Đề cương Phương pháp luận nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn 1 Tên học phần phương pháp luận nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn 2 Số đơn vị học trình 02 (30 tiết) 3 Phân bổ thời gian Giảng bài[.]
Đề cương Phương pháp luận nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Tên học phần: phương pháp luận nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Số đơn vị học trình: 02 (30 tiết) Phân bổ thời gian: - Giảng : 15 tiết - Thảo luận lớp : 15 tiết (giảng trao đổi, thảo luận tổ chức xen kẽ buổi lên lớp, giảng viên trực tiếp điều hành) Điều kiện tiên quyết: Học xong phần kiến thức sở ngành kiến thức chuyên ngành Mục tiêu học phần: a Về tri thức Cung cấp cho học viên tri thức đại cương phương pháp luận NCKH xã hội nhân văn; qui trình triển khai đề tài nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn b Về kỹ - Biết xây dựng luận chứng đề tài khoa học xã hội nhân văn - Bước đầu sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học để thực đề tài khoa học xã hội nhân văn c Về tư tưởng - Tiếp tục bồi dưỡng giới quan phương pháp luận vật biện chứng nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn - Rèn luyện tác phong khoa học, thái độ nghiêm túc, khách quan nghiên cứu khoa học xã hội Tài liệu học tập a Tài liệu bắt buộc: - PGS.TS Lê Ngọc Tòng, tập tài liệu phương pháp luận NCKH - TS Nguyễn Tiến Đức, phương pháp luận NCKH, Nxb Thống kê 2006 - Nghị số 26- NQ/ TW ngày 30 tháng 03 năm 1991 Bộ trị khoa học cơng nghệ nghiệp đổi - Bộ môn khoa học luận - Phân viện Báo chí - Tuyên truyền, 185 danh từ thuật ngữ khoa học - công nghệ khoa học luận H.2001 b Tài liệu tham khảo thêm - Con người nguồn lực người phát triển Thông tin khoa học xã hội H; 1995 - Khái lược lịch sử lý luận phát triển khoa học (bản dịch); Nxb KHXH, H, 1974 - Khoa học khoa học (bản dịch); Nxb khoa học kỹ thuật - Khoa học xã hội nhân văn - Mười năm đổi phát triển, Nxb khoa học xã hội , H.1997 - Nghiên cứu khoa học - công nghệ (lý luận phương pháp ); Nxb CTQG; H 1994 - Một số vấn đề sách phát triển khoa học công nghệ, Nxb CTQG, H 1994 Mấy vấn đề phương pháp luận sử học; Nxb Khoa học xã hội, H 1970 - Văn quản lý khoa học; Vụ quản lý khoa học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, H 1993 - Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận NCKH, Nxb khoa học kỹ thuật, H, 1997 - GS Nguyễn Văn Lê, phương pháp luận NCKH, Nxb Trẻ, H, 1995 - PGS.TS Đỗ Công Tuấn, phương pháp luận nghiên cứu khoa học (đề cương giảng), H, 1999 - TS Ngơ Đình Xây, Về phương pháp nhận thức khoa học; Nxb CTQG - Vũ Cao Đàm, Nghiên cứu khoa học phương pháp luận thực tiễn; Nxb CTQG; H,1999 - Tổ chức quản lý công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật (bản dịch); Nxb Lao động; H,1992 Nhiệm vụ học viên: Phải đọc, nghiên cứu trước giáo trình, đề cương giảng, tài liệu tham khảo, ghi chép, tích cực chuẩn bị ý kiến chủ động đề xuất vấn đề trình nghe giảng, thảo luận Chuẩn bị xêmina đọc, sưu tầm tài liệu có liên quan đến giảng theo yêu cầu hướng dẫn giảng viên Hệ thống giảng: Bài Khoa học khoa học xã hội nhân văn (Lên lớp tiết : giảng 2,5 tiết; thảo luận 2,5 tiết) Nội dung Khoa học 1.1 Khái niệm khoa học: Có hai cách quan niệm khoa học + Khoa học hệ thống trí thức đắn khách quan phản ánh quy luật vận động tự nhiên, xã hội tư phát hoạt động thực tiễn lưu truyền từ hệ sang hệ khác + Khoa học hệ thống tri thức rút từ thực tiễn chứng minh phương pháp nghiên cứu khoa học + Liên quan đến khái niệm khoa học có loại tri thức: Tri thức thông thường, tri thức tiền khoa học tri thức khoa học 1.2 Chức khoa học: chức khoa học giải thích giới cải tạo thực theo nhu cầu người, trả lời câu hỏi Chức nói thể qua chức cụ thể sau: - Chức mơ tả - Chức giải thích - Chức dự báo - Chức sáng tạo giải pháp hữu ích 1.3 Lịch sử phát triển khoa học Khoa học đời từ thời cổ đại trải qua cách mạng sau đây: - Cuộc cách mạng khoa học lần 1: Từ năm 1543 N.Copecnic công bố thuyết Nhật tâm Cuộc cách mạng chuyển tư người từ trực quan sang tư lý tính - Cuộc cách mạng khoa học lần : Vào khoảng cuối kỷ 17 đầu kỷ 18 Bắt đầu thuyết "Tiến hoá vũ trụ" thuyết "Về chuyển động xoáy hạt vật chất" R.Đề Bản chất cách mạng thâm nhập vào giới vĩ mô - Cuộc cách mạng lần thứ 3: Vào cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 (1895) Đặc trưng cách mạng sâu nghiên cứu vi mô, vừa sâu nghiên cứu vĩ mô - Cuộc cách mạng khoa học lần thứ 4: Bắt đầu vào năm 40 kỷ 20 Khoa học công nghệ thâm nhập vào tạo cách mạng khoa học-công nghệ 1.4 Quy luật phát triển khoa học Khoa học đời, tồn phát triển theo quy luật định Có nhiều quy luật, cần lưu ý quy luật sau: - Khoa học gắn với hoạt động thực tiễn người Hoạt động thực tiễn gặp mâu thuẫn, khó khăn khoa học tìm câu trả lời - Tri thức khoa học tăng theo cấp số nhân Thời gian nhân đôi tri thức khoa học ngày giảm dần - Khoa học vừa phát triển theo quy luật phân ngành vừa phát triển theo quy luật hợp ngành Khoa học xã hội nhân văn 2.1 Xã hội quy luật xã hội - Xã hội : Là hệ thống quan hệ lẫn người người - Quy luật xã hội mối quan hệ phổ biến, tất yếu, khách quan , ổn định, lặp lặp lại người người xã hội - Đặc trưng quy luật xã hội + Quy luật xã hội quy luật khách quan vận động thông qua hoạt động chủ quan người theo đuổi mục đích khác + Quy luật xã hội mang tính xu hướng - Quy luật xã hội nhận thức vận dụng đắn tạo động lực to lớn cho phát triển xã hội 2.2 Phương thức tiếp cận vấn đề xã hội nhân văn 2.2.1 Điều kiện để nhận thức quy luật xã hội - Phải có mơi trường kinh tế xã hội phát triển đến trình độ định - Phải có tiền đề khoa học cần thiết mà nhân loại tạo - Lợi ích chủ thể nghiên cứu phải phù hợp với lợi ích chung phát triển xã hội 2.2.2 Con đường nhận thức quy luật xã hội - Nguyên nhân thúc đẩy vận động phát triển xã hội động lực xã hội - Động lực xã hội thống động cá nhân động lực cá nhân - Động lực kết ước muốn nhu cầu người tìm kiếm giá trị, vật chất tinh thần Đối tượng môn khoa học luận - Khái niệm: Khoa học luận khoa học nghiên cứu hình thành, phát triển quy luật phát triển khoa học - Đối tượng khoa học luận ln mơn khoa học q trình hình thành phát triển 3.2 Nhiệm vụ khoa học luận - Nghiên cứu trình hình thành lịch sử phát triển môn khoa học - Nghiên cứu quy luật phát triển môn khoa học - Nghiên cứu phương pháp phương pháp luận Nghiên cứu khoa học - Nghiên cứu việc tổ chức quản lý hoạt động khoa học - công nghệ - Nghiên cứu chứng minh khoa học - công nghệ 3.3 Phương pháp nghiên cứu khoa học luận - Phép biện chứng vật phương pháp luận chung khoa học luận - Phương pháp đặc thù phương pháp hệ thống cấu trúc Câu hỏi thảo luận Những chức khoa học gì? Những đặc điểm trình tiếp cận vấn đề xã hội nhân văn Tài liệu tham khảo - Tập giảng môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học PGS.TS Lê Ngọc Tòng, 2006 (tr.19- tr.131) - TS Nguyễn Tiến Đức: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Thống kê, 2006 (tr.9-43) Bài Bản chất đặc điểm hoạt động nghiên cứu khoa học (Lên lớp tiết: giảng 2,5 tiết; thảo luận 2,5 tiết) Nội dung Bản chất đặc điểm hoạt động nghiên cứu khoa học 1.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học - Hoạt động khoa học tất hoạt động liên quan đến việc sáng tạo, truyền bá, phổ biến, tích luỹ, trao đổi tri thức khoa học - Hoạt động nghiên cứu khoa học việc sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học để sáng tạo tri thức khẳng định tri thức kinh nghiệm 1.2 Nội dung hoạt động nghiên cứu khoa học - Phát triển tri thức - Khẳng định hay phủ định tri thức trước - Phát triển phương pháp - Phát triển cách tiếp cận 1.3 Chiều sâu hoạt động nghiên cứu khoa học Tùy theo yêu cầu công việc người ta chia hoạt động nghiên cứu khoa học theo mức chiều sâu sau đây: - Nghiên cứu để hiểu biết - Nghiên cứu để phổ biến tri thức - Nghiên cứu để sáng tạo tri thức 10 Bài Phương pháp phương pháp luận nghiên cứu khoa học (Lên lớp 10 tiết: giảng tết, thảo luận tiết) Nội dung: Phương pháp nghiên cứu khoa học 1.1 Khái niệm: Phương pháp đường, công cụ, cách thức, công nghệ mà nhà khoa học sử dụng trình thực hoạt động nghiên cứu khoa học Phương pháp quy luật vận động nội tư với tư cách phản ánh chủ quan giới khách quan Phương pháp nghiên cứu khoa học tư liệu lao động nhà khoa học 1.2 Vai trị: Phương pháp cơng cụ chủ yếu để thực hoạt động nghiên cứu khoa học R.Đêcac nói: "thà khơng tìm chân lý cịn tìm mà khơng có phương pháp" 1.3 Đặc điểm: Phương pháp nghiên cứu khoa học có số đặc điểm sau đây: - Phương pháp phụ thuộc vào mục tiêu nghiên cứu - Phương pháp phụ thuộc vào đối tượng nghiên cứu - Phương pháp chủ thể nghiên cứu lựa chọn - Phương pháp quy trình công nghệ để thực hoạt động nghiên cứu khoa học - Việc sử dụng phương pháp đòi hỏi phải có phương tiện hỗ trợ; phương tiện khác với phương pháp Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 15 2.1 Khái niệm: Phương pháp luận lý luận phương pháp Đó hệ thống quan điểm, nguyên tắc phương pháp sử dụng để tiếp cận chân lý 2.2 Vai trò: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học kim nam, ánh sáng soi đường cho nhà khoa học tiếp cận chân lý 2.3 Phân loại phương pháp nghiên cứu khoa học * Cách phân loại thứ - Phương pháp luận chung - Phương pháp luận môn * Cách phân loại thứ hai - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học nói chung - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học xã hội - nhân văn Phân loại phương pháp số phương pháp nghiên cứu khoa học thơng dụng Có nhiều cách phân loại phương pháp cách phổ biến phân loại phương pháp sau đây: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết nhóm phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 3.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Là loại phương pháp sử dụng phương tiện ngôn ngữ, chữ viết thơng qua tư lơgíc, kết nối tri thức biết để tìm tri thức Để thực phương pháp người nghiên cứu phải nắm vững: a) lý thuyết khoa học bao gồm tiên đề, quan điểm, tri thức khẳng định ; b) phương pháp tư lơgíc suy luận, trừu tượng hoá, khái quát hoá; c) kết hợp với quan sát 16 tổng kết thực tiễn; d) phải có ý tưởng giả thuyết khoa học 3.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Là loại phương pháp nghiên cứu khoa học người nghiên cứu quan sát đối tượng nghiên cứu trực tiếp tác động vào đối tượng để bộc lộ chất cần phát - Quan sát nghiên cứu đối tượng vận động phát triển tự nhiên chúng mà khơng cần tác động lên - Thực nghiệm, thí nghiệm việc người nghiên cứu sử dụng phương tiện vật chất tác động lên đối tượng để bộc lộ chất cần tìm 3.3 Một số phương pháp nghiên cứu lý thuyết thông dụng - Phương pháp hệ thống cấu trúc - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp quy nạp - diễn giải - Phương pháp trừu tượng hoá - cụ thể - Phương pháp lơgíc - lịch sử - Phương pháp so sánh lý thuyết 3.4 Các phương pháp nghiên cứu khoa học thực nghiệm thông dụng - Phương pháp quan sát khoa học - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp trắc nghiệm - Phương pháp điều tra - Phương pháp điều tra xã hội học 17 - Phương pháp thống kê - Phương pháp xác xuất - Phương pháp so sánh - Phương pháp mô hình hố - Phương pháp hình thức hố - Phương pháp khảo sát thực tiễn - Phương pháp làm việc theo nhóm (workshop) Câu hỏi thảo luận Hãy trình bày vai trò phương pháp phương pháp luận nghiên cứu khoa học So sánh hai loại phương pháp: phương pháp lý thuyết phương pháp thực nghiệm Tài liệu bắt buộc đọc - PGS.TS Lê Ngọc Tòng (biên soạn), Tập giảng môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học, tr.159-227 - PGS.TS Trần Xuân Sầm (chủ biên), Tìm hiểu phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khoa học qua số tác phẩm kinh điển mác-xít, H, 2000 (tr.7-50, tr.101-116) 18 Bài Đề tài khoa học phương thức tiếp cận đề tài khoa học xã hội nhân văn (Lên lớp tiết: Giảng 2,5 tiết; Thảo luận 2,5 tiết) Nội dung Đề tài khoa học 1.1 Khái niệm: Đề tài khoa học phạm vi thực khách quan cần đặt để khám phá chất 19 nhằm cải tạo cách có hiệu phục vụ cho mục tiêu mà người đặt 1.2 Đặc điểm đề tài - Tính thời sự: có vấn đề đặt - Tính cấp thiết: vấn đề cần giải mặt khoa học Nếu không giải gây hệ xấu cho xã hội - Tính khả thi: đặt vấn đề nghiên cứu đối tượng phải có đủ điều kiện để thực - Tính hiệu quả: việc giải vấn đề mang lại lợi ích lớn cho xã hội so với chi phí bỏ 1.3 Nguồn đề tài * Từ hoạt động thực tiễn xã hội tìm thấy nhiều vấn đề cần nghiên cứu Chúng ta số nguồn sau đây: - Từ hoạt động chun mơn Mỗi người từ hoạt động chun mơn tìm ý tưởng khoa học để chọn làm đề tài - Từ thơng tin đại chúng: ví dụ sách báo, đài truyền hình, mạng internet - Từ trao đổi với chuyên gia: Ví dụ hội thảo khoa học, tranh luận thường nảy ý tưởng khoa học - Từ kế hoạch nghiên cứu quan: Mỗi đơn vị nghiên cứu có đề tài mà nhà khoa học đăng ký tham dự - Từ kế hoạch hợp tác quốc tế 20 ... phân loại thứ hai - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học nói chung - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học xã hội - nhân văn Phân loại phương pháp số phương pháp nghiên cứu khoa học thơng dụng Có... vụ khoa học luận - Nghiên cứu trình hình thành lịch sử phát triển môn khoa học - Nghiên cứu quy luật phát triển môn khoa học - Nghiên cứu phương pháp phương pháp luận Nghiên cứu khoa học - Nghiên. .. 1974 - Khoa học khoa học (bản dịch); Nxb khoa học kỹ thuật - Khoa học xã hội nhân văn - Mười năm đổi phát triển, Nxb khoa học xã hội , H.1997 - Nghiên cứu khoa học - công nghệ (lý luận phương pháp