có thể thuộc về một trong số ba loại chính: tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng phồn thực và tín ngưỡng thờ cúng người

đã mất Một nét chung khác nữa trong tín ngưỡng bản địa Đóng Nam Á là thuyết vạn vật hữu linh, là tục thờ Thần, đổc biệt là những vị thần liên quan đến việc trồng cấy như thần đất, thần Nước, thần Mây, thẩn Mổt trời

Tóm lại, ờ mọi thành tố của văn hoa Đông Nam Á chúng ta đều có thể tìm thấy một sự thông nhất trong muôn hình muôn vẻ sự tổn tại đa dạng của chúng ờ các dân tộc Đông Nam Á

3.3 Văn hoa Đông Nam Á có tính chất mở:

Một đổc điểm khác cùa văn hoa Đông Nam Á là tính chất mở, tiếp nhổn

có chọn lọc những yếu tố tích cực từ bên ngoài Đổc điểm này có cơ sờ từ hai lí

26

Trang 34

do chính Thứ nhất, do tính cách, băn chất của con người Đông Nam Á luôn luôn cởi mở (sẵn sàng tiếp nhận, không có thành kiến dân tộc) và năng động sáng tạo Thứ hai, do vị trí của khu vực Đông Nam Á, Đông Nam Á như chúng

ta đã biết nằm trên đường giao lưu Trung Hoa - Ân Độ, nằm gọn trên trục thông thương Đông -Tây qua hai đại dương Vị trí ấy tạo điều kiện cho Đông Nam Á ngay từ buải đầu lịch sử, đã tiếp thu ảnh hưởng của văn hoa Trung, Ân, Ảrập và sau này sự sớm tiếp thu ấy còn để lại khá đậm nét trong văn hoa Đỏng Nam Á Các yếu tố mới tiếp thu từ bên ngoài cùng với các yếu tố bản địa đã làm cho vườn hoa văn hoa Đông Nam Á càng đa dạng sắc màu trong đời sống hiện đại 3.4 Vãn hoa Đóng Nam Á lưu giữ nhiều những nét gán liền vói nông thôn, với nguồn gốc xa xua

Khác với văn hoa Phương Tây, vốn hầu như chỉ mang tính chất thành thị, vãn hoa Đông Nam Á còn lưu giữ rất nhiều những nét gắn liền nó với nông thôn, cũng như với nguồn gốc xa xưa, tức là vẫn duy trì cái cơ sớ chung gắn liền với quá khứ rất có lợi cho việc xây dựng khu thịnh vượng chung Những yếu tố, những đặc trưng văn hoa mang tính nông thốn còn tồn tại khá nhiều, chẳng hạn:

- Nông nghiệp lúa nước và tả chức làng xã có tính chất tự quản thích hợp với nền nông nghiệp này

- Nhũng nghi lễ gắn liền với lá trẩu, quả càu trong mọi giao tiếp xã hội

- Những tín ngưỡng gắn liền với linh hản cha mẹ và những tàn dư vạn vật hữu linh vẫn được duy trì cho dù nước này theo Phật giáo, nước kia theo Hồi giáo hay Thiên Chúa giáo

- Trong vãn học, vai trò của văn học dân gian vẫn chiếm vị trí quan trọng, bên cạnh dòng vãn học mới ít nhiều chịu ánh hưởng của văn học Phương Tây Các lĩnh vực văn hoa nghệ thuật khác như âm nhạc, vũ, điêu khắc, hội hoa,., cũng ở trong tình trạng tương tự

Trang 35

mặt tâm thức, con người Đông Nam Á coi trọng cộng đồng hơn cá nhân, thích hoa hợp hơn cạnh tranh, lấy tình nghĩa làm chính trong các quan hệ giữa người với người

3.5 A S E A N có bản sác văn hoa riêng:

Với tư cách là một khu vực vãn hoa riêng biệt, khác với hai nền văn minh lớn cận kề là Ân Đ ộ và Trung Hoa, văn hoa Đông Nam Á đã tạo ra được một bản sắc riêng và đã có những đóng góp quan trọng vào kho tàng văn hoa thế giới

Trước hết, Đông Nam Á là quê hương cẩa các loại cây có cẩ như khoai mài, khoai sọ và các loại ngũ cốc m à quan trọng nhất là cây lúa Có thể nói, trên lĩnh vực này, so với nhiều khu vực khác, Đông Nam Á đóng một vai trò tối quan trọng nếu không nói là chẩ chốt Do đó, hiện nay, Đông Nam Á trớ thành khu vực xuất khẩu lúa gạo vào loại hàng đầu thế giới cũng là điều dễ hiểu Không chỉ với cây lúa, nền văn minh thực vật Đông Nam Á còn tạo ra chè, quế, hổ tiêu và nghề trồng dâu nuôi tằm Và hệ quả cùa việc tạo ra các sản phẩm này là những con đường thương mại quốc tế mang tên chúng như: đường chè, đường hổ tiêu, đường tơ lụa

Ngoài ra Đông Nam Á là khu vực đầu tiên trên thế giới thuần dưỡng thành công các loài động vật hoang dã như chó, gà, vịt, ngỗng, trâu, voi Đóng góp cho di sản văn hoa thế giới còn phải kể đến đổ gốm (Bản Chiềng - Thái Lan; Sa Huỳnh - Việt Nam); đồ đổng thau (Đông Sơn - Việt Nam) và hàng loạt các công cụ bằng sất phục vụ cho việc sán xuất nông nghiệp

Về mặt kiến trúc, Đông Nam Á đã để lại cho thế giới những công trình

kì vĩ, độc đáo như khu đền Ăngkor, tháp Chàm, chùa Borobudur, hệ thống đê điều Bắc Bộ Nghệ thuật điêu khắc Khmer, Chăm, cũng là những đóng góp đặc sắc cẩa văn hoa Đông Nam Á

Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, bản sắc ấy ngày càng được bổi đắp thêm bởi những yếu tố mới tiến bộ Ngày nay, các nước Đông Nam Á đều đã

28

Trang 36

giành được độc lập và đang bước vào thời kỳ phát triển kinh tế, xây dựng xã hội mới giàu mạnh, tiên tiến, hiện đại Chỉ với mấy chục năm khôi phục kinh

tế, phát triển đất nước, các quốc gia Đông Nam Á đã thu được những thành tựu đáng kể Có được những thành tựu ấy, một trong những lý do quan trọng nhất

là bới vì khu vực này tặ xa xưa đã có một bản sắc vãn hoa chung, đặc sắc, mà chí ngày nay trong hoàn cảnh thế giới mới, nó mới có điều kiện phát huy sức mạnh vốn có của mình

Văn hoa là động lực quan trọng nhất của sự phát triển một nước, một khu vực Với một bề dày văn hoa giàu có, trong điều kiện hội nhập mới, tặng quốc gia Đông Nam Á nói riêng, cả khu vực Đông Nam Á nói chung, nhất định sẽ

có những bước tiến dài trong một tương lai không xa Đông Nam Á nhất định

sẽ trớ thành một khu vực phát triển cùa thế giới

l i TÌNH HÌNH QUAN H Ệ NGOẠI T H Ư Ơ N G V I Ệ T N A M V Ớ I C Á C N Ư Ớ C

T H À N H VIÊN A S E A N

1 Quan hè ngoai thương Việt Nam - Indonesia:

Ngày thiết lập quan hệ ứ cấp Tổng Lãnh sự quán 9/12/19550 và nũng cấp Đại sứ quán (15/8/1964), được coi là ngày hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao

Bảng Ì: Quan hệ ngoại thương Việt Nam- Indonesia

Đơn vị: triệu USD

N ă m Tổng K N X N K Tổng K N X N K Tỷ trọng K N X N K của VN-Indonesia VN-ASEAN VN-Indonesia so với

Trang 37

http://www.vnn.vn/kinhte/toancanh/2003/2/3293 (17:02' 11/02/2003)

Qua bảng số liệu trên ta thấy giá trị thương mại hai chiểu Việt Nam Indonesia có xu hướng ngày một tăng Từ chỗ chỉ đạt 364 triệu USD năm 1995

-đã tăng lên đến 800 triệu USD năm 1999, năm 2001 đạt 469 triệu USD và năm

2002 đạt 693 triệu USD N ă m 2002 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Indonesia đạt 330 triệu USD, riêng gạo 151,5 triệu USD và dầu thô 117.7 triệu USD N ă m 2001 xuất khẩu gạo của Việt Nam sang nước này chi đạt 70 triệu USD Chì riêng 6 tháng đầu năm 2003, kim ngạch xuất nhập khẩu giổa hai nước đạt 572 triệu USD Tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam -Indonesia chiếm gần 1 0 % tổng kim ngạch xuất nhập khấu của Việt Nam với ASEAN

Việt Nam và Indonesia có cơ câu mặt hàng xuất khẩu tương đối giống nhau Indonesia là thị trường tiềm năng của Việt Nam về gạo và một số loại rau quả, đường, dầu thô

Hợp tác kinh tế hai nước được đấy mạnh và từng bước đi vào chiểu sâu

và có hiệu quà Ta đã duy trì được việc xuất khẩu gạo vào thị trường Indonesia, một sô địa phương của ta đã hợp tác trực tiếp với các địa phương cùa Indonesia trong bối cảnh Indonesia thực hiện luật tự trị địa phương từ ngày 01/01/2002 Việt Nam Arilines và Lion Air đang thỏa thuận để mớ đường bay trực tiếp

2 Quan hê ngoai thương Việt Nam - Malavsia:

Ngày lập quan hệ ngoại giao (cấp Đại sứ) giổa Việt Nam và Malaysia là ngày 28 tháng 5 năm 1994

Cho tới nay quan hệ kinh tế giổa hai nước phát triển tốt, mặc dù có bị tác động của khùng hoảng năm 1997 Kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều tăng trung hình mỗi năm 1 0 % kế từ năm 1996 đến nay N ă m 2002 tăng 22,8% so với năm 2001 Đặc biệt, trong năm 2002, Malaysia đã nhập khẩu 110.000 tấn gạo cùa Việt Nam Hai bên đang xúc tiến thành lập Uy ban Thương mại để thúc đẩy thương mại song phương và phấn đấu tăng k i m ngạch lên Ì ,5 tỷ USD vào 2005 Hai nước đang thào luận và tiến hành các thủ tục dế ký MOU trong các lĩnh vực: Hợp tác Lao động Giáo dục và Đào tạo, Công nghệ Thông tin và Truyền thòng, Hợp tác khai thác thủy sản ở vùng biển của Malaysia

30

Trang 38

3 Quan hệ ngoại thương Việt Nam - Singapore:

Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với Singapore chính thức ngày 01/08/1973

Bảng 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Singapore

Đơn vị: triệu USD

Năm Tổng KNXNK Tổng KNXNK Tỷ trọng KNXNK cùa VN-Singapore VN-ASEAN VN-Singapore so với

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2002

Từ 1996 đến nay Singapore là một trong những bạn hàng lớn nhất Việt Nam Tổng kim ngạch thương mại mỗi năm khoảng 3 tỳ USD, chiếm gần 5 0 % tổng kim ngạch xuất nhập khỉu của Việt Nam với ASEAN

4 Quan hẻ ngoai thương Việt Nam - Myanmar:

Ngày 28/05/1975 Việt Nam và Myanmar chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao

Kim ngạch xuất nhập khỉu hai nước năm 2002 đạt hơn 10 triệu USD Kim ngạch xuất nhập khỉu cùa Myanmar với ASEAN rất thấp, chưa đến 10 triệu USD/năm

5 Quan hê ngoai thiĩcng Việt Nam - Philippỉnes:

Ngày thiết lặp quan hệ ngoại giao chính thức giữa Việt Nam và Philippines là ngày 12/7/1976

Báng 3: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Philippines

Dơn vị: triệu USD

Năm Tổng KNXNK

VN-Philippines

Tổng KNXNK VN-ASEAN Tỷ trọng KNXNK cùa VN-Philippines so với

Trang 39

Kim ngạch hai chiều giữa Việt Nam và Philippines không cao, chỉ đạt vài trăm triệu USD mỗi năm, gần đây lại có xu hướng giảm N ă m 2000 giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước đạt 541 triệu USD chiếm 7.6% tống giá trị k i m ngạch xuất nhập kháu Việt Nam - ASEAN Đ ế n năm 2002 giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiếu chỉ còn 265 triệu USD, và chiếm 3.7r

( tổng giá trị thương mại Việt Nam - ASEAN

Gạo là mặt hàng chủ lục của ta xuất sang Philippines trong nhiều năm qua: khoảng 400.000-700.000 tấn/nãm, chiếm khoảng 30-50% lượng gạo nhập khẩu của Philippines (năm 1998 là 493.000 tấn; năm 1999 là 507.000 tấn; năm

2000 là 528.000 tấn; năm 2001 là 624.000 tấn; năm 2002 là 380.000 tấn; trong

3 tháng đầu năm 2003 là 210.000 tấn) Ngoài ra còn xuất sang Philippines linh kiện điện tử và hàng nông sản Ta nhập của Philippines chủ yếu là phân bón, máy móc thiết bị phụ tùng, khoáng chất, khí hoa lỏng, xăng dầu, dược phẩm, vật liệu xây dụng

6 Quan hê ngoai thương của Viét Nam - Thái Lan:

Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với Thái Lan: ngày 06/8/1976

Bảng 4: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Thái Lan

Đơn rị: triệu USD

Năm Tổng KNXNK Tổng KNXNK Tỷ trọng KNXNK của

VN-Thái Lan VN-ASEAN VN-Thái Lan so với

KNXNK của VN-ASEAN 1999" 868,9 ~ 5.751 15,1

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2002

Kim ngạch buôn bán hàng năm với Việt Nam với Thái Lan trong 5 năm qua tương đối ổn định, giá trị thương mại hai chiểu đạt khoảng 1,2 tỷ USD, chiếm gần 1 7 % tổng giá trị thương mại của Việt Nam với ASEAN Nhũng mặt hàng chính Việt Nam xuất sang Thái Lan có: Cao su, dầu thô, dây điện và dây cáp điện, giày dép, hải sản, dệt may, rau quả, hàng thủ

32

Trang 40

công mỹ nghệ, lạc nhân, máy vi tính và linh kiện sản phẩm nhựa, sản phẩm sữa, than đá

7 Q u a n hè ngoai thương Việt N a m - B r u n e i :

Quan hệ hữu nghị hợp tác giữa ta và Brunei trong năm 1995 đã được phát triển thêm một bước về chất Việt Nam đã lập Đ ạ i Sứ Quán tại Brunei tháng 6/1995 và Brunei lập Đại Sứ Quán tại Việt Nam tháng 12/1995

Quan hệ thương mại và đẩu tư giữa 2 nước đạt ở mức rất thấp, chưa tương xứng với quan hệ chính trị tủt đẹp giữa hai nước K i m ngạch buôn bán hai chiểu còn rất khiêm tủn Hiện nay, quan hệ buôn bán cùa Brunei với các nước trong khu vực còn thấp, chì đạt trên 2 triệu USD Các mặt hàng xuất kháu chủ yếu của Việt Nam sang Brunei là hàng dệt may, thủ công mỹ nghệ, rau quả, nông sản, hoa chất, thiết bị máy móc Việt Nam nhập của Brunei chủ yếu

là thiết bị dầu khí, thảm trải sàn

8 Q u a n hê ngoai thương Việt N a m C a m p u c h i a :

Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với Campuchia ngày 24/06/1967

Bảng 5: Kim ngạch xuất nhập khâu Việt Nam - Campuchia

Đơn vị: triệu USD

Năm Tổng KNXNK Việt Nam Việt Nam Tổng KNXNK Tỷ trọng KNXNK cùa

VN- xuất nhập VN-ASEAN VN-Campuchia so với Campuchia Viêt Nam - ASEAN

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2002

K i m ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam - Campuchia mỗi năm đạt khoảng 200 triệu USD, chiếm gần 3 % tổng k i m ngạch xuất nhập khấu Việt Nam sang ASEAN Trong đó giá trị xuất khẩu đạt khoảng 150 triệu USD Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu cùa Việt Nam sang Campuchia là hàng dệt may, dây cáp điện, xăng dầu các loại, vật liệu xây dựng, tân dược, thực phẩm chế biến, bột giặt Các mặt hàng nhập từ Campuchia chủ yếu là hàng nông sản, cao

su, sản phẩm nông nghiệp, nguyên phụ liệu dệt may da, gỗ và sản phẩm từ gỗ

Ngày đăng: 15/03/2014, 21:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng Ì: Quan hệ ngoại thương Việt Nam- Indonesia - Ảnh hưởng của Văn hóa đến hoạt động ngoại thương Việt Nam - ASEAN
ng Ì: Quan hệ ngoại thương Việt Nam- Indonesia (Trang 36)
Bảng 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Singapore - Ảnh hưởng của Văn hóa đến hoạt động ngoại thương Việt Nam - ASEAN
Bảng 2 Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Singapore (Trang 38)
Bảng 4: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Thái Lan - Ảnh hưởng của Văn hóa đến hoạt động ngoại thương Việt Nam - ASEAN
Bảng 4 Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Thái Lan (Trang 39)
Bảng 5: Kim ngạch xuất nhập khâu Việt Nam - Campuchia - Ảnh hưởng của Văn hóa đến hoạt động ngoại thương Việt Nam - ASEAN
Bảng 5 Kim ngạch xuất nhập khâu Việt Nam - Campuchia (Trang 40)
Bảng 6: Kim ngạch xuất nhập khâu Việt Nam - Campuchia - Ảnh hưởng của Văn hóa đến hoạt động ngoại thương Việt Nam - ASEAN
Bảng 6 Kim ngạch xuất nhập khâu Việt Nam - Campuchia (Trang 41)
Bảng 7: Kim ngạch xuất nhập kháu Việt Nam - ASEAN - Ảnh hưởng của Văn hóa đến hoạt động ngoại thương Việt Nam - ASEAN
Bảng 7 Kim ngạch xuất nhập kháu Việt Nam - ASEAN (Trang 76)
Bảng 8 : Dự báo sản lượng và xuất khẩu hạt tiêu năm 2003 - Ảnh hưởng của Văn hóa đến hoạt động ngoại thương Việt Nam - ASEAN
Bảng 8 Dự báo sản lượng và xuất khẩu hạt tiêu năm 2003 (Trang 85)
Bảng  l i : Kinh  tế quốc gia ASEA - Ảnh hưởng của Văn hóa đến hoạt động ngoại thương Việt Nam - ASEAN
ng l i : Kinh tế quốc gia ASEA (Trang 97)
Bảng 12 : Khí hậu và tài nguyên thiên nhiên - Ảnh hưởng của Văn hóa đến hoạt động ngoại thương Việt Nam - ASEAN
Bảng 12 Khí hậu và tài nguyên thiên nhiên (Trang 99)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w