Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp. Các số liệu sử dụng trong nghiên cứu này được thu thập từ kết quả khảo sát 400 sinh viên của trường.
51 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP SV Lưu Thị Thúy An ThS Phạm Ánh Tuyết Tóm tắt Mục tiêu nghiên cứu nhằm phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp sinh viên trường Đại học Đồng Tháp Các số liệu sử dụng nghiên cứu thu thập từ kết khảo sát 400 sinh viên trường Số liệu xử lý phần mềm thống kê SPSS, thông qua kiểm định thang đo hệ số Cronbach Alpha, mơ hình phân tích nhân tố khám phá (EFA) xây dựng mơ hình hồi qui nhân tố ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp sinh viên theo học trường Kết có nhóm yếu tố ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp sinh viên bao gồm: yếu tố biểu khuôn mặt, yếu tố lắng nghe, yếu tố đặt câu hỏi, yếu tố ngôn ngữ, yếu tố phi ngôn ngữ, chuyển tải thơng điệp, yếu tố khác biệt văn hóa Đặt vấn đề Trong sống, người có mối quan hệ ràng buộc nói chung, mối quan hệ ràng buộc người với người nói riêng Do việc giao tiếp cần thiết để chuyển tải tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, người đến với người khác nhằm đạt mục tiêu giao tiếp Giao tiếp không giúp cá nhân xây dựng trì mối quan hệ hữu ích mà cịn góp phần xây dựng hình ảnh cá nhân ấn tượng, đạt mục đích sống Tuy nhiên, đơi việc giao tiếp khơng hiệu tạo nên mâu thuẫn mối quan hệ, dẫn đến nhiều bất lợi nghiệp đời sống Việc giao tiếp khơng phải đơn trị chuyện qua lại theo cách riêng mà cá nhân thích, mà giao tiếp xem nghệ thuật mang tính khoa học - nghệ thuật giao tiếp Tất người nói chung đặc biệt sinh viên nói riêng phải khơng ngừng nâng cao khả giao tiếp nhằm có cơng việc mong muốn tương lai, thăng tiến công việc hết phát triển mối quan hệ xã hội tốt đẹp Để làm điều đó, thân sinh viên phải sức trau dồi kỹ ngồi ghế nhà trường Nhận thấy tầm quan trọng kỹ giao tiếp sống mối quan hệ người với người nên nhóm tác giả định chọn đề tài “Giải pháp nâng cao kỹ giao tiếp cho sinh viên trường Đại học Đồng Tháp” để làm rõ tầm quan trọng vấn đề giao tiếp phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp sinh viên, từ đưa số giải pháp góp phần nâng cao kỹ giao tiếp cho sinh viên trường Đại học Đồng Tháp Nội dung 2.1 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu: tiến hành thu thập thông tin sơ cấp thông qua điều tra trực tiếp cách phát 400 bảng hỏi cho sinh viên quy học trường Đại học Đồng Tháp 52 Phương pháp phân tích xử lý số liệu: + Phương pháp xử lý số liệu: Các số liệu sơ cấp sau thu thập tác giả sử dụng công cụ xử lý phần mềm SPSS 16.0 để xử lý số liệu sơ cấp sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích để thấy thực trạng kỹ giao tiếp sinh viên Từ kết chạy SPSS, tác giả tiến hành phân tích đưa nhận định + Phương pháp phân tích số liệu sơ cấp: Sau số liệu xử lý thông qua SPSS 16.0, tác giả tiến hành phân tích thực trạng kỹ giao tiếp sinh viên cách xây dựng phương trình hồi qui bội 2.2 Kết nghiên cứu 2.2.1 Mã hóa thang đo Bài viết sử dụng thang đo Likert điểm theo qui ước: (1) Hồn tồn khơng đồng ý; (2) (Khơng đồng ý); (Bình thường); (Đồng ý); Hồn tồn đồng ý Các biến quan sát mã hóa sau: Biến TT quan sát A1 A2 A3 A4 A5 B6 B7 B8 B9 10 B10 11 B11 12 B12 13 B13 14 B14 15 B15 16 C16 17 C17 18 C18 19 20 C19 C20 Diễn giải Không cảm thấy lo lắng Khơng cảm thấy lúng túng Khơng cảm thấy có áp lực Cảm thấy vui vẻ Cảm thấy tự tin Bạn thường chăm theo dõi người khác nói chuyện kết thúc ý mà người khác muốn trình bày Bạn hiểu rõ toàn nội dung câu chuyện mà người khác muốn truyền tải Bạn ngắt ngang câu chuyện mà người khác nói (trừ vài trường hợp thật quan trọng cần thiết) Bạn lặp lại, diển đạt lại điều mà người khác vừa nói Câu chuyện người nói khiến bạn tập trung không nghĩ đến vấn đề khác Bạn lắng nghe tất điều nói trước đưa kết luận đánh giá Bạn ln khuyến khích người nói việc nhắc lại nội dung trọng tâm câu chuyện Bạn thường dùng lời nói, cử (gật đầu) để khuyến khích người nói Bạn thường khơng làm việc riêng người khác nói chuyện với bạn Kết thúc hội thoại, bạn ln có khối lượng lớn thơng tin cần Bạn ln chuẩn bị chu đáo nội dung câu hỏi trước hỏi vấn đề Câu hỏi bạn thường khai thác nhiều thơng tin Bạn thường nói giảm, nói tránh cần hỏi vấn đề tế nhị, nhạy cảm Câu hỏi bạn thường dễ hiểu, không cần phải giải thích thêm Bạn thường khiến người khác hiểu sai vấn đề bạn nói 53 21 22 C21 C22 23 C23 24 25 26 27 D24 D25 D26 D27 28 D28 29 30 31 E29 E30 E31 32 E32 33 E33 34 F34 35 F35 36 F36 37 38 F37 F38 39 F39 40 F40 41 G41 42 G42 43 44 45 G43 G44 G45 46 H46 47 H47 48 H48 49 H49 Câu hỏi bạn khuyến khích phản hồi từ người tiếp nhận Bạn nhấn mạnh từ ngữ quan trọng để người nghe ý Khi bạn đặt câu hỏi, người khác vui vẻ trả lời mà không cảm thấy khó chịu Bạn đồng cảm với tâm trạng đối tượng giao tiếp Bạn có khả thấu hiểu mối quan tâm người giao tiếp Bạn thường khơng có cảm xúc thái q (q vui buồn) Bạn thường không làm người khác hứng thú nói chuyện với bạn Khi thấy người khác không tập trung đến nội dụng câu chuyện mình, bạn thường chuyển sang chủ đề khác Nội dụng truyền tải ngắn gọn, súc tích dễ hiểu Bạn diễn đạt tốt suy nghĩ, cảm nhận bạn Bạn thể cảm xúc Bạn chuyển tải thơng điệp đến đối tượng giao tiếp Bạn có khả dẫn dắt người khác vào câu chuyện để đạt mục đích giao tiếp Bạn vui vẻ khuôn mặt giao tiếp Nét mặt bạn thể thân thiện, tự tin nói chuyện với người khác Diện mạo bên bạn thường phù hợp với không gian, đối tượng, bối cảnh giao tiếp Bạn không tỏ mệt mỏi, uể oải Bạn điều khiển kết hợp tốt cử điệu thể Bạn có khả sử dụng cử đơi tay để làm người khác cảm thấy hút giao tiếp Bạn có thái độ phớt lờ, khơng ý (nhìn nơi khác làm việc riêng) người khác nói đến chủ đề bạn khơng quan tâm Bạn có vốn từ ngữ phong phú, giúp bạn trị chuyện với đối tượng khác Cường độ giọng nói bạn mức độ vừa phải (không lớn, không nhỏ) đủ để đối tượng giao tiếp nghe tốt Bạn sử dụng từ ngữ chuyên biệt, rõ ràng cho đối tượng giao tiếp Bạn thường sử dụng từ ngữ tương đối dễ hiểu Bạn phát âm chuẩn Bạn dễ hịa nhập nói chuyện với đối tượng giao tiếp khác văn hóa Bạn biết văn hố người tiếp nhận thơng điệp Bạn hiểu biết ngôn từ vùng miền biết vận dụng cách hợp lý trò chuyện với đối tượng nên khơng làm đối tượng khó chịu Bạn thường không trao đổi vấn đề nhạy cảm (ví dụ: tơn giáo, trị,…) 2.2.2 Kiểm tra độ tin cậy thang đo Hệ số tin cậy Cronbach’s Anlpha dùng để loại biến khơng phù hợp biến rác tạo nhân tố giả phân tích EFA Hệ số Cronbach’s Anlpha phải đạt từ 0.6 trở lên sử dụng biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng bảng kết < 0.3 bị loại bỏ 54 Theo kết phân tích, hệ số cronbach’s anlpha nhân tố nằm khoảng từ 0,607 - 0,774 chứng tỏ thang đo lường đạt tiêu chuẩn (> 0,6) Sau loại bỏ biến B11, B12, C16, C18, C23, G45 có hệ số tải nhân tố < 0,3 phân tích Cronbach’s Alpha giữ lại 43 biến quan sát Với 43 biến quan sát tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA bước Kết kiểm định độ tin cậy tất thang đo cho thấy, tất thang đo đạt độ tin cậy cho phép, tất thang đo sử dụng phân tích EFA bước 2.2.3 Phân tích nhân tố * Phân tích nhân tố khám phá với biến độc lập Sau phân tích nhân tố khám phá kết sau: Bảng 2.1 Hệ số KMO Bartlett biến độc lập Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Approx Chi-Square Sphericity Df Sig 0,825 0,201 780 0,000 Chỉ số KMO số dùng để xem xét thích hợp phân tích nhân tố, KMO lớn có ý nghĩa phân tích nhân tố thích hợp Với KMO = 0,825 thỏa mãn điều kiện 0,5 < KMO