Luận văn thạc sĩ đạo đức phật giáo và ảnh hưởng của nó đối với một số lĩnh vực đời sống xã hội việt nam hiện nay

17 0 0
Luận văn thạc sĩ đạo đức phật giáo và ảnh hưởng của nó đối với một số lĩnh vực đời sống xã hội việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỒNG VĂN THU (Thích Gia Quang) ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY Chuy[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỒNG VĂN THU (Thích Gia Quang) ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60 22 90 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Giáo viên hướng dẫn: PGS TS DƯƠNG VĂN THỊNH HÀ NỘI - 2011 i z MỤC LỤC MỞ ĐẦU i Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Những đóng góp đề tài nghiên cứu 7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn Chương 1: ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO VÀ TÌNH HÌNH PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM 1.1 Đạo đức Phật giáo hệ tư tưởng Phật giáo 1.1.1.Vị trí đạo đức Phật giáo 13 1.1.2 Những sở hình thành đạo đức Phật giáo 15 1.2 Những nội dung đạo đức Phật giáo 18 1.2.1 Các phạm trù đạo đức Phật giáo 18 1.2.2 Một số đặc điểm đạo đức Phật giáo 37 1.3 Khái quát tình hình xã hội Phật giáo Việt Nam 40 1.3.1 Sơ lược xã hội Việt Nam trước Phật giáo du nhập 40 1.3.2 Vài nét tình hình Phật giáo Việt Nam 44 Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC, KHẮC PHỤC NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO 48 iv z 2.1 Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo số lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam 48 2.1.1 Đạo đức Phật giáo với đạo đức truyền thống người Việt 48 2.1.2 Đạo đức Phật giáo với kinh tế 58 2.1.3 Đạo đức Phật giáo với văn hóa 62 2.1.4 Đạo đức Phật giáo với xã hội Việt Nam 68 2.1.5 Đạo đức Phật giáo với việc xây dựng đạo đức, lối sống người Việt Nam Nay 71 2.1.6 Những hạn chế đạo đức Phật giáo 77 2.2 Một số quan điểm giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực, khắc phục hạn chế đạo đức Phật giáo 81 2.2.1 Một số quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam tôn giáo 81 2.2.2 Một số giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực, khắc phục hạn chế đạo đức Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam 84 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 v z Tóm tắt luận văn ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY Kính thưa………… Tính cấp thiết đề tài Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ kỷ đầu Công Suốt chiều dài lịch sử, triết lý nhân sinh, giá trị nhân văn Phật giáo vào lòng người Việt Nam sống hướng thiện, nhân văn hơn, phương châm Đạo phật “Từ bi hỉ xả, lợi lạc quần sinh” Ngày nay, Phật giáo nói chung, hệ thống đạo đức chuẩn mực đạo đức Phật giáo nói riêng phát huy mặt tích cực hịa nhập với đạo đức, văn hóa đại dân tộc Việt Nam Đảng Nhà nước ta khẳng định: “Tôn giáo tượng xã hội cịn tồn lâu dài Tín ngưỡng tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đạo đức tơn giáo có nhiều điểm phù hợp với công xây dựng xã hội mới” Tuy nhiên, tình trạng mê tín dị đoan cịn, có biến tướng tiêu cực nảy sinh qua sinh hoạt Phật giáo có chiều hướng phức tạp Làm để phát huy giá trị đạo đức phật giáo góp phần xây dựng đời sống văn hóa tinh thần hài hịa đáp ứng với yêu cầu nghiệp xây dựng xã hội nay; đồng thời đấu tranh chống tượng thối hóa biến chất đạo đức, lối sống phận nhân dân ? Trăn trở với câu hỏi trên, người nghiên cứu chọn đề tài: “Đạo đức Phật giáo ảnh hưởng số lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam nay” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Ngoài số lương kinh, luật, luận Phật giáo, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu học giả liên quan đến đạo đức năm kỷ XX Khi triển khai thực đề tài nghiên cứu này, tác giả mong muốn tiếp cận khai thác quan điểm, tiếp thu ý kiến nhằm xây dựng hoàn thiện đề tài nghiên cứu Đồng thời, tác giả hy vọng đề tài nghiên cứu bổ sung khẳng định giá trị cao đẹp Phật giáo, vai trò đạo đức Phật giáo lịch sử Việt Nam nói chung đời sống xã hội Việt Nam nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích đề tài: z - Nghiên cứu đạo đức Phật giáo - Làm rõ ảnh hưởng đạo đức Phật giáo số lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam - Nêu số giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy vai trị tích cực, khắc phục hạn chế đạo đức Phật giáo * Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: - Tìm hiểu, khảo cứu nội dung đạo đức Phật giáo để rút giá trị tích cực - Phân tích, đánh giá tác động đạo đức Phật giáo số lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam - Lý giải số giải pháp nhằm phát huy giá trị tích cực, khắc phục hạn chế đạo đức Phật giáo Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận chủ yếu đề tài là: Những nguyên lý, quan điểm chủ nghĩa Mác -Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam tôn giáo * Về phương pháp nghiên cứu : - khách quan toàn diện, lịch sử cụ thể - Lịch sử logic, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp quan sát, phương pháp điều tra Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu: Đạo đức Phật giáo ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống xã hội * Phạm vi đề tài: Từ tiếp cận hệ thống, đặc điểm chung Phật giáo đạo đức Phật giáo, người nghiên cứu trọng vào việc phân tích ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam Những đóng góp đề tài - Tìm hiểu giá trị tích cực hạn chế đạo đức Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam - Đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế đạo đức Phật giáo z Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Luận văn làm rõ giá trị nhân văn Phật giáo, nhằm chống lại âm mưu lợi dụng tôn giáo lực thù địch - Luận văn góp phần vào việc hoạch định sách tơn giáo - Kết luận văn dùng làm tài liệu tham khảo giảng dạy môn đạo đức học, tâm lý đạo đức Phật giáo Kết cấu luận văn : Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm chương, tiết Chương ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO VÀ TÌNH HÌNH PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM 1.1 ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO TRONG HỆ TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO 1.1.1.Vị trí đạo đức Phật giáo Mục đích đạo Phật giải khỏi khổ đau Từ tư tưởng đạo đức triết thuyết Phật giáo xoay quanh vấn đề cho chúng sinh khổ vui Có thể hiểu đạo đức Phật giáo cách ngắn gọn nghiệp tu hành chúng sinh theo đạo Phật để tự giải thoát Đạo đức Phật giáo phương tiện cụ thể để hành giả thoát khổ đau, đạt đến an vui Niết bàn - Hạnh phúc Tuy có hệ thống giáo lý đồ sộ, cao siêu phong phú, Phật giáo lại không dừng lại lý thuyết mà mong mỏi, thúc giục lớn hành giả cần thực hành qua thân, khẩu, ý để tự giải 1.1.2 Những sở hình thành đạo đức Phật giáo - Phật giáo đặt trọng tâm vào người - Phật giáo xây dựng đạo đức tảng thuyết Nhân quả, Nghiệp báo - Phật giáo xây dựng đạo đức tảng triết lý Vô ngã - Phật giáo đề cao tinh thần bi, trí, dũng Tất sở đóng vai trị tảng mở đường cho hệ thống đạo đức Phật giáo 1.2 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO 1.2.1 Các phạm trù đạo đức Phật giáo Một thiện: z Phật giáo quan niệm thiện thể thiện có lợi cho mình, cho người cho xã hội; thiện thể Tứ vô lượng tâm Từ bi hỷ xả Hai Giới: Giới điều không vi phạm, cần phải tránh để bảo vệ đạo đức nhân phẩm người Giới luật Phật giáo có cơng tạo hạnh phúc lợi ích thật cho sống người xã hội từ cấp độ thấp (là người nghĩa), cấp độ cao giải thoát tối hậu (Niết bàn) Ba Tứ vô lượng tâm: Tứ vô lượng tâm bao gồm bốn tâm vô lượng là: từ, bi, hỷ, xả Tình thương, Từ, Bi, Hỷ, Xả khơng phải ước muốn, mục tiêu xa xôi, mà thực tập Từ bi hỷ xả đối trị tham sân si kiêu mạn Chính thực tập đem lại hạnh phúc cho cho người Bốn Lục hoà: Đây sáu hoà hợp bao gồm: Giới hoà, kiến hoà, lợi hoà, thân hoà, hoà ý hoà Đây sáu pháp hoà hợp kính trọng lẫn Phật dạy cho hàng đệ tử thực 1.2.2 Một số đặc điểm đạo đức Phật giáo Thứ nhất, mục đích đạo đức Phật giáo người giải thoát người khỏi đau khổ, tức làm cho người an lạc giải thoát Thứ hai, đạo đức Phật giáo nhấn mạnh muốn giải người khỏi đau khổ, trước hết phải thân người tự định cho tức phải tự tu tập Giới, Định, Tuệ khơng phải khác hay đấng ban cho Thứ ba, đạo đức Phật giáo đường đến giải thoát an lạc, từ nhận thức đến thực hành giáo lý Tứ Đế hay Bát Chính đạo Đó đường đắn để người tự giác đạt tới giải thoát, niết bàn Thứ tư, đạo đức Phật giáo có tính liên tục, quán đạo đức độ sinh rộng lớn Thứ năm, đạo đức Phật giáo bình đẳng lịng khoan dung.Với tâm từ bi lịng u thương tất lồi, Phật giáo phá hàng rào ngăn cách người với người người với vật Thứ sáu, đạo đức Phật giáo hạnh phúc: Phật giáo cho đạo đức đường dẫn tới hạnh phúc Đạo đức hành trì giới luật, mà người có giới luật người có an lạc, có giải tức có Niết Bàn - Hạnh phúc Ngồi ra, Đức Phật cịn dạy nhiều nếp sống tri túc, Ngài kết luận giá trị tri túc: biết đủ giàu sang, hạnh phúc yên ổn z Người khơng biết đủ nghèo , thiên đàng thấy khơng thỏa mãn, đau khổ 1.3 KHÁI QT TÌNH HÌNH XÃ HỘI VÀ PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM 1.3.1 Sơ lược xã hội Việt Nam trước Phật giáo du nhập Người Việt Nam truyền thống với tính chất cư dân nông nghiệp trồng lúa nước nên sớm định canh định cư, đồng thời từ đầu hình thành tư tưởng thích tự độc lập, Từ thực tiễn lịch sử, người Việt Nam sớm có tinh thần u hịa bình, u nước, tự do, bình đẳng giàu lịng nhân nghĩa Sự hình thành hệ giá trị dân tộc Việt Nam ngồi cịn gắn liền với tiến trình vận động, phát triển lịch sử, văn hóa, tơn giáo, trị, nghệ thuật… o nằm vị trí địa lý chiến lược, đầu mối giao thông quốc tế quan trọng, để bảo vệ độc lập chủ quyền, đảm bảo cho tồn phát triển dân tộc, người Việt ln hướng tới lợi ích cộng đồng, bảo vệ giá trị chung Do đó, nấc thang giá trị xã hội, việc ưu tiên giá trị cộng đồng hay nói cách khác đề cao giá trị đạo đức xã hội đặc điểm bật đời sống dân tộc Việt Nam Có thể nói, đặc điểm xã hội Việt Nam sở thực tiễn quan trọng để giá trị đạo đức Phật giáo thực b n rễ, nảy sinh lòng dân tộc Việt Nam 1.3.2 Vài nét tình hình Phật giáo Việt Nam Từ giang sơn thu mối, quan tâm với đường lối đắn Đảng Nhà nước, tổ chức, hệ phái Phật giáo quy tụ thành tổ chức thống vào năm 1981, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Từ thống nguyện vọng Tăng ni Phật tử Việt Nam, Giáo hội Phật giáo Việt Nam lấy phương châm “ Đạo pháp – ân tộc – Chủ nghĩa xã hội” làm kim nam cho hoạt động Được quan tâm Đảng Nhà nước, tổ chức Phật giáo nâng lên toàn diện từ việc mở trường dạy học, đào tạo Tăng sĩ, tổ chức Giáo hội đến việc cử người thi học trường đại học, đại học nước Sự chấn hưng Phật giáo không dừng lại nghi lễ mà ngày trọng đến nhận thức lý luận, trí tuệ nhập Có thể thấy Phật giáo phát triển ảnh hưởng sâu rộng đến lĩnh vực đời sống Việt Nam Kết luận chương Phật giáo xây dựng hệ thống đạo đức sở hệ thống giáo lý, mối quan hệ giới, định, tuệ để đến giải giải trí kiến, giới có vai trị làm tảng cho việc giải Đạo đức Phật giáo bao gồm giới chuẩn mực phạm trù có liên quan với cách chặt chẽ Phật giáo xây dựng hệ thống đạo đức hoàn chỉnh từ z nhận thức, lý luận đến thực hành việc áp dụng để xây dựng nếp sống tốt đẹp Bên cạnh Phật giáo cịn xây dựng mẫu người đạo đức người từ, bi, hỷ, xả, vơ ngã, vị tha mà thâu tóm đứng vững hai chân: từ bi trí tuệ Đạo đức Phật giáo có nhiều điểm tương đồng với đạo đức người Việt Những phạm trù đạo đức Phật giáo ảnh hưởng sâu đậm vào đời sống người Việt Ngày nay, với chấn hưng Phật giáo Việt Nam, đạo đức Phật giáo góp phần to lớn vào việc xây dựng xã hội hài hòa, phát triển Chương ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC, KHẮC PHỤC NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO 2.1 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1.1 Đạo đức Phật giáo với đạo đức truyền thống người Việt Đạo Phật có đồng hành với dân tộc Việt Nam, từ du nhập vào Việt Nam đến 2000 năm lịch sử, nên xem phần tài sản văn hố dân tộc Trong trình phát triển Việt Nam, đạo Phật không đơn chuyền tải niềm tin người mà cịn có vai trị góp phần trì đạo đức xã hội nơi trần Ngồi điểm phù hợp với tình cảm đạo đức người, đạo đức Phật giáo cịn thực thơng qua tình cảm tín ngưỡng, niềm tin vào giáo lý o đó, tình cảm đạo đức Phật giáo người Việt tiếp thụ, tạo thành đức tin thiêng liêng bên chi phối hành vi ứng xử họ quan hệ cộng đồng o tuân thủ điều răn dạy đạo đức Phật giáo, người Việt sống ứng xử đạo lý, góp phần làm cho xã hội ngày thêm tốt đẹp Đạo đức Phật giáo thông qua giáo luật, giáo lý giá trị, chuẩn mực vào sống người dân Việt Nam Sự ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đến đời sống người Việt Nam không giáo lý qua kinh kệ, sách mà trở thành phong tục, cách sống dân tộc, gia đình Người Việt Nam truyền thống sống với tinh thần yêu thương, đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau, phụng dưỡng cha mẹ, tri ân người có cơng với cộng đồng, làm điều thiện điều luân lý đạo đức cụ thể mà Phật giáo truyền dạy Đạo đức Phật giáo thực vào sống, vào tâm linh người Trong suốt chiều dài lịch sử , đạo đức Phật giáo có nhiều đóng góp đáng kể phát triển dân tộc nhiều lĩnh vực Có thể nói, đạo đức Phật giáo xem nhân tố quan trọng góp phần định hình nên quan niệm, chuẩn mực, hệ giá trị đạo đức xã hội Việt Nam truyền thống đại z 2.1.2 Đạo đức Phật giáo với kinh tế Trong giáo lý “Bát đạo” đức Phật có đề cập đến “chính mệnh” sinh sống nghề nghiệp chân Người khuyên người kiếm sống sức lao động tiền vốn mình, trí tuệ không buôn bán gian lận, buôn bán hàng quốc cấm loại hàng hố có hại cho sức khoẻ người xã hội Trong sống người phải lao động làm việc để tạo nguồn cải vật chất ni sống gia đình Như vậy, kinh tế thị trường ngày nay, đạo đức Phật giáo góp phần khơng nhỏ việc giáo dục người, hướng người tới điều thiện, từ giảm bớt thiệt hại cho người tiêu dùng đặc biệt nguy hiểm chết người Đây mặt tích cực đạo đức Phật giáo giúp người nhân loại có sống an lạc hạnh phúc “Chính mệnh” Bát đạo Phật giáo cịn có nghĩa biết làm chủ sống, khơng lãng phí, khơng bủn xỉn, biết làm phúc cúng dàng, biết chăm lo sống người thân, quyến thuộc, biết tích luỹ cho đời chuẩn bị cho đời sau Đức Phật dạy cư sĩ sống bình thường gia đình có điều lạc thú: Một hưởng cảm giác an tồn có cải sở kinh tế có phương pháp đáng; Hai khảng khái sử dụng cải cho mình, cho người nhà, cho bạn hữu, đồng thời dùng để làm nhiều việc từ thiện; Ba khơng bị khổ sở nợ nần; Bốn sống đời tịnh, không lỗi lầm Trong điều kiện kinh tế thị trường nay, cần coi trọng việc xây dựng hoàn thiện đạo đức nhằm phát triển người cách toàn diện Nền đạo đức mà xây dựng kết tinh, kế thừa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, có giá trị đạo đức Phật giáo 2.1.3 Đạo đức Phật giáo với văn hóa Thực tế cho thấy đạo đức Phật giáo Việt Nam từ kỷ XX có đóng góp vơ to lớn cho văn hóa dân tộc-hiện đại Trong triển vọng phát triển chung Tôn giáo giới, Phật giáo Việt Nam đồng hành hướng tới giải nhiệm vụ đặt với người đại, đặc biệt bước tương đồng với quốc gia lân bang điều kiện hòan cảnh Triết lý Phật giáo Từ Bi, tình thương yêu phù hợp với truyền thống giàu lịng nhân vốn có người Việt: “Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ”; “Một miếng đói gói no”; “Chị ngã em nâng”; “Thương người thể thương thân”; “Lá lành đùm rách” kết hợp đạo đức Phật giáo với truyền thống tốt đẹp dân tộc ta tạo nên n t độc đáo phương pháp tư duy, văn học, nghệ thuật người Việt Nam Những giá trị, khuyến thiện, hướng thiện không phát huy tác dụng hàng ngũ tín đồ mà cịn ảnh hưởng rộng rãi đời sống z nhân dân, góp phần hình thành nên quan niệm sống giàu tính nhân văn sâu sắc Đồng hành với phát triển đất nước, đạo đức Phật giáo góp phần tạo nên truyền thống văn hóa thực giàu sắc Ngày nay, đạo đức Phật giáo có vị trí vững văn hóa dân tộc - đại Một thời đại mở với thách thức hội nhập phát triển, lợi ích cá nhân cộng đồng, phẩm chất vị tha cạnh tranh thị trường đòi hỏi động đạo đức Phật giáo, yêu cầu phát huy dung hợp giá trị nhân bền vững Phật giáo Việt Nam văn hóa dân tộc-hiện đại Có thể khẳng định vị trí vững đạo đức Phật giáo Việt Nam văn hóa dân tộc 2.1.4 Đạo đức Phật giáo với xã hội Việt Nam Đức Phật dạy từ việc lớn quốc gia, đến việc nhỏ hồ khí gia đình Tư tưởng Từ bi, hỷ xả, cứu khổ, cứu nạn nhà Phật nhân dân ta tiếp thu phát huy đời sống xã hội Một số quy tắc đạo đức Phật giáo (Ngũ giới, Thập thiện ) có n t tương đồng với quy tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội nhiều người tin theo khuyến khích phát huy Đó quy tắc sống mà xã hội cần đến để trì đạo đức, nếp sống lành mạnh hạnh phúc cho người Cùng với thời gian, Phật giáo Việt Nam điểm vào trang lịch sử n t vàng son Những chuẩn mực đạo đức Phật giáo có đóng góp cho việc trì đạo đức xã hội, khơi dậy truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, tương thân, tương cộng đồng, xây dựng người Việt Nam đạo đức văn hoá tốt đẹp 2.1.5 Đạo đức Phật giáo với việc xây dựng đạo đức, lối sống người Việt Nam Với triết lý từ bi, hỷ xả, khuyến khích người hướng thiện, đạo đức Phật giáo dễ dàng vào lịng người, có tác dụng hồn thiện nhân cách đạo đức, hướng người đến lối sống vị tha, bình đẳng, bác Thực tế chứng minh, đạo đức Phật giáo phù hợp với đạo đức, lẽ sống người Việt Nam, có đóng góp tích cực việc xây dựng tảng đạo đức cho xã hội sở kế thừa giá trị đạo đức truyền thống đặt Tính hướng thiện Phật giáo nguồn gốc chủ nghĩa nhân đạo; tư tưởng bình đẳng, hồ bình Phật giáo phù hợp với xu hướng hoà đồng liên kết dân tộc giới xu toàn cầu hố nay; lịng từ bi, bác góp phần cứu giúp người hoạn nạn, giữ vững tinh thần lành đùm rách dân tộc, triết lý vô thường, vô ngã giúp người giảm bớt tơi vị kỷ… Những giá trị tích cực đạo đức Phật giáo nhân lên với hành động cụ thể, kẻ đói cho z ăn, kẻ rách cho mặc, người ốm đau bệnh tật chăm sóc,… Đạo đức Phật giáo khuyên người nhớ đến “đạo hiếu”, lấy chữ hiếu làm đầu: “hạnh hiếu hạnh Phật, tâm hiếu tâm Phật”, “mn việc gian khơng cơng ơn ni dưỡng cha mẹ” Thêm vào đó, không gian chùa chiền Phật giáo thu hút người tìm chốn tĩnh tâm, nơi chiêm nghiệm cảm nhận… Tất điều giá trị đạo đức tích cực, thiết thực góp phần giáo hóa người, giúp cho hệ trẻ vững bước trước cám dỗ đời, khích lệ họ quan tâm đến số phận cộng đồng, sống lương thiện, coi trọng tính nhân bản, coi trọng thiên nhiên… Bên cạnh đó, lối sống Phật giáo nêu cao tinh thần “cư trần lạc đạo” góp phần xây dựng lối sống có trách nhiệm với ý thức không tham quyền cố vị, không bám lấy lợi ích vật chất, sống cao tự Bởi theo định nghĩa đức Phật, tham sân hai lực tiêu cực mạnh mẽ tâm thức người, chúng che khuất tầm nhìn làm nhiễu loạn phật tính ta, cho nên, theo Ngài, diệt trừ tham sân, đích thực thành tựu to lớn người Như đạo đức Phật giáo đóng góp giá trị văn hố tích cực vào việc xây dựng đạo đức lối sống cho người, cho tầng lớp trẻ Đặc biệt, đạo đức Phật giáo cịn góp phần rèn luyện lối sống kham nhẫn, khắc kỷ Đó hình thức tu tập kiên nhẫn, vượt qua cám dỗ đời để lịng cao, tâm hồn giải Ngày với phương châm đạo pháp, dân tộc, chủ nghĩa xã hội, đạo đức Phật giáo góp phần tích cực vào phong trào phát triển xã hội, bảo vệ môi trường Đặc biệt công tác từ thiện với tinh thần cứu khổ cứa nạn đạo Phật hòa truyền thống lành đùm rách dân tộc; tăng ni phật tử tổ chức cứu trợ cho đồng bào thiên tai lũ lụt, cho vùng quê nghèo khổ, cho mảnh đời bất hạnh… Những hoạt động từ thiện đạo Phật nhằm điều chỉnh tính cách, lối sống, góp phần hình thành nhân cách người sống có ích cho xã hội 2.1.6 Những hạn chế đạo đức Phật giáo Trong chùa chiền có số vị trụ trì chưa thật gương đạo đức nhà Phật Từ hạn chế đó, số vị trụ trì lợi dụng ảnh hưởng Phật giáo để thực lễ nghi tôn giáo mang tính chất mê tín, dị đoan Những giáo lý cao siêu Phật giáo cịn có điều chưa làm sáng tỏ Chính yếu tố làm cho người có khuynh hướng tin tưởng cách mờ ảo sở cho kẻ hội lợi dụng để ru ngủ, loại bỏ ý thức đấu tranh nhân dân Thuyết “Nghiệp báo kiếp trước” thuyết “luân hồi” với tư tưởng vô chấp đạo Phật hiểu sai dẫn đến tình trạng thủ tiêu tinh thần đấu tranh đấu tranh không dứt khốt, khơng kiên định, khơng tinh tiến tu tập, khơng cố gắng vượt qua khó khăn sống, bất hạnh z đời để đạt đến hạnh phúc chân thật Không hiểu mầu nhiệm Thuyết “nhân duyên đạo Phật nên áp dụng vào sống, người chấp nhận khổ đau tiền kiếp, không chịu gắng sức để tạo duyên lành, kiềm chế nguyên nhân dẫn đến khổ đau người Nỗi khổ người người gây Phật giáo giải thích người người vô ngã Con người nằm tương tác chằng chịt mối quan hệ với tự nhiên, xã hội Muốn giải phóng người, phải tác động đến tất mối quan hệ chằng chịt Tuy nhiên, hiểu điều dễ ngộ nhận Phật giáo không đề cập đến nguyên nhân tuỳ thuộc vào điều kiện vật chất, vào quan hệ xã hội, áp bóc lột, bất cơng xã hội gây nên o vậy, từ chỗ hiểu chưa nên người ta tìm cách giải cho người hoạt động cải tạo thiên nhiên xã hội mà việc hoàn thiện đạo đức cá nhân Phật giáo đề cao tư tưởng “Bất sát” nhằm bảo vệ sống muôn loài Điều dễ dẫn tới hiểu lầm thủ tiêu ý chí đấu tranh bảo vệ sống mn lồi Mặc dù có hạn chế vậy, nhìn chung đạo đức Phật giáo có nhiều ưu điểm Các phạm trù đạo đức Phật giáo khái quát rộng mang tính phổ quát, chúng có tính ổn định lâu dài 2.2 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC, KHẮC PHỤC NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO 2.2.1 Một số quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam tôn giáo Một là, khẳng định tôn giáo vấn đề tồn lâu dài Hai là, tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Ba là, đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với nghiệp xây dựng xã hội Bốn là, công tác tôn giáo vừa phải quan tâm giải hợp lý nhu cầu tín ngưỡng quần chúng, vừa phải kịp thời đấu tranh chống hành vi lợi dụng tôn giáo phá hoại cách mạng Năm là, nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Sáu là, làm tốt công tác tơn giáo trách nhiệm tồn hệ thống trị Đảng lãnh đạo 2.2.2 Một số giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực, khắc phục hạn chế đạo đức Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam Một là, tăng cường công tác đào tạo cán làm công tác tôn giáo 10 z Các sở đào tạo Viện Nghiên cứu tôn giáo Ban Tôn giáo phủ nên thường xuyên mở lớp bồi dưỡng kiến thức tơn giáo với nhiều hình thức đào tạo khác Hai là, phát huy vai trị tích cực tổ chức giáo hội Các Ban ngành, Viện chuyên môn Giáo Hội Giáo ục, Hoằng Pháp, Hướng dẫn Phật tử, Nghiên cứu Phật học… đề kế hoạch đồng bộ: Tiêu chuẩn hóa giáo phẩm lãnh đạo Giáo hội cấp Tổ chức đào tạo theo hướng mới, tạo điều kiện tiếp cận tài liệu tri thức phát triển xã hội đại, thành tựu khoa học kỹ thuật mũi nhọn, tâm lý học thiếu niên, lĩnh vực trọng yếu tồn nhân loại, xu hướng quốc tế hóa lĩnh vực tương lai Ba là, phát huy vai trò vị trụ trì Vị trụ trì phải trang bị vững chãi Phật học, đủ khả đáp ứng nhu cầu tu học giới Nâng cao trình độ nhận thức văn hóa xã hội, khả ngoại ngữ vị chủ trì cần thiết Mặt khác, vị trụ trì cịn phải tu dưỡng nâng cao trình độ đạo đức tâm linh Đây việc làm cần thiết Giáo dục quần chúng qua hành vi thân vị trụ trì có tác dụng lớn, cách làm quan trọng mà thuật ngữ gọi “thân giáo” Quần chúng học nhiều nhân cách vị sư Bốn là, đa dạng hóa mơ hình hoạt động - Về giáo dục đạo đức Tăng ni có vai trị lớn việc góp phần giáo dục lớp trẻ, trước hết ngôn ngữ, thái độ hành vi Gương tu tập Phật tử xuất gia phải soi sáng cho thiếu niên, hướng em vào đạo Mỗi làng xóm, cộng đồng cần xây dựng thêm thư viện chỗ, thiết lập phòng thiền, phòng hướng dẫn tâm linh (gần giống “tư vấn tâm lý”) Nhà trường khu phố, làng xóm nên thu xếp mời giảng sư Phật giáo từ tự viện đến nói chuyện với học sinh sinh viên, thiếu niên vấn đề đạo đức , hướng dẫn giới trẻ tập hành thiền, thư giãn, từ bỏ ham muốn vô bổ, tà tư duy, thay vào kiến, giải đáp thắc mắc thân, gia đình, xã hội Các Phật tử xuất gia tổ chức khóa tịnh tu cho lứa tuổi, giới xã hội - Về giáo dục học thuật kinh viện Các Phật tử đóng góp ý kiến xây dựng chương trình học cho phù hợp yêu cầu thực tế, giúp học sinh phát huy khả tư độc lập sáng tạo; góp ý, góp sức, hợp tác với nhà trường cải tiến sở vật chất, điều kiện dạy học địa phương; tập hợp vận động Phật tử nước xây dựng trường lớp, tăng cường thiết bị dạy học cho trẻ em miền núi; vận động gia đình cho trẻ học đầy đủ, tránh tình trạng trẻ phải bỏ học 11 z kinh tế Những Phật tử vị trí lãnh đạo, có tiếng nói cấp quyền, góp phần vào xây dựng chuẩn mực đạo đức cho toàn dân Muốn vậy, vị phải trang bị cho tri thức lý luận chuyên sâu cách không ngừng học hỏi rèn luyện, cập nhật hóa kiến thức, mục đích nhằm mở rộng tầm nhìn người, dân tộc quốc tế bối cảnh chung - Về giáo dục đặc biệt Phật tử đóng góp nhiều việc giúp đỡ, hỗ trợ, tạo điều kiện cho người có nhu cầu đặc biệt học tập hoạt động hữu ích Từ trung tâm giáo dục cá biệt đến việc hội nhập vào sinh hoạt xã hội - Về tổ chức tu học Thường xuyên tổ chức tu học cho Phật tử qua hình thức: tu Bát quan trai, khóa học giáo lý, khóa tu ngắn ngày an lạc, sinh hoạt thiếu niên … sinh hoạt Phật giáo ln có sinh khí Tu Bát quan trai tạo điều kiện cho quần chúng Phật tử tu tập, đào luyện tâm ý, học hỏi trao đổi kinh nghiệm tu tập Vì vậy, chương trình phải thiết lập sở Giới, Định, Tuệ (nguyên tắc đạo đức, thiền định trí tuệ) Mở rộng đa dạng hóa mơ hình Bát quan trai giới trẻ có điều kiện tham dự Sinh hoạt thiếu niên phải quan tâm, thiếu niên tương lai xã hội đất nước, đối tượng dễ bị tác động môi trường xấu Tổ chức cho thiếu niên có điều kiện tiếp cận với môi trường đạo đức dẫn dắt thương yêu vị trụ trì, với hiểu biết tâm lý, xã hội, vị thầy trụ trì người cha tinh thần cho tuổi trẻ nương tựa Gia đình Phật tử mơ hình tốt, chưa đủ Cần đa dạng hóa tổ chức giáo dục, sinh hoạt thiếu niên đáp ứng tuổi trẻ Có thể thấy rằng, tổ chức giáo hội, vị trụ trì phương thức hoạt động ba yếu tố liên hệ hữu để phát huy tác dụng giáo dục đạo đức Phật giáo có hiệu xã hội Việt Nam Năm là, giáo dục Phật tử tích cực tham gia truyền bá giá trị đạo đức Phật giáo Các Chùa hay Thiền viện cần có nhiều khoá tu, buổi hội thảo sinh hoạt để phật tử tham gia nghe thuyết pháp nhằm hướng tới an lạc học hỏi điều tốt đẹp, xây dựng khối đoàn kết Phật tử Cần tổ chức nhiều hội thảo để nhà Sư trình bày chuyên đề đạo đức Phật tử cần tham gia tích cực việc chống lại hành vi lợi dụng tơn giáo, mê tín, dị đoan gây ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến đời sống xã hội Việt Nam Kết luận chương 12 z Đạo đức nội dung đặc sắc mang tính nhân văn độc đáo, sâu sắc thực tiễn sống động giáo lý đạo Phật Nó góp phần khơng nhỏ việc hình thành nhân cách, lối sống, đạo đức người Việt Ngày nay, biến đổi xã hội tạo điều kiện tốt cho Phật giáo chấn hưng, phát triển Đạo đức Phật giáo góp phần xây dựng xã hội Việt Nam hài hòa, phát triển Những phạm trù đạo đức Phật giáo ảnh hưởng tích cực số lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam Tuy nhiên, có hạn chế đạo đức Phật giáo tác động, gây ảnh hưởng không tốt đến phận nhân dân Vì vậy, tìm giải pháp phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế đạo đức Phật giáo đóng vai trị quan trọng đến hình thành đạo đức người xã hội chủ nghĩa Việt Nam KẾT LUẬN Vậy trải qua 2500 năm từ đời nay, Phật giáo với hệ thống giáo lý cao siêu, sâu rộng có đóng góp vô to lớn vào giá trị nhân văn kho tàng văn minh nhân loại Nền đạo đức nhân lớn tồn vẹn, thích hợp với tầng lớp, hoàn cảnh lứa tuổi Đạo đức Phật giáo bao gồm chuẩn mực rõ ràng, cụ thể hàm chứa tinh thần đại từ, đại bi, đại trí, đại thiện, bình đẳng hồ bình cho chúng sinh Phật giáo tồn Việt Nam 20 kỷ, Phật giáo mang cờ hồ bình thật với quan điểm từ bi hỷ xả, tính thiện cao cả, du nhập hồn cảnh Việt Nam bị hộ Thế khơng bị phai nhoà, mà trái lại Phật giáo phát huy giá trị cao đẹp đạo đức nó, thực thu phục người Ngày nay, giáo lý cứu khổ Đức Phật hữu dụng có giá trị thiết thực để góp phần xây dựng trật tự đạo đức cho người xã hội Giáo lý giúp người tìm lại mình, đem lại an lạc, hạnh phúc Từ khổ đau phiền tối xoa dịu đoạn tận, có thêm niềm tin yêu, khát vọng giúp cho người đường giải thoát, thăng hoa đến Chân - Thiện - Mỹ Chúng ta nên tin rằng, thật sống theo lời Phật dạy, sống giảm bớt nhiều đau khổ, an lạc hơn, hữu ích Vì nếp sống hướng thượng, đảm bảo hạnh phúc an lạc cho cho người, cho đời đời sau Nếu gia đình sống theo nếp sống đạo đức Phật giáo sống hồ thuận an vui, cịn xã hội giới thể nếp sống đạo đức Phật giáo, xã hội giới hồ bình, an lạc hạnh phúc lâu dài Từ diện mạo Phật giáo Việt Nam vừa ơn hồ, vừa hành động, vừa hướng nội, vừa hướng ngoại, đại hùng đại lực Đạo đức Phật giáo góp 13 z phần thay đổi hầu hết mặt đời sống tinh thần người Việt Nam: Đó tinh thần đồn kết, tự lực tự chủ; tính thiện, tình nghĩa tình thương tha nhân, lịng bao dung rộng lớn Chính mà thời kỳ công tác tôn giáo mang nội dung sau: Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục sách Đảng Nhà nước quần chúng tín đồ tơn giáo; vận động đồng bào có đạo nghiêm túc chấp hành sách Đảng Nhà nước, làm tốt nghĩa vụ cơng dân bổn phận tín đồ; khuyến khích nhân dân tham gia phong trào thi đua yêu nước cách mạng; đồng thời nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, có đồng bào theo đạo./ 14 z ... VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC, KHẮC PHỤC NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO 2.1 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI MỘT SỐ LĨNH... XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC, KHẮC PHỤC NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO 48 iv z 2.1 Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo số lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam. .. Nam 40 1.3.1 Sơ lược xã hội Việt Nam trước Phật giáo du nhập 40 1.3.2 Vài nét tình hình Phật giáo Việt Nam 44 Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC ĐỜI SỐNG XÃ

Ngày đăng: 06/03/2023, 17:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan