Ảnh hưởng của văn hóa trong hoạt động ngoại thương việt nam nhật bản

67 411 0
Ảnh hưởng của văn hóa trong hoạt động ngoại thương việt nam nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ảnh hởng của văn hóa trong hoạt động ngoại thơng Việt Nam - Nhật Bản Mục lục Lời nói đầu 3 Ch ơng I: Khái quát về văn hóa và ảnh hởng của văn hóa đến hoạt động ngoại thơng 4 I. Khái niệm văn hóa 4 1. Định nghĩa văn hóa. 4 2. Đặc trng của văn hóa. 7 II. Một số thành tố văn hóa. 8 1. Ngôn ngữ và giao tiếp. 8 2. Các giá trị và quan điểm. 10 4. Phong tục tập quán và thói quen. 10 5. Đời sống vật chất 11 III. Vai trò của văn hóa trong kinh doanh. 12 IV. ảnh hởng của văn hóa đến hoạt động ngoại thơng 14 1. ảnh hởng của văn hoá đến t duy 14 2. ảnh hởng của văn hoá đến giao tiếp. 16 3. ảnh hởng của văn hoá đến tiêu dùng 18 Ch ơng II: ảnh hởng của văn hóa trong hoạt động ngoại thơng Việt Nam - Nhật Bản 22 I. Giới thiệu chung về Nhật Bản. 22 1. Đất nớc Nhật Bản 22 2. Con ngời Nhật Bản 23 3. Kinh tế Nhật Bản 26 4. Văn hóa Nhật Bản 28 II. Quan hệ ngoại thơng Việt Nam - Nhật Bản 30 1. Nhập khẩu 30 2. Xuất khẩu 31 III. ảnh hởng của văn hóa trong hoạt động ngoại thơng Việt Nam - Nhật Bản 35 1. Một số nét tơng đồng và khác biệt trong văn hóa Việt Nam - Nhật Bản 35 2. ảnh hởng của văn hóa đến hoạt động ngoại thơng Việt Nam - Nhật Bản. 37 2.1 ảnh hởng của văn hóa đến đàm phán ký kết hợp đồng ngoại th- ơng. 37 2.2 ảnh hởng của văn hóa đến quá trình thực hiện hợp đồng ngoại th- ơng. 46 2.3 ảnh hởng của văn hóa đến cơ cấu hàng xuất khẩu 48 Phan Thị Thu Hà - Lớp Nga K38E KTNT 2 ảnh hởng của văn hóa trong hoạt động ngoại thơng Việt Nam - Nhật Bản Ch ơng III: Giải pháp về văn hóa nhằm thúc đẩy hoạt động ngoại thơng Việt Nam - Nhật Bản 58 I. Đánh giá nhận thức của thơng nhân về vai trò của văn hóa trong hoạt động ngoại thơng 58 II. Phơng hớng phát triển hoạt động ngoại thơng Việt nam - Nhật Bản 60 III. Giải pháp về văn hóa nhằm thúc đẩy hoạt động ngoại thơng Việt Nam - Nhật Bản 65 1. Về phía Nhà nớc 65 2. Về phía doanh nghiệp. 67 Kết luận 70 Tài liệu tham khảo 71 Lời nói đầu Trong những năm gần đây, ngời ta bắt đầu đề cập nhiều đến vai trò của văn hóa trong kinh doanh nói riêng và coi văn hóa nh một yếu tố quan trọng tác động đến các hoạt động kinh tế nói chung. Ngoại thơng là một phần của các hoạt động kinh tế, do đó ngoại thơng cũng chịu tác động không nhỏ của văn hóa và ngoại thơng với Nhật Bản không phải là ngoại lệ. Nhật Bản và Việt Nam là hai quốc gia có nhiều nét tơng đồng trong lịch sử và văn hóa, có lịch sử buôn bán lâu đời. Mặc dù hai nớc đi theo hai chế độ xã hội khác nhau và dù có những lúc quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Nhật Bản Phan Thị Thu Hà - Lớp Nga K38E KTNT 3 ảnh hởng của văn hóa trong hoạt động ngoại thơng Việt Nam - Nhật Bản phải tiến hành một cách không chính thức nhng quan hệ này vẫn đợc duy trì và có xu hớng phát triển. Đặc biệt kể từ khi quan hệ ngoại giao chính thức giữa hai nớc đợc thiết lập cách đây 30 năm thì quan hệ thơng mại giữa hai nớc càng có điều kiện để phát triển. Đến nay, Nhật Bản đã trở thành một đối tác lớn của Việt Nam, là thị trờng mục tiêu của nhiều doanh nghiệp xuất khẩu. Yêu cầu về hiểu biết văn hóa Nhật Bản vì thế mà tăng lên đối với các doanh nhân. Xuất phát từ yêu cầu trên cùng với mong muốn tìm hiểu nền văn hóa độc đáo của Nhật Bản, ngời viết khóa luận này đã lựa chọn đề tài ảnh hởng của văn hóa trong hoạt động ngoại thơng Việt Nam - Nhật Bản. Nhân dịp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngời viết xin bày tỏ lòng biết ơn đối với Thạc sĩ Nguyễn Hoàng ánh, ngời đã nhiệt tình hớng dẫn và giúp đỡ ngời viết trong quá trình thực hiện khóa luận này. Phan Thị Thu Hà - Lớp Nga K38E KTNT 4 ảnh hởng của văn hóa trong hoạt động ngoại thơng Việt Nam - Nhật Bản Ch ơng I: Khái quát về văn hóa và ảnh hởng của văn hóa đến hoạt động ngoại thơng I. Khái niệm văn hóa 1. Định nghĩa văn hoá Từ văn hóa có rất nhiều nghĩa khác nhau. Với một số ngời, nó là sự th- ởng thức những áng văn hay, những bản nhạc và nghệ thuật nói chung. Đối với nhà sinh học, đó có lẽ là một tập hợp các vi sinh vật hoặc những cơ thể nhỏ bé lớn lên trong môi trờng dinh dỡng cân bằng của phòng thí nghiệm. Tuy vậy, đối với nhà nhân loại học và những nhà khoa học về nhân sinh khác, văn hóa là một tập hợp đầy đủ của những phơng thức giao tiếp mà con ngời đã tích lũy đợc trong quá trình lịch sử. Dới đây, chúng ta cùng xem xét một số định nghĩa khác nhau về khái niệm văn hóa. Nếu xã hội đợc coi là tập hợp của các mối quan hệ xã hội, thì văn hóa là nội dung của những mối quan hệ ấy. 1 Nh vậy, văn hóa đợc hiểu là tập hợp những giá trị, niềm tin, cách thức ứng xử, quy tắc và thể chế đợc duy trì bởi một nhóm ngời cụ thể và đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Văn hóa là sản phẩm do con ngời sáng tạo ra, có từ thuở bình minh của xã hội loài ngời. ở phơng Đông, từ văn hóa đã có trong đời sống ngôn ngữ từ rất sớm. Ngời sử dụng từ văn hóa sớm nhất có lẽ là Lu Hớng thời Tây Hán (năm 77 - 76 trớc Công Nguyên), với nghĩa nh một phơng thức giáo hóa con ngời - văn trị giáo hóa. Văn hóa ở đây đợc dùng đối lập với vũ lực (phàm dấy việc võ là vì không phục tùng, dùng văn hóa mà không sửa đổi, sau đó mới thèm chém giết). Vào thế kỷ XIX, thuật ngữ văn hóa đợc những nhà nhân loại học phơng Tây sử dụng nh một danh từ chính. Họ cho rằng văn hóa thế giới có thể phân loại từ trình độ thấp nhất đến cao nhất, và văn hóa của họ chiếm vị trí cao nhất, bởi theo họ thì bản chất văn hóa hớng về trí lực và sự vơn lên, sự phát triển tạo thành văn minh. Một đại diện của họ, nhà nhân loại học ngời Anh Edward B. Tylor (1832-1917) trong cuốn sách Văn hóa gốc xuất bản năm 1871 của ông, cho rằng Văn hóa là toàn bộ phức thể bao gồm hiểu biết, tín ngỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, những khả năng và tập quán khác mà con ngời có đợc với t cách là một thành viên của xã hội. 1 John H. Bodley, Cultural Anthrophology: Tribes, States, and the Global System and Anthropology and Contemporary Human Problems. Phan Thị Thu Hà - Lớp Nga K38E KTNT 5 ảnh hởng của văn hóa trong hoạt động ngoại thơng Việt Nam - Nhật Bản Từ điển tiếng Việt 2 định nghĩa văn hóa là: 1, Tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con ngời sáng tạo ra trong quá trình lịch sử. 2, Những hoạt động của con ngời nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần. 3, Tri thức, kiến thức khoa học. 4, Trình độ cao trong sinh hoạt xã hội, biểu hiện của văn minh. 5, Nền văn hóa của một thời kỳ lịch sử cổ xa, đợc xác định trên cơ sở một tổng thể những di vật tìm thấy đợc có nhợng đặc ểm giống nhau. Qua địn3nghĩa trên, chúng ta thấy văn hóa là m\ khái nệm rất rộng, bS hàm nh ều ý nghĩa khác nhau. Tuy nhiên, nếu xét đến mối quan hệ giữa văn hóa với con 'gời thũ có thể thấy khõi niệm ở/n hóa là một thứ khá gần gũi với đời sMg. PSG. S. Trần Ngọc Tõm cũng #ã đ a ra định nghĩa về văn hóa trong cuốn sách Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam của ôở: Văn hóa l) một hệ t cng hữu cơ cá giá trị vật chất và tinh thần do on ngời sánB6tạo và tíẽh lũy qua quP? trình hoạt động thực tiễn trong sự tơng tác giữa con ngời với môi trờng tự nhiên và xã hội của mình. Định %ghĩa nàênêu bật 4 đặc trng quan trọng của vănòóa: tínM hệ thống, tính giá trị, tính lịch sử, tính nhân sinh, mà chúng ta sẽ nói đến trong đoạn sau của phần ày. Trz khi xem xét đơn nhữngArặc trng đó, chúng ta sẽ điểm qua một ẽ cách đÊnh nghĩa khác ửa về vă hóa. Trong Tuyên bố về những chính sách văn hóa tại Hội nghị quốc tế do UNESCO chủ Iẵì từ 26-7 đến 6- -1982è:ại Mexico, UNESCO đã0đ a ra định nghĩa về văn hóa nh sai: Theo ý nghĩa rộng nhất, văn hóa Om nay có thể coi là tổng thể những ừét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cá{h của m xã hội hay của một nhóm ng ời trong xã hội. Vănẽhóa bao gồm nHệ thuật+và văn chơng, những lối sống, những quyền cơ bản của con ng ời, những hệ thống các giá trị, những tậpUtục và Rpững tín ngỡng. Văn hóa đem lại cho con ngời kh. năng suy xétuề bản t ân. Chính văn hóa cho chúng ta trở thành những siWh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán và dấn th6n một cách đ$o lý. Chính nhờ văn hóa mà con ngờt tự thể hiện, tự ý thứ đợc bản thIợ, tự biết mình là một phơng án chõ hoàn thành đặt ra để xem xét những thành tựu 2 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học và Trung tâm từ điển học; Nhà xuất bản Đà Nẵng, Hà Nội - Đà Nẵng, 1998, tr.1062. Phan Thị Thu Hà - Lớp Nga K38E KTNT 6 ảnh hởng của văn hóa trong hoạt động ngoại thơng Việt Nam - Nhật Bản của bản thân, tìm tòi không iết mệt ợhững ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo nên những công trình vợt trội lên bản thân. Ông Federico Mayor, Tổng giám đốc UNESCO, phát biểu: Đối với một số ngời, văn hóa chỉ bao gồm bhững kiệ tác trong các lĩnh vực t duy và sáng tạo; đối với những ngời khác, văn hóa bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất đến tín ngỡng, phong tục, tập quán, lối sống và lao động. Cách hiểu này đã đợc cộng đồng quốc tế chấp nhận tại Hội nghị liên chính phủ về chính sách văn hóa họp năm 1970 tại Venice. 3 Nh vậy, văn hóa không phải là một lĩnh vực riêng biệt. Văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con ngời sáng tạo ra và là chìa khóa của sự phát triển. Trong vô vàn cách hiểu và cách định nghĩa về văn hóa, có thể tạm quy về hai loại: Văn hóa hiểu theo nghĩa rộng nh lối sống, lối suy nghĩ, lối ứng xử Văn hóa hiểu theo nghĩa hẹp nh văn học, văn nghệ, học vấn Và dù hiểu văn hóa theo nghĩa nào đi chăng nữa thì văn hóa luôn là một công cụ có tác động mạnh của con ngời để tồn tại, song nó cũng là một hiện tợng rất dễ biến đi. Văn hóa thờng xuyên thay đổi và dễ dàng mất đi bởi nó chỉ tồn tại trong đầu óc con ngời. Ngôn ngữ viết của chúng ta, những chính phủ, những tòa nhà và những thứ khác do con ngời tạo ra đều là sản phẩm của văn hóa. Bản thân chúng không phải là văn hóa. Đồng thời, văn hóa và xã hội tuy không phải là một nhng chúng có liên quan chặt chẽ với nhau bởi văn hóa đợc tạo ra và trao đổi giữa con ngời trong xã hội. Văn hóa không phải là sản phẩm của những cá nhân riêng lẻ mà là sản phẩm hình thành liên tục trong khi con ngời giao tiếp với nhau. Một phần lớn của văn hóa đợc che dấu trong cái gọi là tình trạng vô ý thức của văn hóa. Nhà nhân chủng học Edward T. Hall (1959) đã nói: Văn hóa che dấu nhiều hơn là bộc lộ, và kỳ lạ thay, nó che dấu một cách hết sức hiệu quả trớc chính những ngời tham gia vào nó. Nói cách khác, con ngời không nhận thấy đợc rõ rệt lối ứng xử văn hóa đã ăn sâu trong tiềm thức họ. Bởi một phần lớn của văn hóa nằm ở dạng tiềm thức nên những lối ứng xử, truyền thống và động cơ thúc đẩy của văn hóa có thể bị hiểu nhầm do những cách nhìn nhận văn hóa khác nhau của những ngời khác nhau. 3 Tạp chí Ngời đa tin UNESCO, tháng 11-1989, tr.5. Phan Thị Thu Hà - Lớp Nga K38E KTNT 7 ảnh hởng của văn hóa trong hoạt động ngoại thơng Việt Nam - Nhật Bản 2. Đặc trng của văn hoá Để bàn về đặc trng của văn hóa một cách ngắn gón thì có thể nêu lên bốn đặc trng cơ bản sau đây: - Tính hệ thống: Mọi hiện tợng, sự kiện thuộc một nền văn hóa đều có liên quan mật thiết với nhau, chứ không thể coi văn hóa nh một phép cộng đơn thuần của những tri thức bộ phận. - Tính giá trị: Văn hóa chứa cái đẹp, chứa các giá trị, là thớc đo mức độ nhân bản của xã hội và con ngời. Phân chia các giá trị này theo mục đích thì sẽ có giá trị vật chất và giá trị tinh thần. Phân chia theo ý nghĩa thì có giá trị sử dụng, giá trị đạo đức và giá trị thẩm mỹ. Giá trị đạo đức và giá trị thẩm mỹ đều thuộc phạm trù giá trị tinh thần. Ngoài ra, giá trị tinh thần còn bao gồm các t t- ởng có giá trị sử dụng (khoa học, giáo dục ) cũng nh cách thức con ngời sáng tạo ra các giá trị. Phân chia theo thời gian sẽ có giá trị vĩnh cửu và giá tị nhất thời. - Tính nhân sinh: Văn hóa là một hiện tợng xã hội, là sản phẩm hoạt động thực tiễn của con ngời. Theo đó, văn hóa đối lập với tự nhiên - văn hóa là cái nhân tạo, tuy vậy, nó là cái tự nhiên đã đợc biến đổi dới tác động của con ngời. - Tính lịch sử: Văn hóa bao giờ cũng hình thành trong một quá trình và đ- ợc tích lũy qua nhiều thế hệ. Tính lịch sử tạo cho văn hóa một bề dày, một chiều sâu, buộc văn hóa thờng xuyên tự điều chỉnh, phân loại và phân bố lại các giá trị. II. Một số thành tố văn hóa Văn hoá đợc cấu thành bởi nhiều yếu tố khác nhau, nhng trong chơng này, chúng ta chỉ xem xét một số thành tố văn hoá cơ bản. 1. Ngôn ngữ và giao tiếp Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu, do đó, hiểu theo nghĩa rộng thì nó là một thành tố chi phối nhiều đến các thành tố khác của văn hóa. Trong sự phát triển của văn hóa, ngôn ngữ luôn là một công cụ, một phơng tiện có tác động nhạy cảm nhất. Ngôn ngữ ở đây bao gồm cả ngôn ngữ có lời và ngôn ngữ không lời (ngôn ngữ cơ thể). Thông qua ngôn ngữ, con ngời giao tiếp với nhau, truyền đạt ý tởng và cảm xúc, ghi lại bằng lời kiến thức và t duy. Ngôn ngữ là một công cụ hết sức quan trọng khiến cho cuộc sống của con ngời trở nên phong phú và giàu tính nhân bản. Mỗi một nền văn hóa lại có một ngôn ngữ riêng của mình. Đó có thể là ngôn ngữ của một quốc gia, một dân tộc hay chỉ là của một tộc ngời nhỏ bé. Ngôn ngữ Phan Thị Thu Hà - Lớp Nga K38E KTNT 8 ảnh hởng của văn hóa trong hoạt động ngoại thơng Việt Nam - Nhật Bản phần nào quy định cách thức giao tiếp giữa những ngời sử dụng nó làm công cụ, cũng nh ảnh hởng đến việc hình thành và phát triển của một nền văn hóa nhất định. Vì ngôn ngữ hình thành nên cách mà mọi ngời nhận thức thế giới nên nó cũng giúp khẳng định nền văn hóa. Tại nhiều nớc với hơn một ngôn ngữ, ngời ta cũng thờng tìm thấy nhiều hơn một nền văn hóa. Ví dụ, ở Canada có một nền văn hóa nói tiếng Anh và một nền văn hóa nói tiếng Pháp. Việc hiểu biết ngôn ngữ có lời của một nền văn hóa giúp chúng ta có một cái nhìn rõ nét về việc tại sao ngời ta lại suy nghĩ và hành động theo cách mà họ đang suy nghĩ và hành động. Bên cạnh ngôn ngữ có lời, chúng ta còn giao tiếp với nhau thông qua các tín hiệu không diễn đạt bằng lời. Nhớng lông mày là dấu hiệu của sự nhận biết trong hầu hết các niềm văn hóa, còn mỉm cời là dấu hiệu của niềm vui. Tuy nhiên, những thông điệp đợc thể hiện thông qua cùng một biểu hiện của ngôn ngữ không lời có thể khác nhau giữa các nền văn hóa. Ví dụ, trong nhiều nền văn hóa thì cái lắc đầu biểu lộ sự không đồng tình, còn với ngời Thổ Nhĩ Kỳ thì lắc đầu lại có nghĩa là đồng ý. Giao tiếp là sự tơng tác lẫn nhau giữa hai cá nhân hoặc giữa các cá nhân trong một nhóm ngời, trong xã hội. Giao tiếp là một phần không thể thiếu trong đời sống con ngời. Thông qua giao tiếp, con ngời khám phá chính bản thân mình, hiểu biết ngời khác, trao đổi t tởng và cảm xúc, thực hiện những nhu cầu của bản thân cũng nh đáp ứng nhu cầu của ngời khác. Con ngời trong mỗi nền văn hóa đều có một hệ thống giao tiếp để thể hiện suy nghĩ, cảm xúc, kiến thức và thông tin thông qua lời nói, hành động và chữ viết. Một con ngời sống trong xã hội thì không thể không giao tiếp, giống nh ngời ta đã nói Không thể sống trong xã hội mà lại tách ra khỏi xã hội đó. Giao tiếp thể hiện qua vô vàn việc làm trong đời sống hàng ngày của con ngời: hai cá nhân nói chuyện với nhau là giao tiếp; hai thơng nhân, hai công ty đàm phán kinh doanh với nhau cũng là giao tiếp. Thông qua giao tiếp, con ngời hình thành nên những nghi thức, tập quán, thói quen, thể hiện quan điểm và những giá trị mà họ coi trọng. 2. Các giá trị và quan điểm Các giá trị và quan điểm đều là những yếu tố cần đợc nhắc đến khi nói tới văn hóa, bởi chúng có mối liên hệ rất lớn đến con ngời. Phan Thị Thu Hà - Lớp Nga K38E KTNT 9 ảnh hởng của văn hóa trong hoạt động ngoại thơng Việt Nam - Nhật Bản Những ý tởng, niềm tin và nghi thức mà con ngời gắn bó về mặt tình cảm là những giá trị. Giá trị bao gồm những thứ nh sự trung thực, sự chân thành, tự do và tính trách nhiệm. Giá trị cũng là điều quy định cái gì là đúng, cái gì là sai. Hệ thống giá trị đợc hình thành qua quá trình giao tiếp, đợc duy trì và ủng hộ bởi một nhóm ngời nhất định. Những giá trị ấy ảnh hởng đến cách t duy của con ngời trong một nền văn hóa, và từ đó nó có tác động đến giao tiếp, đến cách thức làm việc của con ngời. Quan điểm là sự thể hiện giá trị tích cực hoặc tiêu cực, là những cảm xúc và khuynh hớng của các cá nhân đối với những sự vật hay khái niệm. Quan điểm có ảnh hởng đến giá trị. Có thể nói, quan điểm định hớng cho sự hình thành giá trị. Ví dụ, ngời Mỹ quan niệm trong cuộc sống cần có hởng thụ, do đó họ coi trọng các giá trị vật chất cũng nh đề cao sự sở hữu vật chất. 3. Phong tục tập quán và thói quen Phong tục tập quán và thói quen đợc hình thành qua một quá trình lâu dài của đời sống xã hội, quy định cách thức con ngời ứng xử cho phù hợp trong một nền văn hóa nhất định. Một con ngời gia nhập vào một nền văn hóa mới cần tìm hiểu và thích nghi với những phong tục tập quán và thói quen của nền văn hóa đó, đúng nh câu nói Nhập gia tùy tục. Trớc hết chúng ta xét đến nghi thức. Nghi thức là những cách thức đúng đắn trong c xử, nói năng và ăn mặc trong một nền văn hóa. Cũng có thể hiểu đó là những nghi thức mà con ngời sống trong một nền văn hóa cần phải tuân thủ để ứng xử thích hợp. Chẳng hạn nh, trong nền văn hóa A-rập từ vùng Trung Đông cho đến miền Tây Bắc nớc Mỹ, một ngời sẽ không chìa tay ra chào ngời lớn tuổi hơn nếu nh ngời lớn hơn đó không giơ tay ra chào trớc. Khi những thói quen và cách ứng xử trong những hoàn cảnh cụ thể đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thì chúng trở thành phong tục tập quán. Chúng khác nghi thức ở chỗ chúng xác định những thói quen hoặc cách ứng xử phù hợp trong những tình huống cụ thể. Ví dụ nh ngời Nhật có truyền thống mở những bữa tiệc đặc biệt cho những cô gái và chàng trai bớc sang tuổi 20. 4. Đời sống vật chất Đời sống vật chất của con ngời là một phần của nền văn hóa, cụ thể hơn, đó là một phần trong văn hóa ứng xử với môi trờng tự nhiên. Đời sống vật chất bao gồm những gì đáp ứng nhu cầu thể chất và sinh lý của con ngời, từ ăn uống, Phan Thị Thu Hà - Lớp Nga K38E KTNT 10 ảnh hởng của văn hóa trong hoạt động ngoại thơng Việt Nam - Nhật Bản mặc, ở, sinh hoạt, đi lại cho đến tiêu dùng. Cùng với sự phát triển của xã hội, đời sống vật chất của con ngời cũng ngày càng đợc nâng cao. Đời sống vật chất trong mỗi nền văn hóa khác nhau cũng có những đặc trng riêng. Chẳng hạn nh mỗi n- ớc, mỗi một nền văn hóa đều có những món ăn riêng, đặc trng cho điều kiện vật chất và thói quen sinh hoạt vật chất của con ngời sống trong nền văn hóa đó. Đời sống vật chất của con ngời còn bao hàm ý nghĩa thích nghi với môi tr- ờng tự nhiên. Việc ăn uống, mặc, ở, đi lại của con ngời chịu ảnh hởng từ địa lý, khí hậu, môi trờng, v.v. Những yếu tố này cũng có ảnh hởng đến thói quen tiêu dùng của con ngời trong mỗi nền văn hóa. Tất cả những công nghệ đợc sử dụng trong một nền văn hóa để sản xuất ra hàng hóa và cung cấp dịch vụ đợc gọi là văn hóa vật chất. Sự thay đổi trong văn hóa vật chất dẫn tới nhiều thay đổi trong những khía cạnh khác của văn hóa con ngời. Chẳng hạn, việc ra đời các phơng tiện liên lạc hiện đại phục vụ cuộc sống và công việc nh máy điện thoại, máy fax, th điện tử đã tạo nên những thay đổi trong cách thức tiếp xúc, trò chuyện, trao đổi công việc của con ngời. III. Vai trò của văn hóa trong kinh doanh Văn hóa là một phần gắn liền với đời sống con ngời, mà con ngời lại là trung tâm của mọi hoạt động kinh tế - xã hội, do đó văn hóa có vai trò rất quan trọng trong kinh doanh. Văn hoá và kinh doanh có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Trớc hết xét đến vai trò của văn hoá trong kinh doanh thì văn hóa ảnh hởng tới t duy, giao tiếp và tiêu dùng. Văn hoá có thể gián tiếp thúc đẩy hoặc kìm hãm kinh doanh, bởi văn hoá ảnh hởng đến t duy của con ngời và tác động đến việc con ngời đa ra các quyết định kinh tế. Ngời ta sẵn sàng mua một sản phẩm mới vì thấy nó đẹp, lạ mắt hoặc nó đặc trng cho một nền văn hoá nào đó mới mẻ đối với họ. Một ngời châu Âu sẵn sàng bỏ ra nhiều tiền để mua các sản phẩm lụa của Việt Nam vì nó đẹp và không có ở đất nớc họ. Mặt khác, kinh doanh đem lại những giá trị mới cho văn hoá, tạo ra những trào lu mới. Chẳng hạn, việc nhà tạo mẫu Coco Channel đa ra sản phẩm quần âu cho nữ giới vào đầu thế kỷ 20 đã làm thay đổi quan niệm truyền thống về trang phục của phụ nữ, hay việc các nhà sản xuất nớc hoa cho ra đời nớc hoa cho đàn ông cũng làm thay đổi quan niệm rằng chỉ có phụ nữ mới dùng nớc hoa. Hai quá trình tác động giữa văn hoá và kinh doanh đan xen lẫn nhau và đôi khi khó phân định rõ ràng đâu là ảnh hởng của văn hoá đối với kinh doanh, đâu là tác động trở lại của kinh doanh đối với văn hoá. Phan Thị Thu Hà - Lớp Nga K38E KTNT 11 [...]... rằng văn hóa có vai trò không nhỏ trong kinh doanh nói chung và hoạt động ngoại thơng nói riêng Chúng ta sẽ xem xét ảnh hởng cụ thể của văn hóa trong hoạt động ngoại thơng giữa Việt Nam và Nhật Bản trong chơng tiếp theo Phan Thị Thu Hà - Lớp Nga K38E KTNT 18 ảnh hởng của văn hóa trong hoạt động ngoại thơng Việt Nam - Nhật Bản Chơng II: ảnh hởng của văn hóa trong hoạt động ngoại thơng việt nam - nhật bản. .. thác thị trờng Nhật Bản vừa là cơ hội vừa là thách thức của Việt Nam trong thời gian tới III ảnh hởng của văn hóa trong hoạt động ngoại thơng Việt Nam - Nhật Bản 1 Một số nét tơng đồng và khác biệt trong văn hóa Việt Nam - Nhật Bản Việt Nam và Nhật Bản có nhiều điểm chung Hai nớc đều ở châu á, hình thành và phát triển từ nền văn minh phơng Đông, đều chịu ảnh hởng sâu sắc của các giá trị văn hóa phơng Đông... nghiệp Việt Nam Phan Thị Thu Hà - Lớp Nga K38E KTNT 26 ảnh hởng của văn hóa trong hoạt động ngoại thơng Việt Nam - Nhật Bản Quan hệ thơng mại Việt - Nhật đã có những bớc phát triển khá tốt đẹp trong thời kỳ 1991 - 2001 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật tăng đều qua các năm, trừ năm 1998 là năm xuất khẩu của nhiều nớc vào Nhật, trong đó có Việt Nam, đều giảm do tác động của khủng hoảng kinh tế trong. .. đựng trong nó giá trị của lao động tỉ mỉ và sự kỹ lỡng đến từng chi tiết nhỏ nhặt nhất Việc có nhiều điểm tơng đồng về văn hóa là một thuận lợi lớn đối với Việt Nam và Nhật Bản trong việc thiết lập, duy trì và phát triển một mối quan hệ song phơng mật thiết về nhiều mặt ngoại giao, kinh tế, văn hóa, xã hội 2 ảnh hởng của văn hóa đến hoạt động ngoại thơng Việt Nam - Nhật Bản 2.1 ảnh hởng của văn hóa. .. Nhật sang Việt Nam cảm thấy rất thoải mái vì những điểm Phan Thị Thu Hà - Lớp Nga K38E KTNT 29 ảnh hởng của văn hóa trong hoạt động ngoại thơng Việt Nam - Nhật Bản chung giữa hai nền văn hóa Tuy nhiên, văn hoá hai nớc cũng có nhiều điểm khác biệt Dới đây chúng ta sẽ xem xét những điểm tơng đồng và khác biệt này a Về ăn mặc: Trong nếp ăn mặc, ngời Việt Nam và ngời Nhật Bản có nhiều điểm giống nhau Việt. .. sâu sắc trong các thế hệ lớn lên sau chiến tranh Chúng ta cùng điểm qua một vài nét tiêu biểu trong nền văn hóa Nhật Bản a Tôn giáo: ở Nhật Bản ngày nay, đạo Phật chiếm u thế với khoảng 92 triệu tín đồ tính đến cuối năm 1985 Đạo Cơ đốc và đạo Hồi cũng khá thịnh hành Song đạo gốc Phan Thị Thu Hà - Lớp Nga K38E KTNT 24 ảnh hởng của văn hóa trong hoạt động ngoại thơng Việt Nam - Nhật Bản của Nhật Bản vốn... nói, Nhật Bản là quốc gia có vai trò quan trọng hàng đầu đối với hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam 1 Nhập khẩu Bên cạnh việc là một thị trờng xuất khẩu lớn, Nhật Bản còn là một bạn hàng lớn của Việt Nam Nếu nh trong năm 1996, cán cân thơng mại Việt - Nhật còn nghiêng về phía Việt Nam, cụ thể là Việt Nam xuất siêu sang Nhật Bản với trị giá 9,5 tỷ Yen, chiếm 27,8% kim ngạch xuất nhập khẩu Việt. .. xuất khẩu của Việt Nam vào Nhật đã đạt mức 1,6 - 2,6 tỷ USD, hơn gấp ba mức của năm 1991 Trong giai đoạn này, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản tăng bình quân 22%/năm Riêng năm 2001, mức tăng trởng kim ngạch giảm 3% so với năm 2000 Tuy vậy, hiện nay Nhật vẫn là thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam Số liệu trong bảng 1 cho thấy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng Nhật Bản liên... có ở Nhật Bản chứ không có ở một nơi nào khác trên thế giới Bản sắc văn hóa của Nhật Bản càng nổi bật khi xét đến ngôn ngữ của nớc này Mặc dù hệ thống chữ viết trong tiếng Nhật có nguồn gốc từ Trung Quốc và vô số từ vựng tiếng Trung đợc đa vào trong tiếng Nhật, song về cơ bản tiếng Nhật khác hẳn tiếng Trung và cả tiếng Anh Một đặc điểm khác của văn hóa và xã hội Nhật Bản là sự tồn tại song song của. .. giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam vào Nhật Bản mới chỉ chiếm khoảng 0,7% tổng giá trị ngoại thơng của Nhật, trong khi tỷ trọng này của Trung Quốc là 13,2%, Singapore 2,9%, Malaysia 2,7% và Thái Lan 2,6% (Theo Bộ Kế hoạch và Đầu t) Bảng 2 dới đây cho thấy cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam vào Nhật Bản giai đoạn 1998 - 2000 Bảng 2: Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản từ 1998 đến 2000 Phan . biệt trong văn hóa Việt Nam - Nhật Bản 35 2. ảnh hởng của văn hóa đến hoạt động ngoại thơng Việt Nam - Nhật Bản. 37 2.1 ảnh hởng của văn hóa đến đàm phán ký kết hợp đồng ngoại th- ơng. 37 2.2 ảnh. II: ảnh hởng của văn hóa trong hoạt động ngoại thơng Việt Nam - Nhật Bản 22 I. Giới thiệu chung về Nhật Bản. 22 1. Đất nớc Nhật Bản 22 2. Con ngời Nhật Bản 23 3. Kinh tế Nhật Bản 26 4. Văn hóa. ảnh hởng của văn hóa trong hoạt động ngoại thơng Việt Nam - Nhật Bản Mục lục Lời nói đầu 3 Ch ơng I: Khái quát về văn hóa và ảnh hởng của văn hóa đến hoạt động ngoại thơng 4 I. Khái niệm văn

Ngày đăng: 19/12/2014, 19:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan