Ngời lãnh đạo chính là ngời quản lý, công tác lãnh đạo chính là công tác quản lý. Trong nội dung công tác quản lý, vấn đề con ngời là vấn đề hạt nhân. Bởi vì con ngời là trung tâm của hoạt động quản lý, con ngời là đối sách chủ yếu của công tác quản lý. Nếu một ngời lãnh đạo thiếu tố chất quản lý con ngời, hoặc giả không coi trọng việc quản lý con ngời, thế thì công tác của ngời đó chỉ có thất bại. Quản lý con ngời, chủ yếu là quản lý t tởng con ngời. Giải quiyết vấn đề t tởng con ngời thì phải tiến hành giáo dục thuyết lý.
Cơ sở của hoạt động lãnh đạo nh quyết sách, tổ chức, chỉ huy và hiệp điều v.v...của ngời lãnh đạo là quần chúng. Không có quần chúng tích cực tham gia thì không có sự thành công của hoạt động lãnh đạo. Chỉ có điều động hết mức tính tích cực của quần chúng, mới có thể làm cho hoạt đông lãnh đạo có thanh có sắc. Một ph- ơng pháp cơ bản để phát động quần chúng, điều động tính tích cực của quần chúng chính là giáo dục thuyết lý. Thông qua giáo dục thuyết lý, làm cho ý đồ của lãnh đạo đến với quần chúng, làm cho quần chúng hiểu, lĩnh hội, mới có thể khiến họ tự giác, chủ động đi chấp hành quyết định của ngời lãnh đạo.
Thực hiện mục tiêu lãnh đạo, không những phải phát huy tác dụng chủ đạo của ngời lãnh đạo, mà còn phải phát huy tác dụng của ngời bị lãnh đạo. Thực hiện mục tiêu lãnh đạo, về căn bản là phải chú ý ngời lãnh đạo cầm đầu, dẫn dắt ngời bị lãnh đạo đi hoàn thành hoạt động thực tiễn có tính liên tục của nhiệm vụ công tác. Nếu chỉ có tính tích cực của ngời lãnh đạo, mà không có tính tích cực của ngời bị lãnh đạo thì một việc cũng không thành. Lòng tin của cấp dới đối với việc thực hiện mục tiêu, suy nghĩ của họ đối với đãi ngộ phúc lợi, ảnh hởng của quan hệ giao tiếp, tố chất chiến thắng khó khăn v.v... đều trực tiếp ảnh hởng đến tính tích cực của họ. Phơng pháp điều
động tính tích cực của ngời bị lãnh đạo rất nhiều, có thể dùng phơng pháp quản lý, chính sách, giải quyết khó khăn thực tế v.v... Nhng phơng pháp mà phần lớn thờng hay dùng nhất là phơng pháp giáo dục thuyết lý.
Giáo dục thuyết lý, trên thực tế là một bộ phận hợp thành quan trọng của công tác chính trị t tởng. Bất cứ làm công tác lãnh đạo gì đều không thể tách rời việc tiến hành công tác giáo dục thuyết lý cần thiết đối với cấp dới. Cho nên mỗi một ngời lãnh đạo đều phải hết sức coi trọng công tác giáo dục thuyết lý. Trong thực tiễn công tác lãnh đạo, nắm vững đặc điểm và nguyên tắc giáo dục thuyết lý, ra sức mò mẫm phơng pháp và nghệ thuật giáo dục thuyết lý.