Tập trung nghị đề, đột xuất trọng điểm

Một phần của tài liệu Thuật dùng mưu (Trang 35 - 36)

IV phơng pháp và nghệ thuật dùng lý

2- tập trung nghị đề, đột xuất trọng điểm

Khi giáo dục thuyết lý cấp dới, lãnh đạo phải chú ý tính đơn nhất của chủ đề nói chuyện, đó là một nguyên tắc quan trọng trong thuyết lý. Con ngời ta đều phải nói chuyện với nhau, thảo luận vấn đề, phát biểu ý kiến trong một tình cảnh nhất định, trừ phi trong tr- ờng hợp thích đáng và cần thiết thì hãy chuyền đề tài câu chuyện, còn nói chung đều phải tuân theo nguyên tắc tính đơn nhất , tính tập trung, đó cũng chính là câu tục ngữ đã nói :" mở chậu thì nói chậu, mở hộp thì nói hộp ". Nếu trong câu chuyện của lãnh đạo, cứ nói đông một tí, nói tây một tí, cứ linh tinh chẳng vào vấn đề gì cả. Nh vậy chỉ làm cho câu chuyện mà mình nói thêm nhạt nhẽo, không có hiệu quả, thậm chí còn sinh ra tác dụng phản diện, gây cho cấp dới sinh ra phản cảm.

Năm 1988, ở ngoại ô Thợng Hải xảy ra vụ tai nạn xe lửa. 27 học sinh Nhật Bản đi du lịch sang Trung Quốc đã gặp nạn trong vụ này. Khi giải quyết vấn đề bồi thờng, mỗi bên tự đề ra khoản tiền bồi thờng, số thiền chênh nhau quá lớn. Cuộc đàm phán bị kẹt một thời gian. Lúc đó, một số báo chí nớc ngoài đã đăng một số bài nói về việc Nhật bản đã xâm chiếm Trung Hoa, làm cho sinh mệnh và tài sản của nhân dân Trung Quốc bị tổn thất vô cùng to lớn. Sau khi Nhật bản chiến bại, Trung quốc cha hề đòi Nhật bản bồi thờng. ý tại

ngôn ngoại, chẳng nói cũng đã rõ. Vậy mà đại biểu đàm phán phía Trung quốc Khổng Lệnh Nhiên thì lại nhìn mà không thấy, đối với việc này lại không nêu ra trên bàn đàm phán. Trái lại , lại cứ cờng điệu mãi rằng tai nạn là tai nạn, kiều qui kiều, lộ qui lộ. Có ngời hỏi ông ta, tại sao không nêu lại vấn đề lịch sử, ông nói : " Nhật bản xâm lợc Trung quốc là công việc của Chính phủ Nhật bản trớc kia, còn bây gìơ những ngời chết là học sinh Nhật bản, là những ngời đến Trung quốc để du lịch, vì tăng cờng tình hữu nghị mà ngời ta đến, hai cái không thể chộn lẫn vào nhau mà nói đợc !" Trong cuộc đàm phán do phía Trung quốc kiên trì phân tích cụ thể một vấn đề cụ thể, kiên trì tính đơn nhất của tôn chỉ đàm phán, cuối cùng phía Nhật bản đã phải nhợng bộ rất nhiều, khiến cho vấn đề đợc giải quyết một cách mỹ mãn. Đồng thời thái độ và sự hiểu biết của Đoàn Trung quốc cũng đợc phía Nhật bản rất ca ngợi. Thử tởng tợng xem nếu lúc đó, ở nơi đó mà phía Trung quốc cứ khăng khăng đòi món nợ lịch sử cũ, cho dù có đợc một chút lợi nhỏ thì cũng làm cho ngời ta khẩu phục mà tâm không phục, nếu không cho rằng anh bất cận nhân tình thì sau đó cũng không dám yên tâm đi giao thiệp với anh nữa.

Muốn làm đợc việc tập trung nghị đề, đột xuất trọng điểm, có mấy điểm cần chú ý sau đây :

1)Chỉ nói ít thôi, không cần phải nói mọi mặt. Lần phát ngôn này là phê bình, cho nên không cần nói về thành tích, chỉ nói vấn đề; Lần phát ngôn khác là biểu dơng, nên cũng không nên nói đến khuyết điềm, chỉ nói về những u điểm, sở trờng. Không nên hễ cứ nói chuyện là phải nói mọi điều, tổng kết hệ thống, luận thuật toàn diện, nói cụ thể về mọi mặt. Nói chuyện mà trọng điểm không nổi bật, thờng là nói miên man, trên thực tế để lại rất ít ấn tợng cho ngời nghe.

2)Những vấn đề không cùng tính chất và phạm trù không nên lôi vào và cùng nói một lúc. Nếu có xuất hiện sai lầm nào đó của một sự việc nào đó của một cấp dới nào đó thì không nên nói miên man, đụng đến vấn đề nào lại nói hàng loạt sự kiện của vấn đề đó, lẫn lộn lung lung giớí hạn giữa các sự vật, làm cho cấp dới phát ngán.

3) Phải khoanh vấn đề trong một phạm vi nhất định, không thể nói tràn lan không giới hạn nh dây thả diều. Tính chất của vấn đề không thể nói nớc đôi, nếu không dễ kích thêm mâu thuẫn, làm cho vấn đề cũ còn cha đợc giải quyết thì mâu thuẫn mới đã lại xuất hiện.

Biện chứng pháp yêu cầu mọi ngời phải có nhãn quang phát triển, tơng đối, phổ biến liên hệ với nhau mà xem xét vấn đề, đó là nói từ mặt chỉnh thể, mặt chiến lợc, mặt lâu dài. Trong thực tiễn lãnh đạo cụ thể, công tác thuyết lý của lãnh đạo đợc tiến hành trong thời gian và không gian cụ thể, đặc biệt. Nói về mặt chiến thuật thì yêu cầu ngời cán bộ lãnh đạo tập trung chủ đề, làm cho đợc điều t duy nghiêm mật, mục tiêu minh xác, bắn tên có đích, làm cho thuyết lý của mình có sức mạnh lôgic cực lớn, làm cho đối tợng hiểu rõ những điểm chính của vấn đề, để thu đợc hiệu quả xứng đáng.

Một phần của tài liệu Thuật dùng mưu (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w