1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ vấn đề nhận thức trong tống nho và ảnh hưởng của nó đối với nguyễn bình khiêm và lê quý đôn

110 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lời cam đoan 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN NGỌC BÍCH VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI NGUYỄN BỈNH KHIÊM VÀ LÊ QU[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN NGỌC BÍCH VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI NGUYỄN BỈNH KHIÊM VÀ LÊ QUÝ ĐÔN Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN HÙNG HẬU HÀ NỘI - 2011 z LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực riêng tôi, thực sở nghiên cứu, phân tích tài liệu Tống Nho, Nguyễn Bỉnh Khiêm Lê Quý Đôn hướng dẫn khoa học Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Hùng Hậu chưa công bố hình thức trước trình, bảo vệ công nhận hội đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Triết học Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Ngọc Bích z MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO 11 1.1 Cơ sở hình thành nhận thức Nho giáo Thời Tống 11 1.1.1 Cơ sở kinh tế - trị - xã hội thời Tống 11 1.1.2 Cơ sở tư tưởng 20 1.2 Đặc điểm, đối tượng, mục đích đường nhận thức Tống Nho 26 1.2.1 Đặc điểm, đối tượng nhận thức Tống Nho 26 1.2.2 Mục đích nhận thức Tống Nho suy cho hướng tới tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ 31 1.2.3 Con đường nhận thức Tống Nho 32 Chương ẢNH HƯỞNG NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO ĐỐI VỚI NHẬN THỨC CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM VÀ LÊ QUÝ ĐÔN 58 2.1 Nhận thức Nguyễn Bỉnh Khiêm ảnh hưởng Tống Nho 58 2.1.1 Giới thiệu sơ lược đời quan điểm Nguyễn Bỉnh Khiêm thể, nhân sinh 58 2.1.2 Quan điểm Nguyễn Bỉnh Khiêm nhận thức 68 2.2 Nhận thức Lê Quý Đôn ảnh hưởng Tống Nho 78 2.2.1 Giới thiệu sơ lược đời quan điểm Lê Quý Đôn thể nhân sinh 78 2.2.2 Quan điểm Lê Quý Đôn nhận thức 89 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nho giáo học thuyết trị - xã hội đạo đức giai cấp phong kiến theo khuynh hướng nhập thế, có nhiều tư tưởng triết học sâu sắc Khổng Tử sáng lập vào khoảng kỉ VI Tr.CN tồn tại, phát triển Trung Quốc hai nghìn năm Nho giáo trải qua nhiều giai đoạn phát triển: Nho giáo Tiên Tần (Nho giáo nguyên thủy); Hán Nho; Đến đời Tống Đại Học, Trung Dung tách khỏi Lễ Ký với Luận ngữ Mạnh Tử tạo nên Tứ Thư Lúc đó, Tứ Thư Ngũ Kinh sách gối đầu giường nhà Nho Nho giáo thời kỳ nhà Tống gọi với nhiều tên gọi khác nhau: Tống nho, đạo học, lý học với tên tuổi Chu Hy (thường gọi Chu Tử), Trình Hạo, Trình Di Phương Tây gọi Tống nho “Tân Khổng giáo” Lý học lấy tư tưởng Khổng - Mạnh làm hạt nhân có nội hàm sâu sắc so với Nho học truyền thống hấp thu triết học Phật giáo Đạo giáo, gạt bỏ yếu tố tiêu cực, bi quan Nhờ mà lý luận Nho học thời Tống tỏ tinh vi, thứ lớp Sự hình thành Lý học, lấy Nho làm chủ có tác dụng to lớn đưa tư tưởng triết học Trung Quốc bước vào giai đoạn phát triển cao Người tiếng số họ Chu Hy (1130 - 1200), tổng hợp tư tưởng Khổng giáo với Phật giáo Đạo giáo ông với tư tưởng khác trở thành hệ tư tưởng thức triều đình từ cuối thời nhà Tống tới cuối kỷ 19 Vì kết hợp với khoa cử, triết lý Chu Hy liên quan tới tín điều thức cứng nhắc, bắt buộc tuân phục mù quáng từ phía dân chúng nhà cai trị, với cha, vợ với chồng, em với anh Hậu làm kìm hãm phát triển xã hội nước Trung Hoa tiền đại, dẫn tới phát triển chậm chạp xã hội văn hoá tận kỷ 19 Những ảnh hưởng Nho giáo nói chung Tống nho nói riêng mặt thể, nhân sinh nhận thức z không sâu rộng xã hội Trung Quốc mà nhiều nước phương Đơng, có Việt Nam Điều minh chứng việc nước giới họp lại để tổ chức hội nghị quốc tế Nho giáo Việt Nam năm 2007 Nho học vốn truyền thống văn hố Trung Quốc, có ảnh hưởng sâu sắc dân tộc Hoa Hạ Nhưng từ sau kỷ XII - XIII, Tân Nho học Tống Minh (Neo - Confucianisim), gọi lý học Tống Minh, khởi nguồn từ Trung Quốc, khơng dịng chảy văn hố, nghệ thuật Trung Quốc, mà chí mở rộng sang nước xung quanh, trở thành biểu chung văn minh Đông Á, nguồn tư tưởng chung dịng văn hố chữ Hán Điều đáng ý là, phát triển Tân Nho học Tống Minh, Chu Tử học, lan truyền theo hai hướng: Đông Tây Hướng phát triển sang phía Đơng Tân Nho học truyền đến Triều Tiên, ảnh hưởng đến thể chế trị tư tưởng văn hoá năm trăm năm (thời kỳ 1392 - 1910), chí đến thời Cận đại Triều Tiên Cũng theo hướng Đông, Tân Nho học truyền sang Nhật Bản có ảnh hưởng to lớn trị, xã hội, văn hố Nhật Bản thời đại Đức Xuyên (16001868) Một hướng phát triển khác Tân Nho học hướng Nam, sang Việt Nam, ảnh hưởng đến thời đại Hậu Lê (1428-1784) thời nhà Nguyễn (18021945) Việt Nam, tạo thời kỳ hưng thịnh Nho học Việt Nam Có thể nói, từ sau kỷ XV, Tân Nho học (đặc biệt Chu Tử học) có ảnh hưởng to lớn Triều Tiên, Nhật Bản Việt Nam Xét từ góc độ Nho học Đơng Á, việc phát triển sang phía Đơng phía Nam Tân Nho học khơng ăn sâu vào văn hố Triều Tiên, Nhật Bản Việt Nam, mà tạo nét đặc trưng khu vực cho Nho học ba nước Bản thân Nho học chuyển thành mầm văn hoá tiềm tàng trở thành truyền thống văn hoá quan trọng ba nước z Thời nhà Hồ, giặc Minh xâm lược nước ta đem Tống Nho vào truyền bá Từ Tống Nho ngày phổ biến đến nhà Hậu Lê, Tống Nho chiếm địa vị độc tôn thượng tầng kiến trúc xã hội phong kiến Đối với xã hội phong kiến, ảnh hưởng Nho giáo lịch sử chứng minh, tầng lớp nho sĩ Có thể khẳng định Nho giáo tạo cho nhà tư tưởng phong kiến Việt Nam giới quan, cách nhìn nhận tư suốt thời phong kiến Sau đánh đuổi hết qn Minh, giải phóng đất nước, vương triều Lê thức kiến lập (1428) bắt đầu công việc xây dựng, phát triển văn hóa độc lập dân tộc Lê Thái Tông lên năm Giáp Dần (1434) Thái Tơng họp triều đình bàn định việc mở khoa thi Tiến sĩ đưa điều lệ thi Hương, thi Hội phép thi kỳ Để tỏ rõ lịng tơn sùng Nho học, vào tháng mùa Xuân năm Ất Mão (1435), vua Lê Thái Tông cho chọn ngày Thượng đinh, sai Thiếu bảo Lê Quốc Hưng làm lễ cúng Khổng Tử Văn miếu, vị tổ khai sáng đạo Nho, từ sau định làm thường lệ Văn miếu thờ Khổng Tử lộ Nhà nước cấp phu trông nom quét dọn Đạo đức Nho giáo lòng trung với vua, tiết hạnh phụ nữ cổ vũ, tuyên dương Nho giáo thời Lê kỷ XV đến triều Thánh Tơng Thuần Hồng đế (1460-1497) đạt tới đỉnh cao thịnh vượng Danh Nho đời Lê có Nguyễn Trãi, Lê Văn Linh, Bùi Cầm Hổ, Nguyễn Thiên Tích, Nguyễn Trực, Nguyễn Như Đỗ, Lương Thế Vinh, Đỗ Nhuận, Thân Nhân Trung, Lương Đắc Bằng, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Lương Hữu Khánh, Nguyễn Dữ, Giáp Hải, Nguyễn Mậu Nghi, Phạm Công Trứ, Lê Anh Tuấn, Nguyễn Công Hãng, Phạm Đình Trọng, Lê Q Đơn, Lý Tử Tấn, Nguyễn Mộng Tuân, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên Như biết điểm khác biệt đối tượng triết học phương Tây phương Đông Triết học phương Tây rộng gồm toàn tự nhiên, xã hội, tư mà gốc tự nhiên Nó ngả theo hướng lấy ngoại (ngồi người) để giải thích (con người), nói chung xu hướng z trội vật Trong phương Đông lấy xã hội, cá nhân làm gốc tâm điểm để nhìn xung quanh Do đối tượng triết học phương Đơng chủ yếu xã hội, trị, đạo đức, tâm linh xu hướng hướng nội, lấy để giải thích ngồi Đa số trường phái thiên tâm Thích ứng với điều đó, Nho giáo Tống Nho từ trước đến nước ta chủ yếu nghiên cứu khía cạnh trị - xã hội đạo đức, mà xét khía cạnh nhận thức luận, vấn đề ảnh hưởng nhận thức luận tới nhà Nho Việt Nam chưa có cơng trình đề cập tới Nói cách khác, theo tìm hiểu tác giả mảng đề tài nghiên cứu riêng vấn đề nhận thức luận Nho giáo Tống nho khoảng trống Nó ý học giả viết trình bày tồn tư tưởng triết gia Vấn đề ảnh hưởng nhận thức Tống Nho cách tư nhà tư tưởng Việt Nam thời phong kiến trình bày cách tổng thể, chung chung Điều làm cho người dạy gặp khó khăn truyền thụ tri thức, người học thấy cách chung chung, thấy toàn tư tưởng không thấy chi tiết Với tầm hiểu biết cịn hạn chế mình, người viết luận văn tập trung vào tiếp cận khía cạnh nhỏ toàn hệ thống tư tưởng Nho giáo giai đoạn lịch sử cụ thể: Nhận thức Nho giáo thời Tống ảnh hưởng Việt Nam thơng qua Nguyễn Bỉnh Khiêm Lê Q Đơn z Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Có thể khẳng định với ảnh hưởng sâu rộng Nho giáo việc nhà nghiên cứu viết Nho giáo nhiều khơng cịn chuyện đáng ngạc nhiên Năm 2007 Hội thảo quốc tế Nho giáo Việt Nam bổ sung nhiều viết vấn đề Tuy nhiên viết riêng Tống Nho lại vấn đề nhận thức Tống Nho chưa có cơng trình Đây khó khăn cho tác giả viết đề tài Chính lịch sử nghiên cứu đề tài tác giả tìm hiểu việc nghiên cứu Nho giáo nói chung từ tìm hiểu vấn đề giai đoạn toàn thể hệ thống to lớn Nho giáo Tống nho mà cụ thể nhận thức Tống Nho Mảng lịch sử Nho giáo: Ở Việt Nam có “Nho giáo” Trần Trọng Kim, “Nho giáo xưa nay” Quang Đạm, “Kinh dịch” Ngô Tất Tố, “Kinh dịch vũ trụ quan phương Đông” Nguyễn Hữu Lương, “Ngữ văn Hán nôm - Tứ thư” Nxb Khoa học Xã hội (2002), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc Dỗn Chính chủ biên, Nxb CTQG (2009)… Ở Trung Quốc có “Đại cương triết học sử Trung Quốc” Phùng Hữu Lan (2007); “Kinh điển văn hoá 5000 năm Trung Hoa” Dương Lực,… Trong tác phẩm đề cập đến tất vấn đề tư tưởng nhà Nho thể, nhân sinh nhận thức Nhưng so sánh với lĩnh vực khác tư tưởng nhận thức Nho giáo đề cập ý nhỏ tổng thể tư tưởng trình bày Trong Đại cương triết học sử Trung Quốc nhà nghiên cứu Trung Quốc Phùng Hữu Lan, cơng trình đồ sộ quan trọng văn hóa Trung Quốc, xem giáo trình triết học Trung Quốc Đại học Tây phương, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, tài liệu chứa đựng nhiều thông tin quan trọng triết học Trung Quốc thời kì, đặc biệt tác giả thời kì nhà Tống Dù tác phẩm giới thiệu vấn đề nhận z thức viết nội dung nhỏ tổng thể nội dung tác giả trình bày Tác phẩm “Nho giáo Trung Quốc” Nguyễn Tôn Nhan, Nxb Văn hóa Thơng tin (2005) tác phẩm chuyên sâu Nho giáo qua thời kì Nho giáo tôn giáo địa sản sinh vài ngàn năm đất Trung Quốc Đây tơn giáo hợp cao độ trị tôn giáo thành thể thống Để tìm hiểu sâu tơn giáo Nhà xuất Văn hóa Thơng tin cho xuất sách “Nho giáo Trung Quốc” cuối năm 2005 Nguyễn Tôn Nhan dày 1.600 trang khổ lớn Riêng số lượng trang, coi Nho giáo lớn Việt Nam thời điểm (dày gấp bốn lần Nho giáo Trần Trọng Kim) Nhưng quan trọng hơn, theo tác giả, kiến giải Nho giáo Trần Trọng Kim đắn, Trần Trọng Kim có khuynh hướng nghiêng phần "học" phần "giáo" (tôn giáo giáo hóa) nên chưa nêu bật "chân diện mục" tơn giáo Nho giáo phương diện tế lễ, nghi thức lối sống Nho giáo trình lịch sử Trung Quốc (và Việt Nam) Thuận theo trình phát triển Nho giáo, sách chia làm giai đoạn sau: Thời kỳ trước có Nho giáo = Trước thời Tần, Hán Thời kỳ chuẩn bị Nho giáo = Hai đời Hán (Đông Tây Hán) Thời kỳ tam giáo = Ngụy Tấn - Tùy Đường Thời kỳ Nho giáo hình thành = Bắc Tống với Trương Tải hai anh em Trình Đạo, Trình Di Thời kỳ Nho giáo hoàn thành = Nam Tống với Chu Hi Thời kỳ Nho giáo ngưng kết = Minh Thanh Trong Nho giáo thời Tống tác giả trình bầy đầy đủ từ khởi phát, nguyên nhân, biểu Nho giáo qua học giả tiêu biểu thời kì này: Trương Tải, Trình Hạo, Trình Di, Chu Hi,… tác phẩm tác giả đề cập đến phương pháp tu dưỡng học giả thời kì z Ngồi cịn có sách viết riêng giai đoạn lịch sử Nho giáo thời Tống “Tống Nho” Bửu Cầm Trần Trọng Kim viết tựa xuất năm 1954 Đây tác phẩm cũ, văn dịch chưa chau chuốt khó hiểu tác phẩm tác giả tìm thấy đề cập riêng Nho giáo thời Tống Trong tác phẩm tác giả đề cập sơ lược lịch sử thời Tống, nguyên nhân trị làm cho Nho học thời kì phát triển tồn thịnh, tiếp tác giả sâu tìm hiểu học thuật triết gia thời Tống có mảng nhận thức mà chủ yếu tác giả gọi “phương pháp tu vi” Đây vốn tư liệu quý giá để tác giả có sở tài liệu viết đề tài Mảng tư tưởng triết gia Nho giáo: Ở Việt Nam có “Khổng Tử”, “Mạnh Tử” Nguyễn Hiến Lê; “Tuân Tử” Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê;… Có nêu tư tưởng nhận thức nhà Nho chưa sâu nghiên cứu Ở Trung Quốc có “ trí tuệ Khổng Tử” Lí Anh Hoa; “Khổng Tử” Lí Tường Hải;… Cũng nêu quan niệm mức khái quát chưa sâu nghiên cứu Về Ảnh hưởng Nho giáo thời Tống Việt Nam thấy tác phẩm văn học, sử học nhà sử học thời Lê: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn, Ngô Thời Nhậm,… Trong tác phẩm, cơng trình nghiên cứu nhà tư tưởng Việt Nam tiêu biểu qua thời kì lịch sử: “Lê Q Đơn: truyện lịch sử” Bùi Hạnh Cấn; “Lê Q Đơn tồn tập, tập - Kiến văn tiểu lục” Phạm Trọng Điềm; “Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm” Đinh Gia Khánh; tác phẩm Lê Quý Đôn Vân đài loại ngữ, Phủ biên tạp lục, Âm chất văn chú, Thư kinh diễn nghĩa, Quần thư khảo biện,… Trong “Đại cương lịch sử triết học Việt Nam” giáo sư Nguyễn Hùng Hậu xuất năm 2010, Nxb Chính trị quốc gia, tác giả trình bày tư tưởng triết học Việt Nam qua giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước cho z ... Con đường nhận thức Tống Nho 32 Chương ẢNH HƯỞNG NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO ĐỐI VỚI NHẬN THỨC CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM VÀ LÊ QUÝ ĐÔN 58 2.1 Nhận thức Nguyễn Bỉnh Khiêm ảnh hưởng Tống Nho 58... nhận thức Tống Nho Chương 2: Ảnh hưởng nhận thức Tống Nho nhận thức Nguyễn Bỉnh Khiêm Lê Quý Đôn 10 z Chương VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TRONG TỐNG NHO 1.1 Cơ sở hình thành nhận thức Nho giáo Thời Tống 1.1.1... Khiêm, Lê Quý Đôn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng nhận thức Nho giáo thời Tống tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Lê Quý Đôn ảnh hưởng nhận thức - Phạm vi nghiên cứu: Nho giáo

Ngày đăng: 06/03/2023, 10:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w