IV phơng pháp và nghệ thuật dùng lý
4- kiên trì nói về đạo lý lớn, biết cách nói về đạo lý nhỏ
biết cách nói về đạo lý nhỏ
Thuyết lý, nên nói những điều gì ? Nói nh thế nào ? Có một số ngời rất giỏi nói về đạo lý lớn. Hễ nói ra là thao thao bất tuyệt, nào là những trớc tác kinh điển xa xôi, nào là những chỉ thị của thủ trởng ngay đây, hết dẫn kinh nọ đến điển kia. Nhng chỉ có một thiếu sót là thoát ly thực tế. Thờng thờng thì trên diễn đàn, lãnh đạo nói trời nói biển, còn dới hội trờng ngời nghe mơ màng ngủ gật. Bởi vì những lý lẽ ấy họ đã hiểu cả rồi, và cũng cho rằng đều rất đúng, nhng không giải đáp đợc những vấn đề trong lòng họ, không giải quyết đợc những khó khăn trong đầu óc họ, và trong công tác hiện thực, trong cuộc sống gặp phải hàng loạt những vấn đề khó khăn. Cứ thế kéo dài, kiểu đạo lý lớn " không đối không " này sẽ mất hết thính giả.
Còn một loại ngời lại rất giỏi nói về đạo lý nhỏ. Những điều họ nói, thoạt nghe thì rất bùi tai, hình nh có một số lý lẽ, hình nh có những liên hệ nhất định với quần chúng. Song chịu mài đi một chút, chịu suy nghĩ sâu hơn một chút, là có thể nhìn ra vấn đề trong đó, bởi vì những tiểu đạo lý này thờng là áp dụng phơng pháp hứng đón tâm lý mọi ngời, trong đó có cả những tâm lý không đúng đắn. " Buồn ngủ thì đa cho cái gối", nh vậy không phải là làm công tác con ngời từ góc độ toàn cục, lâu dài, phát triển mà là dùng thái độ tiêu cực của kiểu cấp công cận lợi để làm việc.
Đối với đại đạo lý và tiểu đạo lý, chúng ta phải phân tích một cách toàn diện. Nói chung đại đạo lý là chỉ những việc có liên quan đến toàn cuc, đến lợi ích của toàn thể, là từ bản chất, từ tầng sâu thẳm của sự vật mà trình bày qui luật phát triển, biến hoá của sự vật. Còn tiểu đạo lý, thông thờng đề cập đến vấn đề lợi ích thực tế của cá nhân nhiều hơn, thờng quán xuyến những vấn đề cụ thể trong hành vi sinh hoạt hàng ngày. Khi làm việc, ngời cán bộ lãnh đạo khồng thể chỉ nói về đại dạo lý một cách trừu tợng, cũng không thể thoát ly đại đạo lý mà luận sự đợc. Cần phải kết hợp hai cái đó một cách hữu cơ lại với nhau.
Muốn kết hợp tốt giữa đại đạo lý và tiểu đạo lý, trớc hết phải tìm cho đợc "Điểm kết hợp " chuẩn. Đại đạo lý và tiểu đạo lý cũng chỉ là tơng đối. Ví dụ, lấy một xí nghiệp mà nói, việc sinh tồn phát triển của xí nghiệp là đại đạo lý, phúc lợi sinh hoạt của cá nhân công nhân
viên chức là tiểu đạo lý. Điểm kết hợp của hai cái đó là muốn đề cao lợi ích của cá nhân phải dựa vào sự phát triển cuả xí nghiệp. Vậy thì trong khi tiến hành giáo dục, ngời lãnh đạo xí nghiệp, một mặt phải đề xớng tinh thần cống hiến, cổ vũ tiên tiến, mặt khác lại phải nói những đạo lý thể hiện tính quảng đại,có thể đợc đại đa số công nhân viên chức tiếp thu, dẫn dắt mọi ngời trong công tác và học tập hàng ngày, phải để mắt đến cái lớn và bắt tay từ cái nhỏ, đứng vững trên cơng vị công tác của mình, đầu óc phải nghĩ đến toàn cục, trong quá trình thực hiện việc phấn đấu vì lý tởng chung của xí nghiệp, không ngừng thực hiện lý tởng công tác và sinh hoạt của cá nhân ngời cán bộ công nhân viên, thực hiện giá trị của bản thân. Nh vậy vừa có thể khiến cho bài thuyết lý của mình thể hiện đợc sự kết hợp hữu cơ giữa tính tiên tiến và tính rộng rãi, đề phòng trừu tợng, trống rỗng, lại tránh đợc sự hạ thấp tiêu chuẩn, tránh đợc khuynh hớng kết hợp một cách khiên cỡng cả hai sai lầm đó., để có thể thu đợc hiệu quả tơng đối lý tởng.
Thứ hai, phải tìm phơng pháp kết hợp một cách khoa học. Điều then chốt ở đây là phải thống nhất một cách hữu cơ giữa tình cảm và lý trí của con ngời, mục đích của thuyết lý là giải quyết vấn đề nhận thức t tởng của con ngời. Mà con ngời thì lại có tình cảm, nhân tố tình cảm là " thuốc bôi trơn " của thuyết lý, chỉ có sự tín nhiệm giữa lãnh đạo và cấp dới với nhau, tình cảm thông suốt, kết hợp hài hoà, mới có thể đạt đợc " Tinh thành sở chí, kim thạch vi khai ". Cho nên khi nói lý, ngời lãnh đạo vừa phải biết nói đạo lý, lại phải học cách nói về tình mà lại có lý, làm việc với một tình cảm sâu đậm, nh vậy cấp dới mới vui vẻ tiếp thu những đạo lý mà mình nói ra.
Thứ ba, phải phân biệt tình huống, nói đạo lý cho hay. Đại đạo lý cần nói, nhng tiểu đạo lý cũng không đợc quên, nhng phải nắm cho vững nguyên tắc mức độ. Đối với những khuynh hớng bất lơng, đáng phê thì phê, không thể miễn cỡng, phải dám nói đại đạo lý, kiên trì nói đại đạo lý, dùng đại đạo lý để giáo dục đề cao nhận thức cho cấp dới, không thể dùng những chút ân huệ cỏn con để làm việc, nếu không sẽ không tránh khỏi việc dùng rợu độc để giải khát. Đồng thời đối với vấn đề thực tế của cấp dới, cũng phải xuất phát từ thực tế , thực sự cầu thị nói thật, nói hết, bày sự thật, đặt mình vào hoàn cảnh mọi ngời, dẫn dắt mọi ngời uốn nắn lại nhận thức, khi nói chuyện lấy tiểu đạo lý nâng lên thành đại đạo lý, khiến cho quá trình giải quyết vấn đề biến thành quá trình nâng cao giác ngộ t tởng, điều động tính tích cực của mọi ngời.