Khái niệm và đặc trng dùng thế

Một phần của tài liệu Thuật dùng mưu (Trang 52 - 54)

" Thế " là tình thế và tình trạng hoạt động về chính trị, kinh tế, quân sự, hoặc các hoạt động xã hội khác, là tiếng gọi chung của hình thế, thái thế, khí thế, xu thế.

Thuật dùng thế chính là môn nghệ thuật lãnh đạo mà ngời lãnh đạo trong hoạt động lãnh đạo nhận thức về thế, hiểu biết về thế,nắm vững thế, vận dụng thế để thực hiện mục tiêu quản lý, giành lấy thành công trong công tác.

Đặc trng của thế là :

Thế là tình thế và tình trạng phát triển của sự vật, phải đợc xây dựng trên cơ sở những điều kiện khách quan, chỉ có trên cơ sở những điều kiện khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, thực thi đúng đắn việc chỉ huy lãnh đạo, mới có thể phát huy đầy đủ lực lợng và năng lực của đội ngũ. Không có hoặc không có đầy đủ những điều kiện tiền đề khách quan, bất kỳ ngời lãnh đạo cao minh nào cũng không sáng tạo ra đợc thế có lợi. Nếu có điều kiện khách quan là thế có lợi thì phơng pháp và nghệ thuật của ngời lãnh đạo nh năng lực, trí tuệ, tài cán v.v...rõ ràng là vô cùng quan trọng. Cho nên ngời lãnh đạo cần phải coi trọng đặc điểm có tính khách quan của thế, vừa coi trọng sự tích tụ của điều kiện khách quan, vừa coi trọng việc phát huy tác dụng năng động chủ quan, mới có thể dùng thế đợc tốt trong công tác lãnh đạo

2/ thế có quán tính

Có câu thành ngữ gọi thế nh chẻ tre, có ý nói thế có quán tính cực mạnh. Tấn triều Trấn Nam đại tớng quân Đỗ Dự, khi nói đến trận chiến đấu tiêu diệt quân Ngô đã nói một câu nổi tiếng :" Quân uy trấn động, thế nh chẻ tre, sau mấy đốt đầu, sau đó cứ theo dao mà tách ra". ý nói là tình thế nh chẻ tre, cần phải dùng sức mạnh, chỉ mấy đốt ở trên đầu, sau khi đã mở đợc đoạn trên, thì đoạn dới cứ theo dao mà tách ra, chẳng cần dùng đến dao nữa. Trong bài thơ của Mao Trạch Đông có hai câu nổi tiếng " Trực tớng thừa dũng truy cùng khấu, bất khả cô danh học bá vơng ". Lỗ Tấn cũng đã từng viết " Đánh nhừ tử con chó rơi xuống nớc ". Đây không phải chỉ đòi hỏi ngời cách mạng phải có thái độ và tinh thần cách mạng đấu tranh đến cùng với quân thù , mà còn cần phải biết lợi dụng quán tính của thế, nghệ thuật lãnh đạo phải có dũng khí thừa thế mà thắng.

3- thế có tính khả biến

Cổ nhân nói :" Thời dịch tắc thế dị, thế dị tắc tình biến, tình biến tắc pháp bất đồng." Thế có u thế và liệt thế, có cờng thế và nhợc thế, có đại thế và tiểu thế. Tuỳ theo thời gian di chuyển, thế cũng có thể chuyển hoá tơng ứng, thế tốt hơn cũng có khả năng mất đi. Là ngời lãnh đạo, điều chủ yếu nhất là phải nắm vững bản lĩnh của thế, không mất thời cơ, khi cha có điều kiện sẵn sàng tiến thủ, không nên vội vã ra tay, không hành động mù quáng; khi mọi việc đã chuẩn bị sẵn sàng, lúc đáng phải tiến thủ thì không bảo thủ, không trì hoãn, không ngồi để mất thời cơ tốt.

4- thế có tính khả dụng

Trong cuốn " Sử ký . Tôn Tử Ngô khởi liệt truyện " có nói :" Ngời thiện chiến vì có thế mà có lợi." Có nghĩa là các tớng soái thạo việc chỉ huy tác chiến, cần phải thuận theo xu thế phát triển của sự tình mà tiến hành dẫn đạo. Nhân thế lợi đạo chính là dùng thế.

Đồng thời với việc giảng giải tác dụng của thế, " Tôn Tử " còn tiến lên một bớc đề xuất "Chọn ngời mà giao thế", tức là phải nhằm vào những cái " Thế " khác nhau, những nhiệm vụ khác nhau, không dùng một ngời đi lợi dụng triệt để thái thế có lợi. Nói một cách khác là cần phải tuyển chọn và đề bạt những ngời có tài năng lãnh đạo , có nghệ thuật lãnh đạo đi dùng thế. Điều đó chứng tỏ rằng,bất kỳ là ngời lãnh đạo trực tiếp dùng thế cũng vậy, hay sử dụng ngời biết đùng thế cũng vậy đều chứng minh rằng thế có tính khả dụng của nó. Ngời lãnh đạo phải phát huy tính năng động chủ quan, nắm vững nghệ thuật lãnh đạo " Dùng thế ", dự kiến xu thế phát triển của sự thái.

5- thế có tính khả tố

Ngời lãnh đạo cao minh không những có thể nhận thức đợc thế, lợi dụng thế, mà còn có thể phát huy trí tuệ và tài năng của mình đi " Tạo thế ". Trong cuốn " Tôn Tử . Thế biên " có nói, " Là kẻ địch thiện chiến, thế của nó hiểm, đốt của nó ngắn ". ở đây " Tôn Tử " nêu ra hai nguyên tắc chủ yếu là "Thế hiểm " và " Đốt ngắn ", đó chính là t tởng " Tạo thế ". Tất nhiên "Tạo thế " là phải trên cơ sở nhận thức và nắm vững qui luật phát triển biến hoá của sự vật khách quan, tuyệt đối không thể tuỳ tiện, theo dục vọng, chủ quan phán đoán.

Một phần của tài liệu Thuật dùng mưu (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w