Lấy mình làm gơng, dẫn đầu làm mẫu

Một phần của tài liệu Thuật dùng mưu (Trang 48 - 49)

IV phơng pháp và nghệ thuật dùng lý

12- lấy mình làm gơng, dẫn đầu làm mẫu

Trong " Luận ngữ " có một đoạn nh thế này, " Bản thân chân chính, không có lệnh cũng làm; bản thân bất chính, tuy có lệnh cũng không phục tùng." Câu nói này của Khổng Lão Phu Tử rất có kiến thức. Cổ nhân còn có rất nhiều câu nói tơng tự nh thế. Ví dụ nh " Muôn dân cùng hành động, không cùng ngôn ngữ", " Ngời chân chính phục vụ cho chính mình trớc " , " Trên công minh, dới sẽ ngay thẳng " v.v...

Khi ngời lãnh đạo tiến hành giáo dục thuyết lý, một là phải dựa vào ngôn ngữ, hai là phải dựa vào hành động, sức mạnh của hành động thậm chí còn vợt qua cả ngôn ngữ. Một vị lão tiền bối đã từng kể lại một đoạn từng trải của mình. Trong thời kỳ chiến tranh cách mạng trong nớc lần thứ hai, ông bị Quốc dân Đảng bắt đi lính, chẳng bao lâu đợc Hồng quân giải phóng. Hồng quân làm gì ông không hiểu, trong lòng vô cùng nghi hoặc. Nhng khi ông nhìn thấy ngời đại biểu của Đảng, ngời Đại đội trởng không đánh không mắng chiến sĩ, quan và lính đều ngủ chung một giờng, ăn cơm gạo đỏ, chiến đấu thì cán bộ xung phong lên trớc, khi rút quân thì cán bộ đi sau cùng. Thế là ông đã hiểu, Hồng quân và Bạch quân không giống nhau, Hồng quân là cùng đội ngũ với nhân dân. Từ đó, ông nh một đứa trẻ lao vào lòng mẹ, đem tất cả tấm thân mình hiến dâng cho cách mạng.

Một ngời lãnh đạo ngôn hành nhất chí, lấy mình làm gơng thì có thể một lời nói nặng bằng chín cái đỉnh, có sức thuyết phục vô cùng to lớn; còn nếu nh ngôn hành bất nhất, thì chỉ là " trên bục anh giảng, dới bục là giảng cho anh" . " "Hiến thân cho nớc, không có cái gì là không làm đợc " câu danh ngôn này sở dĩ ngàn vạn năm nay vẫn có sức cổ vũ mãnh liệt chính là vì nó phát ra từ mồm Nhạc Phi, vị anh hùng dân tộc của chúng ta. " Từ xa đến nay ai sinh ra mà chả chết, chỉ để lại tấm lòng son chiếu sử sách " từng câu từng chữ nặng nghìn cân, truyền tụng hàng trăm thế kỷ mà không giảm, là vì hành vi của Văn Thiên Tờng cao phong lơng tiết, anh dũng bất khuất. Cho nên cùng một câu nói hoặc một lý lẽ, nhng phát ra

từ mồm những ngời khác nhau, thì " sự nặng nhẹ " của nó sẽ khác nhau rất xa, tác dụng quyết định của nó là hành vi cá nhân của ngời nói. Đây cũng chính là nguyên nhân tồn tại của việc trong giáo dục thuyết lý phải lấy mình ra giáo dục quan trọng hơn là lấy lời nói của mình để giáo dục.

Có một câu chuyện cời làm ngời ta phải suy nghĩ mãi. Có một đoàn kịch nọ, ở đằng sau sân khấu bị bốc cháy, vai hề hốt hoảng chạy ra sân khấu, vô cùng lo lắng kêu khán giả lên cứu, nhng khán giả thì lại tởng rằng anh ta kể chuyện cời, lại vỗ tay ầm lên. Ngời diễn viên cuống lên khua chân múa tay và cứ lặp đi lặp lại tiếng kêu cứu, càng thể, khán giả lại càng tởng là anh ta làm trò, lại càng cời ngặt nghẽo và vỗ tay nhiều hơn. Đối với những ngời lãnh đạo đã nhiễm phải luồng gió bất chính nghiêm trọng, thì quần chúng lại coi những bài thuyết giáo của họ nh cuộc biểu diễn của một vai hề, cời ầm lên trớc vai diễn của họ, thậm chí còn " Bịt mũi giễu cợt ". Ngời ngay thẳng thì tự mình ngay thẳng, tự mình ngay thẳng thì có lợi cho ngời ngay thẳng. Nếu một cán bộ lãnh đạo chỉ là cái " Tay vịn của Thiên kiều - chỉ nói mà không luyện " hoặc là ngời khổng lồ về ăn nói, nhng lại là anh lùn về hành động, thì anh ta nhất định sẽ mất đi sự ủng hộ và tín nhiệm của quần chúng. Nói trớc quần chúng về gian khổ phấn đấu, nhng bản thân lại tham lam hởng thụ, sợ khổ sợ mệt; yêu cầu mọi ng- ời chí công vô t, nhng bản thân thì lại giả công doanh t, tổn công phì t, vậy thì, khi anh ta là " chính nhân " tự nhiên sẽ cảm thấy tâm h đảm khiếp, quần chúng cũng sẽ cảm thấy bất mãn và phẫn nộ, từ đó khiến cho hiệu quả của " Chính nhân " bị triết khấu đi rất nhiều.

" Cây Đào không nói, dới gốc đã thành lối đi nhỏ." Quá trình nhận thức của con ngời đều từ cụ thể đến trừu tợng. Hành động gơng mẫu của cán bộ, đối với quần chúng có thể nhìn thấy đợc, sờ vào đợc, chân thực, cụ thể, có thể tin đợc, nó là bản hiệu triệu không lời có thể làm cho ngời ta tin tởng ở lãnh đạo, ủng hộ lãnh đạo, đi theo lãnh đạo, sản sinh ra ngôn ngữ mà sức mạnh của hiêụ triệu khó có thể đạt đợc. Nhấn mạnh việc bản thân gơng mẫu, không phải là bài xích tác dụng của thuyết lý, mà là yêu cầu hai cái đó phải bổ sung, kết hợp lẫn nhau, làm sao để ngôn hành nhất trí. Lãnh đạo dùng hành động gơng mẫu và tác dụng dẫn dắt của mình , dẫn đầu thực hiện những đạo lý do mình nói ra, nh vậy là đã dựng đợc một ngọn cờ lớn trong con mắt của quần chúng, sẽ ngng tụ đợc nhân tâm, khêu gợi đợc tính tích cực của mọi ngời, tự giác chuyển biến những lý lẽ tiếp thu đợc thành hành động, tăng cờng hiệu quả giáo dục thuyết lý lên rất nhiều.

Một phần của tài liệu Thuật dùng mưu (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w