TẠI SAO PHẢI LÀM KMĐM ?Cần biết thông tin Trao đổi oxy của phổi Thông khí của phổi Thăng bằng kiềm toan của cơ thể Cần hướng xử trí Thở máy Bù toan Can thiệp khác... Tình t
Trang 1PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
ThS Phan Việt Hưng
Trang 2MỤC TIÊU BÀI HỌC
Biết được chỉ định làm KMĐM Phân tích được KMĐM
Biện luận được KMĐM
Trang 3TẠI SAO PHẢI LÀM KMĐM ?
Cần biết thông tin
Trao đổi oxy của phổi
Thông khí của phổi
Thăng bằng kiềm toan của cơ thể
Cần hướng xử trí
Thở máy
Bù toan
Can thiệp khác
Trang 6Test Allen
Trang 7GỬI MẪU ĐẾN PHÒNG XÉT NGHIỆM
Trang 8PHÒNG XÉT NGHIỆM
Nhập các thông số vào máy
T0 = nhiệt độ bệnh nhân
Hb = Hb bệnh nhân
FiO2 = FiO2 bệnh nhân đang thở
Nếu không nhập các thông số
T0 = 370C
Hb = 14,5 – 15 g/dL
FiO2 = 21%
Trang 9TẠI SAO GHI CÁC THÔNG SỐ ?
Trang 10Thông số khí máu động mạch
pH 7,35-7,45
PaCO2 35-45 mmHg Áp suất riêng phần CO2
PaO2 80-100 mmHg Áp suất riêng phần O2
SaO2 95-99% Độ bão hòa oxy của Hb
HCO3 22-26 mEq/L Nồng độ bicarbonat
tCO2 24-28 mEq/L Nồng độ CO2 toàn phần
O2ct 15-22 mL/dL Tổng lượng O2 máu chuyên chở
BEecf -5 +5 mEq/L Kiềm dư dịch ngoại bào
aADO < 10-60 mmHg Chênh áp O phế nang-mao mạch
Trang 11 Tình trạng oxygen hóa của phổi
Tình trạng thông khí của phổi
Tình trạng kiềm toan của cơ thể
Biện luận kết quả KMĐM
Kết hợp với lâm sàng
Kết hợp với xét nghiệm khác
Trang 12Thí dụ 1
Trang 13Cách 1: Qua chuyển hóa
Trang 14Kiềm dư – BE (base excess) ?
Giá trị
Dương – dư KIỀM
Âm – thiếu KIỀM = TOAN
Trang 15 Kiềm chuyển hóa
Cách 1: Qua chuyển hóa – Thí dụ 1
Trang 16 Nếu sai biệt > 4: Không tin cậy
Nếu sai biệt ≤ 4: Tin cậy được
pH 7.6 7.5 7.4 7.3 7.2 7.1
Hệ số 8/8 6/8 5/8 4/8 2.5/8 2/8
Trang 18Cách 3: Henderson cải biên
[H + ] = 24 x PaCO 2 / [HCO 3 — ]
pH [H + ]
+ ] (nEq/L)
Trang 19Cách 3: Henderson cải biên – Thí dụ 1
[H + ] = 24 x 84.4 / 37.6 = 53.8
pH [H + ]
+ ] (nEq/L)
Trang 20Cách 4: Bản đồ acid-base
Trang 21Cách 4: Bản đồ acid-base – Thí dụ 1
Trang 22Thí dụ 2 – 3
Trang 23ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG TRAO ĐỔI OXY CỦA PHỔI
PHẦN 1
Trang 251.1 PaO2
Trang 261.1 PaO2
Trang 271.2 SaO2
Trang 281.2 SaO2
O 2 ct = 0,003 x PaO 2 + 1,39 x Hb x SaO 2
Trang 291.3 AaDO2
Trang 301.3 AaDO2
AaDO = PAO – PaO
Trang 311.3 AaDO2
PAO 2 – PaO 2 = AaDO 2
Trang 33A-aPO2 theo FiO2
AaDO 2 tăng 5 – 7 mmHg khi FiO 2 tăng 10%
Trang 34– 200 < PaO 2 /FiO 2 < 300: ALI
– PaO 2 /FiO 2 < 200: ARDS
Thở oxy
Tính PaO2 dựđoán = 400 x FiO2
So sánh PaO2 dựđoán với PaO2 đođược
• Cần điều chỉnh FiO ?
Trang 35PaO2/FiO2 và Shunt
Trang 36Khi cho thở oxy
PaO2bệnhnhân < 60 Tăng FiO2
60 < PaO2bệnhnhân< 100 Chưa thể giảm FiO2
100 < PaO2bệnh nhân< PaO2dựđoán Có thể giảm FiO2
PaO2bệnhnhân > PaO2dựđoán Giảm FiO2
Trang 37Khi cho thở oxy – Thí dụ 1
Trang 38Khi cho thở oxy – Thí dụ 1
PaO2bệnhnhân < 60 Tăng FiO2
60 < PaO2bệnhnhân< 100 Chưa thể giảm FiO2
Trang 39ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG THÔNG KHÍ CỦA PHỔI
PHẦN 2
Trang 402.1 PaCO2
- BÌNH THƯỜNG -
45 40
35
Giảm thông khí
40
Toan hô hấp Tăng thông khí
Kiềm hô hấp
Trang 41PaCO2 – thí dụ 1
- BÌNH THƯỜNG -
45 40
Trang 42> 0.3 (0.5): tăng PaCO2 & giảm PaO2
• Giảm cung lượng tim
• Tổn thương màng phế nang mao mạch
• Căng dãn quá mức
– PEEP cao trong thở máy, NCPAP
Trang 43Tiếp cận giảm PaO2 tăng PaCO2
Trang 44ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG THĂNG BẰNG KIỀM TOAN
PHẦN 3
Trang 45Các rối loạn toan kiềm cơ bản
Trang 466 bước
2 Nếu có rối loạn thì rối loạn đó là
hô hấp hay chuyển hóa? PaCO2, HCO3–
3 Nếu rối loạn hô hấp thì cấp hay
4 Nếu rối loạn là chuyển hóa thì hô
hấp có bù đủ không? PaCO2mđ, PaCO2đđ
5 Nếu toan chuyển hóa thì có tăng
6 Nếu tăng anion gap thì có rối loạn
khác đi kèm không? HCO3–hc, HCO3–đđ
Trang 476 bước
pH HCO 3
Hô hấp bù?
Tăng AG?
RL khác?
PaCO 2 Cấp/Mạn
Trang 48Bước 1: Toan hay kiềm?
pH đánh giá khả năng của H
Refers to p otential H ydrogen
Cách tính
pH = - log [H+]
pH = 6.1 + log [HCO3-]/0.03 x PaCO2
• Tỉ lệ thuận với HCO3
-• Tỉ lệ nghịch với PaCO2 và H +
Trang 49Bước 1: Toan hay kiềm?
Trang 51Bước 1 – Thí dụ 1
Trang 52Bước 1: Toan hay kiềm?
TOAN
Trang 53Bước 2: Hô hấp hay chuyển hóa?
Trang 54Các rối loạn toan kiềm cơ bản
Trang 55Bước 2 – Thí dụ 1
Trang 56Bước 2: Hô hấp hay chuyển hóa?
pH = 6.1 + log [HCO 3 - ] /0.03 x PaCO 2
• PaCO2 ngược chiều pH: phù hợp
• HCO ngược chiều pH: không phù hợp
TOAN HÔ HẤP
Trang 57Bước 3: Rối loạn HH cấp hay mạn?
Trang 58Bước 3 – Thí dụ 1
Trang 59Bước 3: Rối loạn HH cấp hay mạn?
Trang 60BẢN ĐỒ ACID – BASE
Trang 626 bước
pH HCO 3
Hô hấp bù?
Tăng AG?
RL khác?
PaCO 2 Cấp/Mạn
Trang 63Thí dụ 2
Trang 66Bước 4 – Hô hấp có bù đủ?
- BÌNH THƯỜNG -
45 40
35
Giảm thông khí
40
Toan hô hấp Tăng thông khí
Kiềm hô hấp
Trang 67Bước 4 – Hô hấp có bù đủ?
- BÌNH THƯỜNG -
PaCO2mđ + 2 PaCO2mđ
Trang 68Bước 4 – Hô hấp có bù đủ?
- BÌNH THƯỜNG -
19 17
Trang 69Đáp ứng bù trừ
Toan ch.hoá PaCO 2 1,1 – 1,5 mmHg / 1 mEq/L HCO 3 –
Kiềm ch.hoá PaCO 2 0,6 – 0,7 mmHg / 1 mEq/L HCO 3 – Toan hô hấp
- Cấp HCO 3 – 1 mEq/L / 10 mmHg PaCO 2
- Mạn HCO 3 – 3 – 3,5 mEq/L / 10 mmHg PaCO 2 Kiềm hô hấp
- Cấp HCO 3 – 2 – 2,5 mEq/L / 10 mmHg PaCO 2
- Mạn HCO 3 – 4 – 5 mEq/L / 10 mmHg PaCO 2
Trang 71Bước 5 – Có tăng anion gap?
AG = UA – UC = Na + – HCO 3 – – Cl –
[10 – 14]
Trang 72Bước 5 – Có tăng anion gap?
• Acid hữu cơ
Giảm cation không đo được
So sánh với HCO 3–
AG = AG – 12
HCO3– = 24 – HCO3–
đođược
Trang 73Bước 5 – Có tăng anion gap?
AG = 132,8 – 6,1 – 96,4 = 20,3 Toan chuyển hóa tăng anion gap
Trang 74Bước 5 – Có tăng anion gap?
AG/HCO 3 – 1.5
Lactic-acidosis
Kiềm chuyển hóa
• Nôn ói/Toan hô hấp mạn
Toan chuyển hóa không tăng AG
• Tiêu chảy/Kiềm hô hấp mạn
HCO 3 –
Dựđoán = 36 – [AG – 12]/1.5
HCO 3 –
Dựđoán = 24 – [AG – 12]
Trang 78Thí dụ 2 – Kết luận
Toan chuyển hóa
Tăng anion gap
Hô hấp bù dư
Toan chuyển hóa
Không tăng anion gap
Trang 79Nguyên nhân toan chuyển hóa
Tăng anion gap
Nhiễm ceton-acid trong tiểu đường
Lactic acid
• Thiếu oxy mô (SỐC)
Ngộ độc
• CO, rượu, salicylate,
Không tăng anion gap
Suy thận (nhẹ-vừa)
Tiêu chảy cấp
Toan hóa ống thận
Trang 80Thí dụ 2 – Kết luận
Tiêu chảy cấp
Mất nước nặng Sốc giảm thể tích Toan chuyển hóa tăng anion gap (lactic acidosis)
Mất HCO3– Toan chuyển hóa không tăng anion gap
Kiềm hô hấp bù trừ
Trang 81Tiếp cận pH giảm
Trang 82Xác định rối loạn toan kiềm nhanh
PaCO 2 Chuyển hóa Hỗn hợp Hô hấp
PaCO 2 Chuyển hóa Bình thường Chuyển hóa
Trang 83Xác định rối loạn toan kiềm nhanh
http://www.medcalc.com/acidbase.html
Trang 84Xác định rối loạn toan kiềm nhanh
Trang 87Tiếp cận rối loạn toan kiềm
Trang 88Rối loạn toan kiềm phối hợp
Toan < Kiềm
pH giảm < pH tăng
pH = 7,41
Trang 89Rối loạn toan kiềm phối hợp
Toan > Kiềm
pH giảm > pH tăng
pH = 7,349
Trang 90Nguyên nhân RL phối hợp?
Trang 91Tài liệu tham khảo