1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

đề tài nghiên cứu khoa học Phát triển kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường đại học nội vụ hà nội

31 9,4K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 143 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Giao tiếp là đặc trưng quan trọng nhất trong hành vi của con người, nó không những là điều kiện quan trọng bậc nhất của sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách mà còn giúp cho con người đạt được năng suất, chất lượng và hiệu quả trong mọi lĩnh vực hoạt động. Như vậy giao tiếp rõ ràng là một vấn đề không thể thiếu được trong cuộc sống của con người. Không những thế, giao tiếp còn là yếu tố quan trọng trong sự phát triển tâm lý của họ T.V.Pelevina viết: “Mỗi người với khả năng giao tiếp của mình, đã tham gia vào những quan hệ xã hội… Quá trình thích ứng xã hội và xã hội hoá nhân cách đó là sự hiểu thấu đáo kinh nghiệm xã hội bằng chính cá nhân”. Giao tiếp là thiết yếu trong mọi hoạt động của con người, cùng với hoạt động, giao tiếp đã trở thành phương thức tồn tại của xã hội loài người. Mặt khác, giao tiếp còn là một nghệ thuật mà bất kỳ ai cũng phải học. Giao tiếp chính là hoạt động nhằm xác lập và mở rộng các mối quan hệ giữa người với người trong đời sống xã hội. Vì thế C.Mác đã xem giao tiếp như một khí quan xã hội, vừa là phương tiện hình thành, củng cố bản chất xã hội trong con người, vừa là cơ chế tiếp thu kinh nghiệm xã hội như tri thức, kĩ năng, quy tắc. Trong trường đại học, sinh viên sống trong một tập thể – lớp học, một trong những đơn vị cơ sở của hệ thống dạy học trong trường. ở đó có cuộc sống tập thể. Và ở đó tiếp thụ những tri thức mới, hiện đại, sâu sắc của loài người, hình thành, phát triển nhân cách, tu dưỡng những phẩm chất đạo đức và năng lực của mình. ở đó vấn đề giao tiếp nổi lên đặc biệt quan trọng và có đặc thù riêng ở môi trường và lứa tuổi này. Chính vì nhận thấy tầm quan trọng đó nên em đã chọn đề tài “Phát triển kỹ năng giao tiếp của sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu khoa học của mình.

Trang 1

MỞ ĐẦU

Giao tiếp là đặc trưng quan trọng nhất trong hành vi của con người, nókhông những là điều kiện quan trọng bậc nhất của sự hình thành và phát triểntâm lý, ý thức, nhân cách mà còn giúp cho con người đạt được năng suất, chấtlượng và hiệu quả trong mọi lĩnh vực hoạt động

Như vậy giao tiếp rõ ràng là một vấn đề không thể thiếu được trongcuộc sống của con người Không những thế, giao tiếp còn là yếu tố quantrọng trong sự phát triển tâm lý của họ T.V.Pelevina viết: “Mỗi người vớikhả năng giao tiếp của mình, đã tham gia vào những quan hệ xã hội…Quá trình thích ứng xã hội và xã hội hoá nhân cách đó là sự hiểu thấu đáokinh nghiệm xã hội bằng chính cá nhân” Giao tiếp là thiết yếu trong mọihoạt động của con người, cùng với hoạt động, giao tiếp đã trở thànhphương thức tồn tại của xã hội loài người Mặt khác, giao tiếp còn là mộtnghệ thuật mà bất kỳ ai cũng phải học Giao tiếp chính là hoạt động nhằmxác lập và mở rộng các mối quan hệ giữa người với người trong đời sống

xã hội Vì thế C.Mác đã xem giao tiếp như một khí quan xã hội, vừa làphương tiện hình thành, củng cố bản chất xã hội trong con người, vừa là

cơ chế tiếp thu kinh nghiệm xã hội như tri thức, kĩ năng, quy tắc

Trong trường đại học, sinh viên sống trong một tập thể – lớp học,một trong những đơn vị cơ sở của hệ thống dạy học trong trường ở đó cócuộc sống tập thể Và ở đó tiếp thụ những tri thức mới, hiện đại, sâu sắccủa loài người, hình thành, phát triển nhân cách, tu dưỡng những phẩmchất đạo đức và năng lực của mình ở đó vấn đề giao tiếp nổi lên đặc biệtquan trọng và có đặc thù riêng ở môi trường và lứa tuổi này Chính vì

nhận thấy tầm quan trọng đó nên em đã chọn đề tài “Phát triển kỹ năng giao tiếp của sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội” làm đề tài nghiên

cứu khoa học của mình

Trang 2

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP

TRONG SINH VIÊN

1.1 Khái niệm kỹ năng giao tiếp

1.1.1 Khái niệm giao tiếp

- Giao tiếp là một hệ thống quy trình có mục đích và động cơ đảmbảo sự tương tác giữa người này với người khác trong hoạt động thực tiễn,thực hiện các môi quan hệ xã hội và nhân cách, các quan hệ tâm lý vànhững phương tiện đặc thù, mà trước hết là ngôn ngữ (A.A.Lêôchiep)

- Giao tiếp là sự tác động qua lại giữa hai hay nhiều người để traođổi thông tin (Từ điển tâm lí học của Liên Xô)

- B.F.Lomov cho rằng: Giao tiếp không phải là một dạng đặc biệtcủa hoạt động mà nó phải được xem xét như một phạm trù tương đối độclập bên cạnh phạm trù hoạt động trong tâm lý học

Ông đã định nghĩa như sau: “Giao tiếp là sự tác động qua lại củanhững con người tham gia vào đó như là những chủ thể”

- Giao tiếp là một hoạt động xác lập và vận hành các quan hệ người– người để thực hiện hoá quan hệ xã hội của con người với nhau (Giáotrình tâm lí học, nxb Giáo dục, 1998, Tập 1, tr.44, 45)

Với sự tác động như vậy thì giao tiếp tối thiểu phải từ 2 người màmỗi người trong hai người đó phải là chủ thể Hay nói cách khác đi nghĩa

là ở đây có sự chuyển hoá giữa chủ thể và khách thể Sự chuyển hoá nàyxảy ra từ đầu, từ lúc tiếp xúc, làm quen tri giác lẫn nhau để nhận thức lẫnnhau chio đến khi tạm htời qua trình giao tiếp kết thúc

Trong quá trình giao tiếp, sự nhận thức lẫn nhau và tác động lẫnnhau diễn ra liên tục,ngày càng tăng ở cả hai chủ thể Sự chuyển hoá giữachủ thể và khách thể ngày càng nhanh và nhiều, khi sự nhận thức về nhaungày càng rõ

Trang 3

- Ở Việt Nam, vấn đề giao tiếp cũng đã được sự quan tâm của nhiềunhà nghiên cứu Các tác giả đã nêu khái niệm giao tiếp tuỳ theo lĩnh vựcnghiên cứu cụ thể của mình.

- Từ góc độ tâm lý liệu pháp, bác sĩ Nguyễn Khắc Viện đã nhậnđịnh rằng, giao tiếp là sự trao đổi giữa người với người thông qua nói,viết, cử chỉ, điệu bộ Sự trao đổi này thông qua một bộ (code) tư chấtngười phát tin mã hoá một số tín hiệu, người tiếp nhận giải mã, một bêntruyền những ý nghĩ nhất định để bên kia hiểu được

- Bùi Văn Huệ - Đỗ Mộng Tuấn – Nguyễn Ngọc Bích trong “tâm lýhọc xã hội”, Hà Nội, 1996, tr.51-53 định nghĩa: “giao tiếp là sự tiếp xúcgiữa hai hay nhiều người thông qua phương tiện ngôn ngữ nhằm trao đổithông tin, tình cảm, hiểu biết tác động qua lại và điều chỉnh lẫn nhau”

- Trần Tuấn Lộ – “Tâm lí học giao tiếp” – Nxb Thành phố Hồ ChíMinh – 1993 (tr.8-11) viết: “Giao tiếp là một loại nhu cầu và là một hoạtđộng của mỗi người nhằm tiếp xúc, đối tác và giao lưu với người khác đểtrao đổi thông tin, kinh nghiệm, trí tuệ, tình cảm và thể xác với ngườikhác”

Tuy nhiên, trong giao tiếp không phải chỉ đơn giản diễn ra sự tácđộng qua lại giữa con người và con người mà trong giao tiếp con người có

sự tác động qua lại với nhau về mặt tâm lí để hình thành các mối quan hệ

Và quan hệ lên nhân cách Mặt cơ bản của giao tiếp là thiết lập nên nhữngmối quan hệhai chiều về mặt tổ chức – xã hội để thoả mãn nhu cầu về sựquan tâm, sự thiện chí, sự hiểu biết, cảm thông, đồng tâm… của conngười Đã là con người ai cũng có nhu cầu tiếp xúc với ngừi khác để traođổi tâm tư, tình cảm, nguyện vọng… Sống trong xã hội, con người cómột nhu cầu có tính bắt buộc là phải xây dựng được mối quan hệ vớingười khác

Trong giao tiếp diễn ra sự tiếp xúc tâm lý và là quá trình thiết lậpmối quan hệ giữa con người và con người Để quá trình giao tiếp diễn ra

Trang 4

được thì con người phải thông tin cho nhau Trao đổi thông tin là một mặtkhông thể thiếu được của giao tiếp Trong giao tiếp con ngừi gửi và nhậncác thông điệp – thông tin cho nhau Do vậy, có một số tài liệu nướcngoài, giao tiếp được dùng là một trong các nội hàm để định nghĩa thuậtngữ thông tin Đứng về mặt Tâm lý học, cần thấy được sự khác biệt giữathuật ngữ giao tiếp và thông tin Trong quá trình giao tiếp thông tin là mộttrong những thành tố cấu thành nên giao tiếp, là một nội dung không thểthiếu được trong giao tiếp Khi giao tiếp các chủ thể gửi và nhận các thôngđiệp thông tin với nhau, các thông tin này được các chủ thể mã hoá theomột hệ thống ký hiệu nhất định Trong quá trình giao tiếp, lượng thông tinthường được bổ sung phong phú thêm vì khi giao tiếp các chủ thể cùngtham gia, cùng nói chuyện, trao đổi thông tin với nhau Quá trình thông tin

là quá trình chuyển giao các thông báo giao tiếp, thông tin để đạt đượcmục tiêu thông tin hay vật chất nào đó Trong quá trình thông tin nội dungtruyền tải từ người phát đến người nhận tin, tất nhiên có liên hệ ngượcnưng không phải lúc nào cũng diến ra đồng thời, cho nênnd thông tinthường bị giảm đi Quá trình thông tin có thể diễn ra giữa các sự vật, hiệntượng, giữa các cấu trúc vật chất khác nhau trong cả tự nhiên và xã hội,nhưng giao tiếp chỉ diễn ra giữa con người với con người

Tóm lại, hiện nay đang tồn tại rất nhiều định nghĩa về giao tiếp.Nhưng có một khái niệm chung nhất là:

Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý tạo nên mối quan hệ giữa hai haynhiều người với nhau, chứa đựng nội dung xã hội – lịch sử nhất định cónhiều chức năng tác động, hỗ trợ cùng nhau: thông báo, điều khiển, nhậnthức, tình cảm và hành động….nhằm thực hiện mục đích nhất định củamột hành động nhất định

Như vậy, qua khái niệm này ta thấy nội dung cơ bản của giao tiếpxuất phát từ nhu cầu giao tiếp, nhu cầu tiếp xúc với người khác Đây chính

là điều kiện để tạo nên được các mối liên hệ giữa con người với con người

Trang 5

nhằm hình thành nét bản chất xã hội của loài người Tiếp xúc với ngườikhác trở thành nhu cầu của mỗi người để cùng nhau hợp tác hướng tớimục đích trong hoạt động lao động, học tập và vui chơi… Đây là chỗ thểhiện rõ nhất nội dung và vai trò của giao tiếp, nó là cơ sở cho sự tồn tạicủa con người, gia đình, cộng đồng và xã hội Trong quan hệ giao tiếp baogiờ cũng có sự tiếp xúc tâm lí Sự tiếp xúc tâm lý nảy sinh, phát triển vàhội tụ ở đỉnh cao của nó là sự đồng cảm Đồng cảm chính là khả năngnhạy cảm đối với trải nghiệm của bản thân, là sự đống nhất của nhân cáchnày với nhân cách khác và là trạng thái tâm lý mà người này có thể đặtmình vào vị trí của người khác.

1.1.2 Khái niệm kỹ năng

Kỹ năng là năng lực hay khả năng chuyên biệt của một cá nhân về mộthoặc nhiều khía cạnh nào đó được sử dụng để giải quyết tình huống hay côngviệc nào đó phát sinh trong cuộc sống

Để giải thích nguồn gốc hình thành kỹ năng, có lẽ không có cơ sở lýthuyết nào tốt hơn 2 lý thuyết về: Phản xạ có điều kiện ( được hình thànhtrong thực tế cuộc sống cá nhân) và Phản xạ không điều kiện ( là những phản

xạ tự nhiên mà cá nhân sinh ra đã sẵn có) Trong đó, kỹ năng của cá nhân gầnnhư thuộc về cái gọi là phản xạ có điều kiện, nghĩa là kỹ năng được hìnhthành từ khi một cá nhân sinh ra, trưởng thành và tham gia hoạt động thực tếcuộc sống Ví dụ: Kỹ năng giao tiếp, Kỹ năng làm việc nhóm…

1.1.3 Khái niệm kỹ năng giao tiếp

Kỹ năng giao tiếp là khả năng vận dụng hiệu quả các tri thức và kinhnghiệm về giao tiếp, các phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ vào nhữnghoàn cảnh khác nhau của quá trình giao tiếp nhằm đạt được mục đích giaotiếp Như vậy giao tiếp không chỉ đơn thuần là nói chuyện với ai đó (hay vớinhiều người) thì sẽ mang lại kết quả như ta mong đợi Giao tiếp còn bao hàmrất nhiều vấn đề khác như: Nói như thế nào? Hiểu đối tượng giao tiếp vớimình như thế nào? Làm thế nào để hai bên có thể hiểu rõ về các thông tin

Trang 6

cùng trao đổi? Làm thế nào để lần giao tiếp đó đạt được kết quả như mongđợi…? Vì vậy, kỹ năng giao tiếp liên quan tới nhiều hoạt động, từ kỹ nănglắng nghe, kỹ năng nói, kỹ năng kiềm chế cảm xúc đến kỹ năng viết, kết hợpvới tư thế, cử chỉ, động tác để diễn tả quan điểm và mục đích của vấn đềmuốn đề cập.

1.1.4 Khái niệm kỹ năng giao tiếp trong sinh viên

Kỹ năng giao tiếp trong sinh viên là một kỹ năng tổng hợp cần đượcđào tạo và rèn luyện thường xuyên Trong đó rất quan trọng là kỹ năng giaotiếp với thầy cô, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng học tập kỹ năng nghe,nói

1.2 Vai trò, chức năng và đặc điểm của giao tiếp

1.2.1 Vai trò của giao tiếp

Ngày nay, giao tiếp trở thành vấn đề rộng lớn, có ý nghĩa quan trọngtrong khoa học và cuộc sống

Người ta không thể nghiên cứu con người với tính cách là đơn vị độclập, không phụ thuộc vào môi trường xã hội xung quanh vì: “Bản chất conngười không phải là trừu tượng vốn có của một cá nhân riêng biệt Trong tínhhiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà của tất cả những mối quan

hệ xã hội”

Cơ sở của quan hệ phụ thuộc lẫn nhau là những nhu cầu của con ngườibiểu thị mối liên hệ của con người với những người khác cũng như với nhữngđối tượng và những hoàn cảnh có ý nghĩa quan ữọng sống còn đối với họ vàquy định vị trí cá nhân ữong môi trường xã hội Nói cho thật đúng thì tất cảnhững nhu cầu của một người riêng lẻ đều chỉ có thể thoả mãn khi tính đếnnhững nhu cầu của những người xung quanh Đồng thời cơ cấu nhu cầu càngphức tạp thì quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa người này với người khác càngtăng Chẳng hạn chúng ta khó mà tưởng tượng là nhu cầu muốn được ngườikhác tôn ữọng lại có thể thoả mãn ngoài mối liên hệ với những người xungquanh

Trang 7

Giao tiếp là điều kiện quan trọng nhất của sự hình thành bản thân conngười như là con người xã hội, đồng thời là điều kiện tất yếu của sự tồn tạicon người Chính vì vậy mà nhiều nhà bác học thuộc lĩnh vực tâm lý họccũng quan tâm đến vấn đề giao tiếp Chẳng hạn nhà bác học Đức R.Noibe đãnói: “Con người là nhu cầu quan ữọng của con người, con người sẽ bị mấtmát nhiều nếu họ không thể so sánh được mình với người khác, không thểữao đổi được với người khác về các ý nghĩ, không thể định hướng được vàongười khác Căm thù người khác còn tốt hơn là phải sống cô đơn”

Hơn nữa, trong quá trình giao tiếp với nhau, người ta ừao đổi quanniệm với nhau Trong quan niệm của họ thể hiện thái độ đánh giá về mặt trítuệ của họ đối với những mặt khác nhau của đời sống thực tế, của đời sốngvật chất và tinh thần Những quan niệm này có thể giống nhau và như thế thìcủng cố lẫn nhau và ừở thành cơ sở cho hoạt động chung và cho cách xử sự(giống nhau) của những người ấy Những quan niệm giống nhau sẽ cửng cốthái độ đạo đức nảy sinh một cách tự phát Còn trong trường hợp có nhữngquan niệm khác nhau thì sẽ nảy ra sự đấu tranh quan niệm dẫn đến việc hìnhthành quan điểm chung

Trong quá trình giao tiếp người ta cũng trao đổi kiến thức cho nhau vàchính như thế là nâng cao trình độ văn hoá chung của tập thể cũng như củamỗi thành viên ữong đó Điều quan ữọng không phải là bản thân các kiếnthức được truyền đạt lại mà là thái độ tích cực đối với các kiến thức đó Điều

đó giải thích tại sao lại có sự lựa chọn thiên lệch đối với một số nghề nghiệp,sách báo phổ biến, khoa học, tác phẩm nghệ thuật nào đó - Do ảnh hưởng củachứng mà hình thành một cái mà ta có thể gọi là “mốt” trong nhận thức thẩm

mỹ Và trong quá trình giao tiếp người ta cũng ữao đổi cho nhau các kinhnghiệm riêng về cuộc sống và lao động, tác động vào ý chí và tình cảm củanhau nhằm mục đích tạo nên sự thống nhất rộng lớn để giải quyết các vấn đề

xã hội một cách có kết quả

Có thể nói rằng con người hiểu biết mình và nhận thức mình như là

Trang 8

một nhân cách qua quá trình giao tiếp Nhận thức được sức mạnh tinh thần vàthể lực của mình ữong sự thống nhất với người khác Từ đó, có được tìnhđồng chí, bè bạn và sự giúp đỡ lẫn nhau, lòng tin tưởng ở chính mình, thủ tiêu

sự cô lập Đặc biệt qua quá trình giao tiếp, con người có được ấn tượng mới

và thông tin mới, truyền thụ cho nhau những kinh nghiệm xã hội và kinhnghiệm sống, tạo nên sự phong phú thực sự về mặt tinh thần của mỗi cá nhân

1.2.2 Chức năng của giao tiếp

Một là: Chức năng xã hội

Trong nhóm chức năng xã hội, trước hết chúng ta phải nhắc đến chức năng thông tin của giao tiếp Chức năng thông tin được biểu hiện ở khía cạnh truyền thông (trao đổi thông tin) của giao tiếp: Qua giao tiếp, con người ữao đổi cho nhau những thông tin nhất định Những thông tin này sẽ có ý nghĩa vềnhiều mặt như kiến thức, tâm lý, cảm xúc Sự thiếu thông tin sẽ làm cho con người cảm thấy lạc lõng và cô đơn, mất đi tính cộng đồng vốn có

Trong xã hội, con người luôn hoạt động trong một hay nhiều tổ chứcnhất định Đó có thể là gia đình,lớp học, trường học, công ty, Và trong một

tổ chức, một công việc thường do nhiều bộ phận, nhiều người cùng thực hiện

Để có thể hoàn thành công việc một cách tốt đẹp, những bộ phận, những conngười này phải thống nhất với nhau, tức là phối hợp với nhau một cách nhịpnhàng Muốn vậy họ phải tiếp xúc với nhau để ữao đổi, bàn bạc, phân côngnhiệm vụ cho từng bộ phận, từng người, phổ biến quy trình, cách thức thựchiện công việc và ừong quá trình thực hiện cũng phải có những “tín hiệu” đểmọi ngươi hành động một cách thống nhất Đây chính là chức năng tổ chứcphối hợp hành động của giao tiếp

Chức năng điều khiển được thể hiện ở khía cạnh tác động ảnh hưởngqua lại của giao tiếp Trong giao tiếp, chúng ta ảnh hưởng, tác động đến ngườikhác và ngược lại, người khác cũng tác động, ảnh hưởng đến chúng ta bằngnhiều hình thức khác nhau như: Thuyết phục, ám thị, bắt chước Đây là mộtchức năng rất quan ữọng của giao tiếp

Trang 9

Trong xã hội, mỗi con người là một chiếc gương Giao tiếp với họchính là chúng ta soi mình trong chiếc gương đó Từ đó chúng ta thấy đượcnhững ưu điểm, những thiếu sót của mình và tự sửa chữa, hoàn thiện bảnthân Chức năng phê bình và tự phê bình này có ý nghĩa quan ữọng trong việcphát triển toàn diện của con người, đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới hiện naycủa xã hội.

Hai là: Chức năng tâm lý

Bên cạnh nhóm chức năng xã hội, giao tiếp còn mang những chức năngtâm lý nhất định

Chức năng động viên khích lệ của giao tiếp liên quan đến lĩnh vực cảmxúc ữong đời sống tâm lý của con người Trong giao tiếp, con người còn khơigợi ở nhau những cảm xúc, tình cảm nhất định; chúng kích thích hành độngcủa họ Một lời khen chân tình được đưa ra kịp thời, một sự quan tâm đượcthể hiện đứng lúc có thể làm người khác tự tin, cảm thấy phải cố gắng làmviệc tốt hơn

Giao tiếp không chỉ là hình thức biểu hiện mối quan hệ giữa con ngườivới con người, mà còn là cách thức để con người thiết lập các mối quan hệmới, phát triển và củng cố các mối quan hệ đã có Tiếp xúc, gặp gỡ nhau - Đó

là khởi đầu của các mối quan hệ Nhưng các mối quan hệ này có tiếp tục pháttriển hay không, có ữở nên bền chặt hay không, điều này phụ thuộc nhiều vàoquá trình giao tiếp sau đó

Trong cuộc sống, nhiều khi chứng ta có những cảm xúc cần được bộc

lộ Những niềm vui hay nỗi buồn, sung sướng hay đau khổ, lạc quan hay biquan, chứng ta muốn được người khác cùng chia sẻ Chỉ có trong giao tiếpchúng ta mới tìm được sự đồng cảm, cảm thông và giải tỏa được cảm xúc củamình

Trong quá trình tiếp xúc với những người xung quanh, chúng ta nhậnthức được các chuẩn mực đạo đức, thẩm mỹ, pháp luật tồn tại trong xã hội,tức là những nguyên tắc ứng xử: Chúng ta biết được cái gì tốt, cái gì xấu; cái

Trang 10

gì đẹp, cái gì không đẹp; cái gì nên làm, cái gì cần làm, cái gì không được làm

và từ đó mà thể hiện thái độ, hành động cho phù hợp Những phẩm chất nhưkhiêm tốn hay tự phụ, lễ phép hay hỗn láo, ý thức nghĩa vụ, tôn ữọng haykhông tôn ữọng người khác, Đó chính là quá trình hình thành, phát triển tâm

lý, nhân cách của mỗi chúng ta

Như vậy giao tiếp có nhiều chức năng quan ữọng Trong cuộc sống củamỗi chúng ta, khi các quan hệ giao tiếp cơ bản không thực hiện được đầy đủcác chức năng này thì điều đó không những sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến cuộcsống và hoạt động, mà còn để lại những dấu ấn tiêu cực ữong sự phát triểntâm lý nhân cách của mỗi chúng ta

1.2.3 Đặc điểm của giao tiếp

Theo cuốn Tâm lý học đại cương - Trần Thị Minh Đức (chủ biên), giaotiếp có những đặc điểm cơ bản sau

- Mang tính nhân thức

Cá nhân ý thứcđược mục đích giao tiếp, nhiệm vụ, nội dung của tiếntrình giao tiếp, phương tiện giao tiếp; ngoài ra còn có thể hiểu đặc điểm đượccủa giao tiếp là khả năng nhận thức và hiểu biết lẫn nhau của các chủ thể giaotiếp, nhờ đó tâm lý, ý thức con người không ngừng được phát triển Nếukhông giao tiếp với những người xung quanh, đứa trẻ không nhận thức được

- Trao đổi thông tin

Dù với bất kì mục đích nào, trong quá trình giao tiếp cũng xảy ra sựtrao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm, thế giới quan, nhân sinh quan Nhờ đặcđiểm này mà mỗi cá nhân tự hoàn thiện mình theo những yêu cầu, đòi hỏi của

xã hội, của nghề nghiệp, của vị trí xã hội mà họ chiếm giữ Cũng nhờ đặcđiểm này, những phẩm chất tâm lý, hành vi ứng xử, thái độ biểu hiện của conngười được nảy sinh và phát triển theo các mẫu hình “nhân cách” mà mỗi cánhân mong muốn trở thành

- Giao tiếp là một quan hệ xã hội, mang tính chất xã hội.

Quan hệ xã hội chỉ được thực hiện thông qua giao tiếp người - người

Trang 11

Con người vừa là thành viên tích cực của các mối quan hệ xã hội vừa hoạtđộng tích cực cho sự tồn tại và phát triển của chính các quan hệ xã hội đó.

- Giao tiếp giữa các cá nhân mang tính chất lịch sử phát triển xã hôi.

Giao tiếp bao giờ cũng được cá nhân thực hiện với nội dung cụ thể,trong khung cảnh không gian và thời gian nhất định

- Sư kế thừa chon loc

Giao tiếp bản thân nó chứa đựng sự kế thừa, sự chọn lọc,tiếp tục sángtạo những giá trị tinh thần, vật chất thông qua các phương tiện giao tiếp nhằmlưu giữ, gìn giữ những dấu ấn về tư tưởng, tình cảm, vốn sống kinh nghiệmcủa con người Giao tiếp được phát triển liên tục không ngừng đối với cánhân, nhóm xã hội, dân tộc, cộng đồng tạo thành nền văn hoá, văn minh củacác thời đại

- Tính chủ thể trong quá trình giao tiếp

Quá trình giao tiếp được thực hiện bởi các cá nhân cụ thể: một ngườihoặc nhiều người Các cá nhân trong giao tiếp là các cặp chủ thể - đối tượngluôn đổi chỗ cho nhau, cùng chịu sự chi phối và tác động lẫn nhau tạo thành

“các chủ thể giao tiếp” Mức độ ảnh hưởng lẫn nhau giữa các chủ thể giaotiếp và hiệu quả giao tiếp phụ thuộc rất nhiều vào các đặc điểm cá nhân củachủ thể như vị trí xã hội, vai trò xã hội, tính cách, uy tín, giới tính, tuổitác cũng như các mối quan hệ và tương quan giữa họ

- Sư lan truyền, lây lan các cảm xúc, tâm trạng.

Sự biểu cảm thể hiện đầu tiên bằng nét mặt có ý nghĩa tiến hoá sinh họccũng như ý nghĩa tâm lý - xã hội, nó phản ánh khả năng đồng cảm, ảnh hưởnglẫn nhau của con người Sự chuyển toả các trạng thái cảm xúc này hay kháckhông thể nằm ngoài khuôn khổ của giao tiếp xã hội

1.3 Các yếu tố tác động đến quá trình giao tiếp trong sinh viên

1.3.1 Yếu tố chủ quan

Kỹ năng giao tiếp là một kỹ năng cần thiết cho sinh viên hiện naynhưng một số sinh viên vẫn chưa thật sự quan tâm đến vấn đề này Nhiều sinh

Trang 12

viên vẫn không thể trình bày rõ ràng một vấn đề, quan điểm của mình trướclớp Có những sinh viên cho rằng chỉ cần tập trung vào chuyên môn màkhông cần đến kỹ năng giao tiếp Bên cạnh những sinh viên ý thức được tầmquan trọng của giao tiếp và luôn rèn luyện, học hỏi, thậm chí tham gia cáckhóa đào tạo bên ngoài trường về kỹ năng giao tiếp thì một bộ phận khôngnhỏ sinh viên hầu như chưa chú tâm để rèn luyện kỹ năng giao tiếp, chưachuẩn bị cho mình hành trang trong cuộc sống hằng ngày và sau khi rời giảngđường đại học.Chính việc không ý thức về tầm quan trọng của giao tiếp đãkhiến cho kỹ năng giao tiếp của sinh viên còn yếu, rất nhiều các bạn trẻ khôngbiết cách bắt đầu một câu chuyện dù là đơn giản nhất, không biết ứng xử vàthể hiện thế mạnh của mình khi đứng trước nhà tuyển dụng hay viết một láđơn xin việc như thế nào

1.3.2 Yếu tổ khách quan

Công tác quản lý giáo dục còn nhiều yếu kém và là nguyên nhân chủyếu của nhiều yếu kém khác Cơ chế quản lý giáo dục chậm đổi mới, chưatheo kịp sự đổi mới trên các lĩnh vực của đất nước Đạo đức và năng lực củamột bộ phận cán bộ quản lý giáo dục còn thấp Công tác xây dựng đội ngũnhà giáo chưa đáp ứng yêu cầu

Định hướng liên kết đào tạo với nước ngoài để xây dựng một nền giáodục tiên tiến, dân tộc, xã hội chủ nghĩa còn nhiều lúng túng trong bối cảnhtoàn cầu hóa, hội nhập quốc tế Quán triệt không đầy đủ, thiếu sự chỉ đạo chặtchẽ… Tư duy giáo dục chậm đổi mới, chưa theo kịp với yêu cầu đổi mới,phát triển đất nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Sự yếu kém kỹ năng của sinh viên còn do ngoại cảnh nữa, vì sinh viênhiện nay thiếu một kênh thông tin chính thống và hữu ích để tìm đến Nhữngkênh giải trí hay tin tức giật gân, tình dục, sến sẩm nhiều quá Nếu đọc đượcnhững thông tin kỹ năng và chia sẻ cần thiết cũng như tiếp cận với các cơ hội

để thử sức bản thân từ lúc còn là sinh viên thì ra trường họ sẽ có những kỹnăng cần thiết mà nhà tuyển dụng đòi hỏi tốt hơn Vì ai mà chẳng biết giáo

Trang 13

dục ở Việt Nam vẫn chưa tốt, và sinh viên tốt nhất là nên học tập kỹ năng vàkinh nghiệm từ các cơ hội ngoại khóa.

Trang 14

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

2.1 Đặc điểm sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

2.1.1 Đặc điểm ngành học

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội là cơ sở giáo dục đại học công lập, trựcthuộc Bộ Nội vụ, có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng Thủtướng yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm kiểm tra các điều kiệnbảo đảm chất lượng của trường trước khi cho phép mở ngành đào tạo đại học

và tuyển sinh Hiện trường đang đào tạo nguồn nhân lực về các ngành học(hoặc các chuyên ngành): Quản trị văn phòng, Dịch vụ pháp lý, Hành chínhhọc, Tin học, Văn thư - Lưu trữ, Quản lý văn hóa, Quản trị nhân lực, Thư kývăn phòng, Thông tin thư viện, Lưu trữ học, Hành chính văn thư, Kế toándoanh nghiệp

1 Ngành Quản trị văn phòng

Chương trình đào tạo Ngành Quản trị văn phòng được xây dựng dựatrên nhu cầu của xã hội nhằm cung cấp nguồn nhân lực có chuyên môn, trình

độ về quản trị văn phòng để đảm nhiệm công việc của người nhân viên, cán

bộ văn phòng và công việc của người quản lí, phụ trách văn phòng các cơquan, tổ chức, doanh nghiệp

Các kỹ năng nghề nghiệp được đào tạo:

- Có khả năng giúp lãnh đạo cơ quan quản lý, triển khai, hướng dẫnthực hiện các nghiệp vụ văn phòng tại các đơn vị, bộ phận văn phòng của cơquan, tổ chức

- Có khả năng thực hiện thành thạo các kỹ năng, nghiệp vụ vănphòng như: tham mưu, tổng hợp và cung cấp thông tin phục vụ cho hoạt độngquản lý; soạn thảo văn bản; tổ chức quản lý và giải quyết văn bản; kỹ nănggiao tiếp; phương pháp tổ chức các hoạt động, bố trí sắp xếp các công việc và

Trang 15

cải tiến lề lối làm việc trong văn phòng; phương pháp kiểm tra, đánh giá, điềuhành các hoạt động của cấp dưới thuộc thẩm quyền.

- Có khả năng sử dụng thành thạo các trang thiết bị văn phòng, biếtứng dụng các chương trình phần mềm tin học thông dụng

Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp:

- Khu vực hoặc bộ phận văn phòng của các cơ quan nhà nước, tổ

chức xã hội và các doanh nghiệp;

- Thư ký, trợ lý hành chính cho các cấp lãnh đạo và quản lý;

- Cán bộ nghiên cứu, giảng dạy về lĩnh vực hành chính, vănphòng,

Các đơn vị tuyển dụng: các doanh nghiệp, các cơ quan nhà nước, các

tổ chức khác

Triển vọng phát triển nghề nghiệp: có cơ hội thăng tiến để trở thành

lãnh đạo của các cơ quan, tổ chức hoặc doanh nghiệp

2 Ngành quản trị nhân lực

Theo các tài liệu được công bố năm 2010, cả nước ta hiện nay có các

cơ quan chuyên trách về quản lý nguồn nhân lực như sau: 01 Bộ Lao động,Thương binh và Xã hội; 01 Bộ Nội vụ; 63 Sở Lao động, Thương binh và Xãhội, 63 Sở Nội vụ; 697 phòng Lao động, Thương binh và Xã hội, 697 phòngNội vụ và 11065 xã, phường, thị trấn Ngoài Bộ Lao động Thương binh và Xãhội, Bộ Nội vụ là các Bộ chuyên trách về công tác quản lý nguồn nhân lực xãhội, cả nước còn có 16 Bộ, 4 cơ quan ngang Bộ đều có một Vụ làm công tácquản lý nhân lực (Vụ Tổ chức cán bộ), 08 cơ quan thuộc Chính phủ và hệthống các đơn vị sự nghiệp thuộc cơ quan nhà nước đều có các phòng, banlàm công tác quản lý nhân lực chuyên trách (Phòng Tổ chức cán bộ, Phòng

Tổ chức hành chính…) Như vậy, đội ngũ cán bộ, công chức đang thực hiệncông tác quản trị nhân lực tại các cơ quan, đơn vị trong bộ máy nhà nước làrất lớn và hàng năm đều có nhu cầu tuyển dụng Đó là chưa kể đến hàng trămdoanh nghiệp nhà nước, 497.951 doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hàng trăm

Ngày đăng: 09/08/2017, 16:59

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w