1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Môn phương pháp nghiên cứu chính trị học) trình bày kết cấu của một đề tài nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn lấy ví dụ về một đề t

16 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHÍNH TRỊ HỌC ĐỀ TÀI Trình bày kết cấu của một đề tài nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn Lấy ví dụ về một đề tài khoa học thuộc ngành chính trị học và triển kh[.]

TIỂU LUẬN MƠN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHÍNH TRỊ HỌC ĐỀ TÀI: Trình bày kết cấu đề tài nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Lấy ví dụ đề tài khoa học thuộc ngành trị học triển khai đề tài theo kết cấu MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG .5 I Khái quát đề tài nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn gì? Đề tài nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn gì? .5 II Kết cấu đề tài khoa học xã hội nhân văn Cấu trúc nghiên cứu chung Kết cấu đề tài nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn kết cấu chương Kết cấu đề tài nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn kết cấu chương 10 III Ví dụ đề tài khoa học thuộc ngành trị học triển khai theo kết cấu 11 KẾT LUẬN .15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, hình thức đào tạo bậc đại học xây dựng theo chiều hướng ngày cải tiến, sinh viên tiếp cận kiến thức lý luận kiến thức thực tiễn thông qua nhiều cách thức phong phú, đa dạng Trong đó, thực nghiên cứu khoa học đánh giá phương pháp hiệu để sinh viên mở rộng vốn kiến thức vốn kỹ mềm thân; hội để sinh viên áp dụng kiến thức lý thuyết học vào việc giải vấn đề thực tiễn.Nghiên cứu khoa học không cung cấp cho sinh viên hội tiếp cận với lĩnh vực chuyên môn yêu thích, mà cịn tạo cho sinh viên tác phong làm việc khoa học, rèn luyện cho sinh viên cách nhìn nhận vấn đề cách khách quan, tiếp cận từn hiều phía Nghiên cứu khoa học sinh viên khơng địi hỏi kết nghiên cứu phải cao siêu, có tầm vóc…Mục tiêu nghiên cứu khoa học bậc đại học trang bị cho sinh viên kiến thức, kỹ nghiên cứu khoa học độc lập để hỗ trợ cho hoạt động học tập, chuẩn bị cho sinh viên hành trang tốt sau trường Hoạt động nghiên cứu khoa học với nhiều hình thức khác viết tiểu luận, báo cáo thực tập, làm khóa luận, làm đề tài nghiên cứu… mang lại ý nghĩa thiết thực cho sinh viên Và nghiên cứu đề tài khoa học xã hội nhân văn nằm số Để giúp cho việc thực đề tài nghiên cứu khoa học nói chung đề tài nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn nói chung đạt hiệu qua cao việc làm đề tài theo kết cấu logic chặt chẽ vơ quan trọng Vì tiểu luận em xin chọn đề tài: “ Trình bày kết cấu đề tài nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Lấy ví dụ đề tài khoa học thuộc ngành trị học triển khai đề tài theo kết cấu đó” để tìm hiểu nghiên cứu Vì lần nghiên cứu đề tài nên khơng tránh khỏi sai sót, mong thầy cho nhận xét góp ý để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I Khái quát đề tài nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn gì? Khoa học xã hội – nhân văn, có lý luận, lĩnh vực khoa học  cần thiết tồn tại, phát triển người xã hội Nghiên cứu lĩnh vực khoa học phải tập trung vào nghiên cứu lý luận, nhằm tìm lời giải cho tốn phát triển phát triển bền vững Đặc điểm bật khoa học xã hội – nhân văn lý luận là: a) Phải đạt tính xác; b) Có quan hệ trực tiếp với trị; c) Nghiên cứu sâu sắc làm chín muồi nghiên cứu ứng dụng Vì thế, để làm sáng tỏ triết lý phát triển Việt Nam bối cảnh điều kiện nay, nghiên cứu khoa học xã hội – nhân văn lý luận phải xuất phát từ thực tiễn nước ta, đồng thời triển khai sở xây dựng chiến lược xác định, cụ thể Những vấn đề mà khoa học xã hội - nhân văn quan tâm nghiên cứu vô rộng lớn, đa dạng phức tạp Đây tập hợp lớn môn khoa học, ngành chuyên ngành khoa học nghiên cứu xã hội người Khó hình dung hết lượng khoa học lịch sử hình thành phát triển nó, xu hướng phân ngành, liên ngành hợp ngành thường xuyên diễn lịch sử khoa học xuất khoa học lĩnh vực Đề tài nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn gì? Đề tài nghiên cứu khoa học nói chung đề tài nghiên khoa học xã hội nhân văn nói riêng là nhiều vấn đề khoa học chứa đựng điều chưa biết chưa rõ xuất tiền đề có khả biết nhằm giải đáp vấn đề đặt khoa học thực tiễn. Hay nói cách khác, đề tài nghiên cứu khoa học đặt yêu cầu lý luận thực tiễn thoả mãn điều kiện: vấn đề khoa học chứa mâu thuẫn biết với chưa biết; có khả giải mâu thuẫn II Kết cấu đề tài khoa học xã hội nhân văn Cấu trúc nghiên cứu chung Cấu trúc nghiên cứu chung: - Tên đề tài - Tóm tắt - Nội dung (có thể theo kết cấu chương chương) - Tài liệu tham khảo - Phụ lục Có hai cách trình bày nội dung đề tài: Kết cấu chương kết cấu chương phần nội dung Tùy vào mục tiêu nghiên cứu mà người viết lựa chọn bố cục kết cấu phù hợp Có thể thay đổi bố cục nghiên cứu, phải có nội dung cần thiết sau: • Mở đầu: Tính cấp thiết đề tài; Tổng quan nghiên cứu; Mục tiêu nghiên cứu; Đối tượng, phạm vi nghiên cứu; Phương pháp nghiên cứu • Nội dung: Cơ sở lý luận; Thực trạng giải pháp vấn đề; Kết nghiên cứu; Đề xuất giải pháp, khuyến nghị Kết cấu đề tài nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn kết cấu chương TÊN ĐỀ TÀI A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài – Câu hỏi: Vì lại nghiên cứu đề tài đó? + Lí khách quan: Ý nghĩa lý luận thực tiễn chung + Lí chủ quan: Thực trạng nơi tác giả nghiên cứu, nhu cầu, trách nhiệm, hứng thú người nghiên cứu vấn đề – Các nghiên cứu thực trước từ điểm đề tài, vấn đề mà nhóm lựa chọn • Trọng số nghiên cứu: Luận giải rõ ràng tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu: 10% Tổng quan nghiên cứu Tóm tắt, nhận xét cơng trình có liên quan (trong ngồi nước) mối tương quan với đề tài nghiên cứu: • Những hướng nghiên cứu vấn đề đề tài thực • Những trường phái lý thuyết sử dụng để nghiên cứu vấn đề • Những phương pháp nghiên cứu áp dụng • Những kết nghiên cứu • Hạn chế nghiên cứu trước – vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu – Mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể: Trả lời câu hỏi “Bạn muốn làm thực đề tài?” • Trọng số: + Mục tiêu nghiên cứu rõ ràng, bám sát tên đề tài: 10% + Sự phù hợp tên đề tài, mục đích nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu nội dung cơng trình: 5% Đối tượng nghiên cứu – Là vấn đề đặt nghiên cứu • Lưu ý: phân biệt đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu: + Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu gì? – Những tượng thuộc phạm vi nghiên cứu + Khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu ai? – Cá nhân/ nhóm xã hội chứa đựng vấn đề nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu – Không gian, thời gian, lĩnh vực thực nghiên cứu • Lưu ý: tránh trường hợp đề tài thực phạm vi rộng hẹp Phương pháp nghiên cứu – Trình bày phương pháp nghiên cứu sử dụng (Chỉ rõ phương pháp chủ đạo, phương pháp bổ trợ) + Phương pháp thu thập thông tin: khảo sát, lập bảng hỏi, đọc tài liệu,… + Phương pháp xử lí thơng tin: định lượng, định tính, … • Trọng số: Phần thường quan tâm hướng đề tài + Phương pháp nghiên cứu khoa học, hợp lí, đáng tin cậy, phù hợp đề tài: 5% + Sự phù hợp tên đề tài, mục đích nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu nội dung cơng trình: 5% Cấu trúc đề tài: Trình bày vắn tắt chương đề tài (có thể khơng trình bày) Cơng trình nghiên cứu gồm … trang, … bảng, … hình … biểu đồ …… phụ lục Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu đồ, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài kết cấu thành mục sau: Chương 1: Chương 2: Chương 3: B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lý luận – Khái niệm: Nêu định nghĩa, ý nghĩa khái niệm có liên quan đến vấn đề NC – Vị trí, vai trị, ý nghĩa vấn đề nghiên cứu • Lỗi thường gặp: SV viết y nguyên lý thuyết, khái niệm… giáo trình, tài liệu mà khơng có điều chỉnh phù hợp với đề tài sử dụng lời văn • Trọng số: Phần Lý luận có logic, phù hợp với tên đề tài chọn: 10% Chương 2: Thực trạng, nguyên nhân vấn đề nghiên cứu – Phân tích mơ hình, đánh giá số liệu: Bao gồm mẫu nghiên cứu, phương pháp thu thập, đặc điểm, liệu, phần mềm sử dụng, đối chiếu sở lý thuyết • Trọng số: Số liệu minh chứng có sở khoa học đảm bảo tính cập nhật: 5% – Giải thích: Chỉ nguyên nhân vấn đề • Trọng số: Nội dung phần thực trạng có gắn kết với phần lý luận, mô tả rõ thực trạng vấn đề nghiên cứu, đánh giá thực trạng bao quát có tính khoa học: 10% Chương 3: Giải pháp – Dự báo tình hình – Đề xuất giải pháp giải vấn đề • Trọng số: + Kết đề tài thể rõ tính sáng tạo có đóng góp tác giả: 10% + Khả ứng dụng kết nghiên cứu: 10% (các đề tài đạt giải thường đánh giá cao tính ứng dụng) C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận – Tóm tắt nội dung, tổng hợp kết nghiên cứu – Biện pháp triển khai áp dụng vào thực tiễn Đề nghị – Đề nghị ứng dụng thực tiễn đề nghị với tổ chức, quan, cá nhân riêng – Khuyến nghị, đề xuất hướng phát triển đề tài, nêu rõ vấn đề giải quyết, chưa giải quyết, vấn đề nảy sinh cần nghiên cứu D TÀI LIỆU THAM KHẢO – Nguồn tài liệu mà nhóm có sử dụng, bao gồm tất tác giả cơng trình có liên quan trích dẫn đề tài – Sắp xếp tài liệu tham khảo tiếng Việt riêng, tiếng nước riêng; E PHỤ LỤC – Lưu trữ thông tin liệt kê bảng số liệu liên quan, phiếu điều tra, bảng điều tra (Nếu thực phiếu điều tra, bảng điều tra phải trình bày phụ lục theo hình thức sử dụng, khơng nên kết cấu hay hiệu đính lại) – Vị trí phụ lục đầu cuối cơng trình nghiên cứu Kết cấu đề tài nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn kết cấu chương TÊN ĐỀ TÀI TÓM TẮTCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU – Vấn đề nghiên cứu gì? – Đối tượng, phạm vi nghiên cứu; sơ lược lịch sử nghiên cứu – Vị trí, vai trị, tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu (Lí nghiên cứu) CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận: Các khái niệm, định nghĩa, kiến thức tảng vấn đề nghiên cứu Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Khái quát kết nghiên cứu đạt – Mơ hình lí thuyết nhà khoa học giới – Mơ hình thực nghiệm áp dụng (trên giới Việt Nam) Phát triển giả thuyết nghiên cứu (có thể chuyển xuống chương 3) CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU – Mô tả bạn nghiên cứu nào, trình bày phương pháp nghiên cứu – Bối cảnh nghiên cứu – Tổng thể nghiên cứu chọn mẫu – Phương pháp thu thập số liệu (báo cáo, khảo sát, bảng hỏi, vấn…) – Phương pháp xử lí thơng tin – Xây dựng mơ hình (dựa phân tích Kinh tế lượng, hay dựa việc phân tích case study,…) CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ – Báo cáo kết quả: sau phân tích, xử lí liệu thu kết gì? (có thể trình bày bảng biểu, số liệu, …) – Đánh giá, nhận xét: Kết có phù hợp với giả thuyết, dự kiến khơng? Giải thích lại có kết vậy, … CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: – Đưa tóm tắt tổng hợp nội dung kết nghiên cứu Khuyến nghị: – Đề xuất biện pháp áp dụng – Nghiên cứu giải vấn đề gì, chưa giải vấn đề (hoặc có vấn đề nảy sinh)? Từ đề xuất hướng nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC III Ví dụ đề tài khoa học thuộc ngành trị học triển khai theo kết cấu Lựa chọn kết cấu chương để lấy ví dụ Ví dụ chọn là: Đặc trưng chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam TÊN ĐỀ TÀI: Đặc trưng chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam TÓM TẮTCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CHẾ ĐỘ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM – Vấn đề nghiên cứu là: Các đặc trưng chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Đối tượng, phạm vi nghiên cứu; sơ lược lịch sử nghiên cứu chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Vị trí, vai trò, tầm quan trọng việc nghiên cứu đặc trưng chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận: - Các khái niệm, định nghĩa, kiến thức tảng chủ nghĩa xã hội Việt Nam: + Khái niệm chủ nghĩa xã hội + Cương lĩnh, lịch sử phát triển chủ nghĩa xã hội Thực trạng phát triển chủ nghĩa xã hội Việt Nam: Khái quát kết nghiên cứu đạt – Mơ hình lí thuyết nhà khoa học giới chủ nghĩa xã hội: + Quan điểm Mác - Lê Nin, nhà trị học chủ nghĩa xã hội – Mơ hình thực nghiệm xã hội chủ nghĩa áp dụng (trên giới Việt Nam) Phát triển giả thuyết nghiên cứu (có thể chuyển xuống chương 3) CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU – Mơ tả bạn nghiên cứu nào, trình bày phương pháp nghiên cứu: + Nghiên cứu qua tài liệu lịch sử kiện lịch sử, từ thực tế tồn chủ nghĩa xã hội Việt Nam – Bối cảnh nghiên cứu : Chủ nghĩa xã hội phát triển Việt Nam – Tổng thể nghiên cứu chọn mẫu: Các đặc điểm chủ nghĩa xã hội thể cương lĩnh, hiến pháp văn có liên qua đến chủ nghĩa xã hội nghiên cứu – Phương pháp thu thập số liệu (báo cáo, khảo sát, bảng hỏi, vấn…) – Phương pháp xử lí thơng tin – Xây dựng mơ hình (dựa phân tích Kinh tế lượng, hay dựa việc phân tích case study,…) CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ – Báo cáo kết quả: sau phân tích, xử lí liệu thu kết quả: Làm rõ đặc trưng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân Việt Nam xây dựng xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; nhân dân làm chủ; có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến phù hợp; có văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện; dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị hợp tác với nước giới – Đánh giá, nhận xét: Kết có phù hợp với giả thuyết, dự kiến có sáng tạo chủ nghĩa xã hội Việt Nam thay đổi nhiều để thích ứng với hồn cảnh nhiên giữ ngun chất CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: – Đưa tóm tắt tổng hợp nội dung kết nghiên cứu Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân Việt Nam xây dựng xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; nhân dân làm chủ; có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến phù hợp; có văn hố tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị hợp tác với nước giới Khuyến nghị: – Đề xuất biện pháp áp dụng: tiếp tục phát triển Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa cờ lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam – Nghiên cứu giải thắc mắc đặc trưng chất xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tìm hướng phát triển ới chủ nghĩa xã hội Việt Nam tương lai gần TÀI LIỆU THAM KHẢO - Các trang web trang báo điện tử Chính phủ - Các văn kiện, chứng lịch sử phát triển Chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Các văn bản, sách báo liên quan chủ nghĩa xã hội định hướng phát triển chủ nghĩa xã hội Việt Nam PHỤ LỤC KẾT LUẬN Việc nắm rõ kết cấu đề tài nghiên cứu khoa học nói chung đề tài nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn nói riêng vơ cần thiết Điều giúp nâng cao hiệu tính khoa học, chuyên nghiệp cẩn thận trình thực đề tài Nắm rõ kết cấu cịn giúp q trình thu thập xử lý thông tin hạn chế thiếu sót Đây yếu tố quan trọng để làm nên thành công đề tài nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang web Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam: http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/Chinh-tri-Xa-hoi/ Nghien-cuu-co-ban-trong-khoa-hoc-xa-hoi-nhan-van-va-ly-luan-o-nuoc-tahien-nay-Quan-niem-va-van-de-dat-ra-87.html Trang web trường đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh: https://qlkh.uel.edu.vn/ArticleId/e5021bee-7b27-4aeb-a4d6-787dfba5263d/cautruc-mot-de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt NAm số ngày 13/12/2019: http://dangcongsan.vn/tu-lieu-tham-khao-cuoc-thi-trac-nghiem-tim-hieu-90nam-lich-su-ve-vang-cua-dang-cong-san-viet-nam/tu-lieu-cuoc-thi/dac-trungmo-hinh-xa-hoi-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam-544837.html ... qu? ?t đề t? ?i nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn gì? Đề t? ?i nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn gì? .5 II K? ?t cấu đề t? ?i khoa học xã hội nhân văn Cấu. .. ch? ?t chẽ vơ quan trọng Vì tiểu luận em xin chọn đề t? ?i: “ Trình bày k? ?t cấu đề t? ?i nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Lấy ví dụ đề t? ?i khoa học thuộc ngành trị học triển khai đề t? ?i theo k? ?t cấu. .. nhân văn Cấu trúc nghiên cứu chung K? ?t cấu đề t? ?i nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn k? ?t cấu chương K? ?t cấu đề t? ?i nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn k? ?t cấu chương

Ngày đăng: 08/03/2023, 14:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w