ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO CƯ PHÚ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Lí luận v[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐÀO CƯ PHÚ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lí luận văn học Hà Nội - 2011 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐÀO CƯ PHÚ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lí luận văn học Mã số: 60 22 32 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Đức Phương Hà Nội - 2011 z MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài: Việt Nam đà hội nhập kinh tế quốc tế, kèm theo hịa nhập văn hóa văn học nghệ thuật Đúng theo tinh thần “hòa nhập khơng hịa tan”, văn học đương đại Việt Nam, đặc biệt thể loại tiểu thuyết vừa kế thừa nét đặc trưng truyền thống, vừa có tìm tòi, cách tân nhằm đổi thể loại tiểu thuyết, đưa tiểu thuyết đến gần với trào lưu văn học hậu đại phát triển nở rộ giới Trong đó, ăn học đương đại Việt Nam ghi nhận đổi cách tân táo bạo nhiều mặt, nhiều khía cạnh khác cho thể loại văn xi nói chung nhà văn, như: Nguyễn Huy Thiệp, Võ Thị Hảo, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Đỗ Hoàng Diệu, Thuận, Nguyễn Ngọc Tư… đặc biệt Nguyễn Bình Phương Nguyễn Bình Phương tên xa lạ với giới phê bình nghiên cứu chuyên nghiệp tiểu thuyết anh chưa nghiên cứu cách hệ thống Xung quanh việc nghiên cứu Nguyễn Bình Phương ln có dịng đánh giá trái chiều, nhận xét khen chê mang đậm chất cảm tính, chủ quan Tuy vậy, đánh giá khen, chê cho thấy Nguyễn Bình Phương độc giả quan tâm Nhưng phải khẳng định điều, nghiên cứu tiểu thuyết nhà văn thời điểm chưa có chiều sâu chưa thực xứng tầm Chọn tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương làm đối tượng đề tài nghiên cứu, trước hết xuất phát từ mối quan tâm tới tiểu thuyết đương đại Từ mối quan tâm này, ý đến đối tượng tiêu biểu với hi vọng thơng qua để hiểu sâu sắc tiểu thuyết đương đại Việt Nam nói chung Với đề tài Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, chúng tơi mong muốn tìm nét nghệ thuật sáng tác tiểu thuyết nhà văn tất mặt như: Từ khuynh hướng tiếp cận sống đến dạng thức người, yếu tố không gian – thời gian, cốt truyện, kết cấu thủ pháp nghệ thuật khác , để từ vị trí nỗ lực đóng góp tác giả hành trình làm tiểu thuyết Việt Nam đương đại z Lịch sử vấn đề Như đề cập, Nguyễn Bình Phương nhà văn có nhiều cách tân mẻ tiểu thuyết sáng tác anh chưa nghiên cứu thỏa đáng, số lượng tác phẩm anh không nhỏ với tiểu thuyết số tập thơ, truyện ngắn Chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên sâu tác giả mà chủ yếu viết đăng tải báo điện tử báo cáo, tạp chí chuyên ngành… Đáng ý viết sau: Đầu tiên phải kể đến website http://chimviet.fr.free trang web cá nhân Thụy Khuê: http://thuykhue.fr.free đăng tải nhiều viết nghiên cứu yếu tố huyền ảo, tâm linh tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương như: Khuynh hướng thực huyền ảo tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già; Tính chất thực tâm linh ảo âm - dương tiểu thuyết Người vắng; Những yếu tố tiểu thuyết tác phẩm Trí nhớ suy tàn; Những đặc trưng bút pháp huyền ảo tiểu thuyết Ngồi… Những viết nét bật tác phẩm sáng tác nhà văn Mỗi viết nhận xét, đánh giá xác đáng, tinh tế phát có tính chất gợi mở cho người nghiên cứu Nguyễn Bình Phương sau Tuy nhiên, viết cịn thiếu tính hệ thống qn phương diện tiếp cận, nghiên cứu mang tính nhỏ lẻ, nghiên cứu khía cạnh tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Có thể nói, Thụy Khuê người có quan tâm nhiều đến sáng tác Nguyễn Bình Phương, lẽ tiểu thuyết nhà văn Thụy Khuê nghiên cứu có viết xác đáng ý kiến sắc sảo Với tiểu thuyết Người vắng, Thụy Khuê tìm tính thực kết cấu đồng thời gian tác phẩm tha hóa người Với Những đứa trẻ chết già, Thụy Khuê nhận xét tiểu thuyết mang đậm khuynh hướng thực huyền ảo với tồn hai cõi âm – dương, hận thù, ân oán lời tiên đoán trước định mệnh, tất diễn mảnh đất hoang sơ thuộc tỉnh Thái Nguyên Với tiểu thuyết Trí nhớ suy tàn, Thụy Khuê tiếp tục khai thác yếu tố tiểu thuyết Mới tác phẩm Nhà phê bình có nhìn đối sánh áp dụng lí thuyết tiểu thuyết Mới phương Tây, Thụy Khuê khẳng định: “Những dấu hiệu tiểu thuyết Mới tác phẩm z người viết ra, bao gồm: tính “khơng tiêu biểu”, “khơng xác định” nhân vật, lối nói “trống khơng” với mệnh đề khơng có chủ từ “hiện thực tác phẩm thực sinh trí tưởng tượng nhà văn, khác xa với thực thời Balzac” [60] Đến tiểu thuyết Thoạt kì thủy, Thụy Khuê tìm điểm mẻ, cách tân so với tiểu thuyết truyền thống Mặc dù tiểu thuyết khó đọc, kén độc giả, ẩn sâu bên cách tân mẻ lối hành văn mặt cấu trúc Trong Thoạt kì thủy cịn có pha trộn tiểu thuyết với truyện ngắn, kịch, thơ… Đến tiểu thuyết thứ mang tựa đề Ngồi, Thụy Khuê nhận thấy bút pháp huyền ảo Nguyễn Bình Phương kết hợp ba bút pháp: bút pháp huyền ảo phi lí (ảnh hưởng F Kafka), bút pháp huyền ảo siêu nhiên bút pháp huyền ảo tâm lí Thụy Khuê cho Nguyễn Bình Phương sử dụng ảo hướng cách tân để khai thác thực tìm sâu chất người Tuy nhiên, Thụy Khuê mặt chưa thành cơng nhà văn này, việc đưa sắc dân tộc vào tiểu thuyết, lẽ cịn khiên cưỡng thiếu màu sắc đặc trưng Ngồi Thụy Khuê, Đoàn Cẩm Thi nhà nghiên cứu có nhiều tiếp cận với sáng tác Nguyễn Bình Phương Cách tiếp cận ơng xuất phát từ nhìn phân tâm học để chất vơ thức sáng tạo chất tình dục sáng tác Nguyễn Bình Phương với viết sắc sảo: Sáng tạo văn học: giấc mơ điên hay Người đàn bà nằm: từ Thiếu nữ ngủ ngày đọc Người vắng Nguyễn Bình Phương Qua viết này, Đoàn Cẩm Thi đưa lời nhận định tinh tế Trong đó, nhà nghiên cứu đặc biệt ý đến hệ thống nhân vật phương diện ngôn ngữ số nhân vật điên Bên cạnh nghiên cứu mang tính hệ thống Thụy Khuê Đoàn Cẩm Thi viết quy mô nhỏ in diễn đàn tạp chí Tiêu biểu số phải kể đến báo: Một số đặc điểm bật sáng tác Nguyễn Bình Phương Trương Thị Ngọc Hân Bài viết ba đặc điểm bật sáng tác Nguyễn Bình Phương: cách lựa chọn thực mảng tự phân mảnh; sử dụng kết cấu xoắn kép nhiều mạch truyện song song; sử dụng yếu tố kì ảo Tiếp phải kể đến viết đăng báo Văn nghệ ngày 25/11/2006 Phạm Xuân Thạch đánh giá điểm đặc sắc, cách tân tiểu thuyết Ngồi Ở đó, Phạm Xuân Thạch dành lời khen z sôi nổi, nhiệt thành đưa từ mà nhà nghiên cứu phát sắc sảo Với Nguyễn Bình Phương, lục bình giang tiểu thuyết in tạp chí Nghiên cứu văn học số tháng năm 2008, Đồn Ánh Dương có nghiên cứu cơng phu, có nhìn hệ thống cách tiếp cận độc đáo Tác giả ví tiểu thuyết dịng sơng chi lưu, hợp lưu lại để đổ biển rộng Bài viết chủ yếu sâu vào phương diện cấu trúc phương thức huyền thoại, nét đặc trưng chi lưu dòng hợp lưu chung Bài viết nêu thành công hạn chế cách khách quan Tác giả Nguyễn Mạnh Hùng bài: Người vắng, đọc Nguyễn Bình Phương hay Nỗi cô đơn tiểu thuyết cuối thể kỉ “cái mới” trước hết việc tạo hệ thống ám ảnh nhân vật Ông cho tính chất đại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương thể lối kết cấu khơng có mở đầu khơng có kết thúc, nhân vật khơng có tiểu sử, lối kết cấu dịng tâm trạng đặc biệt “huyền thoại hóa sống đời thường đặc điểm dễ nhận thấy tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương” [56] Tất điều Nguyễn Mạnh Hùng đánh giá là: “Khơng lạ hóa nội dung hình thức biểu mà làm thay đổi lớn thể loại tiểu thuyết khơng phải lí luận mà hình tượng nghệ thuật” [60] Bên cạnh viết tìm tịi điểm thành cơng sáng tác Nguyễn Bình Phương cịn nhiều viết chưa thực ghi nhận đóng góp mà tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương mang lại Tiêu biểu số viết nhà phê bình Nguyễn Hịa:Một cách lý giải thực trạng tiểu thuyết Việt Nam đương đại cho cố gắng cách tân số tác giả, có Nguyễn Bình Phương “chưa làm nên đột biến tư thể loại, tìm tịi hình thức, mà chun với hướng ấy, chưa hẳn có thành tựu” Và “trong motif nhân vật bị chi phối trạng thái bệnh lí “tâm thần”, “điên” tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương cung cấp nhìn: “bất bình thường” sống người, trở trở lại motif đẩy tác giả tới nguy đơn điệu, nhàm chán” [12; tr.209] Với viết: Trăng đen – đọc Thoạt kì thủy Nguyễn Bình Phương, Hàn Thủy tỏ e ngại mâu thuẫn phạm vi ý nghĩa chủ đề tác phẩm với độ dài sách: “Nếu cố gắng tìm kiếm vô thức sâu thẳm mênh mông z người nói chung người Việt Nam nói riêng với khung cảnh hạn hẹp Thoạt kỳ thủy chưa thể gọi Nguyễn Bình Phương thành cơng” [57] Có nhiều người khơng đồng tình với ý kiến tiểu thuyết đại, dồn nén thông tin đặc điểm bật Hay Nguyễn Đình Chính bài: Sẽ chẳng có ma đọc Ngồi đánh giá Ngồi bước thụt lùi tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương cho nhà văn xây dựng nên nhân vật nửa người, nửa ngợm Ngồi cịn có số luận văn Thạc sĩ Nguyễn Bình Phương với việc khai thác tiềm thể loại để đại hóa tiểu thuyết Hồ Bích Ngọc Luận văn nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Bình Phương phương diện thể loại có thành cơng đáng kể Tuy nhiên, luận văn khảo sát tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già, Thoạt kì thủy, Ngồi, Trí nhớ suy tàn nên chưa có nhìn tồn diện hệ thống tiểu thuyết nói chung Nguyễn Bình Phương Tiếp luận văn Thạc sĩ với nhan đề: Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Thị Phương Diệp lấy đối tượng nghiên cứu tiểu thuyết sâu tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật, tổ chức không gian, thời gian nghệ thuật tự Vũ Thị Phương với đề tài luận văn Thạc sĩ: Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương nghiên cứu tổng thể tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương tác giả lại nhấn mạnh làm bật cách tân mặt kết cấu lý giải việc Nguyễn Bình Phương sử dụng yếu tố kì ảo thủ pháp nghệ thuật Ngồi ra, cịn có số luận văn so sánh Nguyễn Bình Phương với số nhà văn thời khác Trần Thị Hoài Phương với: Biểu tượng phương thức phản ánh văn xuôi đương đại so sánh đặc điểm chung cách tân, mẻ tiểu thuyết Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái Nguyễn Bình Phương phương diện sử dụng biểu tượng, hư cấu nghệ thuật phương thức sử dụng ngơn ngữ Ngồi số luận văn có nhìn tồn diện tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, cịn nhiều khóa luận báo cáo khoa học sinh viên tác giả Tuy nghiên cứu phạm vi quy mơ nhỏ nhiều đề cập đến khía cạnh tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, như: Nguyễn Thúy Hằng với đề tài: Cốt truyện nhân vật tiểu thuyết Nguyễn z Bình Phương (ĐHKHXH & NV - 2010); Nguyễn Thị Lan Anh: Nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương (ĐHSPHN – 2008); Phạm Thị Trang với: Bước đầu tìm hiểu đặc trưng thể loại tiểu thuyết ngắn văn học Việt Nam 1986 – 2006 qua hai tác giả Tạ Duy Anh Nguyễn Bình Phương (ĐHKHXH & NV – 2007); Báo cáo khoa học Phạm Thùy Nhung với đề tài: Vấn đề biểu tượng tiểu thuyết Thoạt kì thủy Nguyễn Bình Phương (ĐHKHXH & NV HN – 2007)… Thơng qua cơng trình lớn nhỏ nêu trên, rút số nhận xét sau: Thứ nhất, viết đề cập đến khía cạnh khác có khơng ý kiến trái chiều viết có chung đặc điểm thừa nhận cách tân mẻ phương diện nội dung lẫn hình thức tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Thứ hai, viết sâu vào vài vấn đề nhỏ để khai thác chuyên sâu tìm hiểu tiểu thuyết định Nguyễn Bình Phương Thứ ba, viết đưa luận điểm chưa phải phê bình chuyên sâu mang giá trị nghiên cứu cao Thứ tư, nhìn chung nghiên cứu chủ yếu tìm điểm mới, cách tân phương diện nội dung hình thức mà chưa đưa điểm hạn chế, hạt sạn tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Cuối cùng, nghiên cứu phạm vi đề tài cịn nhỏ hẹp khiến cho nghiên cứu chưa có nhìn tồn tiện giới nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Điều tạo tiền đề để tiếp tục khai thác giới nghệ thuật nhà văn Trong đó, chúng tơi đặt Nguyễn Bình Phương dịng chảy văn học đương đại Việt Nam trào lưu văn học hậu đại giới, dùng lý thuyết hậu làm bật khuynh hướng tiếp cận sống người đến dạng thức người bản, nhấn mạnh phương thức biểu như: nghệ thuật tổ chức cốt truyện, kết cấu, yếu tố không – thời gian thủ pháp nghệ thuật khác tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Từ đó, tạo tiền đề sở để thành tựu hạn chế tiểu thuyết nhà văn Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích luận văn z Luận văn hướng tới mục đích tìm điểm mới, sáng tạo đóng góp Nguyễn Bình Phương dịng chảy tiểu thuyết, từ khẳng định vị trí vai trị Nguyễn Bình Phương dịng tiểu thuyết đương đại Việt Nam 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn lấy đối tượng nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, bao gồm: Bả giời; Vào cõi; Thoạt kì thủy; Những đứa trẻ chết già; Trí nhớ suy tàn; Người vắng; Ngồi Bên cạnh đó, luận văn tiến hành so sánh với số tiểu thuyết đương đại có nét tương đồng khác biệt vài phương diện nghệ thuật, như: Bến khơng chồng (Dương Hướng); T tích (Thuận); Thiên thần sám hối, Lão Khổ (Tạ Duy Anh), Thiên sứ (Phạm Thị Hồi); Giàn thiêu (Võ Thị Hảo); Tấm ván phóng dao (Mạc Can); Cơ hội Chúa, Khải huyền muộn (Nguyễn Việt Hà)… nhằm so sánh để cách tân mẻ giới nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Phương pháp nghiên cứu Luận văn áp dụng phương pháp như: - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích nhân vật - Phương pháp so sánh - Phương pháp tổng hợp Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số phương pháp bổ trợ khác như: - Phương pháp tiếp cận thi pháp học - Phương pháp cấu trúc - Phương pháp tiếp cận liên văn Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Khái lược giới nghệ thuật hành trình sáng tác Nguyễn Bình Phương Chương 2: Cuộc sống người tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Chương 3: Phương thức biểu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương z Chương KHÁI LƯỢC VỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG 1.1 Khái lược giới nghệ thuật “Thế giới nghệ thuật” theo Từ điển thuật ngữ văn học khái niệm mang tính chỉnh thể sáng tác nghệ thuật (một tác phẩm, loại hình tác phẩm, sáng tác tác giả, trào lưu) Thế giới nghệ thuật nhấn mạnh sáng tác nghệ thuật giới riêng tạo theo nguyên tắc tư tưởng nghệ thuật, khác với giới thực vật chất hay giới tâm lí người, phản ánh giới Thế giới nghệ thuật có khơng gian riêng, thời gian riêng, có quy luật tâm lí riêng, có quan hệ xã hội riêng, quan niệm đạo đức, thang bậc giá trị riêng… xuất cách ước lệ sáng tác nghệ thuật Chẳng hạn giới truyện cổ tích, người lồi vật, cối, thần Phật nói chung thứ tiếng người, đơi hài bước vài dặm, nồi cơm vô tận ăn không hết truyện Thạch Sanh… Trong văn học lãng mạn, quan hệ nhân vật thường xây dựng sở cảm hóa; văn học cách mạng nhân vật thường chia thành hai tuyến địch – ta, người chiến sĩ cách mạng quần chúng Như thế, giới nghệ thuật có mơ hình nghệ thuật việc phản ánh giới Sự diện giới nghệ thuật không cho phép đánh giá lí giải tác phẩm văn học theo lối đối chiếu giản đơn yếu tố hình tượng với thực đời sống riêng lẻ, xem có “giống” hay không, “thật” hay không, mà phải đánh giá chỉnh thể tác phẩm, xem xét tính chân thật tư tưởng chỉnh thể tác phẩm so với chỉnh thể thực Các yếu tố hình tượng có ý nghĩa giới nghệ thuật Mỗi giới nghệ thuật ứng với “quan niệm giới”, cách cắt nghĩa giới Chẳng hạn, giới nghệ thuật thần thoại gắn với quan niệm vật biến hóa lẫn nhau; giới nghệ thuật truyện cổ tích, đặc biệt cổ tích thần kì gắn với quan niệm giới khơng có sức cản; cịn giới nghệ thuật sáng tác thực chủ nghĩa gắn với quan niệm tác động tương hỗ tính cách hồn cảnh Như vậy, khái niệm giới nghệ thuật giúp ta hình dung tính độc đáo “tư nghệ thuật” sáng tác nghệ thuật, có cội nguồn 10 z ... hệ thống tiểu thuyết nói chung Nguyễn Bình Phương Tiếp luận văn Thạc sĩ với nhan đề: Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Thị Phương Diệp lấy đối tượng nghiên cứu tiểu thuyết sâu... Nguyễn Bình Phương Chương 3: Phương thức biểu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương z Chương KHÁI LƯỢC VỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG 1.1 Khái lược giới nghệ thuật ? ?Thế giới. .. pháp nghệ thuật Thế giới nghệ thuật sáng tác tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương mn màu đa sắc, điều tạo nên giá trị tiểu thuyết nhà văn 1.2 Tiểu thuyết tiểu thuyết đương đại 1.2.1 Khái niệm tiểu thuyết