1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ

51 1,7K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 301,19 KB

Nội dung

THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI1 Tên đề tài: Đánh giá thực trạng và tiềm năng nguồn tài nguyên dược liệucây thuốc ở Khu bảo tồn tự nhiên và di tích Vĩnh Cửu làm tiền đề xây dựng dự án “Xây dựn

Trang 1

I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI

1 Tên đề tài: Đánh giá thực trạng và tiềm năng nguồn tài

nguyên dược liệu(cây thuốc) ở Khu bảo tồn tự nhiên và

di tích Vĩnh Cửu làm tiền đề xây dựng dự án “Xây

dựng Vườn quốc gia bảo tồn và phát triển cây thuốc

5 Kinh phí 300 triệu đồng, trong đó:

Tự nhiên; Nông, lâm, ngư nghiệp;

Kỹ thuật và công nghệ; X Y dược

Trang 2

học nêu tại mục 7 của Thuyết minh Thuyết minh được trình bày và in trên khổ A4

8 Chủ nhiệm đề tài

Họ và tên: Nguyễn Thị Hạnh Trang

Ngày, tháng, năm sinh: 18 – 6 - 1958 Nam/ Nữ: Nữ

Học hàm, học vị: Dược sĩ

Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: Phó Trưởng BM Tài nguyên Dược liệuĐiện thoại:

Tổ chức: 08-38292646 Nhà riêng: 08-38644482 Mobile: 0906754878

Fax: 08-38292646 E-mail: htrang333@yahoo.com

Tên tổ chức đang công tác: Trung tâm Sâm và Dược liệu Tp HCM

Địa chỉ tổ chức: 41 Đinh Tiên Hoàng Q1, Tp HCM

Địa chỉ nhà riêng: 7A/105 Thành Thái, P11, Q10, Tp HCM

Fax: 08-38292646 E-mail: princetoad1985@yahoo.com

Tên tổ chức đang công tác: Trung tâm Sâm và Dược liệu Tp HCM

Địa chỉ tổ chức: 41 Đinh Tiên Hoàng Q1, Tp HCM

Địa chỉ nhà riêng: 681 Đồng Nai, P15, Q10, Tp HCM

Trang 3

Địa chỉ : Ấp 1, xã Mã Đà, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai

Họ và tên thủ trưởng tổ chức : Trần Văn Mùi

Trang 4

Số tài khoản: 5904201000414

Ngân hàng: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Cửu

Tên cơ quan chủ quản đề tài: UBND tỉnh Đồng Nai

Các tổ chức phối hợp chính thực hiện đề tài (nếu có)

11

1 Tổ chức 1 : Trung tâm Sâm và Dược liệu

Tên cơ quan chủ quản Viện Dược liệu – Bộ Y tế

Điện thoại: 08- 38292646 Fax: 08- 38292646

Địa chỉ: 41 Đinh Tiên Hoàng Q1, Tp HCM

Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Trần Công Luận

Số tài khoản:1700201140794

Ngân hàng: Nông nghiệp và phát triển nông thôn, chi nhánh Tp HCM

2 Tổ chức 2:

Tên cơ quan chủ quản

Điện thoại: Fax:

Nội dung công việc tham gia việc cho đề tài Thời gian làm

Trung tâm Sâm

& Dược LiệuTP.HCM

Tổ chức đi thực địa, thu thập mẫu,định danh loài cây thuốc, tập hợp

và báo cáo tổng kết đề tài

12 tháng

2 TS Trần Công

& Dược LiệuTP.HCM

Tổ chức và tham gia điều tra dượcliệu, định danh loài cây thuốc 3 tháng

3 CN Văn Đức Thịnh Trung tâm Sâm

& Dược LiệuTP.HCM

Tham gia điều tra dược liệu và xử

lý số liệu, tiêu bản

12 tháng

Trang 5

Một (01) tháng quy đổi là tháng làm việc gồm 22 ngày, mỗi ngày làm việc gồm 8 tiếng

3

II MỤC TIÊU, NỘI DUNG KH&CN VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

13 Mục tiêu của đề tài (B¸m s¸t và cụ thể hoá định hướng mục tiêu theo đặt hàng - nếu có)

- Điều tra tài nguyên dược liệu thuộc Khu bảo tồn tự nhiên và di tích Vĩnh Cửu – Đồng

X Mới Kế tiếp hướng nghiên cứu của chính nhóm tác giả

Kế tiếp nghiên cứu của người khác

15 Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải về mục tiêu và những nội dung nghiên cứu của

Đề tài

15.1 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của Đề tài

Ngoài nước (Phân tích đánh giá được những công trình nghiên cứu có liên quan và những kết qu

4 CN Trương Quang

& Dược LiệuTP.HCM

Tham gia điều tra dược liệu và xử

lý số liệu, tiêu bản 10 tháng

5 TS Nguyễn Văn

nguyên –ViệnDL

Tham gia điều tra dược liệu, thuthập mẫu, định danh loài câythuốc

3 tháng

6 ThS Trần Văn Mùi Khu BTTN&

DT Vĩnh Cửu Tổ chức và tham gia điều tra dượcliệu, hoạch định vùng xây dựng

vườn cây thuốc quốc gia và vùngphát triển trồng cây thuốc

10 tháng

7 ThS Tô Bá Thanh Khu BTTN&

DT Vĩnh Cửu Tham gia điều tra dược liệu, hoạchđịnh vùng xây dựng vườn cây

thuốc quốc gia và vùng phát triểntrồng cây thuốc

Trang 6

nghiên cứu mới nhất trong lĩnh vực nghiên cứu của đề tài; nêu được những bước tiến về trình đ ộ

KH&CN của những kết quả nghiên cứu đó)

Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá cho đến nay 80% dân số trên thế giới dựa vào nền y

học cổ truyền để đáp ứng cho nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ban đầu, trong đó chủ yếu là thuốc từ cây cỏ

Sự quan tâm về các hệ thống y học cổ truyền và đặc biệt là các lo ại thuốc dược thảo, thực

tế là đã ngày càng gia t ăng t ại các nước phát triển và đang phát triển trong hơn hai thậ

chữa sốt rét, tim mạch, viêm gan, rắn cắn

Thế giới ngày nay có hơn 35.000 loài thực vật được dùng làm thuốc Khoảng 2500 cây thuố

mức không thể cưỡng lại được, ước tính có đến 50% đã bị thu hái cạn kiệt

Hiện nay, chỉ có vài trăm loài được trồng, 20-50 loài ở Ấn Độ, 100-250 loài ở Trung Quốc, 40 ở

Hungari, 130-140 ở Châu Âu Những phương pháp trồng truyền thống đang dần được thay thế bởi các

Trang 7

phương pháp công nghiệp ảnh hưởng tai hại đến chất lượng của nguồn nguyên liệu này.

May thay, những vấn đề này đã được cộng đồng thế giới quan tâm 1993 WHO (Tổ chức Y

Trang 8

Ở nước ta, công tác điều tra dược liệu trải qua nhiều giai đoạn Ở miền Bắc, được tiến hành t

cổ truyền khác của thế giới

Hơn 20 năm qua với những thay đổi lớn về điều kiện kinh tế – xã hội như: chia tách tỉnh, tốc độ

công nghiệp hóa của cả nước, diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp do nạn khai thác gỗ bừa bãi, p

Trang 9

(Averyanov, L V et al., 2004) Rừng bị phá hủy sẽ làm cho toàn bộ tài nguyên rừng ở đó bị mất đi,

trong đó có cây làm thuốc và còn kéo theo nhiều hậu quả khác (Nguyễn Tập, 2007) Trong kh

i đó xu

hướng trở về với thiên nhiên, tìm kiếm nguồn thuốc mới từ cây cỏ, sử dụng thuốc từ thảo dược trên thế

giới ngày càng tăng

Trước những thực trạng và diễn tiến trên, vào năm 1988 UBKH & KT nhà nước nay là B

ộ Khoa

Học và Công nghệ đã giao cho Viện Dược Liệu là cơ quan đầu mối tổ chức triển khai công tác bảo tồn

nguồn gen và giống cây thuốc Việt Nam

Ngày 22/3/2005, tại Quyết định số 765/2005/QĐ-BYT, Bộ trưởng Bộ Y tế đã phê duyệt kế hoạch

thực hiện Chính sách quốc gia về Y Dược học cổ truyền đến năm 2010 Quyết định này có nêu rõ: Bộ Y

tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn quy hoạch vùng chuyên trồng dược liệ

thuốc, sản xuất thuốc; đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đông y”

Theo báo cáo tổng kết công tác dược của Cục quản lý dược năm 2005 thì ở nước ta hơ

Trang 10

triển công nghiệp dược Đó là Quyết định số 43/2007/QĐ-TTg ngày 29/3/2007 phê duyệt đề án

loại thuốc đặc thù của Việt Nam, đáp ứng nhu cầu chữa bệnh và xuất khẩu ».

Gần đây, theo Thông báo kết luận của Ban Bí thư tại văn bản số 143-TB TW ngày

Trang 11

Tam Đảo – Vĩnh Phú Từ những chủ trương của Đảng và Nhà nước về bảo tồn và phát triển b

Một số khái quát về Khu Bảo tồn Tự nhiên và di tích Vĩnh Cửu

I/ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

Đaklua - huyện Tân Phú

Phạm vi ranh giới cụ thể như sau:

- Phía Bắc giáp : Tỉnh Bình Phước và huyện Tân Phú

- Phía Nam giáp : Sông Đồng Nai, huyện Trảng Bom và huyện Thống Nhất

- Phía Đông giáp : VQG Cát Tiên, huyện Tân Phú và huyện Định Quán

- Phía Tây giáp : Tỉnh Bình Phước và Tỉnh Bình Dương

3 Khí hậu thủy văn

3.1 Khí hậu

KBT nằm trong khu vực có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, mỗi năm có

2 mùa

rõ rệt, nhiệt độ cao đều trong năm

- Mùa mưa thường từ tháng 5 đến tháng 10 Lượng bốc hơi và nền nhiệt thấp

- Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Lượng bốc hơi và nền nhiệt cao

- Lượng mưa trung bình năm từ: 2.000 – 2.800 mm, tập trung vào tháng 7, 8, 9

- Nhiệt độ trung bình hàng năm: 250C – 270C

+ Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất: 290C – 380C

+ Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất: 180C – 250C

- Độ ẩm tương đối 80-82%

7

- Hướng gió thịnh hành: Đông Bắc – Tây Nam

- Ít có gió bão và sương muối

Trang 12

3.2 Thủy văn

- Phía bắc và tây bắc có suối Mã Đà, là suối lớn và là đường ranh giới của Khu BTTN&DT

Vĩnh Cửu với tỉnh Bình Phước

- Phía tây có sông Bé, là ranh giới giữa Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu với tỉnh Bình Dương

- Phía đông và nam có hồ Trị An là hồ dự trữ và cung cấp nước cho hoạt động của n

đất Feralit đỏ vàng phát triển trên sa phiến thạch

Ngoài ra còn có: Nhóm đất Podzolit phát triển trên phù sa cổ, phân bố ven sông Đồn

g Nai,

sông Mã Đà và ven hồ Trị An và nhóm đất Feralit nâu đỏ phát triển trên đá Bazan, tập trung ở một vài

khu đồi trong khu vực Diện tích các loại đất này không nhiều

Nhìn chung đất trong vùng có tầng đất mặt không dày, quá trình Feralit hóa diễn ra tươ

ng đối

mạnh ở những nơi không có rừng, song chất lượng còn tốt và tương đối thuận lợi cho công tác sả

n xuất

nông - lâm nghiệp, thành phần cơ giới chủ yếu là sét pha cát

II/ TÌNH HÌNH TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ ĐẤT LÂM NGHIỆP

1 Diện tích rừng và đất rừng

Căn cứ kết quả rà soát quy hoạch 3 loại rừng theo chỉ thị số: 38/2005/CT-TTg ngày 5/12/2005

Trang 13

của Thủ tướng Chính phủ, được UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt tại quyết định số UBND,

4505/QĐ-ngày 29/12/2008 và Quyết định số: 1977/QĐ-UBND, 4505/QĐ-ngày 16/7/2009, V/v: Sáp nhập Trung tâm Thủy

sản Đồng Nai vào Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu, tổng diện tích quản lý và hiện trạng sử dụng đất củ

Ngoài quyhoạch 3 loài

rừng Đặc

dụng

rừng Sảnxuất

Trang 14

các đơn vị chuyên môn thực hiện, đã ghi nhận: tài nguyên rừng của KBT mang tính đa dạng si

xanh đất trống đồi núi trọc nhằm nâng cao độ che phủ của rừng

Trong khuôn khổ của dự án trồng và khôi phục rừng, năm 2009 KBT đã trồng khôi phụ

III/ ĐẶC ĐIỂM KIMH TẾ, XÃ HỘI

Theo số liệu điều tra dân sinh kinh tế năm 2008, dân cư sinh sống trong KBT gồm 5.41

3 hộ –

9

Trang 15

24.518 khẩu, theo đơn vị hành chính như sau:

- Xã Mã Đà : 1.725 hộ - 7.959 khẩu, dân cư phân bố thành 7 ấp

- Xã Hiếu Liêm : 1.036 hộ - 4.930 khẩu, dân cư phân bố thành 4 ấp

- Xã Phú Lý : 2.652 hộ - 11.629 khẩu, dân cư phân bố thành 9 ấp

Ngoại trừ các hộ dân tộc Ch’ro là dân bản địa tại xã Phú lý, đa phần dân cư từ nhiều địa

phương trong cả nước đến cư trú, sinh sống ở đây theo các thời kỳ với nhiều hình thức khác nhau

Đa số

là dân tộc Kinh: 5.132 hộ (95%), còn lại là các dân tộc Hoa, Ch’ro, Khơ Me, Tày và dân tộc khác

Tổng số lao động trong độ tuổi lao động là 14.673 người Trong đó lao động nông lâm nghiệp

chiếm trên 95%, còn lại là lao động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ và lao động khác

Về trình độ văn hoá, đa phần lao động có trình độ văn hoá cấp tiểu học hoặc trung học

15.2 Luận giải về việc đặt ra mục tiêu và những nội dung cần nghiên cứu của Đề tài

(Trên cơ sở đánh giá tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước, phân tích những công trình nghiên

cứu có liên quan, những kết quả mới nhất trong lĩnh vực nghiên cứu đề tài, đánh giá những kh

Trang 16

dưỡng Đồng thời KBT là một đại diện cho thảm thực vật của khu vực Đông Nam bộ Theo thống kê

của Ts Võ Văn Chi dựa trên danh lục thực vật rừng của KBT thì ít nhất có gần 700 loài cây thuố

Trang 17

(Tên công trình, tác giả, nơi và năm công bố, chỉ nêu những danh mục đã được trích dẫn để lu

ận giải

cho sự cần thiết nghiên cứu đề tài) Liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu có liên quan :

1 Ban bí thư TW Đảng (2008) Chỉ thị 24-CT/TW, ngày 4/7/2008 về « Phát triển nền Đông y

và Hội

đông y Việt Nam trong tình hình mới »

2 Bộ Y tế (2007).Tài liệu hội nghị dược liệu toàn quốc lần thứ hai « Phát triển dược liệu đế

n năm

2015 và tầm nhìn 2020 » tháng 10/2007 NXB Khoa học và kỹ thuật

3 Võ văn Chi (1997) Từ Điển Cây Thuốc Việt Nam NXB Y Học

4 Nguyễn Tập (2006) Danh lục đỏ cây thuốc Việt Nam năm 2006 Tạp chí Dược liệu, 3 (10), trang

8 Viện Dược liệu (2006) Nghiên cứu thuốc từ thảo dược NXB Khoa học và kỹ thuật

9 M Angels Bonet, Montserrat Parada, Anna Selga, Joan Valle`s (1999) Studies on pharmaceutical

ethnobotany in the regions of L’Alt Emporda` and Les Guilleries (Catalonia, Iberian Peninsula)

Trang 18

14 Kola K Ajibesin, Benjamin A Ekpo, Danladi N Bala, Etienne E Essien, Saburi A Adesany (2008).

Ethnobotanical survey of Akwa Ibom State of Nigeria Journal of Ethnopharmacology 115, 387–408

15 Michael Heinrich, Anita Ankli, Barbara Frei, Claudia Weimann and Otto Sticher (1998) Medicinal

plants in Mexico: healers' consensus and cultural importance Soc Sci Med Vol 47, No

Ayurveda and other Indian system of medicines Journal of Ethnopharmacology 103, 25–35

19 Pittner, H.( 2003) Present and future status of herbal medicines in the European Union Herba

part of Tamilnadu, India Journal of Ethnopharmacology 115, 302–312

21 Sangwoo Lee, Chunjie Xiao, Shengji Pei (2008) Ethnobotanical survey of medicinal plants at

periodic markets of Honghe Prefecture in Yunnan Province, SW China

Journal ofEthnopharmacology 117, 362–377

22 K.N Singh, Brij Lal (2008) Ethnomedicines used against four common ailments by the tribal

communities of Lahaul-Spiti in western Himalaya Journal of Ethnopharmacology 115, 147–159

23 Weglarz, Z (2003) Wild growing medicinal plants – natural resources and balanced exploitation

Herba polonica vol 49, No 3/4,255

24 WHO (2003) WHO guidelines on Good Agricultural and Collection Practices (GACP) for

Trang 19

Medicinal Plants WHO press, 72.

25 Hướng dẫn của WWF và IUCN về xây dựng VBTCT

17 Nội dung nghiên cứu khoa học và triển khai thực nghiệm của Đề tài và phương án thực hiện

Trang 20

trong đó chỉ rõ những nội dung mới , những nội dung kế thừa kết quả nghiên cứu của các đề tài trước

đó ; những hoạt động để chuyển giao kết quả nghiên cứu đến người sử dụng, dự kiến những nội dung

có tính rủi ro và giải pháp khắc phục – nếu có

khu thuộc 4 xã Hiếu Liêm, Mã Đà, Phú Lý và Đak Lua)

- Thu thập các hình ảnh qua đợt điều tra để minh họa hỗ trợ cho phần mô tả thực vật học

- Thu thập các mẫu cây thuốc để làm tiêu bản

khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới vừa được Bộ Y tế ban hành ngày 03/9/2009)

- Lập bản đồ định vị các cây thuốc quý hay các cây thuốc mọc tập trung trong KBT

để có kế

hoạch bảo tồn và khai thác hợp lý

- Lập bộ Atlas ảnh cây thuốc

triển bền vững nguồn tài nguyên dược liệu ở khu vực

18 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng

(Luận cứ rõ cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, kỹ t huật sẽ

sử dụng gắn với từng nội dung chính của đề tài; so sánh với các phương pháp giải quyết tương

tự khác

và phân tích để làm rõ được tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo của đề tài)

Trang 21

Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng:

 Áp dụng qui trình điều tra dược liệu (Bộ Y tế, 1973), có bổ sung sửa chữa (Viện Dược liệu,

Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, 2006) :Cho các nội dung 2,3 ,4,5

 Sử dụng khóa phân loại, tra cứu sách “ Cây cỏ VN” của Phạm Hoàng Hộ, Thực vật chí Việt

Nam, Thực vật chí Đông Dương, Từ điển cây thuốc của Võ Văn Chi để định danh cây thuốc

Định danh làm theo các bước sau: Định danh tại thực địa, sau đó các chuyên gia về thực v

ật khác

13

giám định lại Mẫu nào vẫn còn nghi ngờ thì sẽ mang tiêu bản đi giám định lại tại bảo tàn

g thực

vật tại Hà Nội hoặc Tp.HCM: Cho nội dung 4

 Tham khảo áp dụng hướng dẫn về GACP và các nguyên tắc sau đây của Who, WWF, IUC

kiến các tuyến điều tra, điểm điều tra

- Tổ chức đoàn điều tra : Bao gồm các chuyên gia về điều tra cây thuốc, chuyên gia về

lâm sản,

phân loại thực vật, nhân viên kỹ thuật làm tiêu bản, người dẫn đường

- Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị cho quá trình điều tra: Bản đồ địa hình, GPS, dụng cụ đo

đạc và

quang học, dụng cụ thu thập mẫu tiêu bản, sách và tài liệu tra cứu nhanh, các biểu mẫu điều tra

in sẵn, phương tiện vận chuyển - đi lại, thuốc phòng bệnh và sơ cứu

2 Điều tra thực địa: Điều tra theo tuyến trên thực địa, tìm hiểu tình hình khai thác sử

dụng

Trang 22

dược liệu tại địa bàn.

3 Công việc tiếp tục sau điều tra: Xác định tên khoa học cây thuốc; làm các mẫu tiêu

bản,

Trang 23

ngâm tẩm thuốc chống mối mọt, phơi sấy khô và bảo quản các mẫu tiêu bản Xâ

y dựng

danh lục cây thuốc; vẽ bản đồ phân bố; báo cáo tổng kết

Trang 24

 Đề xuất việc xây dựng Vườn quốc gia cây thuốc dựa trên các tiêu chí đề xuất sau đây :

- Phù hợp với quy hoạch tổng thể của Khu Bảo tồn

- Liên kết và hỗ trợ cho nhiều ngành nghề khác cùng phát triển : Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng,

làng nghề chuyên canh dược liệu, học tập, nghiên cứu v.v

Trang 25

 Liên kết với công ty cổ phần VIMEDIMEX đề xuất vùng trồng cây thuốc ở vùng đệm của KBT

Ngày đăng: 19/06/2014, 09:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w