Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRƯƠNG THỊ BÍCH LỆ CẢM THỨC THỜI GIAN h TRONG THƠ NÔM NGUYỄN BỈNH KHIÊM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Bình Định - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRƯƠNG THỊ BÍCH LỆ CẢM THỨC THỜI GIAN h TRONG THƠ NÔM NGUYỄN BỈNH KHIÊM Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 8220121 Người hướng dẫn: TS PHẠM THỊ NGỌC HOA LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nguyên cứu nêu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác tác giả công bố Việt Nam Tơi xin chịu trách nhiệm hồn toàn nội dung đề tài h MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Cấu trúc luận văn 15 Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH CẢM THỨC THỜI GIAN TRONG THƠ NÔM NGUYỄN BỈNH KHIÊM 16 1.1 Cảm thức thời gian sáng tác văn chương trung đại 16 1.1.1 Giới thuyết chung cảm thức thời gian 16 h 1.1.2 Diễn tiến biểu cảm thức thời gian sáng tác thơ trung đại 21 1.2 Cơ sở chi phối cảm thức thời gian nhà thơ BVQNTT 30 1.2.1 Điều kiện lịch sử - xã hội thời đại chi phối cảm quan thẩm mỹ nhà thơ 30 1.2.2 Sự ảnh hưởng cảm hứng tư lý tính từ thơ Nơm kỷ trước 33 1.3 Nguyễn Bỉnh Khiêm với tập thơ Nôm 39 1.3.1 Vài nét hình thức thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm 39 1.3.2 Bạch Vân quốc ngữ thi tập 42 Tiểu kết chương 47 Chương CÁC KIỂU CẢM THỨC THỜI GIAN TRONG THƠ NÔM NGUYỄN BỈNH KHIÊM 48 2.1 Các kiểu thời gian thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm 48 2.1.1 Thời gian vũ trụ tuần hoàn 48 2.1.2 Thời gian xã hội - “thế thái nhân tình” 55 2.1.3 Thời gian tâm lý với suy cảm cá nhân 61 2.2 Ứng xử nhà thơ trước kiểu thời gian 65 2.2.1 Thích thảng ưu du buổi nhàn cư 65 2.2.2 Nghiệm suy từ thái nhân tình 73 2.2.3 Triết luận trước nhân sinh biến cải 77 Tiểu kết chương 82 Chương PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN CẢM THỨC THỜI GIAN TRONG THƠ NÔM NGUYỄN BỈNH KHIÊM 84 3.1 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm 84 3.1.1 Nghệ thuật dùng điển thi liệu Hán học thơ Nôm 84 3.1.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ giản dị chất phác 90 3.2 Nghệ thuật xây dựng kết cấu đối lập thơ 97 3.2.1 Nghệ thuật tổ chức hình ảnh đối lập 97 h 3.2.2 Nghệ thuật sử dụng từ ngữ mang nghĩa đối lập 102 3.2.3 Nghệ thuật xây dựng câu thơ theo kết cấu đối lập 104 Tiểu kết Chương 109 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - Bạch Vân quốc ngữ thi tập : BVQNTT - Ức Trai thi tập : ƯTTT - Quốc âm thi tập : QÂTT h MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) bật lịch sử nước nhà tư cách nhà văn hóa lớn, trí thức dân tộc tiếng kỷ XVI Tài nhân cách ơng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến gần suốt kỷ XVI – kỷ với nhiều biến động trị lớn lao, lịch sử đất nước Ơng khách có uy tín, bậc hiền triết, nhà tiên tri, người thầy, người mà vua chúa đương thời ln kính trọng tơn bậc phu tử Nguyễn Bỉnh Khiêm cịn tơn vinh người thông minh, biết rộng hiểu sâu - ông Trạng Trình tinh thơng lý học Ơng bậc thầy có uy vọng lớn, học trị ơng nhiều người sau tiếng (Phùng Khắc Khoan, Lương Hữu Khánh, Nguyễn Dữ, Trương Thời Cử, Đinh Thời Trung…) Song, bật, Nguyễn Bỉnh Khiêm nhắc đến nhiều nhà thơ với thi tập đặc sắc viết chữ Hán chữ Nôm Xét nghiệp văn chương, ơng có đóng góp quan trọng cho phát triển văn học dân tộc Tư tưởng, tình cảm Nguyễn h Bỉnh Khiêm thể qua đời thơ văn ông không đơn giản Nhiều người cho rằng, tư tưởng Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm chủ yếu “nhàn”, vô với chủ trương “minh triết bảo thân”; Có người lại nhận ẩn tình nặng lịng ưu đậm chất triết lý thi nhân trang thơ… Muốn hiểu tư tưởng, tình cảm Tuyết Giang phu tử trước thời biến, hẳn phải nhìn vào hồn cảnh lịch sử thời đại ông sống với tất mối liên hệ chung riêng gửi gắm nghiệp văn chương đặc sắc tiền nhân Hơn năm kỷ qua, nhiều hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu văn chương Nguyễn Bỉnh Khiêm nhiều phương diện chưa vơi cạn Người nghệ sĩ mẫn cảm, triết nhân đời, nhà Nho thống gửi lại hậu bao điều vinh quang góc khuất chứa đầy cảm xúc qua Bạch Vân quốc ngữ thi tập Thi tập viết chữ Nôm Trạng Trình ghi lại trạng cảm xúc, ưu tư, suy nghiệm nhân tâm chặng đường đời với mốc thời gian, không gian sinh hoạt Như viên ngọc sáng ngời theo năm tháng, thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm thấm đượm tâm hồn, tình cảm suy tư triết lý có giá trị vĩnh cửu với thời đại 1.2 Trong sáng tác nghệ thuật, yếu tố không gian, thời gian phương tiện thiết yếu để thi nhân xây dựng giới nghệ thuật Tìm hiểu tư tưởng, tình cảm người nghệ sĩ khó bỏ qua bình diện thời gian với cung bậc cảm xúc, nhận thức thời thể rõ “ẩn tàng” tác phẩm Là thành tố quan trọng hệ thống thi pháp sáng tác nghệ thuật nói chung, văn học trung đại Việt Nam nói riêng, thành tố khơng - thời gian hữu tác phẩm lẽ đương nhiên Yếu tố thời gian mang tính quan niệm, nhận thức chiếu ứng toàn tiềm lực tinh thần người tác phẩm Đó mơ hình giới độc lập mang tính chủ quan ý nghĩa tượng trưng tác giả thể Đó cịn mơ hình hóa mối liên hệ thời gian đời, không gian xã hội, đạo đức, trật tự giới đặt lựa chọn chủ ý người nghệ sĩ Trường hợp Nguyễn Bỉnh Khiêm không ngoại lệ Là tác gia văn h học trung đại, đời lại gắn với nhiều “mốc” thời điểm lịch sử đầy biến động, thi nhân, triết nhân Nguyễn Bỉnh Khiêm không quên ghi dấu chặng đường đời qua trang thơ nhuốm đầy suy ngẫm Sáng tác Nguyễn Bỉnh Khiêm (thế kỷ XVI) ghi mốc lớn đường phát triển lịch sử văn học Việt Nam, cầu nối hai thời đại văn học – thời đại Nguyễn Trãi (thế kỷ XV) trước thời đại Nguyễn Du (thế kỷ XVII) sau Nghiên cứu người nghệ sĩ, triết nhân Nguyễn Bỉnh Khiêm nhiều phương diện đặt từ trước đến không Song, tìm hiểu cảm xúc, nhận thức người nghệ sĩ mẫn cảm, lắng sâu sự, thấm đẫm triết lý nhân sinh thể thơ quốc ngữ để hiểu sâu sắc trạng cảm xúc nhà thơ qua thời điểm khác đời vấn đề nhiều thú vị để khám phá, tìm hiểu Nghiên cứu cảm thức thời gian thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm nghiên cứu tương quan “tôi” người nghệ sĩ với dòng chảy thời gian, người cá nhân trước chặng đường lịch sử thời đại đặt suốt đời nhà thơ Tìm hiểu cảm thức thời gian Bạch Vân quốc ngữ thi tập, mặt nhận diện vai trò ý nghĩa kiểu thời gian biểu thơ ca trung đại nói chung, thi phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm nói riêng; Mặt khác qua đó, góp phần khẳng định quan niệm, tư tưởng tâm hồn tình cảm nhà thơ thời đoạn lịch sử cụ thể Tiếp cận lý giải bình diện thời gian gắn với cảm thức nhà thơ biểu thi tập cách góp thêm nhìn đa chiều tư tưởng, tình cảm người nghệ sĩ, nhà Nho triết nhân Trạng Trình Điều có nghĩa góp phần gợi cách hiểu thẩm bình giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, đồng thời mở rộng liên hệ mối quan hệ với thơ ca trung đại nói chung, nghiên cứu giảng dạy thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm nói riêng Tìm hiểu dạng cảm thức thời gian biểu thi tập góp phần hồn chỉnh chân dung triết nhân Nguyễn Bỉnh Khiêm Đề tài: Cảm thức thời gian thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm thực hiện, xuất phát từ lý h Lịch sử vấn đề Trong văn học Việt Nam nói chung văn học trung đại Việt Nam nói riêng, thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm có giá trị lớn nhiều phương diện Trong nhiều kỷ - từ đầu kỷ XX trở đi, thơ văn ông trở thành mối quan tâm nhiều người, cơng trình nghiên cứu thơ văn Nguyễn Bình Khiêm ngày nhiều Các cơng trình đề cập đến nhiều vấn đề liên quan đến thân thế, nghiệp, giá trị văn chương Nguyễn Bỉnh Khiêm Riêng vấn đề nghiên cứu, tìm hiểu cảm thức thời gian biểu thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm thường tác giả nhắc đến gợi bổ sung liên quan đến vấn đề nghiên cứu khác Trong phạm vi tư liệu có, chúng tơi lược thuật sau Bàn chun sâu vấn đề cảm thức thời gian thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, chưa có cơng trình chun biệt dành riêng để khảo sát, nghiên cứu Song, điểm qua thành tố thời gian không gian nghệ thuật, nơi lưu giữ tồn chứa giá trị tinh thần tác phẩm vốn coi biểu quan trọng thi pháp thường nhà nghiên cứu quan tâm, lưu ý Nhắc đến ý nghĩa giá trị thời gian biểu thơ ca trung đại, cơng trình Văn học trung đại Việt Nam, tác giả Lê Trí Viễn (Chủ biên) đề cập đến cách hiểu thời gian thời trung đại Tác giả lí giải điểm khác biệt nhận thức cảm xúc người trung đại so với người đại Tác giả phát biểu thời gian văn học trung đại với kiến giải: “Thời gian tuyến tính trơi chảy khơng ngừng, qua khơng trở lại (…) “thời gian chu kỳ quay trở lại không mất” [77; 19] Thời gian văn chương trung đại “thời gian không trống rỗng trừu tượng mà chất chứa nội dung cụ thể (…) Thời gian nhuốm màu thiêng liêng đạo đức” [77; 19] Tác giả nhấn mạnh thời gian chu kì có tác động mạnh mẽ sâu sắc đến cảm quan người, là: “Ý thức thời gian chu kì sâu có sức xóa mờ thời gian tuyến tính” [77; 20] Tuy không tách thành chương riêng biệt, song, tác giả Lê Trí Viễn giúp người đọc nhận thức lí giải biểu “kiểu” thời gian văn học trung đại Từ vấn đề tác h giả đặt lý giải, xem gợi dẫn cần thiết để vào nghiên cứu cảm thức thời gian tác gia cụ thể - tác gia Nguyễn Bỉnh Khiêm Nghiên cứu sâu yếu tố thi pháp văn học trung đại, công trình Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Trần Đình Sử dành quan tâm kiểu thời gian thơ trung đại nói chung với nội dung: “Mơ hình chung thời gian; Thời gian vũ trụ bất biến; Thời gian người” [49; 193] Cụ thể, thời gian thơ trung đại, tác giả xác định khái niệm: Thời gian vũ trụ bất biến thơ từ kỉ X- XVII: Vô thời gian thơ Thiền - loại thời gian “Bất biến, thường trụ, khơng sinh khơng diệt”[49; 197]; Cũng theo tác giả, thời gian lịch sử thơ tương quan với thời gian vũ trụ - kiểu thời gian khơng gian hóa với “tính bất biến lịch sử hóa thân vào dấu tích” [49; 204]; Và cuối thời gian người với nỗi buồn thương u uất cá nhân… Dẫn chứng cho dòng chảy thời gian bất biến, tĩnh thơ nhà Nho, tác giả dẫn giải: “Trong thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm thời gian vũ trụ niềm mơ ước (…) Nguyễn Bỉnh Khiêm thể quan niệm vũ trụ tự nhiên, ơng thiên tính biến