III. ảnh hưởng của văn húa trong hoạt động ngoại thương Việt Na m Nhật
2. ảnh hưởng của văn húa đến hoạt động ngoại thương Việt Na m Nhật
2.3 ảnh hưởng của văn húa đến cơ cấu hàng xuất khẩu
Với vị thế là một trong những nước cụng nghiệp hàng đầu thế giới, người Nhật hầu như khụng phải lo nghĩ đến việc tỡm kiếm những mặt hng đỏp ứng được nhu cầu của họ, bởi thứ nhất là chớnh họ tự tạo ra được những sản phẩm phự hợp với nhu cầu và thị hiếu của mỡnh, thứ hai l nhiều nước trờn thế giới cựng cạnh tranh để cung cấp cho họ những hàng húa tốt nhất, đẹp nhất, độc đỏo nhất. Việt Nam khụng là ngoại lệ. Tuy nhiờn, Việt Nam khụng thể cạnh tranh trờn thị trường Nhật Bản với nhiều nước khỏc về những mặt hàng cú hàm lượng cụng nghệ cao mà chỉ cú thể chen chõn vào thị trường này bằng những sản phẩm thế mạnh của mỡnh như nguyờn liệu và nụng sản, thủy hải sản chế biến, rau quả, hàng thủ cụng mỹ nghệ...
Nền văn húa của dõn tộc nào cũng cú những nột độc đỏo, riờng biệt. Nhưng riờng với Nhật Bản, những nột đặc trưng trong văn húa của họ mang sắc thỏi khỏ r rng v đồng nhất, cú thể kiểm chứng qua lịch sử hoặc quan sỏt trong những sinh hoạt hiện tại. Một số nột đặc trưng của văn hoỏ cú tỏc động r rệt đến quan niệm và thúi quen tiờu dựng của người Nhật Bản, từ đú cú ảnh hưởng đến cơ cấu hàng húa nhập khẩu của nước này. Trong phần này sẽ nờu lờn ảnh hưởng của văn hoỏ đến cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản thụng qua việc trỡnh by ảnh hưởng của cỏc yếu tố văn hoỏ đến tiờu dựng của người Nhật.
a. ảnh hưởng của hệ giỏ trị đến tiờu dựng:
Người Nhật Bản rất hiếu kỳ và nhạy cảm với văn húa nước ngoài. Cú thể núi khụng cú dõn tộc nào nhạy bộn về văn húa của nước ngoài bằng người Nhật. Họ khụng ngừng theo di những biến đổi ở thế giới bờn ngoài, đỏnh giỏ và cõn nhắc những ảnh hưởng của cỏc trào lưu và xu hướng chớnh đang diễn ra đối với Nhật Bản. Tinh thần thực dụng, tớnh hiếu kỳ, úc cầu tiến của người Nhật là những động lực thỳc đẩy họ bắt kịp cỏc nước tiờn tiến. Người Nhật nghĩ rằng dõn tộc mỡnh hết sức độc đỏo và là duy nhất, hàng húa nước khỏc khụng phự hợp được với họ, và họ địi hỏi rất cao về chất lượng. Cú một số người núi rằng người
tiờu dựng Nhật Bản là những người tiờu dựng thụng minh nhất thế giới. Cỏc cụng ty Nhật Bản phải luụn luụn lắng nghe và đỏp ứng nhu cầu của người tiờu dựng nước mỡnh. Thúi quen tiờu dựng của người Nhật Bản cú ảnh hưởng lớn đến cạnh tranh trong kinh doanh ở Nhật Bản: đối với người Nhật, sự cạnh tranh núi chung khụng nằm trong việc kiếm ra nhiều tiền hơn, mà ở việc phục vụ tốt hơn. Chớnh vỡ thế, những nh sản xuất cạnh tranh khốc liệt với nhau trong việc nắm bắt thị hiếu v thỏa mn mong muốn cho những người tiờu dựng của mỡnh. Họ luơn cĩ một nỗi sợ hi bỏ qua mất những gỡ mới nhất v tốt nhất.
Người Nhật địi hỏi rất khắt khe về chất lượng hàng húa. Những sản phẩm sản xuất tại Nhật Bản dành cho người tiờu dựng trong nước đụi khi cú chất lượng cao hơn cả hàng của Nhật xuất ra nước ngoài. Nhn hiệu ŖMade in Japanŗ là bảo chứng cho chất lượng đối với cả người nước ngoài lẫn dõn Nhật Bản, và những hàng này thường khỏ đắt tiền. Hiện nay, do Nhật Bản lõm vào tỡnh trạng suy thối kinh tế, người dõn Nhật Bản cú xu hướng tỡm đến những mặt hàng cú giỏ thấp hơn, phự hợp với nhu cầu và khả năng tài chớnh của họ. Cỏc gia đỡnh trung lưu và bỡnh dn thường ớt mua những đồ ŖMade in Japanŗ mà mua đồ nhập khẩu của nước ngoài với giỏ rẻ hơn. Họ cũng khụng mua sắm ở cỏc siờu thị mà mua ở cỏc cửa hàng Ŗ100 Yenŗ, nơi khụng cú nhiều đồ ŖMade in Japanŗ lắm. Trong xu hướng người Nhật sử dụng nhiều hơn hàng hoỏ nhập của cỏc nước khỏc, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú thờm cơ hội tiếp cận với thị trường tiờu dựng của nước này.
Đương nhiờn là giỏ cả cú ý nghĩa đối với người tiờu dựng Nhật Bản, song chất lượng mới cú vai trị quyết định. Người Nhật khụng chỉ trụng đợi một sản phẩm tốt m cịn mong đợi một cỏi gỡ đú đặc biệt: đú là những chiếc nồi cơm điện nấu chớn cơm trong một khoảng thời gian định trước, bất kể lượng gạo và nước là bao nhiờu; những chiếc bồn tắm tự lấy được nước, đồng thời nước phải ở đỳng nhiệt độ nào đú trong một thời gian xỏc định; những chiếc mỏy rửa bỏt đủ nhỏ để
cú thể đặt trong căn bếp nhỏ bộ của người Nhật; là những màn hỡnh tivi đủ phẳng để cú thể treo trờn tường, hơn thế nữa cịn phải đủ trang nh để cú thể đeo lờn cổ (!). Với những người mà cụng việc địi hỏi phải xem nhiều chương trỡnh tivi thỡ cĩ những loại đầu video cú thể thu băng nhanh gấp 7 lần so với đầu video loại bỡnh thường. Người tiờu dựng thớch những loại đốn phỏt ra ỏnh sỏng đặc biệt, loại bỳt viết trơn hơn và vỡ thế m tay cầm bt khơng bị t, my ghi m khơng dy, lị vi sĩng biết nĩi, v.v. Đú là những thứ mà người Nhật muốn.
Tuy thế, phần lớn người Nhật cú tõm lý trn trọng của cải v luơn luơn cảm thấy phải tiu dng đỳng mức. Người Nhật Bản sẽ nghĩ ngay là lng phớ, hay nĩi đỳng hơn là thiếu sự trn trọng (mottainai) nếu nm bỏ vật gỡ đi chỉ vỡ nĩ đ cũ; nếu sử dụng chng khơng cẩn thận lm cho chng mau hỏng, hoặc sử dụng chng một cch khơng cần thiết. Họ cĩ quan niệm cho rằng, chi nhiều tiền hơn mức cần thiết cũng là mottainai. Vỡ thế, bất kỳ sản phẩm nào để cú thể đỏp ứng được yờu cầu của người Nhật thỡ phải cĩ tớnh năng sử dụng tối ưu, tốt, bền để trỏnh lng phớ, v gi cả hợp lý.
Người Nhật cú một đặc điểm là rất tin tưởng vào cỏc nhn mc chứng nhận chất lượng. Điều này ảnh hưởng đỏng kể đến lượng hàng hoỏ nước ngoài tiờu thụ trờn thị trường Nhật Bản. Do người Nhật vốn địi hỏi rất cao về chất lượng hàng hoỏ và tin tưởng tuyệt đối vào hàng hoỏ sản xuất trong nước, nờn những hàng hoỏ nước ngoài vượt qua được chế độ kiểm tra chất lượng khắt khe của Nhật và cú được nhn mc chứng nhận chất lượng thỡ sẽ ginh được niềm tin của người tiờu dựng Nhật. Việc hàng húa Việt Nam xuất khẩu sang Nhật cú được dấu chứng nhận chất lượng JIS, JAS là việc cú ý nghĩa hết sức quan trọng. JIS (Japan Industrial Standards) là hệ thống tiờu chuẩn chất lượng ỏp dụng cho hàng húa cụng nghiệp, cịn JAS (Japan Agricultural Standards) l hệ thống tiu chuẩn chất lượng ỏp dụng cho nụng sản, thực phẩm. Hàng húa đỏp ứng được tiờu chuẩn JIS,
JAS sẽ dễ tiờu thụ hơn trờn thị trường Nhật nhờ được đúng dấu JIS hoặc JAS này.
b. ảnh hưởng của úc thẩm mỹ đến tiờu dựng:
Người Nhật cú khiếu thẩm mỹ rất tốt. Những người đến thăm Nhật Bản lần đầu hầu như ai cũng phải thỏn phục úc thẩm mỹ của người Nhật thể hiện từ cỏch bày biện mún ăn, nhà cửa, trang trớ sỏch vở bỏo chớ, hàng quỏn cho đến cỏc đền chựa. úc thẩm mỹ của người Nhật khụng chỉ biểu hiện qua cỏc hiện tượng bờn ngoài mà cịn qua lối suy nghĩ v phong cch lm việc của họ. Một người đan quạt tre ngắm đi ngắm lại thử xem cỏi quạt mỡnh vừa lm đ cn đối chưa, cú cần chau chuốt gỡ khơng. Mặc d thời giờ sản xuất cng nhiều thỡ gi thnh cng cao v lợi nhuận thu về cng thấp, nhưng ngoài khớa cạnh lợi nhuận, người làm ra chiếc quạt cịn muốn đạt một mục tiờu khỏc khụng kộm phần quan trọng l cảm gic thỏa mn khi hồn thnh cơng việc một cch mỹ mn. Đối với người Nhật, đú là sự đi tỡm ci đẹp trong cụng việc. Người Nhật nổi tiếng làm việc cần mẫn, xem cụng việc của cụng ty như việc gia đỡnh mỡnh. Để giải thớch cho sự cần mẫn ấy thỡ phải nu ln khơng chỉ lý do lợi ớch c nhn m cịn ở chỗ, d cĩ ý thức hay vơ ý thức, người Nhật luụn đi tỡm ci đẹp trong sự hoàn tất cụng việc của mỡnh.
Trong thời gian gần đõy, Nhật Bản là thị trường lớn nhất nhập khẩu cỏc sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ của Việt Nam. Hiện nay, Việt Nam đang xuất khẩu 11 nhúm hàng thủ cụng mỹ nghệ, trong đú cú 5 loại chớnh là đồ gốm mỹ thuật, hàng mõy song, hàng thờu ren, hàng gỗ mỹ thuật và hàng thảm. Hàng năm, Nhật Bản nhập của Việt Nam khoảng 60 triệu USD đồ dựng gia đỡnh, trong đú chủ yếu là gỗ. Nhu cầu gốm sứ của thị trường này cũng rất lớn và người tiờu dựng khỏ yờu thớch đồ gốm sứ của Việt Nam. Cú một đặc điểm trong quan niệm mỹ học của người Nhật đỏng được để ý tới l việc người Nhật coi tớnh chất hoàn tất của sự vật khụng phự hợp với sự vận động vĩnh hằng của cuộc sống, do đú người Nhật cũng khụng thớch sự sự cõn đối. Họ chủ ý trỏnh sự cõn đối bởi nú thể hiện
sự lặp lại. Chẳng hạn như bỏt đĩa trờn bàn ăn Nhật Bản khụng cú một chỳt nào giống với cỏi mà chỳng ta gọi là một bộ đồ ăn. Người nước ngoài cú thể thấy những đồ vật đú thật khập khiễng khi ở cạnh nhau, cịn người Nhật lại cảm thấy ăn mất ngon khi nhỡn thấy những hỡnh vẽ trang trớ như nhau trờn bỏt, đĩa, ấm pha cà phờ, tỏch, v.v. Đồ gốm Nhật Bản thường ớt khi cú hỡnh dỏng cõn đối, màu men khụng xỏc định, làm người dựng hài lịng vỡ tớnh tự nhin hơn là sự tinh xảo của sản phẩm. Cỏc doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu đồ gốm nờn tớnh đến đặc điểm này trong quan niệm của người Nhật để cú những sản phẩm phự hợp với thị hiếu của họ.
Một mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ của Việt Nam đang tỡm được chỗ đứng trờn thị trường Nhật Bản là quạt Chàng Sơn. Đõy là sản phẩm truyền thống của Việt Nam cú từ hàng trăm năm nay, được làm theo lối truyền thống vừa cầu kỳ vừa bền đẹp. Nan quạt Chàng Sơn được làm bằng tre của cõy tre mọc giữa bụi, cú ba năm tuổi trở lờn. Quạt làm cụng phu cịn phải dng đến nan ghộp. Giấy phất quạt là loại giấy dú, giấy điệp của làng Đụng Hồ, Bắc Ninh. Quạt Chàng Sơn được xuất khẩu sang Nhật Bản từ hơn chục năm qua, và làng nghề này đ xuất sang Nhật Bản nhiều lơ hng theo mẫu m, yu cầu của người Nhật. Hiện nay, trong danh mục sản phẩm của làng nghề này khụng chỉ cú quạt giấy, quạt nan mà cịn cĩ quạt the, quạt lụa cc cỡ, quạt tranh rộng hng mt. Quạt Chng Sơn được trang trớ bằng phong cảnh đất nước, thơ văn, cõu đối... Người Nhật cũng cú nghề làm quạt truyền thống lõu đời, nhưng vẫn ưa thớch quạt Việt Nam.
c. ảnh hưởng của lối sống đến tiờu dựng:
Những năm gần đõy, lối sống của người Nhật cú nhiều thay đổi, đặc biệt là trong giới trẻ: họ thớch lối sống phương Tõy, thay đổi lối sống truyền thống. Ngoài sở thớch ăn cỏc mún truyền thống như sushi, sashimi thỡ họ cịn thớch McDonaldsř fastfood, bn cạnh kimono họ cịn ưa thớch trang phục Gucci, tĩc
đỏp ứng được những nhu cầu này. Phần này sẽ đề cập đến ảnh hưởng của văn húa đến tiờu dựng hàng thực phẩm và hàng may mặc ở thị trường Nhật Bản.
Người Nhật cú một nền văn húa ẩm thực khỏ đặc biệt. Người Nhật ớt khi dựng nhiều dầu mỡ trong chế biến mún ăn và họ cũng hầu như khụng sử dụng đồ cay trừ khi ăn mún sashimi (c sống) với wasabi (mự tạt). Trước kia, ngoài gạo
thỡ thức ăn chủ yếu hàng ngày của người Nhật là rau đậu và cỏc loại hải sản. Cỏ, rong biển và đậu tương là cỏc nguồn chất đạm chớnh. Ngay từ thời Minh Trị và đặc biệt là sau chiến tranh thế giới thứ hai, thức ăn cú thờm đủ mọi thứ: thịt cỏc loại, hoa quả, sữa, bơ. Nhờ kết hợp hài hịa cc mĩn ăn truyền thống Nhật Bản với cỏc mún ăn từ nước ngoài nờn cỏch ăn uống của người Nhật ngày càng được đỏnh giỏ cao về phương diện dinh dưỡng cũng như khẩu vị. Trước chiến tranh thế giới thứ hai, bữa ăn của người Nhật rất ớt cú sự thay đổi, nhưng sau đú thực phẩm phương Tõy đ nhanh chĩng trở nn rất được ưa chuộng.
Tuy thế, thuỷ hải sản vẫn luụn là thức ăn chủ yếu trong bữa ăn của người Nhật Bản. Từ lõu, người Nhật vốn đ nổi tiếng l ăn nhiều cỏ, và cho đến nay Nhật Bản vẫn là thị trường tiờu thụ thủy sản mạnh nhất thế giới: mức tiờu thụ thuỷ hải sản bỡnh quõn ở Nhật Bản là khoảng 70kg/người. Trong những năm gần đõy, thủy hải sản luụn là một trong những mặt hàng cú kim ngạch xuất khẩu sang Nhật lớn nhất của Việt Nam. Hiện nay Việt Nam đứng thứ 2 về xuất khẩu tụm sang Nhật Bản, sau tụm là cỏ ngừ (cỏ ngừ tươi, cỏ ngừ đụng lạnh, cỏ ngừ đúng hộp). Ngoài ra, những mặt hàng thủy sản khỏc mà chỳng ta xuất vào Nhật Bản phải kể đến là cỏ tươi, bạch tuộc, mực ống, mực nang. Gần đõy, thị trường tụm Nhật Bản cú giảm sỳt, tuy cú tăng về khối lượng trong 6 thỏng đầu năm 2003 nhưng giỏ trị lại giảm. Và mặc dự Việt Nam đứng thứ 2 trong số cỏc nước xuất khẩu tụm sang Nhật, nhưng giỏ tụm xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản trung bỡnh chỉ khoảng 939 yn/kg trong 6 thng đầu năm 2003, thấp hơn giỏ trung bỡnh cả thị trường tới 10,5%. Với tiềm năng lớn của thị trường này và sẵn ưu thế
là người Nhật Bản ưa thớch thủy hải sản của Việt Nam thỡ việc tăng cường nghiờn cứu và phỏt triển xuất khẩu cỏc sản phẩm thủy sản bỡnh dn sang thị trường này cũng là điều đỏng để cỏc doanh nghiệp Việt Nam lưu tõm.
Hiện nay, cc mặt hng dệt may m Việt Nam xuất khẩu mạnh sang Nhật Bản l o kimono, sơ mi, quần tõy, bộ quần ỏo thể thao... Gần đõy ở Nhật, xu hướng ăn mặc bỡnh thường đang phổ biến ở mọi bối cảnh sinh hoạt, một xu hướng phỏ vỡ những gỡ mà theo truyền thống được xem là chuẩn mực x hội. Thời trang cũng đang bắt kịp xu hướng bỡnh thường thoải mỏi này và nhu cầu đối với hàng dệt kim trong tương lai được trụng đợi là sẽ phỏt triển mạnh mẽ. Năm 1996, hàng nhập khẩu chiếm khoảng 66,5% thị trường quần o dệt kim nĩi chung v chiếm 85,2% tất cả o dệt kim khơng cĩ cổ.
Bờn cạnh nhu cầu cao về hàng dệt kim, người Nhật cịn rất ưa thớch cỏc sản phẩm đơn giản nhưng thiờn về tự nhiờn, màu sắc nh nhặn. Cc loại vải cotton, tơ tằm của Việt Nam rất được ưa chuộng tại thị trường này. Tuy nhiờn, người Nhật Bản thớch hàng húa cú thương hiệu nổi tiếng để họ cú thể hnh diện giới thiệu với người khỏc bộ quần ỏo đẹp mà họ đang mặc, vỡ thế cc doanh nghiệp Việt Nam cần hết sức lưu ý đến việc tạo dựng thương hiệu cho sản phẩm của mỡnh. Cc nhn hiệu ngoại quốc ở thị trường quần ỏo Nhật cú thể phõn r thnh 3 loại khc nhau:
Nhn hiệu được sản xuất tại Nhật theo giấp phộp và được cấp phộp tung ra bỏn trờn thị trường;
Nhn hiệu do cơng ty thương mại, hng sản xuất quần o, hng bn sỉ hoặc chi nhnh tại địa phương về nhn hiệu ngoại nhập khẩu v được phõn phối qua cỏc cửa hàng tổng hợp và cửa hàng hiệu đặc phẩm;
Cc nhn hiệu được tung ra thị trường, đến cỏc cửa hàng bỏn lẻ trực tiếp hoặc cỏc cửa hàng đại lý, do cc doanh nghiệp nước ngoài sở hữu hoặc điều hành.
Cc hng sản xuất nước ngoài cú kế hoạch xõm nhập thị trường Nhật phải