Tác dụng dùng lý trong công tác lãnh đạo

Một phần của tài liệu Thuật dùng mưu (Trang 29 - 30)

trong công tác lãnh đạo

1/ tác dụng trực tiếp và tác dụng gián tiếp

Công tác thuyết lý, vừa có tác dụng trực tiếp, lại có tác dụng gián tiếp. Tác dụng trực tiếp của nó, biểu hiện chủ yếu là ở chỗ quan niệm t tởng của cấp dới đợc chuyển hoá và giác ngộ t tởng đợc đề cao. Tác dụng gián tiếp mà nó sản sinh ra là hành động sau khi tính tích cực của cấp dới đợc đề cao, nâng cao đợc hiệu suất công tác, thu đợc lợi ích kinh tế. Tác dụng trực tiếp và tác dụng gián tiếp cuả công tác thuyết lý có liên hệ chặt chẽ với nhau, ảnh hởng lẫn nhau, chế ớc lấn nhau.

Ngời lãnh đạo nhận thức đúng đắn tác dụng trực tiếp và tác dụng gián tiếp của công tác thuyết lý, nhận thức đúng đắn mối quan hệ giữa chúng với nhau, đối với thuật vận dụng dùng lý một cách chính xác, điều động tính tích cực và tính sáng tạo của cấp dới, không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế của đơn vị có một ý nghĩa vô cùng quan trọng.

2/ cận kỳ tác dụng và viễn kỳ tác dụng

Công tác thuyết lý vừa có tác dụng thời gian gần, cũng có tác dụng thời gian xa. Xét từ cận kỳ tác dụng, thông qua công tác thuyết lý, có thể giải quyết vấn đề hiện thực t tởng của cấp dới, khắc phục nhân tố tiêu cực, điều động nhân tố tích cực, khiến cho cấp dới nhận thức đúng đắn mối quan hệ giữa việc hoàn thành nhiệm vụ và lợi ích thiết thân của họ, nhận thức đúng đắn những khó khăn mà họ sẽ gặp phải, giải quyết đúng đắn mâu thuẫn giữa con ngời, từ đó mà tăng cờng tinh thần trách nhiệm, tin tởng rằng sẽ chiến thắng khó khăn, đoàn kết hợp tác cố gắng công tác, bảo đảm nhiệm vụ công tác đợc hoàn thành thuận lợi. Xét về tác dụng lâu dài, công tác thuyết lý có thể truyền thụ cho cấp dới những t tởng tiến bộ, đề cao tố chất chính trị, tố chất t tởng và tố chất đạo đức cho cấp dới, tăng cờng sức ngng tụ của đơn vị, xây dựng cơ sở t tởng lành mạnh tốt đẹp cho đơn vị.

Trong công tác thuyết lý, ngời lãnh đạo phải coi trọng tác dụng cận kỳ, cũng cần coi trọng tác dụng viễn kỳ, căn cứ vào tình hình thực tế của đối tợng bị công tác, từng bớc đề cao tầng thứ của công tác thuyết lý, vận dụng thuật dùng lý, bồi dỡng một đội ngũ những nhà t tởng cứng cáp, mạnh mẽ.

3/ Tác dụng h ớng chính và tác dụng h ớng phụ

Công tác thuyết lý, có phát huy đợc tác dụng hay không, phát huy tác đụng nh thế nào, không những do công tác thuyết lý của ngời lãnh đạo quết định mà còn do tác dụng chủ quan của ngời lãnh đạo quyết định. Nói chung chỉ cần làm công tác thuyết lý là phải gây đ- ợc tác dụng chính hớng. Nhng nếu không chú ý đến điều kiện, không có tính mục tiêu, hoặc phơng pháp không thoả đáng thì công tác thuyết lý sẽ không gây đợc tác dụng, thậm chí còn gây tác dụng phụ.

Để làm cho công tác thuyết lý có thể đạt đợc hiệu quả lý tởng, gây đợc tác dụng chính hớng tích cực, đề phòng và tránh phát sinh tác dụng phụ tiêu cực thì ngời lãnh đạo phải nghiên cứu thuật dùng lý, đề cao tính nghệ thuật công tác thuyết lý, cố gắng đạt cho đợc tính nhất trí giữa động cơ và hiệu quả.

Một phần của tài liệu Thuật dùng mưu (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w