1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm thân dân của minh mệnh qua tác phẩm minh mệnh chính yếu

124 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÊ NHO MINH QUAN ĐIỂM THÂN DÂN CỦA MINH MỆNH QUA TÁC PHẨM “MINH MỆNH CHÍNH YẾU” Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRỌNG NGHĨA TP HỒ CHÍ MINH – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÊ NHO MINH QUAN ĐIỂM THÂN DÂN CỦA MINH MỆNH QUA TÁC PHẨM “MINH MỆNH CHÍNH YẾU” Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRỌNG NGHĨA TP HỒ CHÍ MINH – 2014 TRANG GHI ƠN Để hoàn thành luận văn, nỗ lực cố gắng thân tôi, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô, nhà khoa học khoa Triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, ân cần bảo cho Đặc biệt tận tâm hướng dẫn thầy TS Nguyễn Trọng Nghĩa suốt trình tơi thực luận văn Sự giúp đỡ, bảo tận tình thầy tiền đề quan trọng giúp tơi hồn thành luận văn Bài luận văn cơng trình nghiên cứu đầu tay bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, nên kinh nghiệm khả chun mơn cịn nhiều hạn chế, thiếu sót Kính mong q thầy, học giả góp ý kiến bổ sung để luận văn hồn thiện tốt Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả LÊ NHO MINH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập tơi Các trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực Nếu có khơng đúng, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 Tác giả LÊ NHO MINH MỤC LỤC Trang Trang ghi ơn Lời cam đoan MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 10 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn 11 Cái luận văn 12 Kết cấu luận văn 12 Chƣơng 1: ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM THÂN DÂN CỦA MINH MỆNH 13 1.1 ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM THÂN DÂN CỦA MINH MỆNH 13 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 13 1.1.2 Điều kiện trị - xã hội 17 1.2 TIỀN ĐỀ TƢ TƢỞNG - LÝ LUẬN HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM THÂN DÂN CỦA MINH MỆNH 23 1.2.1 Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam 23 1.2.2 Tinh hoa tư tưởng đức trị Nho giáo pháp trị Pháp gia 27 1.2.3 Quan điểm thân dân lịch sử tư tưởng Việt Nam 33 1.3 QUAN ĐIỂM THÂN DÂN CỦA MINH MỆNH QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU 41 1.3.1 Sơ lược đời nghiệp Minh Mệnh 41 1.3.2 Quá trình hình thành phát triển quan điểm thân dân Minh Mệnh qua tác phẩm tiêu biểu 46 Kết luận Chƣơng 48 Chƣơng 2: NỘI DUNG, GIÁ TRỊ LỊCH SỬ TỪ QUAN ĐIỂM THÂN DÂN CỦA MINH MỆNH QUA TÁC PHẨM MINH MỆNH CHÍNH YẾU 51 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÁC PHẨM MINH MỆNH CHÍNH YẾU 51 2.1.1 Sự đời kết cấu tác phẩm Minh Mệnh Chính Yếu 51 2.1.2 Tư tưởng chủ đạo tác phẩm Minh Mệnh Chính Yếu 54 2.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUAN ĐIỂM THÂN DÂN QUA TÁC PHẨM MINH MỆNH CHÍNH YẾU 55 2.2.1 Quan điểm vai trò sức mạnh dân 56 2.2.2 Quan điểm quyền lợi ích dân; thương cảm đời sống dân 66 2.2.3 Quan điểm chăm lo phát triển đời sống để an dân 73 2.2.4 Chủ trương trừng trị tham quan, tệ nhũng nhiễu dân 90 2.3 GIÁ TRỊ VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ TỪ QUAN ĐIỂM THÂN DÂN QUA TÁC PHẨM MINH MỆNH CHÍNH YẾU 97 2.3.1 Giá trị từ quan điểm thân dân Minh Mệnh 97 2.3.2 Bài học lịch sử quan điểm thân dân Minh Mệnh 100 Kết luận Chƣơng 102 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ph.Ăngghen - nhà sáng lập, nhà tư tưởng vĩ đại chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định rằng: Một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận Và, để phát triển, hoàn thiện tư lý luận, khơng có cách khác nghiên cứu toàn triết học thời trước Đó luận điểm có ý nghĩa phương pháp luận, định hướng cho việc tiếp cận nghiên cứu lịch sử tư tưởng quốc gia, dân tộc Việt Nam, lịch sử mình, quốc gia “vốn xưng văn hiến lâu”, có giai đoạn phát triển hùng cường, thịnh vượng đứng hàng đầu khu vực Đông Nam Á Trong lịch sử ngàn năm dựng nước giữ nước, Việt Nam đánh thắng nhiều kẻ thù lớn mạnh gấp bội lập nên chiến cơng hiển hách, khơng thiếu chiến thắng mang tầm vóc thời đại Trong đấu tranh lâu dài đó, lịch sử tư tưởng Việt Nam hình thành nên hệ giá trị có tính phổ biến, thường xuyên chi phối phát triển dân tộc, đóng góp tích cực vào cơng đấu tranh giành độc lập, tự do, chống áp bóc lột tiến xã hội nhân dân ta tư tưởng u nước, thương dân Giáo sư Trần Văn Giàu nhận xét “truyền thống lớn ông cha ta yêu nước, chủ nghĩa u nước” [33, tr.10] “nhìn chung tồn q trình dựng nước giữ nước dân tộc ta, nhằm phát sợi đỏ xuyên qua tất giai đoạn từ cổ đại đến đại, sợi đỏ chủ nghĩa yêu nước” [35, tr.7] Mặt khác, xét thực tiễn lịch sử, ông cha ta, hàng nghìn năm đánh giặc giữ nước với thắng lợi huy hồng, khơng phải hoạt động lịch sử cách tự phát mà ln có lý luận đạo, soi đường, cho dù lý luận chưa khái quát thành hệ thống có vai trị to lớn động lực cho phong trào đấu tranh giành thắng lợi Trong chủ nghĩa yêu nước, thương dân tiêu chuẩn giá trị đóng vai trị chủ đạo, phát huy mạnh mẽ nội lực đất nước chiến thắng kẻ thù xâm lược Nó nguồn lực nội sinh, chi phối sở cho tư tưởng khác phát triển, có tư tưởng “thân dân” – đặt người vào vị trí cao nhất, khai thơng mạch nguồn dân tộc, làm thăng hoa sức mạnh người Việt Nam Tư tưởng “thân dân” Phật hồng Trần Nhân Tơng (1258 – 1308, tên thật Trần Khâm (陳昑), vị vua thứ ba nhà Trần lịch sử Việt Nam), đóng vai trị quan trọng việc tạo nên khối đoàn kết toàn dân Đánh giá Trần Nhân Tông tư tưởng thân dân ông, nhà sử học Ngô Sĩ Liên khẳng định: “Cố kết lòng dân, nghiệp phục hưng làm vẻ vang đời trước, thực vua hiền đời Trần” Không Trần Nhân Tông, tư tưởng thân dân thời Trần phát triển rực rỡ với Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (1228 – 1300), vị tướng kiệt xuất nhà Trần dân tộc Ông để lại chiến công lẫy lừng kháng chiến chống Nguyên Mông (là quốc gia người Mơng Cổ sáng lập tồn thức từ năm 1271 đến năm 1368, gọi nhà Nguyên Mông) cao là, để lại di chúc trị - qn có giá trị vượt qua thời đại lịch sử, vượt qua không gian thời gian: “Khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, kế thượng sách để giữ nước” Nguyễn Trãi (1380 – 1442) khẳng định: “mến người có nhân dân mà chở thuyền lật thuyền dân” [112, tr.203] Kế thừa truyền thống đó, Minh Mệnh phát triển thêm bước chất tư tưởng “thân dân, lấy dân làm gốc” Minh Mệnh cho rằng: “dân gốc nước” [76, tr.192], phải “yêu dân yêu, ghét dân ghét” [110, tr.98] Đến thời Minh Mệnh, chủ nghĩa yêu nước, thương dân phát triển thành quan niệm nghĩa vụ đồng bào, nguồn sức mạnh, yếu tố cấu thành dân tộc, phương pháp luận đánh giặc cứu nước Trong đúc kết thành ngun lý: Cùng giống nịi phải có nghĩa vụ yêu thương nhau, đùm bọc nhau; đoàn kết có sức mạnh, chung sức chung lịng dời non, lấp biển Đó chủ nghĩa yêu nước chân lịch sử, vừa phong phú vừa tích cực “Lịch sử giới cho thấy nhiều dân tộc có chủ nghĩa u nước chắn có dân tộc khác lại có nội dung yêu nước trên” [116, tr.21] Như gặp gỡ tư tưởng lớn, đầu năm 20 kỷ XX, lãnh tụ cộng sản thiên tài Lênin cho rằng: Chỉ trông vào bàn tay người cộng sản để xây dựng xã hội cộng sản, tư tưởng ngây thơ Những người cộng sản giọt nước đại dương, giọt nước đại dương nhân dân Và: quần chúng lao động ủng hộ chúng ta, sức mạnh Nguồn gốc khiến chủ nghĩa cộng sản giới trở thành vơ địch Tiếp nhận dịng chảy văn hóa truyền thống dân tộc thời đại, Hồ Chí Minh sớm nhận thức vai trị to lớn nhân dân Không dừng lại đó, Người cịn ln ln tơn trọng, tin tưởng đặt lợi ích nhân dân lên hết, trước hết Chính vậy, đời Hồ Chí Minh có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành Hồ Chí Minh giải thích: Dân gốc nước Dân người không tiếc máu xương để xây dựng bảo vệ đất nước Nước mà khơng có dân khơng thành nước Nước dân xây dựng nên, dân đem xương máu bảo vệ, dân chủ nước Nhân dân cung cấp cho Đảng Cộng Sản Việt Nam người ưu tú Lực lượng Đảng có lớn mạnh hay không dân Nhân dân người xây dựng, đồng thời người bảo vệ Đảng, bảo vệ cán Đảng Dân nước, cán cá Cá sinh tồn phát triển khơng có nước Nhân dân người biến chủ trương, đường lối Đảng thành thực Về thực chất, tư tưởng thân dân Người cán giữ cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư, người có ý thức phục vụ nhân dân, đặt lợi ích nhân dân, Tổ quốc, Đảng lên hết, thân dân Nhà nước Việt Nam nhà nước dân, dân dân Chính mà vấn đề thân dân xem vấn đề quan trọng quốc gia Bài học tư tưởng thân dân lịch sử Đảng Nhà nước Việt Nam tiến hành đồng nhiều mặt kinh tế, trị, tư tưởng… để tác động đến đời sống, tâm lý, tư tưởng tầng lớp nhân dân, tạo nên chuyển biến tích cực thái độ, tình cảm, tâm lý, ý thức người dân Vì mà đời sống vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân không ngừng cải thiện nâng cao, dân chủ xã hội chủ nghĩa củng cố, đẩy mạnh Bên cạnh mặt tích cực, đóng góp khơng nhỏ Đảng Nhà nước Việt Nam, số hạn chế, vướng mắc cần giải liên quan đến mối quan hệ cán bộ, đảng viên với nhân dân, niềm tin dân vào Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội… Các tượng tiêu cực ngày gia tăng, phận không nhỏ cán bộ, đảng viên suy thối tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống… làm suy giảm niềm tin nhân dân vào Đảng, vào Nhà nước chế độ, làm giảm sút mối quan hệ gắn bó máu thịt Đảng với nhân dân, gây nguy hại cho nghiệp cách mạng Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” mà tác động kinh tế thị trường mở cửa hội nhập bộc lộ thiếu sót, khuyết điểm chủ quan lãnh đạo, công tác xây 104 KẾT LUẬN Minh Mệnh nhà tư tưởng lớn Việt Nam kỷ XIX Quan điểm thân dân Minh Mệnh trình bày chủ yếu qua tác phẩm Minh Mệnh Chính Yếu Các tư liệu trình bày tồn tập Minh Mệnh Chính Yếu cho thấy Minh Mệnh người có ý thức xây dựng hệ tư tưởng thống vương triều họ Nguyễn Đó hệ tư tưởng hoàn chỉnh, sáng tạo để đáp ứng yêu cầu thực tiễn đất nước vương triều, có tham khảo đến mức kinh nghiệm lịch sử dân tộc Bắc sử Sau Minh Mệnh, có Nguyễn Đức Đạt, trước ông, lịch sử tư tưởng nước ta chưa có trình bày cách hồn chỉnh có hệ thống hệ tư tưởng phong kiến thống vương triều Việt Nam, ông thực Vị trí Minh Mệnh lịch sử tư tưởng dân tộc chỗ Tư tưởng Minh Mệnh đậm đà màu sắc riêng, không vượt khỏi Nho giáo; không vượt khỏi Nho giáo hai thuộc phạm trù hệ tư tưởng phong kiến Nho giáo mà Minh Mệnh thấm nhuần hệ tư tưởng vương triều giành cho địa vị độc tôn tuyệt đối từ thời Gia Long Trong khuôn khổ hệ tư tưởng phong kiến mà Nho giáo nòng cốt, hệ tư tưởng Minh Mệnh tiến bộ, có nhiều mệnh đề tích cực Mặt khác, vào thời điểm cụ thể kỷ XIX tình hình nước ta lúc giờ, hệ tư tưởng nhà vua – Nho giáo hệ tư tưởng phong kiến nói chung – trở nên lạc hậu, bất cập, không đủ sức soi sáng cho nghiệp xây dựng đất nước, ổn định xã hội – quan trọng – khơng đủ sức có tầm nhìn xa rộng để chuẩn bị sở kinh tế – xã hội văn hóa cho đất nước có khả chống lại xâm lược chủ nghĩa tư phương Tây Hơn nữa, vào thời gian ơng trị vì, tình hình nước láng giềng Việt Nam 105 nước Đông Nam Á Nam Á khẩn cấp trước xâm lược đô hộ chủ nghĩa thực dân phương Tây Do đó, từ đầu kỷ XIX suốt 20 năm Minh Mệnh trị vì, ba bề bốn phía láng giềng Việt Nam bị chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm lược, nhiều nơi bị thống trị Ba bề bốn phía láng giềng có phong trào đấu tranh bảo vệ tổ quốc giải phóng dân tộc Thế mà Minh Mệnh vương triều ông không mảy may nhận thức nguy định ập xuống đất nước giống nhà hàng xóm cháy nhà, lửa ngày bốc cao, lan tới bờ rào nhà mà “bình chân vại”! Như vậy, Minh Mệnh Chính Yếu cơng phu tư độc lập, có ý kiến tốt, lại bị hạn chế nhãn quan thiển cận, bó chặt khuyết tật Nho giáo hệ tư tưởng phong kiến Việt Nam Yêu nước, thương dân, dựa vào sức dân biết có nông nghiệp không mảy may lưu ý đến công, thương nghiệp; biết trọng thực tư tưởng “vua sáng, hiền, thương yêu nhân dân, chăm lo cho dân ăn mặc, bảo vệ bở cõi”, không lưu ý đến khoa học, kỹ thuật Dầu sao, Minh Mệnh vị hồng đế có tư tưởng tích cực cần nghiên cứu kế thừa Ông nhà tư tưởng nước ta thời kỳ phong kiến Đã 174 năm (1840 – 2014) sau Minh Mệnh mất, nhiều vấn đề ông nêu lùi vào dĩ vãng, nhường chỗ cho tư tưởng tiến kỷ XX đầu kỷ XXI Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Để làm điều việc học tập, nghiên cứu học khứ để lại, có học phép trị nước, “lấy dân làm gốc, dân gốc nước” tiền đề thành công nghiệp đổi đất nước Thân dân biểu việc cán bộ, đảng viên thực nghĩa vụ quyền lợi pháp luật quy định Tức là, phải trung 106 thành với mục tiêu lý tưởng, với sách, pháp luật Nhà nước, phải hướng đến hành chính, tổ chức, máy phục vụ nhân dân; gương mẫu hồn thành kế hoạch giao có chức vụ phải biết sử dụng quyền lực để giao việc, kiểm tra, theo dõi, đánh giá, phê bình, khen thưởng cách cơng minh trực; phải lắng nghe dựa vào quần chúng nơi quan để xây dựng quy chế làm việc, quy chế dân chủ sở, quy chế chi tiêu tài chính, biện pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng, làm cho quan đồn kết trí; khơng xu nịnh, không ưa nịnh, không chia bè chia cánh, cục bộ, vị; phải ln đề cao trách nhiệm dân để giải nhanh chóng, kịp thời chế độ, sách liên quan đến người dân; phải thận trọng việc xem xét, định vấn đề hệ trọng có ảnh hưởng đến quyền bình đẳng, quyền lợi tầng lớp nhân dân Khi nhân dân có ý kiến, khiếu nại, tố cáo, kể tố cáo cá nhân mình, phải biết bình tĩnh lắng nghe, phân tích có thái độ kiên sửa chữa khuyết điểm, định chưa Khơng né tránh, đùn đẩy, gây phiền hà khó khăn, tốn cho dân Nói thực hành “thân dân” điều kiện kinh tế thị trường đòi hỏi cán bộ, đảng viên phải gần dân, sát dân, luôn lắng nghe thấu hiểu tâm tư, tình cảm nguyện vọng dân, nhằm giải kịp thời nhu cầu lợi ích đáng, thiết thực cụ thể quần chúng; phải từ dân, từ ý chí tâm trạng dân để phục vụ nhân dân Lịch sử ngàn năm dân tộc Việt Nam lịch sử vẻ vang dân tộc anh hùng, bền bĩ, kiên cường đấu tranh chiến thắng kẻ thù xâm lược Quá trình đấu tranh dựng nước giữ nước đầy khó khăn gian khổ, liệt vào hào hùng hun đúc nên truyền thống yêu nước dân tộc, sức mạnh đại đoàn kết dân tộc – sức mạnh quần chúng nhân dân Sức mạnh dân tộc bắt nguồn định từ sức mạnh nhân dân 107 Xuất phát từ việc nhận thức vai trò quần chúng nhân dân vận dụng đắn, sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quần chúng nhân dân vai trò quần chúng nhân dân giai đoạn lịch sử Trong q trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta ln xác định cơng tác vận động quần chúng có ý nghĩa chiến lược, định thắng lợi nghiệp cách mạng đất nước; điều kiện quan trọng đảm bảo cho lãnh đạo thắng lợi Đảng, củng cố mối quan hệ máu thịt Đảng, nhà nước với nhân dân Bộ Chính Trị, Ban Bí Thư, Ban chấp hành Trung ương khóa ban hành nhiều chủ trương công tác dân vận Ngay từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986), bốn học quan trọng mà Đảng ta rút từ thực tiễn cách mạng qua thời kỳ lịch sử là: “Trong toàn hoạt động mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng lấy dân làm gốc, phải đặc biệt chăm lo củng cố mối liên hệ Đảng với nhân dân” Cũng Đại hội này, Đảng ta đề phương thức vận động quần chúng nhân dân phải đổi theo phương châm: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Đó nề nếp, chuẩn mực xã hội mới, thể chế độ nhân dân lao động làm chủ, tự quản lý nhà nước xã hội Đại hội xác định đường lối, chủ trương Đảng phải thể ý chí, nguyện vọng đáng quần chúng nhân dân Đảng, nhà nước phải tôn trọng phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, tình cảm nhân dân, sâu, sát quần chúng, tuyên truyền, giáo dục vận động quần chúng, làm trịn nghĩa vụ cơng dân Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Tiếp thu ý nghĩa giá trị từ quan điểm thân dân Minh Mệnh, tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, để lấy lại lịng tin nhân dân, thứ tài sản lớn nhất, quý quốc gia, Đảng ta khẳng định: Dân vận cơng tác dân vận nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược 108 toàn nghiệp cách mạng nước ta; điều kiện quan trọng đảm bảo cho lãnh đạo Đảng củng cố, tăng cường mối quan hệ máu thịt Đảng, nhà nước với nhân dân Công tác dân vận trách nhiệm tất tổ chức hệ thống trị, cán đảng viên, cơng chức, viên chức, đoàn viên, hội viên đoàn thể nhân dân, cán chiến sĩ lực lượng vũ trang” Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung phát triển năm 2011) khẳng định việc phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa sợi đỏ xuyên suốt tồn cơng tác dân vận Đảng Do đó, công tác dân vận Đảng phải thực phát huy dân chủ, vận động quần chúng nhân dân tham gia, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, tạo thêm cơng ăn việc làm, thực xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân; góp phần củng cố quốc phịng an ninh, giữ vững ổn định trị xã hội, bảo vệ vững độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, nâng cao vị Việt Nam khu vực giới Cương lĩnh nêu rõ: “Dân chủ xã hội chủ nghĩa chất chế độ ta, vừa mục tiêu động lực để phát triển đất nước Xây dựng bước hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa , bảo đảm dân chủ thực thực tế cấp, tất lĩnh vực Dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ cương phải thể chế hóa pháp luật, pháp luật đảm bảo” [21, tr.84-85] Nghị số 25 – NQ/TW ngày 3/6/2013 Hội nghị Trung ương Khóa XI tăng cường đổi lãnh đạo Đảng cơng tác dân vận tình hình tiếp tục xác định: “Trong điều kiện Đảng cầm quyền, xây dựng nhà nước pháp quyền, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế có nhiều vấn đề mới, tác động đến tư tưởng tình cảm, đời sống cán bộ, đảng viên nhân dân Sự phân hóa giàu 109 nghèo, phân tầng xã hội với tệ quan liêu, tham nhũng, xa dân, xâm phạm quyền làm chủ nhân dân, làm giảm sút lòng tin dân Đảng, thách thức mối quan hệ dân với Đảng Thực tiễn đòi hỏi Đảng cần phải tăng cường đổi lãnh đạo công tác dân vận, củng cố vững niềm tin quần chúng nhân dân với Đảng; tăng cường mối quan hệ Đảng với quần chúng nhân dân khối đại đoàn kết toàn dân; phát huy sức mạnh to lớn toàn dân, phục vụ nghiệp xây dựng bảo tổ quốc” Hội nghị lần khẳng định: “Cách mạng nghiệp nhân dân, nhân dân, nhân dân; nhân dân chủ, nhân dân làm chủ” 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Đào Duy Anh (2006), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận hóa, Huế Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Lửa Thiêng Trần Ngọc Ánh (1997), Góp phần tìm hiểu mệnh đề Dân gốc nước Kinh Thư, Tạp chí triết học (1) Đỗ Bang, Nguyễn Minh Tường (1996), Chân dung vua Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang (1998), Khảo cứu kinh tế tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn vấn đề đặt nay, Nxb Thuận Hóa, Huế Dỗn Chính (chủ biên) (2011), Tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (chủ biên) (2012), Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Dỗn Chính – Đinh Ngọc Thạch (2008) (Đồng chủ biên), Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác – Ph.Ăngghen – V.I.Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Nxb Sử học, Hà Nội 12 Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Nxb Sử học, Hà Nội 111 13 Trương Văn Chung – Dỗn Chính (Đồng chủ biên)(2008), Tư tưởng Việt Nam thời Lý – Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) (2006), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nôi 15 Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (2007), Các triều đại Việt nam, Nxb Thanh niên 16 Phạm Đức Thành Dũng, Vĩnh Cao (2000), Khoa cử nhà khoa bảng triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 17 Phan Đại Doãn (chủ biên - 1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đại Việt sử ký toàn thư (2011) (trọn bộ), Nxb Thời đại 19 Võ Xuân Đàn (1996), Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 20 Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 30 Phạm Đình Đạt (2009), Học thuyết tính thiện Mạnh Tử với việc giáo dục đạo đức nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Đình Đầu (1992), Chế độ công điền lịch sử khẩn hoang lập ấp Nam kì lục tỉnh, Hội sử học Việt Nam, Hà Nội 32 Trần Văn Giàu (1958), Sự khủng hoảng chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước năm 1858, Nxb Văn hóa, Hà Nội 33 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ thứ XIX đến Cách Mạng Tháng Tám, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ thứ XIX đến Cách Mạng Tháng Tám, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Trần Văn Giàu (1983), Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam; Tư tưởng yêu nước, Nxb Văn nghệ Hồ Chí Minh 36 Trần Văn Giàu (1983), Tư tưởng yêu nước, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 37 Trần Văn Giàu (1985), Gía trị tinh thần truyền thống Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Trần Văn Giàu (1988), Triết học tư tưởng,Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên) – Dỗn Chính – Vũ Văn Gầu (2002), Đại cương lịch sử triết học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Hầu (1971), Thoại Ngọc Hầu khai phá vùng Hậu Giang, Nxb Hương Sen 41 Hội đồng trị Nguyễn Phúc tộc (1995), Nguyễn Phúc tộc phả, Nxb Thuận Hóa, Huế 113 42 Cao Xuân Huy (1994), Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học 43 Chu Trọng Huyến (1995), Nguyễn Công Trứ người nghiệp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Phạm Khiêm Ích – Hồng Văn Hảo (Chủ biên) (1995), Quyền người giới đại, Nxb Viện Thông Tin Khoa Học Xã Hội 45 Phan Khánh (2001), Đồng Bằng Sông Cửu Long Lịch Sử Và Lũ Lụt, Nxb Nơng Nghiệp, TP.Hồ Chí Minh 46 Vũ Ngọc Khánh (2006), Nguyễn Công Trứ; Nxb Thanh Niên 47 Trần Trọng Kim (1951), Việt Nam sử lược, Nxb Tân Việt, Hà Nội 48 Trần Trọng Kim (2000), Việt Nam sử lược, Quyển 2, Nxb Tp Hồ Chí Minh 49 Phan Huy Lê (2003), Lịch sử Việt Nam, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Lịch sử Việt Nam (1971), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Phạm Văn Linh – Nguyễn Tiến Hoàng (2011), Về điểm cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 52 Trần Huy Liệu (2000), Nguyễn Trãi: Cuộc đời nghiệp (tác phẩm chọn lọc), Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 53 Lê Nguyễn Lưu, Phan Tấn Tô (1998), Vua Minh Mạng viện Thái y triều Nguyễn, Nxb Y học dân tộc 54 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), Quan niệm Nho Giáo người, giáo dục đào tạo người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Minh Mệnh (2000), Ngự chế văn, Trần Quyền dịch, Trung tâm KHXH&NH – Viện nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 58 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Nhiều tác giả (1993), Triều Nguyễn vấn đề lịch sử tư tưởng văn học, Trường Đh Sư phạm Huế 62 Những vấn đề Khoa học xã hội Nhân văn (Chuyên đề Triết học) (2009), Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 63 Nội Các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 5, Nxb Thuận Hoá, Huế 64 Nội Các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 6, Nxb Thuận Hoá, Huế 65 Nội Các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 10, Nxb Thuận Hoá, Huế 66 Nội Các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 11, Nxb Thuận Hoá, Huế 67 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Huấn địch thập điều, Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hoá xuất bản, Sài Gòn 68 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam thực lục biên, tập 1, Nxb Khoa học, Hà Nội 115 73 Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam thực lục biên, tập 6, Nxb Khoa học, Hà Nội 74 Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam thực lục biên, tập 7, Nxb Khoa học, Hà Nội 75 Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam thực lục biên, tập 8, Nxb Khoa học, Hà Nội 76 Quốc sử quán triều Nguyễn (1965), Đại Nam thực lục biên, tập 11, Nxb Khoa học, Hà Nội 77 Quốc sử quán triều Nguyễn (1965), Đại Nam thực lục biên, tập 12, Nxb Khoa học, Hà Nội 78 Quốc sử quán triều Nguyễn (1965), Đại Nam thực lục biên, tập 13, Nxb Khoa học, Hà Nội 79 Quốc sử quán triều Nguyễn (1966), Đại nam thực lục biên, tập 17, Nxb Khoa học, Hà Nội 80 Quốc sử quán triều Nguyễn (1989), Đại Nam thực lục biên, tập 22, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh Chính Yếu, tập 1, Nxb Thuận hóa, Huế 82 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh Chính Yếu, tập 2, Nxb Thuận hóa, Huế 83 Quốc sử quán triều Nguyễn (1972) (Tủ sách cổ văn - Ủy ban dịch thuật), Minh Mệnh Chính Yếu, tập 1, Nxb Phủ Quốc Vụ Khanh Đặc Trách Văn Hóa, Sài Gịn 84 Quốc sử quán triều Nguyễn (1972) (Tủ sách cổ văn - Ủy ban dịch thuật), Minh Mệnh Chính Yếu, tập 2, Nxb Phủ Quốc Vụ Khanh Đặc Trách Văn Hóa, Sài Gịn 116 85 Quốc sử quán triều Nguyễn (1972) (Tủ sách cổ văn - Ủy ban dịch thuật), Minh Mệnh Chính Yếu, tập 3, Nxb Bộ văn hóa giáo dục Thanh Niên 86 Quốc sử quán triều Nguyễn (1974) (Tủ sách cổ văn - Ủy ban dịch thuật), Minh Mệnh Chính Yếu, tập 4, Nxb Bộ văn hóa giáo dục Thanh Niên 87 Quốc sử quán triều Nguyễn (1974) (Tủ sách cổ văn - Ủy ban dịch thuật), Minh Mệnh Chính Yếu, tập 5, Nxb Bộ văn hóa giáo dục Thanh Niên 88 Quốc sử quán triều Nguyễn (1974) (Tủ sách cổ văn - Ủy ban dịch thuật), Minh Mệnh Chính Yếu, tập 6, Nxb Bộ văn hóa giáo dục Thanh Niên 89 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Quốc triều biên tốt yếu, Nxb Thuận Hóa, Huế 90 Nguyễn Duy Qúy, Nguyễn Tất Viễn (Đồng chủ biên) (2008), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân – Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn, Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 Trương Hữu Quýnh (1982), Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XIXVIII, tập I kỷ XI – XV, Nxb Hà Nội 93 Trương Hữu Quýnh (1983), Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XI – XVIII, tập II kỷ XVI – XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 94 Trương Hữu Quýnh (2006), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo Dục 95 Phạm Văn Sơn (1961), Việt sử tân biên, IV, Khai Trí xuất bản, Sài Gòn 96 Nguyễn Thanh (2007), Vấn đề người giáo dục người nhìn từ góc độ triết học xã hội, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 97 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 117 98 Nguyễn Khắc Thuần (2008), Tiến trình văn hóa Việt Nam từ khởi thủy đến kỷ XIX, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 100.Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 4, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 101.Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 5, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 102.Nguyễn Trãi, Toàn tập (1976), Thư dụ hàng (các tướng sĩ) thành Bình Than, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 103.Nguyễn Trãi, Tồn tập (1976), Bình Ngơ Đại Cáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 104.Nguyễn Trãi, Toàn tập (1976),Quân Trung Từ Mệnh Tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 105.Nguyễn Trãi, Toàn tập (1976), Quan duyệt hủy trận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 106.Nguyễn Trãi, Toàn tập (1976), Tự thán, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 107.Nguyễn Phú Trọng (2011), Cương lĩnh trị cờ tư tưởng lý luận đạo nghiệp cách mạng chúng ta, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 108.Nguyễn Phú Trọng (Chủ biên) (2006), Đổi phát triển Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, NxbChính trị quốc gia, Hà Nội 109.Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện Triết học, Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 110.Nguyễn Minh Tường (1996), Cải cách hành triều Minh Mệnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 111.Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 118 112.Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1976), Lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 113.Mai Khắc Ứng (1996), Chính sách khuyến nơng thời Minh Mạng, Nxb Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội 114.Nguyễn Hồi Văn (2002), Tìm hiểu tư tưởng Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tơng đến Minh Mệnh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 115.Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện Triết học (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nguyễn Tài Thư (chủ biên), tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 116.Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2008), Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 117.Xây dựng Đảng vững mạnh ánh sáng nghị đại hội XI xủa Đảng, (2012),Nxb Lao động 118.Edgar Morin (1995), Trái đất, Tổ quốc chung người, Tạp chí Người đưa tin UNESCO, số 11 119.M.M Rodentan (Chủ biên) (1986), Từ điển Triết học, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva ... dung quan điểm thân dân Minh Mệnh qua tác phẩm Minh Mệnh Chính Yếu Ba, đánh giá giá trị, hạn chế học lịch sử từ quan điểm thân dân Minh Mệnh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Thân dân quan điểm Minh Mệnh. .. MINH MỆNH CHÍNH YẾU 51 2.1.1 Sự đời kết cấu tác phẩm Minh Mệnh Chính Yếu 51 2.1.2 Tư tưởng chủ đạo tác phẩm Minh Mệnh Chính Yếu 54 2.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUAN ĐIỂM THÂN DÂN QUA TÁC PHẨM... QUAN ĐIỂM THÂN DÂN CỦA MINH MỆNH QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU 41 1.3.1 Sơ lược đời nghiệp Minh Mệnh 41 1.3.2 Quá trình hình thành phát triển quan điểm thân dân Minh Mệnh qua tác

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w