AARC GUIDELINE THỰC HÀNH LÂM SÀNG 2001 Phân Tích Khí Máu Động Mạch
Trang 1AARC GUIDELINE THỰC HÀNH LÂM
SÀNG 2001
Phân Tích Khí Máu
Động Mạch
Trình bày: Bs Nguyễn Phúc Nhân
Khoa ICU Bv ND 115
Trang 2MỤC ĐÍCH
Phân tích khí máu và pH, Oxy máu ( Hemoximetry)
Cung cấp các thông tin liên quan
đến tình trạng thông khí, acid- base,
oxy hóa máu.
Mẫu: Động mạch hay tĩnh mạch trộn
Thông số thường khảo sát:
PaO2,PaCO2, pH Một số khác cũng
có ích là tHb, O2Hb, COHb hay MetHb, Bicarbonate and base excess/deficit.
Trang 3tiến hành
Phân tích khí máu nên được làm bởi các nhân viên được huấn
luyện kỹ
Nơi thực hiện:
Lab của bệnh viện
Khoa cấp cứu
Buồng bệnh
Lab ở phòng mạch tư
Trang 4chỉ định
Đánh giá: thông khí (PaCO2), Acid-Base (pH-PaCO2), Oxyhóa máu (PaO2 và O2Hb), shunt trong phổi (Qsp/Qt)
Đánh giá đáp ứng điều trị (thở oxy, thông khí cơ học)
Theo dõi mức độ và tiến triển
của các bệnh lý đã biết
Trang 5chống chỉ định
Máy phân tích khí máu hoạt động không đúng
Mẫu máu không được chống
đông đúng cách, có bọt, đựng
trong syringe nhựa hơn 30 phút,
Không tên tuổi , mã số bệnh
nhân, ngày giờ lấy mẫu,
Tần số thở, FiO2, Vt, mode thở…
Trang 6Nguy hiểm/biến chứng
Nhiễm khuẩn thứ phát: HIV,
Hepatitis, các bệnh lý truyền qua đường máu…
Điều trị bệnh nhân sai lầm khi
dựa trên một kết quả phân tích một mẫu máu không thích hợp
Trang 7GIỚI HẠN VÀ GIÁ TRỊ
Máu đông do chống đông không đúng cách
Mẫu máu nhiễm bẩn bởi
Khí
Thuốc chống đông không đúng
Hòa loãng
Máu tĩnh mạch
Gửi mẫu chậm
Lấy máu,gửi đi không đúng cách
Máy calibrate không chuẩn, súc rửa hệ thống không hoàn toàn sạch
Trang 8giới hạn và giá trỊ(tt)
Tăng lipid máu làm ảnh hưởng đến thông số CO-oxymetry
Máu mao mạch động mạch hóa có thể phản ánh tình trạng acid-base
nhưng không phản ánh chính xác tình trạng oxy hóa máu của bệnh nhân
Errors do quy trình điều chỉnh nhiệt
độ
Trang 9kết quả phân tích
Kết quả phân tích có giá trị nếu:
Quá trình tiến hành phù hợp khuyến
cáo của hãng sxuất
Kết quả nằm trong giới hạn chuẩn độ của máy và nằm trong giới hạn ksoát chất lượng sphẩm
Nếu kết quả nằm ngoài ranges chuẩn độ (calibrate) lại.
Quy trình Lab và nhân sự phải tuân thủ chương trình kiểm soát chất lượng và test công nhận thành thạo(recognized
profiency test)
Trang 10kết quả phân tích(tt)
Nếu kết quả nghi ngờ, cần:
Kiểm tra lại nhãn lọ máu mẫu: Tên, tuổi bệnh nhân, số nhập viện, ngày giờ lấy mẫu, FiO2
Mẫu thừa nên được phân tích lại
Nên làm thêm một mẩu mới nếu
kết quả không thống nhất không
được giãi quyết.
Kết quả phân tích mẫu bị
hủy(dicarded sample) nên ghi lại lý do hủy.
Trang 11đánh giá chất lượng và giá trị
kq
Một đồng thuận(consensus) về kiểm soát
chất lượng qui trình chẩn đoán theo mô hình hệ thống quản lý chất lượng chăm sóc
sức khỏe NCCLS GP26.
Qui trình vận hành phòng lab phải kết hợp
chặt chẻ với mô hình này
Qui trình bắt đầu từ đánh giá bệnh nhân, cho chỉ định xét nghiệm, sdụng kết quả XN để điều trị bệnh.
Cần xác định các chuẩn chất lượng cho các
cơ sở y tế làm khung quản lý chất lượng
RT model được qui định ở mô hình NCCLS HS4
Trang 12Đánh giá chung
Cần xây dựng các chỉ thị (indicators) để theo dõi tiến trình công việc
Mỗi labo phải chuẩn hóa quy trình và độ tin cậy giữa các kỹ thuật viên Kết quả chỉ
có giá trị khi được thực hiện đúng quy trình
quản lý chất lượng và monitoring protocol của labo đó.
Sử dụng kết quả test nên phối hợp với bệnh cảnh lâm sàng
Nên ghi lại tình trạng thông khí: mode thở, oxy lít/ph, dụng cụ thở….
Nếu kết quả test bất thường nên có ý
kiến của kỹ thuật viên về khâu quản lý
chất lượng(test quality)
Trang 13Đánh giá chung
Diễn giãi kết quả test nên là bác sỹ,
Liên kết với bệnh cảnh lâm sàng
Những người không đủ năng lực
qua thi tuyển hằng năm không nên tham gia vào việc thực hiện hay
diễn giãi kết quả
Trang 14Các đánh giá về chất lượng dụng cụ
và thuốc thử
Đánh giá bên trong máy:
Thiết lập giá trị trung bình,SD, cho mỗi
giá trị PH, PCO2, PO2 khi bắt đầu lại một lô thuốc thử mới
Tần suất chạy test kiểm soát( control run) tùy nhu cầu điều hòa(regulatory
requirements) và yêu cầu của nhà sản xuất
Kết quả kiểm tra chất lượng(quality
control) nằm ngoài giới hạn cho phép sẽ làm cho máy bị trục trặc( troubleshooting) Nên kiểm tra lại QC trước khi làm test
Trang 15Các đánh giá về chất lượng dụng cụ
và thuốc thử
Phân tích hai mẫu giống nhau( 2mẫu
/1máy or một mẫu/2máy)có thể thực
hiện thường qui hoặc biện pháp tăng
cường để kiểm soát chất lượng
sẵn
Theo dõi QC điện tử chỉ dùng cho máy, việc theo dõi định kỳ bằng nonelectric
controls nên sdụng đánh giá quá trình test
Giữ lại kết quả: các kquả ktra chất
lượng
Trang 16Các đánh giá về chất lượng dụng cụ
và thuốc thử
Đánh giá từ phía ngoài( external quality controls)
Test thông thạo( CLIA 88)
Thuốc thử cần đáp ứng các yêu cầu
qui định
Dây chuyền báo cáo nên được đánh giá kỹ bởi giám đốc hay Sup của Lab
Nếu kết quả không tối ưu, giám đốc Lab cần phải xem lại các khâu: dụng cụ , qui trình, chất liệu Nhằm tìm ra nguyên nhân thất bại
Trang 17đối với máy mới cài đặt
Theo CLIA’88 cần test lại độ chính
xác của máy trước
có sẵn
Khi thiết bị cũ bị thay thế, phân
tích hai mẫu giống nhau (dupplicated analysis) phải thực hiện để so
sánh kết quả giữa hai thiết bị
Trang 18Kiểm tra máy( calibration)
Thực hiện trước khi làm test và mỗi 6 tháng
Tần suất calibrate tùy vào qui định or bằng
chứng nhận của phòng Lab( theo chuẩn CAP,
CLIA’88, JCAHO)
Test được thực hiện khi các qui trình đã thiết lập, thích ứng với khuyến cáo của hãng sxuất.
Phát hiện sự hiện diện của khí, máu đông trong mẫu
Bảo đảm không ngắt quãng trong khi rút mẫu máu và các điện cực phại phủ hết lên mẫu
Bảo đảm qui trình kiểm tra chất lượng và calibrate mỗi 8 giờ
Trang 19Nhân sự
Vận chuyển mẫu
Thực hiện phân tích để bảo đảm vận chuyển, phân tích, báo cáo đúng trong suốt quá trình
Theo dõi