1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trình bày kết cấu của một đề tài nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn lấy ví dụ

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 74,51 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG 4 I Giới thiệu về nghiên cứ khoa học và nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn và đề tài nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn 4 1 Nghiên cứu khoa học là gì? 4[.]

MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .2 NỘI DUNG I Giới thiệu nghiên khoa học nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn đề tài nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Nghiên cứu khoa học gì? Nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn gì? Đề tài nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn gì? II Kết cấu đề tài khoa học xã hội nhân văn Cấu trúc chung nghiên cứu chung Cấu trúc chi tiết đề tài nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn III Ví dụ đề tài khoa học thuộc ngành trị học triển khai theo kết cấu 11 KẾT LUẬN .17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, nghiên khoa học hình thức triển khai nhiều hoạt động giáo dục đào tạo, trình độ đại học sau đại học với ưu điểm mà phương pháp mang lại Nghiên cứu khoa họcgiúp sinh viên bổ sung kiến thức khơng học chương trình khóa, lấp đầy kiến thức đời sống xã hội để làm giàu vốn sống cho thân Trong khảo sát hay thực tế, bạn phải vận dụng kỹnăng dùng đến, qua bạn hiểu sâu hơn vềnhững điều bỏ ngỏ giảng đường hay học sách Giúp sinh viên đào sâu kiến thức học. Nghiên cứu khoa học phát huy khả phân tích, đánh giá, liên tưởng, kết hợp với điều để giải vấn đề quan tâm, thắc mắc… từ vấn đề mở rộng nhiều vấn đề làm phong phú kiến thức vốn sống Giúp sinh viên có kinh nghiệm viết báo cáo, chuyên đề tốt nghiệp sau Những kinh nghiệm thực bổ ích cho sinh viên năm cuối rời ghế nhà trường làm Cao luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ… Đồng thời, hoạt động nghiên cứu khoa học giúp sinh viên rèn khả tư sáng tạo, khả phê phán, bác bỏ hay chứng minh cách khoa học quan điểm đó, rèn kỹ phân tích, tổng hợp kiến thức, khả tư logic, xây dựng tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn Việc thực cơng trình nghiên cứu để giải đề tài nghiên cứu khoa học Một đề tài nghiên cứu khoa học quan tâm đề tài nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Để xây dựng cơng trình nghiên cứu tốt bước cốt yếu phải nắm rõ kết cấu đề tài nghiên cứu khoa học Chính quan trọng cần thiết việc xây dựng kết cấu đề tài nghiên cứu khoa học nói chung đề tài nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn nói riêng nên em xin lựa chọn đề tài “Trình bày kết cấu đề tài nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Lấy ví dụ đề tài khoa học thuộc ngành trị học triển khai đề tài theo kết cấu đó” để nghiên cứu tìm hiểu Mong thầy đọc cho nhận xét để làm em ngày hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I Giới thiệu nghiên khoa học nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn đề tài nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Nghiên cứu khoa học gì? - Khái niệm nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu khoa học trình tìm hiểu, điều tra cẩn thận dựa mối quan hệ logic thơng tin hay kiện để tìm thơng tin mới, nâng cao hiểu biết người vật, tượng - Mục tiêu nghiên cứu khoa học: + Xem xét tổng hợp kiến thức vật, tượng; + Điều tra vật, tượng diễn ra; + Cung cấp giải pháp cho vấn đề tồn tại; + Khám phá phân tích vấn đề mới; + Tìm cách tiếp cận mới; + Giải thích vật, tượng mới; + Tạo kiến thức mới; + Dự báo vấn đề xảy tương lai; + Tổng hợp tất điều Nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn gì? Khoa học xã hội – nhân văn, có lý luận, lĩnh vực khoa học  cần thiết tồn tại, phát triển người xã hội Nghiên cứu lĩnh vực khoa học phải tập trung vào nghiên cứu lý luận, nhằm tìm lời giải cho toán phát triển phát triển bền vững Đặc điểm bật khoa học xã hội – nhân văn lý luận là: a) Phải đạt tính xác; b) Có quan hệ trực tiếp với trị; c) Nghiên cứu sâu sắc làm chín muồi nghiên cứu ứng dụng Vì thế, để làm sáng tỏ triết lý phát triển Việt Nam bối cảnh điều kiện nay, nghiên cứu khoa học xã hội – nhân văn lý luận phải xuất phát từ thực tiễn nước ta, đồng thời triển khai sở xây dựng chiến lược xác định, cụ thể Khoa học xã hội - nhân văn, có lý luận mà trực tiếp lý luận Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh phận hợp thành khoa học chỉnh thể Hơn lĩnh vực khoa học xã hội - nhân văn, lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đời sống khoa học nước ta phải coi trọng nghiên cứu bản, phải trọng đẩy mạnh khẩn trương tổ chức lực lượng để nghiên cứu bản, không muộn thua thiệt, phải trả giá khó lường hết Nghiên cứu lĩnh vực khoa học xã hội - nhân văn bị chi phối trước hết đặc điểm ngành khoa học Đối tượng khoa học xã hội - nhân văn xã hội người liên quan đến vấn đề phát triển xã hội hoạt động người điều kiện biến đổi lịch sử, môi trường tự nhiên - xã hội hồn cảnh xã hội - lịch sử, diễn đời sống thực, tồn phát triển người thực Những vấn đề mà khoa học xã hội - nhân văn quan tâm nghiên cứu vô rộng lớn, đa dạng phức tạp Đây tập hợp lớn môn khoa học, ngành chuyên ngành khoa học nghiên cứu xã hội người Khó hình dung hết lượng khoa học lịch sử hình thành phát triển nó, xu hướng phân ngành, liên ngành hợp ngành thường xuyên diễn lịch sử khoa học xuất khoa học lĩnh vực Đề tài nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn gì? Đề tài nghiên cứu khoa học nói chung đề tài nghiên khoa học xã hội nhân văn nói riêng là nhiều vấn đề khoa học chứa đựng điều chưa biết chưa rõ xuất tiền đề có khả biết nhằm giải đáp vấn đề đặt khoa học thực tiễn. Hay nói cách khác, đề tài nghiên cứu khoa học đặt yêu cầu lý luận thực tiễn thoả mãn điều kiện: vấn đề khoa học chứa mâu thuẫn biết với chưa biết; có khả giải mâu thuẫn II Kết cấu đề tài khoa học xã hội nhân văn Cấu trúc chung nghiên cứu chung Tên đề tài Tên tác giả Mục lục Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng và khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phần nội dung  Chương 1: Cơ sở lý luận  Chương 2: Thực trạng và giải pháp vấn đề nghiên cứu  Chương 3: Kết nghiên cứu Kết luận kiến nghị Cấu trúc chi tiết đề tài nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Tên đề tài  Tên đề tài nên viết ngắn gọn nêu vấn đề cần giải  Không nên ghi tên đề tài dài chứa đựng nhiều mục tiêu  Nên bắt đầu tên đề tài danh động từ Ví dụ: nghiên cứu, triển khai, áp dụng, xây dựng, soạn thảo… Tên tác giả Mục lục Phần mở đầu Lý chọn đề tài  Trả lời câu hỏi: Vì lại nghiên cứu vấn đề này? + Khách quan: Lý luận thực tiễn + Chủ quan: Thực trạng nơi tác giả nghiên cứu, nhu cầu, hứng thú, trách nhiệm của tác giả nghiên cứu vấn đề  Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài Mục đích nghiên cứu  Trả lời câu hỏi: Nghiên cứu để làm gì? Nhằm vào việc gì? Để phục vụ cho điều gì?  Đây đích mà đề tài nghiên cứu hướng đến, vấn đề trung tâm xuyên suốt đề tài  Là bản chất của vật, hay hiện tượng cần xem xét làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu  Nghiên cứu gì?  Là tượng thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài b Khách thể nghiên cứu  Nghiên cứu ai?  Những cá nhân, nhóm xã hội chứa đựng vấn đề cần nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu  Giả định về kết vấn đề nghiên cứu  Giả thuyết coi dự đốn có căn cứ khoa học đặc điểm, chất, mối liên hệ vật, tượng nghiên cứu hay dự đoán kết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng sở mục đích xác định Hướng đến giải cơng việc cụ thể thành phần mục đích nghiên cứu  Làm rõ sở lý luận  Nghiên cứu thực tiễn: phù hợp với nội dung nghiên cứu thực tiễn đề tài  Kết luận, kiến nghị, giải pháp thực 6. Phương pháp nghiên cứu Trình bày phương pháp nghiên cứu mà ta sử dụng Có thể sử dụng phương pháp sau:  Phương pháp nghiên cứu tài liệu  Phương pháp quan sát  Phương pháp điều tra (phỏng vấn, trưng cầu ý kiến, phiếu điều tra…)  Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động (nghiên cứu tập, kiểm tra của học sinh…)  Phương pháp tổng kết kinh nghiệm  Phương pháp thống kê toán học  Phương pháp phân tích tổng hợp Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khảo sát phạm vi định mặt thời gian, không gian lĩnh vực nghiên cứu Xác định cách rõ ràng đối tượng, khách thể, địa bàn, thời gian nghiên cứu (giới hạn lại) Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm cơ 1.3 Các đặc điểm đối tượng khách thể nghiên cứu Chương 2: Thực trạng giải pháp vấn đề nghiên cứu 2.1 Khảo sát thực trạng  Các phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài, cấu trúc bảng hỏi  Triển khai điều tra nào, xử lý thống kê  Mẫu nghiên cứu 2.2 Nguyên nhân thực trạng 2.3 Giải pháp thực Chương 3: Kết nghiên cứu 3.1 Tiến hành thực nghiệm 3.2. So sánh kết thực nghiệm 3.3 Đưa nhận định đánh giá Kết luận khuyến nghị  Tóm tắt nội dung  Biện pháp triển khai áp dụng vào thực tiễn  Khuyến nghị, đề xuất hướng phát triển đề tài Danh mục tài liệu tham khảo  Tài liệu tham khảo phải bao gồm tất tác giả cơng trình có liên quan trích dẫn đề tài;  Tên tác giả, tên tài liệu (chữ nghiêng), nhà xuất bản, năm xuất bản, trang; Ví dụ: TS Phạm Lộc, Đơn giản khơng phức tạp, NXB PLB, 2013, Trang 1208  Sắp xếp tài liệu tham khảo tiếng Việt riêng, tiếng nước riêng; khối tiếng Việt xếp trước Phụ lục  Mục đích mục lục là lưu trữ thông tin và liệt kê bảng số liệu liên quan để người đọc quan tâm kiểm tra tra cứu  Nếu tác giả thực phiếu điều tra, bảng điều tra phải trình bày phụ lục theo hình thức sử dụng, khơng nên kết cấu hay hiệu đính lại III Ví dụ đề tài khoa học thuộc ngành trị học triển khai theo kết cấu Ví dụ chọn là: Đề tài đăc trưng chủ nghĩa tư Tên đề tài: Nghiên cứu đặc trưng chủ nghĩa tư Tên tác giả Mục lục Phần mở đầu Lý chọn đề tài  Trả lời câu hỏi: Vì lại nghiên cứu vấn đề này? + Khách quan: Từ lý luận thực tiễn khách quan cần tìm đặc trưng chủ nghĩa tư để biết hướng phát triển xu hướng phát triển chế độ trị tương lai + Chủ quan: nhu cầu muốn tìm hiểu nội dung đề tài tìm hiểu thêm chế độ khác biệt so với chủ nghĩa xã hội  Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài: Nắm đặc trưng tư chủ nghĩa để đề biện pháp bước trình hội nhập sâu rộng nước ta Mục đích nghiên cứu  Trả lời câu hỏi: Nghiên cứu để làm gì? Nhằm vào việc gì? Để phục vụ cho điều gì?: + Hiểu nắm rõ vấn đề nghiên cứu để đề biện pháp bước trình hội nhập sâu rộng nước ta Giúp người tự ý thức giới sống để ln học tập, nỗ lực hội nhập Đối tượng khách thể nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu  Nghiên cứu đặc trưng chủ nghĩa tư  Là tượng thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài: lịch sử phát triển, giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư bản, học thuyết liên quan b Khách thể nghiên cứu  Nghiên cứu quốc gia bật chế độ tư chủ nghĩa: Mỹ, Anh, Pháp,  Những cá nhân, nhóm xã hội chứa đựng vấn đề cần nghiên cứu: Các quan, cá nhân chuyên nghiên cứu đề tài liên quan đến trị Giả thuyết nghiên cứu  Đặc điểm đặc trưng của chủ nghĩa tư bản là nhìn nhận quyền sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng sở mục đích xác định Hướng đến giải công việc cụ thể thành phần mục đích nghiên cứu  Làm rõ sở lý luận chủ nghĩa tư  Nghiên cứu thực tiễn: nghiên cứu thực tiễn từ nước bật hệ thống chủ nghĩa tư  Kết luận, kiến nghị, giải pháp thực 6. Phương pháp nghiên cứu Có thể sử dụng phương pháp sau:  Phương pháp nghiên cứu tài liệu chủ nghĩa xã hội lịch sử  Phương pháp quan sát quốc gia vận hành phát triển chủ nghĩa tư  Phương pháp điều tra (phỏng vấn, trưng cầu ý kiến, phiếu điều tra…)  Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động (nghiên cứu ghi chép nhà hoạt động nghiên cứu trị, …)  Phương pháp tổng kết kinh nghiệm  Phương pháp thống kê toán học  Phương pháp phân tích tổng hợp Phạm vi nghiên cứu - Các nước hệ thống chủ nghĩa tư - Các nước mang đầy đủ đặc trưng đậm nét tư chủ nghĩa phát triển đỉnh cao Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: đề tài nghiên cứu trước nhà nghiên cứu trị 1.2 Các khái niệm cơ bản: + Tư chủ nghĩa gì? 1.3 Các đặc điểm đối tượng khách thể nghiên cứu: - Các đặc điểm dân số, trình độ phát triển kinh tế xã hội, Chương 2: Thực trạng giải pháp vấn đề nghiên cứu 2.1 Khảo sát thực trạng  Các phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài, cấu trúc bảng hỏi  Triển khai điều tra nhà hoạt động trị, xử lý thống kê cách xếp, liệt kê so sánh thông tin số liệu  Mẫu nghiên cứu 2.2 Nguyên nhân thực trạng: Sự phát triển chủ nghĩa tư tiền đề sẵn có cách mạng cơng nghiệp nổ sớm với sách tập trung phát triển kinh tế phủ 2.3 Giải pháp thực hiện: Tiếp tục nghiên cứu sau rộng, nắm bắt hội thười để phát triển Chương 3: Kết nghiên cứu 3.1 Tiến hành thực nghiệm 3.2. So sánh kết thực nghiệm 3.3 Đưa nhận định đánh giá Kết luận khuyến nghị  Tóm tắt nội dung: Đặc điểm đặc trưng của chủ nghĩa tư bản là nhìn nhận quyền sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, quyền được Nhà nước tư chủ nghĩa bảo vệ mặt luật pháp Trong kinh tế tư chủ nghĩa không loại trừ hình thức sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể và đơi số nước tư chủ nghĩa, số thời điểm tỷ trọng hình thức sở hữu chiếm khơng nhỏ (hay cịn gọi mơ hình kinh tế hỗn hợp), điều phân biệt xã hội chủ nghĩa tư với xã hội đối lập với là xã hội cộng sản chủ nghĩa là xã hội tư chủ nghĩa quyền tư hữu phương tiện sản xuất xã hội pháp luật bảo vệ, chuyển đổi quyền sở hữu phải thông qua giao dịch dân pháp luật xã hội quy định Còn chủ nghĩa cộng sản phần lớn trường phái chủ nghĩa xã hội công nhận quyền sở hữu toàn dân, tập thể nhà nước tư liệu sản xuất (ví dụ đất đai tài ngun khống sản) Trong hình thái kinh tế tư chủ nghĩa cá nhân dùng sở hữu tư nhân để tự kinh doanh bằng hình thức các công ty tư nhân để thu lợi nhuận thông qua cạnh tranh điều kiện thị trường tự do: phân chia cải thơng qua q trình mua bán thành phần tham gia vào trình kinh tế Các công ty tư nhân tạo thành thành phần kinh tế tư nhân thành phần kinh tế chủ yếu kinh tế tư chủ nghĩa Có thể nói yếu tố quyền tư hữu, thành phần kinh tế tư nhân, kinh doanh tự do, cạnh tranh, động lợi nhuận, tính tự định hướng tự tổ chức, thị trường lao động, định hướng thị trường, bất bình đẳng phân phối cải, phân hóa giàu - nghèo là các khái niệm gắn liền với kinh tế tư chủ nghĩa  Biện pháp triển khai áp dụng vào thực tiễn  Khuyến nghị, đề xuất hướng phát triển đề tài: Kết hợp với cơng trình nghiên cứu khác trị có nội dung tương tự làm nguồn tài liệu nghiên cứu quan trọng Danh mục tài liệu tham khảo  Tài liệu tham khảo phải bao gồm tất tác giả cơng trình có liên quan trích dẫn đề tài;  Tên tác giả, tên tài liệu (chữ nghiêng), nhà xuất bản, năm xuất bản, trang;  Sắp xếp tài liệu tham khảo tiếng Việt riêng, tiếng nước riêng; khối tiếng Việt xếp trước Phụ lục KẾT LUẬN Nói chung, thực báo cáo nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn ta cần phải tuân thủ bước để đảm bảo cho đề tài giải cách đầy đủ mang lại hiệu cao Góp phần nâng cao chất lượng đề tài nghiên cứu khoa học nói chung đề tài nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn nói riêng giúp cho ngành nghiên cứu khoa học Việt Nam ngày phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BB%A7_ngh%C4%A9a_t %C6%B0_b%E1%BA%A3n https://www.bdu.edu.vn/tin-tuc/cac-dinh-nghia-va-khai-niem-venghien-cuu-khoa-hoc.html Trang web viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam - Viện triết học :http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/Chinhtri-Xa-hoi/Nghien-cuu-co-ban-trong-khoa-hoc-xa-hoi-nhan-van-va-lyluan-o-nuoc-ta-hien-nay-Quan-niem-va-van-de-dat-ra-87.html https://hocluat.vn/ket-cau-cua-mot-de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc/? fbclid=IwAR2t_YNSG8XNkBrOKM3y9-Rxx1k_Dg-gAOX0oCExbY80QsAurM30vjUQTw ... Giới thiệu nghiên khoa học nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn đề tài nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Nghiên cứu khoa học gì? - Khái niệm nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu khoa học trình tìm... sử khoa học xuất khoa học lĩnh vực Đề tài nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn gì? Đề tài nghiên cứu khoa học nói chung đề tài nghiên khoa học xã hội nhân văn nói riêng là nhiều vấn đề khoa học. .. em xin lựa chọn đề tài ? ?Trình bày kết cấu đề tài nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Lấy ví dụ đề tài khoa học thuộc ngành trị học triển khai đề tài theo kết cấu đó” để nghiên cứu tìm hiểu Mong

Ngày đăng: 08/03/2023, 14:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w