1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án tiến sĩ tư tưởng chính trị xã hội của minh mệnh và ảnh hưởng của nó đối với chế độ phong kiến việt nam dưới triều nguyễn

180 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN THỊ THU HẰNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MINH MỆNH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VIỆT NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2015 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN THỊ THU HẰNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MINH MỆNH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VIỆT NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62.22.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ THỊ HÒA HỚI HÀ NỘI - 2015 z LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, tài liệu luận án trung thực, đảm bảm tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Phan Thị Thu Hằng z LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đỗ Thị Hịa Hới tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho tơi suốt q trình thực luận án Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Triết học tạo điều kiện, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức cho suốt năm học Cao học vừa qua Tôi xin cảm ơn anh chị em, bạn bè đồng nghiệp Viện Triết học nhiệt tình chia sẻ kiến thức giúp tơi hồn thành luận án Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình ln động viên ủng hộ theo đuổi đường nghiên cứu khoa học thú vị đầy chông gai thử thách z MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến sở hình thành tư tưởng trị - xã hội Minh Mệnh 1.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội dung tư tưởng trị - xã hội Minh Mệnh 14 1.3 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến ảnh hưởng tư tưởng trị - xã hội Minh Mệnh đến chế độ phong kiến Việt Nam triều Nguyễn 20 Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MINH MỆNH 27 2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội cho hình thành tư tưởng trị - xã hội Minh Mệnh 28 2.1.1 Bối cảnh giới khu vực nửa đầu kỷ XIX 28 2.1.2 Bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XIX 30 2.2 Tiền đề tư tưởng cho hình thành tư tưởng trị - xã hội Minh Mệnh 35 2.2.1 Ảnh hưởng Nho giáo đến tư tưởng trị - xã hội Minh Mệnh 36 2.2.2 Giá trị truyền thống yêu nước với tư tưởng trị - xã hội Minh Mệnh 38 2.3 Điều kiện chủ quan cho hình thành tư tưởng trị - xã hội Minh Mệnh 45 2.3.1 Con người nghiệp Minh Mệnh .45 2.3.2 Các tác phẩm chủ yếu Minh Mệnh 48 Chương MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MINH MỆNH 51 3.1 Tư tưởng Minh Mệnh đạo trị nước 52 3.1.1 Cơ sở đường lối Đức trị 52 3.1.2 Nội dung đường lối Đức trị 56 z 3.1.3 Công cụ thực đường lối Đức trị 67 3.2 Tư tưởng hoàn thiện máy nhà nước quân chủ tập quyền 75 3.2.1 Tư tưởng xây dựng đội ngũ quan lại theo chuẩn mực 76 3.2.2 Tư tưởng cải cách máy hành từ trung ương đến địa phương 79 3.2.3 Tư tưởng thiết lập chế kiểm tra, giám sát máy nhà nước 84 3.3 Tư tưởng bảo vệ chủ quyền quốc gia văn hóa truyền thống 90 3.3.1 Nhận thức Minh Mệnh tác động phương Tây đến chủ quyền quốc gia văn hóa truyền thống 90 3.3.2 Tư tưởng cấm đốn Cơng giáo .90 3.3.3 Tư tưởng củng cố Chính đạo - Nho giáo 104 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI MINH MỆNH ĐẾN CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VIỆT NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN 115 4.1 Ảnh hưởng đến lĩnh vực kinh tế 115 4.2 Ảnh hưởng đến lĩnh vực trị 117 4.3 Ảnh hưởng đến lĩnh vực tôn giáo 122 4.4 Ảnh hưởng đến lĩnh vực tư tưởng 128 KẾT LUẬN 136 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC 157 z MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Triều Nguyễn vương triều cuối chế độ phong kiến Việt Nam trước đất nước diễn cách mạng tháng Tám năm 1945, bước vào giai đoạn đại Đây giai đoạn lịch sử mà để lại nhiều sử liệu quý giá ngày nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên trước thời kỳ Đổi mới, xu hướng nghiên cứu chủ yếu nhấn mạnh đến bất cập, hạn chế vương triều Nguyễn để tập trung phê phán Từ sau năm Đổi nay, công tác nghiên cứu triều Nguyễn có chuyển biến đáng kể, xuất quan điểm đa chiều, khách quan, toàn diện vương triều Các hội thảo với quy mô liên ngành, liên tỉnh hay quốc gia, quốc tế triều Nguyễn nhân vật lịch sử thời kỳ Phan Thanh Giản, Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Văn Tường, Nguyễn Trọng Hợp tổ chức nhiều địa phương Công tác dịch thuật, xuất tái thư tịch thời Nguyễn Khâm Định Đại Nam hội điển lệ, Minh Mệnh yếu, Tự Đức văn tập, Châu triều Nguyễn với việc khảo cứu dựa tài liệu địa bạ, hương ước ngày đẩy mạnh, làm phong phú thêm kho tư liệu nghiên cứu triều Nguyễn Không vậy, nhiều công trình nghiên cứu số học giả nước ngồi thời kỳ dịch xuất Việt Nam Có thể kể tên hai cơng trình tiêu biểu sau đây: Y.Tsuboi (1990), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa (1847 – 1885) NXB Thành phố Hồ Chí Minh Choi Byung Wook (2011), Vùng đất Nam Bộ triều Minh Mạng NXB Thế giới Tình hình học thuật tạo điều kiện thuận lợi cho học giả z nước tiếp tục sâu nghiên cứu vương triều Nguyễn lịch sử tư tưởng Việt Nam giai đoạn Việc đánh giá triều Nguyễn có nhiều thay đổi, xuất quan điểm, nhận định khoa học mang tính xác thực Trên sở đó, diện mạo tư tưởng vương triều Nguyễn vua Nguyễn ngày khắc họa rõ nét hơn, đặt nhiều vấn đề cần tiếp tục làm rõ Có thể nói, số vị vua triều Nguyễn, Minh Mệnh người để lại nhiều đóng góp có ảnh hưởng đáng kể lịch sử tư tưởng Việt Nam Trong bối cảnh lịch sử - xã hội giới Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Minh Mệnh phải đối diện với vấn đề mang tính thực tiễn cấp bách Đó việc mở cửa hay đóng cửa với phương Tây, ứng xử với Công giáo? Với tư cách nhà vua trị đất nước đồng thời nhà Nho, cộng với cá tính mạnh mẽ, đoán, Minh Mệnh áp dụng lý tưởng Nho giáo vào thực tiễn, giải yêu cầu lịch sử đặt Tư tưởng trị - xã hội Minh Mệnh phản ánh sâu sắc dấu ấn thời đại Nhìn chung, năm gần đây, nghiên cứu Minh Mệnh ngày cung cấp cho người đọc hiểu biết đầy đủ, toàn diện khách quan người tư tưởng ông Tuy nhiên, nhiều vấn đề tư tưởng ơng ảnh hưởng đến chế độ phong kiến Việt Nam cần phải tiếp tục nghiên cứu, đánh giá lại để đến nhận định thống vai trò Minh Mệnh lịch sử Bên cạnh đó, việc rút từ tư tưởng trị - xã hội Minh Mệnh học nguyên tắc tổ chức máy nhà nước, quản lý hành chính, pháp luật, quốc phịng cho nghiệp Đổi toàn diện đất nước cần thiết z Nhìn chung, dựa thành tựu người trước, việc tiếp tục nghiên cứu hệ thống tư tưởng trị - xã hội Minh Mệnh, đánh giá giá trị hạn chế sở tư liệu đầy đủ trước việc làm cần thiết vừa mang ý nghĩa lý luận vừa mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, cấp bách Nhận thức lý để chúng tơi chọn vấn đề tìm hiểu tư tưởng trị - xã hội Minh Mệnh ảnh hưởng chế độ phong kiến Việt Nam triều Nguyễn làm đề tài nghiên cứu cho Luận án tiến sĩ triết học Mục đích, nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án làm rõ tư tưởng trị - xã hội Minh Mệnh, từ ảnh hưởng tư tưởng đến số lĩnh vực thuộc đời sống trị - xã hội triều vua Nguyễn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Phân tích sở khách quan chủ quan cho hình thành tư tưởng trị - xã hội Minh Mệnh - Hệ thống hóa nội dung tư tưởng trị - xã hội Minh Mệnh - Phân tích số ảnh hưởng tư tưởng trị - xã hội Minh Mệnh đến số lĩnh vực thuộc đời sống trị - xã hội triều Nguyễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Về đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tư tưởng trị - xã hội Minh Mệnh z 3.2 Về phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án chủ yếu thông qua sử liệu Đại Nam thực lục, Minh Mệnh yếu, Minh Mệnh ngự chế văn, Minh Mệnh ngự chế thi Luận án tập trung nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng trị - xã hội đến số lĩnh vực thuộc đời sống trị - xã hội tập trung thời Thiệu Trị Tự Đức Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Nhằm thực mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề luận án, dựa vào sở lý luận Triết học Mác - Lênin như: tồn xã hội định ý thức xã hội, tính độc lập tương đối ý thức xã hội, mối liên hệ hình thái ý thức xã hội, vai trị quần chúng cá nhân lịch sử… Luận án dựa quan điểm Đảng Nhà nước, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề kế thừa di sản truyền thống 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp phương pháp lôgic- lịch sử, phương pháp từ trừu tượng đến cụ thể, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu đồng thời sử dụng phương pháp liên ngành triết học - văn hóa, triết học - tơn giáo Những kết mặt khoa học luận án: Tiếp cận góc độ Triết học vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp với phương pháp liên ngành, luận án trình bày có hệ thống rõ z Năm Kỷ Hợi niên hiệu Minh Mạng Phỏng"Ung công Giam đỉnh" nhà Chu BÀI MINH SỐ a Phiên âm Ngự chế: Duy tính tác phúc, tác uy, ngọc thực, nhiên vô dĩ uy phúc vi kỷ tư, ngọc thực vi kỷ chức Minh Mạng Kỷ Hợi Phỏng Chu tử Phủ Cử đỉnh b Dịch nghĩa Bài minh văn vua Minh Mạng nói rằng: Chỉ có vua có quyền làm phúc, oai, hưởng dụng đồ ăn quý báu lấy oai phúc riêng mình, đồ ăn quý báu chức phận Năm Kỷ Hợi niên hiệu Minh Mạng Phỏng theo "tử Phủ Cử đỉnh" nhà Chu c Chú thích Câu "Duy tích tác phúc, tích tác uy, tích ngọc thực" (Nghĩa là: có vua có quyền làm phúc, có vua có quyền oai, có vua hưởng đồ ăn quý) lấy thiên Hồng phạm - Kinh Thư BÀI MINH SỐ a Phiên âm Ngự chế: Hữu công bất thưởng vô dĩ khuyến, hữu tội bất phạt vô dĩ trừng Sự quy bình dỗn, vật ngụ tằng Minh Mạng Kỷ Hợi Phỏng Thương hủy dữu b Dịch nghĩa Bài minh văn vua Minh Mạng nói rằng: Có cơng mà khơng thưởng khơng lấy để khuyến khích Có tội mà khơng phạt khơng lấy để răn đe Mọi việc phải quy công ổn đáng, có chứa sẵn yêu ghét 162 z Năm Kỷ Hợi niên hiệu Minh Mạng Phỏng theo "Hủy dữu" nhà Thương c Chú thích Hủy: tên loài vật (tê giác cái), Hủy Dữu đồ đựng rượu có điêu khắc hình Hủy BÀI MINH SỐ a Phiên âm Ngự chế: Vi chi đạo, tín thưởng tất phạt Dụng hình ninh sảo khoan, hữu công thù vật khuyết Tùy nhi thi, chiêu chiêu bất bội Minh Mạng Kỷ Hợi Phỏng Thương Phủ Tân dữu b Dịch nghĩa Bài minh văn vua Minh Mạng nói rằng: Đạo trị nước, phải thưởng phạt cơng minh dứt khốt Dùng hình phạt nên khoan dung chút, cócơng thưởng bỏ sót Tùy theo việc mà thi hành, rõ ràng minh bạch mà không trái lẽ Năm Kỷ Hợi niên hiệu Minh Mạng Phỏng theo "Phủ Tân dữu" nhà Thương BÀI MINH SỐ 10 a Phiên âm Ngự chế: Việt kê tiền cổ, Thương Thái Mậu, hưởng quốc miên trường, bách ngũ thọ Chính vụ hịa bình, tâm tồn nhân hậu Cảnh ngưỡng cao sơn, thứ đắc tựu Minh Mạng Kỷ Hợi Phỏng Thương Tổ Mậu tôn b Dịch nghĩa Bài minh văn vua Minh Mạng nói rằng: Xét thời xa, có vua 163 z Thái Mậu nhà Thương hưởng vận nước lâu dài, thọ đến 105 tuổi Việc trị cốt hài hịa, bình ổn, ln giữ lịng nhân hậu Ngẩng trơng núi cao, mong Năm Kỷ Hợi niên hiệu Minh Mạng Phỏng theo "Tổ Mậu tôn" nhà Thương c Chú thích Trong Kinh Thi có câu: "Cao Sơn ngưỡng chỉ" ngụ ý ngưỡng mộ bậc cao thượng hiền tài Câu "Cảnh ngưỡng cao Sơn" minh lấy ý BÀI MINH SỐ 11 a Phiên âm Ngự chế: Hữu tượng chi quốc giả đa, ngã độc hùng Phất tị thương bác thỉ thạch, hãm kiên chiết xung Dụng tập vương hội, hữu uy nghi dung Nha văn lôi nhi văn cổ, sở vịbất đồng Minh Mạng Kỷ Hợi Phỏng Chu tượng tôn b Dịch nghĩa Bài minh văn vua Minh Mạng nói nước có voi nhiều có ta hùng mạnh Khơng né tránh tên đạn, hãm chế quân địch, bẻ gẫy mũi tiến công chúng Dùng vương hội có dáng vẻ uy nghi, ngà cong vút mà hoa văn thời cổ - chỗ khác Năm Kỷ Hợi niên hiệu Minh Mạng Phỏng theo “Tượng tơn” (cái chén hình voi) nhà Chu c Chú thích Vương hội: Triều hội tiên tử BÀI MINH SỐ 12 a Phiên âm Ngự chế: Đắc nhân xương, thất nhân vương (vong) Nhất thành lữ, túc dĩ vượng Ức triệu chi đa, khởi vô trung lương, ngã cố kim thang 164 z Minh Mạng Kỷ Hợi Phỏng Chu Hồ tôn b Dịch nghĩa Bài minh văn vua Minh Mạng nói rằng: Được người (hiền) nước thịnh, người (hiền) nước Có thành, đội qn cịn đủ để thống thiên hạ Huống chi nhiều đến triệu triệu, há lại khơng có bậc trung lương để ta giữ nghiệp vững bền Năm Kỷ Hợi niên hiệu Minh Mạng Phỏng theo "Hồ tôn" nhà Chu c Chú thích "Kim thang" có nghĩa "kim thành thang trì" (thành vững vàng, hào nóng nước sôi) bền vững xâm phạm BÀI MINH SỐ 13 a Phiên âm Ngự chế: Tỉnh thân tâm, tu quốc Chính triều đình, nhi bách quan vạn dân mạc cảm bất Minh Mạng Kỷ Hợi Phỏng Chu Hợp tôn tổ đinh cô b Dịch nghĩa Bài minh văn vua Minh Mạng nói rằng: Xem xét thân mình, lịng mình, sửa sang trị nước Làm cho triều đình thẳng trăm quan mn dân chẳng có không dám không thẳng Năm Kỷ Hợi niên hiệu Minh Mạng Phỏng theo "Hợp tôn tổ đinh cơ" nhà Chu c Chú thích Câu lấy Đối sách "Thiên nhân tam sách" Đổng Trọng Thư đời Hán BÀI MINH SỐ 14 a Phiên âm Ngự chế: Pháp cổ chế khí, bất thiên bất pha Dận tự kỳ xương, phúc thọ kỳ đa 165 z Minh Mạng Kỷ hợi Phỏng Thương Quỳ long cô b Dịch nghĩa Bài minh văn vua Minh Mạng nói rằng: Theo phép xa mà làm đồ vật này, không nghiêng không lệch Con cháu đời sau thịnh vượng, hưởng nhiều phúc thọ Năm Kỷ Hợi niên hiệu Minh Mạng Phỏng theo "Quỳ long cô" nhà Thương BÀI MINH SỐ 15 a Phiên âm Ngự chế: Tự dưỡng dưỡng nhân, đạo thiết thi, thận ngơn ngữ ẩm thực, vật kiến dục nhi đóa di Minh Mạng Kỷ Hợi Phỏng Chu Sơn lôi cô b Dịch nghĩa Bài minh văn vua Minh Mạng nói rằng: Tự ni ni người, thi hành đạo Thận trọng nói ăn uống, đừng thấy ham mà trễ mép thèm nhỏ dãi Năm Kỷ Hợi niên hiệu Minh Mạng Phỏng theo "Sơn lôi cô" nhà Chu c Chú thích Chữ "Đóa đi" chữ quẻ Di Kinh Dịch BÀI MINH SỐ 16 a Phiên âm Ngự chế: Bách độ trinh, dần lượng thiên công, y ôn tư chức, thực bão mẫn nông Minh Mạng Kỷ Hợi Phỏng Thương Lôi văn thao thiết cách b Dịch nghĩa Bài minh văn vua Minh Mạng nói rằng: Trăm việc đáng, kính cẩn làm sáng tỏ cơng việc trời Mặc áo ấm nghĩ đến người dệt vải, ăn cơm no biết thương nhà nông 166 z Năm Kỷ Hợi niên hiệu Minh Mạng Phỏng theo “Lôi văn thao thiết cách” (vạc nấu hình thú Thao Thiết) nhà Thương c Chú thích Câu "Lượng thiên cơng" (Làm sáng tỏ công việc trời) lấy từ thiên Thuấn điển - Kinh Thư BÀI MINH SỐ 17 a Phiên âm Ngự chế: Phủ tự lê nguyên, khắc hưởng trị bình Tử tử tơn tơn, bảo thái trì doanh Minh Mạng Kỷ Hợi Phỏng Chu Miệt Ngao cách b Dịch nghĩa Bài minh văn vua Minh Mạng nói rằng: Chăm sóc ni dưỡng lê dân, hưởng trị thái bình Con cháu cháu phải biết bảo vệ hanh thơng trì trị Năm Kỷ Hợi niên hiệu Minh Mạng Phỏng theo "Miệt Ngao cách" nhà Chu BÀI MINH SỐ 18 a Phiên âm Minh Mạng Kỷ Hợi Ngự chế: Tiêm La hôn cuồng, khuy tứ biên cương, ngã vũ dương, thát phạt dụng trương Xú lỗ bại bắc, chu táng nhân vương (vong) Tân Long, Bình Thành, cơng kỷ kỳ thường Phỏng Chu Chu Bá đỉnh b Dịch nghĩa Bài minh văn vua Minh Mạng nói rằng: Bọn Xiêm La ngu si u tối dám nhịm ngó biên cương, vũ công ta chấn khởi, mở rộng đánh phạt vây bắt Bọn giặc xấu xa bị đánh tan tành bỏ chạy, thuyền đắm người chết Trận Tân Long, Bình Thành, cơng lao ghi lên cờ mao, cờ tiết Năm Kỷ Hợi niên hiệu Minh Mạng Phỏng theo “Chu Bá đỉnh” (vạc ông Chu Bá) nhà Chu 167 z c Chú thích Tiên La tức Xiêm La (Thái Lan) BÀI MINH SỐ 19 a Phiên âm Ngự chế: Bạc liễm hậu thí, giới xa trất dục Bách tính túc, quân thục bất túc Minh Mạng Kỷ Hợi Phỏng Chu Thiết cách b Dịch nghĩa Bài minh văn vua Minh Mạng nói rằng: Hãy giảm nhẹ thuế khóa mà ban ân hậu cho dân, răn rè xỉ kiềm chế dục vọng Trăm họ đầy đủ vua cịn khơng đủ với ? Năm Kỷ Hợi niên hiệu Minh Mạng Phỏng theo “Thiết cách” (vạc nấu có hình thú Thao thiết) nhà Chu c Chú thích "Bách tính túc, quân thục bất túc" (trăm họ đầy đủ vua cịn khơng không đủ với ai) chữ lấy Luận ngữ BÀI MINH SỐ 20 a Phiên âm Ngự chế: Hòa canh tắc diêm mai, tế xuyên tư chu tiếp Dụng hiền vật nhị, tỉ tá ngã bang gia, âm dương điều nhiếp Minh Mạng Kỷ Hợi Phỏng Thương Phụ Phủ Định hòa b Dịch nghĩa Bài minh vua Minh Mạng nói rằng: Điều chế canh dùng muối mơ, vượt sông phải dựa vào thuyền mái chèo Dùng người hiền có nghi ngờ, khiến họ phị tá nước nhà ta, âm dương điều hòa Năm Kỷ Hợi niên hiệu Minh Mạng Phỏng theo bình đựng gia vị ơng Phụ Phủ Định nhà Thương c Chú thích 168 z Hịa diêm mai, tế chu tiếp: Lấy chữ thiên Duyệt mệnh - Kinh Thư Dụng hiền vật nhị: Lấy chữ thiên Đại Vũ mô - Kinh Thư BÀI MINH SỐ 21 a Phiên âm Ngự chế: Tá kim vi quang, tỉ thạch vi cương Hậu vĩnh hưởng, tỷ xí tỷ xương Minh Mạng Kỷ Hợi Phỏng Chu giao ly hòa b Dịch nghĩa Bài minh văn vua Minh Mạng nói rằng: Mượn vàng làm ánh sáng, cứng rắn sánh với đá Đời sau mãi hưởng, khiến cho sáng thêm lên, thịnh vượng thêm lên Năm Kỷ Hợi niên hiệu Minh Mạng Phỏng theo bình đựng gia vị hình Giao ly nhà Chu BÀI MINH SỐ 22 a Phiên âm Ngự chế: Quốc chi đại sự, tự nhung Tự chủ kính, nhung kỳ hữu cơng b Dịch nghĩa Bài minh văn vua Minh Mạng nói rằng: Việc lớn Quốc gia (có 2) việc tế tự việc binh Việc tế tự phải chuyên kính cẩn, việc binh phải mong có cơng BÀI MINH SỐ 23 a Phiên âm Ngự chế: Tư pháp Tam đại, khởi Hán Đường? Vĩnh hưởng vật thất, thế kỳ xương Minh Mạng Kỷ Hợi Phỏng Chu Ngữ đôn b Dịch nghĩa 169 z Bài minh văn vua Minh Mạng nói rằng: Phải suy nghĩ (mà) noi theo Tam Đại, há dừng lại đời Hán đời Đường sao? Hãy mãi hưởng dụng có để mất, đời đời thịnh vượng Năm Kỷ Hợi niên hiệu Minh Mạng Phỏng theo Ngữ đôn nhà Chu BÀI MINH SỐ 24 a Phiên âm Ngự chế: Khí dĩ thình vật, phương dĩ nghĩa dụ Vật túng dục bại độ, đương dĩ nhân nghĩa vi tiên vụ Minh Mạng Kỷ Hợi Phỏng Chu Kỷ Dậu phương di b Dịch nghĩa Bài minh văn vua Minh Mạng nói rằng: Khí cụ để chứa đựng đồ vật, vng văn để ví dụ cho đức nghĩa Chớ phóng túng ham muốn mà phá hỏng pháp độ, phải coi nhân nghĩa việc làm trước tiên Năm Kỷ Hợi niên hiệu Minh Mạng Phỏng theo chén vuông Kỷ Dậu đời Chu c Chú thích Câu "Phương dĩ nghĩa dụ" lấy chữ quẻ Khôn - Kinh Dịch BÀI MINH SỐ 25 a Phiên âm Ngự chế: Phỏng cổ khí, tư sở trọng Tử tử tơn tơn, vĩnh bảo dụng Minh Mạng Kỷ Hợi Phỏng Chu bàn quỳ trực văn di b Dịch nghĩa Bài minh văn vua Minh Mạng nói rằng: Phỏng theo đồ vật xa mà nghĩ đến điều trọng yếu Con cháu cháu ta mãi trân trọng giữ gìn mà sử dụng Năm Kỷ Hợi niên hiệu Minh Mạng Phỏng theo "Bàn quỳ trực văn di" nhà Chu 170 z BÀI MINH SỐ 26 a Phiên âm Ngự chế: Vật thái khoan, vật thái mãnh, ứng bội huyền vi, kỳ bình dỗn, khắc thận vi Minh Mạng Kỷ Hợi Phỏng Chu Thúc bang phủ b Dịch nghĩa Bài minh văn vua Minh Mạng nói rằng; Chớ có rộng rãi quá, có nghiêm ngặt Nên co dãn nhịp nhàng, công việc phải mong cho công đáng, phải thận trọngcơ vi Năm Kỷ Hợi niên hiệu Minh Mạng Phỏng theo liễn vuông (phủ) ơng Thúc Bang nhà Chu c Chú thích "Cơ vi" việc chưa phát sinh (cơ) phát sinh cịn nhỏ (vi) Vì phải tiên liệu trước công việc BÀI MINH SỐ 27 a Phiên âm Ngự chế: Nhân tâm nguy, đạo tâm vi Ngã chi tử tôn, nghi triêu tịch tư chi Minh Mạng Kỷ Hợi Phỏng Chu Thái Sư Vọng quỹ b Dịch nghĩa Bài minh văn vua Minh Mạng nói rằng: Nhân tâm nguy hiểm, đạo tâm vi diệu Con cháu ta, nên sớm tối nghĩ điều Năm Kỷ Hợi niên hiệu Minh Mạng Phỏng theo liễn phan tròn (quỹ) ông Thái Sư Vọng đời Chu c Chú thích Câu "Nhân tâm nguy, đạo tâm vi" lấy ý câu "Nhân tâm nguy, đạo tâm vi, tinh nhất, doãn chấp trung" (nhân tâm nguy hiểm, đạo tâm vi diệu phải tinh phải nhất, dốc lòng để giữ lấy trung ấy) thiên Đại Vũ mô - Kinh Thư 171 z BÀI MINH SỐ 28 a Phiên âm Ngự chế: Cuồng dược vật đam, táng nghi thất đức Yến hội lý nan phế, hữu tiết hữu lượng vi đắc Minh Mạng Kỷ Hợi Phỏng Chu Tử Ất giả b Dịch nghĩa Bài minh văn vua Minh Mạng nói rằng: Chớ có đam mê rượu mạnh mà đánh uy nghi, đánh đức độ Trong yến tiệc lẽ khó bỏ, song cần phải biết điều tiết, biết liều lượng Năm Kỷ Hợi niên hiệu Minh Mạng Phỏng theo chén ngọc ông Tử Ất nhà Chu BÀI MINH SỐ 29 a Phiên âm Ngự chế: Nhật ty (tư) ty (tư), vị dân ưu chi Phất cảm dật dự, dĩ bảo bang ky (cơ) Minh Mạng Kỷ Hợi Phỏng Chu ly thủ phương hồ b Dịch nghĩa Bài minh văn vua Minh Mạng nói rằng: Ngày đêm suy nghĩ, lo lắng cho dân Chẳng dám nhàn rỗi ham chơi, để bảo vệ móng nước nhà Năm Kỷ Hợi niên hiệu Minh Mạng Phỏng theo hồ vuông hình đầu ly đời Chu BÀI MINH SỐ 30 a Phiên âm Ngự chế: Hữu Chu công tài mĩ kiêu lận trí ky Huống bất cập giả đa, nhĩ nghi ngoạn vị kỳ tỳ (từ) Minh Mạng Kỷ Hợi Phỏng Chu lôi văn li thủ khiết hồ b Dịch nghĩa 172 z Bài minh văn vua Minh Mạng nói rằng: Giả sử có tài tốt đẹp Chu Cơng mà kiêu căng biển lận cịn bị chê trách Huống chi cịn khơng theo kịp nhiều, nên ngẫm nghĩ kỹ lời dạy Năm Kỷ Hợi niên hiệu Minh Mạng Phỏng theo hồ xách tay hình đầu ly có hoa văn sấm chớp nhà Chu c Chú thích Cả minh lấy ý câu nói Khổng Tử "Luận ngữ": "Tử viết; hữu Chu Công chi tài chi mỹ, sử kiêu thả lận, kỳ dư bất túc quân dã dĩ" BÀI MINH SỐ 31 a Phiên âm Ngự chế: Tĩnh tắc hữu thủ, động tắc hữu dụng Kinh tế hợp nghi, văn võ đạo cộng Minh Mạng Kỷ Hợi Phỏng Hán Sơn Long ôn hồ b Dịch nghĩa Bài minh văn vua Minh Mạng nói rằng: Khi tĩnh thĩ giữ trọn tiết nghĩa, động thể tác dụng Việc kinh bang tế thích nghi phù hợp, dùng song song văn võ Năm Kỷ Hợi niên hiệu Minh Mạng Phỏng theo hồ có hình núi, rồng nhà Hán BÀI MINH SỐ 32 a Phiên âm Ngự chế: Bất cập loạn, thánh nhân dương chi Phi thánh nhân, hồ khả hiệu chi Minh Mạng Kỷ Hợi Phỏng Hán hi thủ bôi b Dịch nghĩa Bài minh văn vua Minh Mạng nói rằng: (Uống rượu có hạn độ) 173 z khơng đến mức say khướt, thánh nhân làm điều Khơng phải thánh nhân, theo Năm Kỷ Hợi niên hiệu Minh Mạng Phỏng theo chén uống rượu hình đầu trâu đời Hán c Chú thích Câu "Bất cập loạn" lấy câu "Duy tửu vô lượng, bất cập loạn" thiên Hương đảng sách "Luận ngữ" ý nói rằng: uống rượu thoải mái khơng để say BÀI MINH SỐ 33 a Phiên âm Ngự chế: Phu phụ tương y, vật dĩ tình vũ gián chi Minh Mạng Kỷ Hợi Phỏng Hán Cưu xa b Dịch nghĩa Bài minh văn vua Minh Mạng nói rằng: Đạo vợ chồng phải biết nương tựa vào nhau, tạnh mưa mà chia lìa BÀI BẠT CHO CUỐN SÁCH NGỰ CHẾ MINH VĂN CỔ KHÍ ĐỒ a Phần phiên âm Nội thần đẳng thiết văn: đạo phi khí bất hình, truyền kỳ khí nãi tồn kỳ đạo dã Tự cổ chế khí thượng tượng vi thiên hạ lợi, đại tắc hữu chi nhi khí chi hữu minh, tắc tự Thương Chu thủy Thang chi bàn minh, Vũ Vương chi kỷ minh, trượng minh, giai dĩ ngụ đề ti cảnh tỉnh chi ý, vơ phi nhân khí dĩ kiến đạo dã Ngã Hoàng thượng, thánh học thiên túng, quân đức nhật tân Chế tác văn vi, mạc phi tư đạo chi sở ngụ Nãi vạn chi hạ, bác lãm cổ thư Kiến sở tải khí loại bất nhất, gián hữu nhị minh văn, tự nghĩa khuyết dật, dĩ bất khả khảo, mục nhiên hữu tồn cổ chi tư Ư thị chích tự Thương Sách mệnh đỉnh chí Hán Cưu xa, phàm tam thập tam loại, phó hữu ty, chiếu dạng thuyên 174 z Chú thành, phụng thân chế Minh văn, án loại tính khắc, Kính thiên, pháp tổ, càn chính, dân Dữ phù giám, tiền nhân, thuỳ thị hậu Phàm tu tề trị bình chi đạo Tùy kỳ sở xúc, nhi ngụ ý yên, mĩ bất cai quát hồ thử Thực Thang chi bàn minh, Vũ Vương chi kỷ minh trượng minh, cắng thiên cổ nhi đồng quỹ Ích kiến cổ nhân chi khí, nhân minh dĩ truyền Thánh nhân chi đạo, nhân khí dĩ hình, trực khả thùy vạn nhi bất ma hĩ Chí nhược duệ tạo chi chiêu hồi, thiên văn chi bính hốn, mãn đình bách chấp, bất tán từ Thần đẳng thượng cảm tác vân vân chi dự dã da Chỉ dĩ hạnh bồi thúy các, mật nhĩ quang, phụng thần hàn nhi thư thiên ngữ, nãi chức phận nội Toại nãi đoan túc huân mộc, cung tương ngự chế cổ khí minh tam thập tam tắc, vựng biên thành tập, tính phụ dĩ sở kiến vu tập hậu vân Sung biện Nội vụ, Lễ Tả Thị lang, gia Tham tri hàm, thần Nguyễn Văn Chương Thông chánh sứ ty Thơng chánh phó sứ, thần Lâm Duy Nghĩa, thần Trương Văn Uyển, bái thủ khể thủ cần bạt b Phần dịch nghĩa Chúng thần Nội trộm nghe: Đạo mà khơng có đồ vật khơng thể Truyền đồ vật để giữ cáiđạo Từ xa làm đồ vật theo hình tượng quẻ thiên hạ đời có, mà có minh đồ vật khởi đầu tự đời Thương, đời Chu Bài minh khắc chậu tắm vua Thành Thang minh khắc ghế, gậy vua Vũ Vương, tất ngụ ý răn đe cảnh tỉnh khơng khơng dựa vào đồ vật để thể đạo Hoàng thượng ta, có học thánh nhân trời phú bẩm, đức vua đổi Việc chế tác khơng có khơng đạo Vì thế, nhân lúc nhàn rỗi muôn việc bận, ngài đọc rộng cổ thư, thấy ghi chép loại đồ vật khơng thống Thỉnh thoảng có 1,2 minh chữ nghĩa sai xót lộn xộn, khơng thể khảo cứu được, ngài thành thật có ý muốn giữ gìn 175 z cổ Vì chọn lựa từ "Chu Sách mệnh đỉnh" đến "Hán Cưu xa", tất 33 loại, giao cho Hữu ti theo hình dạng mà đúc Đúc xong, ngài đích thân làm minh văn, theo đặc tính loại mà khắc Tựu trung (nội dung là) kính trời, noi theo phép tổ tiên, chăm việc trị nước yêu thương dân Cũng xét kỹ tiền nhân, truyền dạy hậu Đại khái để tề gia, trị quốc, bình thiên hạ, tùy theo cảm xúc mà ngụ ý, khơng có không bao quát Thực với minh chậu tắm vua Thành Thang minh ghế, gậy vua Vũ Vương, suốt từ nghìn xa mà (vẫn) chung đạo, thấy đồ vật người xưa dựa vào minh để truyền lại mà đạo thánh nhân nhờ vào đồ vật để hiển truyền đến nghìn đời mà khơng bị mai Cịn văn chương ngự chế rực rỡ, sâu xa, trăm quan đầy triều thay đổi từ, chúng thần cịn dám làm lời ca tụng vụn vặt hay ? Chỉ may hầu nơi cấm điện, gần sát quang, kính phụng bút vua mà viết lời trời, chức phận chúng thần Bèn cung kính tắm gội, đem 33 minh văn ngự chế biên thành tập, phụ thêm ý kiến vào sau tập mà Sung biện Nội vụ Lễ Tả Thị lang, gia hàm Tham tri - thần Nguyễn Văn Chương Thơng chánh sứ ty Thơng chánh phó sứ - thần Trần Duy Nghĩa, thần Trương Văn Uyển Chắp tay dập đầu kính cẩn viết lời bạt Ngày tháng năm Minh Mạng 21 Chú thích: (1) Đại Nam hội điển lệ NXB Thuận Hóa - Huế 1993 (2) Đại Nam hội điển lệ NXB Thuận Hóa - Huế 1997.Tập I / Thông báo Hán Nôm học 2004 (tr.225-247) 176 z ... thành tư tưởng trị - xã hội Minh Mệnh - Hệ thống hóa nội dung tư tưởng trị - xã hội Minh Mệnh - Phân tích số ảnh hưởng tư tưởng trị - xã hội Minh Mệnh đến số lĩnh vực thuộc đời sống trị - xã hội triều. .. ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN THỊ THU HẰNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MINH MỆNH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VIỆT NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN Chuyên... cảnh lịch sử xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XIX 30 2.2 Tiền đề tư tưởng cho hình thành tư tưởng trị - xã hội Minh Mệnh 35 2.2.1 Ảnh hưởng Nho giáo đến tư tưởng trị - xã hội Minh Mệnh

Ngày đăng: 02/03/2023, 09:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w