THUYẾT MINH ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài “Văn hóa từ chức lịch sử trị Việt Nam” Lý tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, tình hình kinh tế - xã hội đất nước phát triển mạnh, thông tin đại chúng đà “hiện đại hóa” nhanh, khơng ngừng nâng cao chất lượng phục vụ đời sống nhân dân, với mà nhiều tầng lớp nhân dân có điều kiện quan tâm, theo dõi kiện trị nước quốc tế Các diễn đàn trị nước chưa nhận quan tâm sát nhiều tầng lớp nhân dân nay, đặc biệt là: kỳ họp Quốc hội, Hội đồng Nhân dân cấp, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng, kiện trị quan trọng đất nước, chương trình truyền hình Dân hỏi Bộ trưởng trả lời Những nội dung nhân dân đề cập chất lượng phục vụ nhân dân máy công quyền, phong cách lãnh đạo người đứng đầu cấp, ngành, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức,… Việc trả lời vấn đề nhân dân nêu phần thể trách nhiệm người đứng đầu xu đẩy mạnh trình dân chủ hóa Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực cịn khơng hạn chế từ cán lãnh đạo việc thực nhiệm vụ trị Một hạn chế ý thức trị khơng cán lãnh đao hành vi chủ động, tự giác từ chức mắc phải sai lầm, hạn chế lãnh đạo, quản lý trực tiếp gây hay bng lỏng cấp cấp dưới, cảm thấy khơng cịn đủ lực, khơng cịn phù hợp để đảm đương nhiệm vụ giao Văn hóa từ chức từ lâu trở thành phận cấu thành văn hóa trị đời sống trị quốc gia tiên tiến phương Tây số quốc gia châu Á phát triển Nhật Bản, Hàn Quốc Ở quốc gia phát triển, trước sức ép dư luận xuất phát từ lòng tự trọng, liêm sỉ, tinh thần trách nhiệm cao xã hội, nhà lãnh đạo, người đứng đầu máy công quyền tự giác từ chức, từ bỏ quyền lực họ mắc phải sai lầm, khuyết điểm trình lãnh đạo, quản lý nhận thấy khơng đủ lực, khơng xứng đáng với vai trị làm chủ thể lãnh đạo, quản lý Văn hóa từ chức yêu cầu tất yếu cần phổ biến xã hội văn minh, tiến có dân chủ phát triển nói chung đời sống trị đại nói riêng có ý nghĩa quan trọng góp phần đưa đời sống trị phát triển theo hướng tích cực, trì máy công quyền, tạo điều kiện cho tình hình trị nước ln ổn định, trụ cột vững cho phát triển bền vững quốc gia Trong lịch sử trị Việt Nam, có nhiều gương điển hình việc từ chức, sẵn sàng từ bỏ quyền lực, giữ vững liêm sỉ lòng tự trọng cá nhân Tuy nhiên, việc từ chức dừng lại cá nhân tiêu biểu có phải biểu văn hóa từ chức khơng, thực phổ biến trở thành nét văn hóa trị Việt Nam chưa cần phải nghiên cứu, làm rõ cách nghiêm túc khoa học Tại Hội nghị lần thứ tư, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI ban hành Nghị Trung ương khóa XI Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XIII thơng qua Nghị số 35/2012/QH13 Về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn Cả hai Nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động lọc đội ngũ cán bộ, giải pháp tiến hành kiểm điểm, tự phê bình phê bình cấp ủy Đảng từ Trung ương đến sở, lấy phiếu tín nhiệm bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn Đây hội lớn để đồng chí giữ vị trí lãnh đạo, quản lý cấp, ngành có điều kiện tự kiểm điển thân, lắng nghe dư luận, biết mức độ tín nhiệm tập thể, xã hội cá nhân mà đưa định đắn thể lòng tự trọng, liệm sỉ, tinh thần trách nhiệm cao tập thể, với xã hội, với đất nước, góp phần củng cố, nâng cao sức chiến đấu Đảng, bảo vệ uy tín, hình ảnh thiêng liêng Đảng trước nhân dân Có thể nói, hội lớn đặt móng cho phát triển văn hóa từ chức Việt Nam, bước đưa văn hóa từ chức trở thành phận cấu thành văn hóa trị Việt Nam đại, thấm nhuần phổ biến đời sống trị đất nước, giúp cho hệ thống trị Việt Nam khơng ngừng hồn thiện phát triển, tạo điều kiện đảm bảo ổn định trị nước, làm tiền đề cho phát triển bền vững Chính vậy, cần phải nhận thức cách đắn, tích cực văn hóa từ chức, đặc biệt văn hóa từ chức lịch sử trị Việt Nam Là sinh viên Chính trị học, với tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc, thực cầu thị trước quan tâm, trăn trở tuổi trẻ vấn đề trị nói chung văn hóa trị Việt Nam nói riêng, đặc biệt quan tâm đến văn hóa từ chức, tác giả mạnh dạn chọn vấn đề Văn hóa từ chức lịch sử trị Việt Nam làm đề tài nghiên cứu khoa học Chính trị học Tình hình nghiên cứu Văn hóa từ chức vấn đề nhận quan tâm lớn tầng lớp nhân dân, dư luận xã hội gần thường xuyên đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, vấn đề chưa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu, tìm hiểu cách có hệ thống mà có số cơng trình nghiên cứu văn hóa từ chức giới viết văn hóa từ chức số tờ báo, tạp chí Đề tài Văn hóa từ chức trị Nhật Bản (2013) Nguyễn Thị Vân, Học viện Báo chí Tun truyền Đây Khóa luận tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Chính trị học, đề tài làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn văn hóa từ chức trị Nhật Bản; phân tích, đánh giá thực trạng văn hóa từ chức trị Nhật Bản đưa gợi mở việc hình thành văn hóa từ chức trị Việt Nam Bài Ni dưỡng văn hóa từ chức (2012) Nguyễn Sỹ Dũng, Báo Lao động, số 295 Đây bình luận ngắn văn hóa từ chức, nêu lên vai trị văn hóa từ chức đời sống xã hội so sánh mơi trường để ni dưỡng, hình thành văn hóa từ chức nước phát triển Việt Nam Bài Văn hóa từ chức (2013) Quyền Duy, Tạp chí Cộng sản, số 843 Trong viết này, tác giả đưa khái niệm bản, ngắn gọn từ chức, văn hóa từ chức; nêu quan điểm nguyên nhân Chính phủ cần phải xây dựng quy định từ chức cán bộ, công chức; từ tác giả đưa giải pháp để hình thành văn hóa từ chức Việt Nam Đây viết có chất lượng, bước đầu thể quan điểm văn hóa từ chức cách đắn, khách quan vấn đề văn hóa từ chức Việt Nam Bên cạnh đó, cịn có nhiều viết trang báo điện tử đề cập đến vấn đề văn hóa từ chức, nhiên chưa thực sâu sắc thuyết phục người đọc Tóm lại, chưa có cơng trình nghiên cứu cách khách quan, có hệ thống văn hóa từ chức lịch sử trị Việt Nam, khoảng trống lớn nghiên cứu trị học nói chung văn hóa trị Việt Nam nói riêng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu văn hóa từ chức lịch sử trị Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu văn hóa từ chức phạm vi lịch sử trị Việt Nam, cụ thể tập trung nghiên cứu văn hóa từ chức từ kỷ X đến Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận văn hóa từ chức, khóa luận phân tích thực trạng số vấn đề đặt văn hóa từ chức Việt Nam nay, từ đưa đề xuất, khuyến nghị nhằm xây dựng văn hóa từ chức Việt Nam 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất, làm rõ vấn đề lý luận văn hóa trị, văn hóa từ chức, mối quan hệ văn hóa trị văn hóa từ chức Thứ hai, phân tích thực trạng văn hóa từ chức lịch sử trị Việt Nam (từ kỷ X đến nay) Thứ ba, phân tích số vấn đề đặt đưa đề xuất, khuyến nghị nhằm xây dựng văn hóa từ chức Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; Phương pháp cụ thể như: logic, lịch sử, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh… Ý nghĩa đề tài 7.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài bước đầu cung cấp vấn đề lý luận có giá trị tham khảo cho cơng trình nghiên cứu sau văn hóa từ chức lịch sử trị Việt Nam 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài giúp có nhìn tồn cảnh thực trạng văn hóa từ chức lịch sử trị Việt Nam, số vấn đề đặt văn hóa từ chức, từ đưa số đề xuất, khuyến nghị nhằm nâng cao văn hóa từ chức Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 03 chương 06 tiết Chương VĂN HÓA TỪ CHỨC - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm văn hóa, trị 1.1.2 Văn hóa trị 1.1.3 Văn hóa từ chức 1.1.4 Mối quan hệ văn hóa trị văn hóa từ chức 1.2 Một số biểu văn hóa từ chức giới 1.2.1 Một số biểu văn hóa từ chức châu Á 1.2.2 Một số biểu văn hóa từ chức châu Âu 1.2.3 Một số biểu văn hóa từ chức châu Mỹ Chương THỰC TRẠNG VĂN HÓA TỪ CHỨC Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN NAY 2.1 Văn hóa từ chức lịch sử trị Việt Nam trước năm 1945 (từ kỷ X đến trước năm 1945) 2.1.1 Một số biểu văn hóa từ chức trước năm 1945 2.1.1 Đặc điểm vấn đề từ chức văn hóa từ chức trước năm 1945 2.2 Văn hóa từ chức trị Việt Nam từ năm 1945 đến 2.2.1 Một số biểu văn hóa từ chức từ năm 1945 đến 2.2.2 Đặc điểm vấn đề từ chức văn hóa từ chức từ năm 1945 đến Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ NHẰM XÂY DỰNG VĂN HÓA TỪ CHỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Một số vấn đề đặt văn hóa từ chức Việt Nam 3.1.1 Chức vị đôi với quyền lực lợi ích 3.1.2 Tư tưởng “Học để làm quan” 3.1.3 Chưa có chế phù hợp cho văn hóa từ chức 3.1.4 Dư luận xã hội chưa định hương đắn văn hóa từ chức 3.1.5 Chưa làm rõ trách nhiệm cá nhân tập thể 3.1.6 Cơng tác cán cịn yếu 3.2 Đề xuất, khuyến nghị nhằm xây dựng văn hóa từ chức Việt Nam 3.2.1 Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý sạch, vững mạnh 3.2.2 Đẩy mạnh tuyên truyền, định hướng dư luận xã hội văn hóa từ chức 3.2.3 Xây dựng chế, pháp lý phù hợp với văn hóa từ chức 3.2.4 Thực nghiêm túc việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm chức danh lãnh đạo, quản lý 3.2.5 Đẩy mạnh cơng tác phịng, chống quan liêu, tham nhũng 3.2.6 Thực nghiêm túc nguyên tắc “tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách”, quy định rõ trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm người đứng đầu Những vấn đề tiếp tục nghiên cứu - Văn hóa từ chức số nước giới giá trị đối việc lọc hệ thống trị - Xây dựng văn hóa từ chức Việt Nam 10 ... trình nghiên cứu sau văn hóa từ chức lịch sử trị Việt Nam 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài giúp có nhìn tồn cảnh thực trạng văn hóa từ chức lịch sử trị Việt Nam, số vấn đề đặt văn hóa từ chức, từ đưa... chức, tác giả mạnh dạn chọn vấn đề Văn hóa từ chức lịch sử trị Việt Nam làm đề tài nghiên cứu khoa học Chính trị học Tình hình nghiên cứu Văn hóa từ chức vấn đề nhận quan tâm lớn tầng lớp nhân... nghiên cứu trị học nói chung văn hóa trị Việt Nam nói riêng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu văn hóa từ chức lịch sử trị Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên