III. Giải phỏp về văn húa nhằm thỳc đẩy hoạt động ngoại thương Việt Nam
2. Về phớa doanh nghiệp
Trong bối cảnh kinh tế thị trường cạnh tranh tự do, cỏc doanh nghiệp phải tự mỡnh cĩ những biện php thớch nghi với thị trường và đỏp ứng nhu cầu của người tiờu dựng. Do đú, việc tiếp cận với thị trường nước ngoài núi chung và thị trường Nhật Bản núi riờng là việc mà doanh nghiệp phải chủ động tiến hành nhằm mục đớch thõm nhập và nõng cao hơn nữa thị phần của mỡnh tại Nhật Bản. Dưới đõy là kiến nghị một số giải phỏp về văn húa đối với cỏc doanh nghiệp.
a. Xỏc định một phương hướng kinh doanh cú văn húa:
Điều này là quan trọng khi doanh nghiệp tiến hành kinh doanh trong nước, và càng quan trọng hơn đối với cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, bởi từ một người tiờu dựng riờng lẻ đến một cụng ty hay một thị trường toàn cầu thỡ con người vẫn luụn là cốt li của mọi hoạt động kinh doanh. Khi những người mua hàng và người bỏn hàng từ những nơi khỏc nhau trờn thế giới gặp nhau, họ mang đến những hiểu biết nền khỏc nhau, những kỳ vọng và phương thức giao tiếp khỏc nhau. Vỡ vậy, đối với doanh nhõn Việt Nam, việc hiểu được những khỏc biệt về văn húa để cú cỏch ứng xử thớch hợp với đối tỏc và người tiờu dựng của mỡnh từ Nhật Bản - một quốc gia cĩ nền văn húa hết sức đặc trưng - là rất quan trọng.b. Xuất khẩu cỏc mặt hàng mang bản sắc văn hoỏ dõn tộc:Cỏc doanh nghiệp Việt Nam nờn chỳ tõm phỏt triển xuất khẩu những mặt hàng cú bản sắc văn húa dõn tộc. Nhờ việc chỳ ý hơn đến yếu tố văn húa, Việt Nam cú thể tăng kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản những mặt hàng như hàng dệt may, hàng thủ cụng mỹ nghệ, đồ gốm sứ. Nhật Bản là một thị trường tiờu dựng đầy tiềm năng và hiện nay, cỏc nước trờn thế giới đều quan tõm đến việc cung cấp hàng húa cho thị trường này. Trong những năm trước mắt, Việt Nam chưa thể cạnh tranh được với cỏc nước phỏt triển trờn thị trường Nhật Bản về những hàng húa hiện đại, do đú chỳng ta phải chỳ trọng vào việc tăng giỏ trị xuất khẩu những hàng húa mang bản sắc văn húa dõn tộc, điển hỡnh l hng thủ cơng mỹ nghệ. Tuy Nhật Bản cũng cĩ một ngnh thủ cơng mỹ nghệ rất độc đỏo, song họ cũng ưa thớch
những hàng húa của Việt Nam. Chỳng ta cần lưu ý đến quan niệm thẩm mỹ của người Nhật để sản xuất ra những hàng húa phự hợp với thị hiếu của họ. Chẳng hạn như, khỏc với người Trung Quốc, người Nhật khụng thớch những màu sắc sặc sỡ mà thớch những màu nh nhặn, gần với mu sắc tự nhiờn. Về kiểu dỏng, người Nhật khụng thớch sự lặp lại mà họ địi hỏi sự phong ph, đổi mới thường xuyờn. Người Nhật cũng rất kỹ tớnh nờn cỏc doanh nghiệp cần nhớ rằng hàng húa xuất sang Nhật Bản phải được làm rất cụng phu, chau chuốt.c. Chủ động tiếp cận
thị trường:Một thúi quen của cỏc doanh nghiệp Việt Nam là ngồi quanh bàn chờ
khỏch hàng nước ngoài tới hỏi mua hàng, nhưng tại Nhật Bản hay bất kỳ ở quốc gia nào khỏc hiện khụng cú thị trường cú tớnh đảm bảo chắc chắn cho Việt Nam bởi hiện nay cú rất nhiều nước đang cạnh tranh để cung cấp hàng húa cho người tiờu dựng Nhật. Vỡ thế, nếu muốn thnh cơng thỡ cc cơng ty của Việt Nam một mặt cần nng cao chất lượng sản phẩm, mặt khỏc cú cỏc cỏch thức trưng bày giới thiệu sản phẩm của Việt Nam với những ưu thế riờng cú hấp dẫn người tiờu dựng Nhật Bản. Tham gia triển lm thương mại ở Nhật Bản để giới thiệu cho người tiờu dựng Nhật Bản về sản phẩm của Việt Nam là một cỏch rất tốt. ở Nhật Bản cú rất nhiều trung tõm quảng cỏo mà cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú thể tham gia như Khu Hội chợ thương mại quốc tế Harumi ở Tokyo, Tịa nh triển lm quốc tế Kobe, Tịa nh triển lm tổng hợp miền ty Nhật Bản. Ngồi ra, cc cơng ty Việt Nam cũng cĩ thể p dụng cc hỡnh thức quảng co ph hợp với khả năng tài chớnh của mỡnh: quảng cỏo bằng cỏch phỏt tờ rơi, dỏn panụ, ỏp phớch ở nơi cụng cộng như nhà ga, bến xe… Khi quảng co cần ch ý nhấn mạnh những ưu điểm trong sản phẩm của mỡnh. Chẳng hạn, khi quảng co mặt hng tơ tằm, cần làm nổi bật sự khỏc biệt giữa tơ tằm xe bằng tay của Việt Nam với cỏc loại tơ xe bằng mỏy cụng nghiệp của cỏc nước khỏc, nhấn mạnh độ tinh xảo.Mặc dự Nhật Bản là một thị trường địi hỏi chất lượng sản phẩm rất cao, song cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn cú cơ hội thõm nhập nếu tớch cực và kiờn trỡ tham gia cc đợt triển lm chuyn ngnh hng v
trưng bày hàng húa tại những nơi mọi người Nhật Bản đều cú thể biết được. Đồng thời, chỳng ta cũng cần sỏng tạo và học tập cỏch thức quảng cỏo, đúng gúi và bảo quản hàng húa của cỏc nước tiờn tiến, lựa chọn bao bỡ, hỡnh thức đúng gúi theo yờu cầu thị hiếu của khỏch hàng. Hàng húa xuất khẩu sang Nhật Bản khụng những phải đảm bảo về nội dung bờn trong mà cịn phải ph hợp về hỡnh thức bn ngồi, một khiếm khuyết nhỏ về bao bỡ cũng cĩ thể bị coi l hng km phẩm chất. Từng bước nõng cao chất lượng hàng xuất khẩu, khụng để cú tõm lý coi thường hàng húa Việt Nam phổ biến trong người tiờu dựng Nhật Bản, khụng để mất lịng bạn hng, giữ uy tớn với khch hng l những điều mà cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần luụn luụn ghi nhớ và thực hiện.Kết luậnTrong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, cỏc doanh nghiệp Việt Nam đứng trước nhiều cơ hội và thỏch thức khụng nhỏ. Để đứng vững được trờn thị trường nước ngoài, cỏc nhà sản xuất và doanh nghiệp khụng những phải nõng cao chất lượng hàng hĩa, dịch vụ m cịn phải tớnh đến yếu tố văn húa trong kinh doanh để cú thể đỏp ứng tốt nhất nhu cầu của người tiờu dựng nước ngoài. Hơn thế, văn húa khụng phải là cỏi bất biến mà nú liờn tục thay đổi cựng với cuộc sống, vỡ thế qu trỡnh tỡm hiểu v thớch ứng về mặt văn húa là một quỏ trỡnh diễn ra thường xuyờn, địi hỏi sự sng tạo v đổi mới khụng ngừng từ phớa cỏc doanh nhõn, doanh nghiệp.Thị trường Nhật Bản là một thị trường đầy tiềm năng đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời cũng là một thị trường hết sức khú tớnh. Việc tỡm hiểu kỹ cng nền văn húa của đất nước này là một việc làm nhất thiết cần được tiến hành trong quỏ trỡnh nghin cứu thị trường. Với mối quan hệ hữu nghị hợp tỏc được vun đắp trong suốt 30 năm nay giữa hai nước Việt Nam - Nhật Bản, cỏc doanh nhõn Việt Nam cú điều kiện thuận lợi để tiếp cận sõu với nền văn húa của đất nước này. Người viết khúa luận này hy vọng đ đưa ra được vài nột về ảnh hưởng của văn húa trong hoạt động ngoại thương với Nhật Bản và nờu lờn được tầm quan trọng của việc tỡm hiểu văn húa trong khi tiến hành hoạt động thương mại với Nhật Bản núi
riờng và với nước ngoài núi chung. Tin tưởng rằng với nỗ lực của cỏc doanh nghiệp, hoạt động ngoại thương Việt Nam - Nhật Bản sẽ càng phỏt triển hơn nữa trong những năm tới.Ti liệu tham khảo1. Trần Quốc Vượng (chủ biờn). 1998,
Cơ sở văn húa Việt Nam, NXB Gio dục.2. PGS. Viện sĩ Trần Ngọc Thm. 2001, Tỡm về bản sắc văn húa Việt Nam (In lần thứ ba, sửa chữa v bổ sung), NXB
Thnh phố Hồ Chớ Minh.3. John J. Wild, Kenneth L. Wild, Jerry C.Y. Han.
International Business - An Integrated Approach (Updated Edition).4. Richard R. Gesteland, 1999. Cross-cultural Business Behavior (2nd Ed.). Copenhagen
Business School Press.5. TS. Nguyễn Đụng Phong, TS. Nguyễn Văn Sơn, TS. Ngụ Thị Ngọc Huyền, ThS. Quch Thị Bửu Chu, 2002. Kinh doanh tồn cầu ngy nay, NXB Thống K.6. Hữu Ngọc. 1993, Chõn dung văn húa đất nước mặt trời mọc, NXB Thế giới.7. Sakoro Kazi, Toriko Hama, Jonathan Rice. 2000, Những người Nhật Bản kỳ lạ, Egmont Russia Ltd.8. Keiko Yamanaka. 1990, Người Nhật thập kỷ 90, NXB TP. Hồ Chớ Minh.9. Phạm Cơng Luận, Asako Kato. 1998, Những sắc mu Nhật Bản, NXB Trẻ.10. Jetro. 1996, Nhật Bản - tăng cường hiểu biết và hợp tỏc, NXB Gio dục. 11. Hiệp hội quốc tế về thơng tin gio dục. 1989, Nhật Bản ngy nay, Tokyo, Nhật Bản.12. Edwin O.Reischauer, Viện kinh tế thế
giới. 1998, Nhật Bản - Cu chuyện về một quốc gia, NXB Thống kờ.13.
V.Ovsinnikov, Bựi Văn Hịa dịch, 2003. Cõy anh đào và cõy sồi, NXB Hội Nhà văn, Trung tõm văn húa ngụn ngữ Đụng Tõy.12. Lưu Ngọc Trịnh, Viện kinh tế thế giới, Trung tõm kinh tế Chõu ỏ Thỏi Bỡnh Dương. 1998, Kinh tế Nhật Bản - Những bước thăng trầm trong lịch sử, Nh xuất bản Thống k.13. Hồ Việt Hạnh
(chủ bin), Ngơ Xun Bỡnh. 2002, Nhật Bản năm đầu thế kỷ XXI, NXB Khoa học x hội.14. Nguyễn Duy Dũng, TS. Nguyễn Thanh Hiền (chủ bin). 2003, Nhật Bản năm 2002: Cuộc cải cỏch vẫn cịn tiếp tục, NXB Thống k.15. Cc mặt hng xuất khẩu sang Nhật 1998-2003, NXB Viện nghin cứu kinh tế chu - Thi Bỡnh
Viện nghin cứu Nhật Bản. Tạp chớ nghin cứu Nhật Bản, số 2 (32) 2001.18. Viện nghin cứu Nhật Bản. Tạp chớ nghiờn cứu Nhật Bản và Đụng Bắc ỏ, số 2 (38) 2002.19. Tạp chớ Thơng tin Kinh tế Kế hoạch, số 6/2001.20. Ray & Cindelyn