Luận văn thạc sĩ tư tưởng nguyễn bỉnh khiêm về mối quan hệ tự nhiên con người xã hộivà ý nghĩa của nó đối với đạo đức con người việt nam hiện nay

98 4 0
Luận văn thạc sĩ tư tưởng nguyễn bỉnh khiêm về mối quan hệ tự nhiên con người xã hộivà ý nghĩa của nó đối với đạo đức con người việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN HỮU PHƢỚC TƢ TƢỞNG NGUYỄN BỈNH KHIÊM VỀ MỐI QUAN HỆ “TỰ NHIÊN – CON NGƢỜI – XÃ HỘI” VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI Đ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN HỮU PHƢỚC TƢ TƢỞNG NGUYỄN BỈNH KHIÊM VỀ MỐI QUAN HỆ “TỰ NHIÊN – CON NGƢỜI – XÃ HỘI” VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC CON NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC Hà Nội, năm 2010 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN HỮU PHƢỚC TƢ TƢỞNG NGUYỄN BỈNH KHIÊM VỀ MỐI QUAN HỆ “TỰ NHIÊN – CON NGƢỜI – XÃ HỘI” VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC CON NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : TRIẾT HỌC Mã số : 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐỖ THỊ HOÀ HỚI Hà Nội, năm 2010 z LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn kết qủa nghiên cứu thân hướng dẫn khoa học PGS.TS Đỗ Thị Hịa Hới, luận văn có kế thừa số kết nghiên cứu liên quan công bố Những tài liệu sử dụng luận văn có xuất xứ cụ thể, rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học Luận văn mình! Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2010 TÁC GIẢ NGUYỄN HỮU PHƯỚC z LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Triết học trường Đaị học KHXH&NV – ĐHQG Hà Nội, tồn thể thầy giáo khoa ân cần dạy, hướng dẫn chúng em tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập, nghiên cứu Thạc sĩ khoa, đặc biệt PGS.TS Đỗ Thị Hòa Hới người trực tiếp hướng dẫn em hồn thành Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đại gia đình, người thân bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, cổ vũ cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành khóa học! Xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ NGUYỄN HỮU PHƯỚC z MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG 10 CHƢƠNG NHỮNG TIỀN ĐỀ CHO SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG 10 NGUYỄN BỈNH KHIÊM (1491 - 1585) 1.1 Những điều kiện khách quan 10 1.2 Điều kiện chủ quan 27 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA QUAN NIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ 37 “TỰ NHIÊN – CON NGƯỜI – XÃ HỘI” CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM 2.1 Nội dung quan niệm Nguyễn Bỉnh Khiêm mối quan hệ “Tự nhiên - 37 ngƣời - xã hội” 2.1.1 Nguyễn Bỉnh Khiêm quan niệm chỉnh thể “tự nhiên - người - xã 37 hội” 2.1.2 Quan niệm Nguyễn Bỉnh Khiêm vị người lối 52 ứng xử với thiên nhiên 2.2 Ý nghĩa tƣ tƣởng Nguyễn Bỉnh Khiêm việc xây dựng đạo 67 đức sinh thái cho ngƣời Việt Nam 2.2.1 Một số khái niệm đạo đức sinh thái thực trạng sinh thái 67 Việt Nam 2.2.2 Vận dụng tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm xây dựng đạo đức sinh 79 thái cho người Việt Nam ta KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân dịp kỷ niệm 400 năm ngày Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp chí văn học, mục “Sinh hoạt văn học” dẫn lời giáo sư Vũ Khiêu, có đoạn: “Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà văn hoá lớn - nhà thơ, nhà tƣ tƣởng, nhà hiền triết, ngƣời thầy, đại thụ tỏa bóng lên kỷ XVI” [44, tr.156] dân tộc Việt Nam nhận định có sở Bởi di thảo ông để lại, thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu với nhiều hướng tiếp cận khác như: Văn học, Sử học, Triết học… Tuy nhiên, qua tìm hiểu cơng trình nghiên cứu tư tưởng Triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm người trước, nhận thấy nhiều điểm chưa thống nhiều khía cạnh bỏ ngỏ, chẳng hạn: Rất cần lý giải sâu vấn đề Nguyễn Bỉnh Khiêm luận vật quan niệm tự nhiên nào? Tư tưởng ông đạt tới tư biện chứng lý giải tự nhiên, xã hội người sao? Và có giống nhà tư tưởng Việt Nam thời kỳ phong kiến cuối Nguyễn Bỉnh Khiêm rơi vào tâm không tưởng giải vấn đề xã hội hay khơng? Mặc dù cịn nhiều hạn chế trình độ nghiên cứu, qua tìm hiểu bước đầu chúng tơi thấy rằng, có điều khơng thể phủ nhận Nguyễn Bỉnh Khiêm đưa số vấn đề giải chúng có chiều sâu triết lý, có ý nghĩa triết học vấn đề: Sự thống hệ thống “Tự nhiên – người – xã hội” Trên sở kế thừa nhà nghiên cứu trước, điều kiện nay, chúng tơi thấy cần tập trung tìm hiểu đầy đủ vấn đề Thêm vào đó, lịch sử Việt Nam trước sau Nguyễn Bỉnh Khiêm có khơng người làm nên nghiệp vẻ vang, sống hết lịng dân, có tầm cao tư tưởng như: Nguyễn Trãi, Cao Bá Quát… hay lịch sử dân tộc có khơng ơng Trạng với nhiều đặc điểm bật như: Nguyễn Hiền - Trạng nguyên nhỏ tuổi nhất, Quách Đồng Dần - ngƣời đỗ Trạng lớn tuổi thời Nguyễn Bỉnh Khiêm sống có Trạng nguyên tài giỏi z như: Giáp Hải - Trạng nhà Mạc, Phùng Khắc Khoan - Trạng nhà Lê Trung Hƣng… Nhưng nhắc đến tài dự báo khả thuyết phục lòng người tài danh người ta lại nhớ đến Trạng Trình - Nguyễn Bỉnh Khiêm Ơng vào ký ức dân gian tiêu điểm tài tiên tri, dự báo, nói Vũ Ngọc Khánh “…Khơng phải danh nhân có vinh hạnh đƣợc vào giới folklore” [19, tr.362] Điều hấp dẫn chúng tơi kế thừa người trước tiếp tục sâu nghiên cứu để tìm hiểu giá trị phong phú nhà tư tưởng “ nhìn nhận thứ biến đổi với mắt nhà triết học, nhà đạo đức học” [34, tr.7] Tuy nhiên, việc nghiên cứu tư tưởng Triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm vấn đề phức tạp Trạng Trình khơng để lại tác phẩm chun luận Triết học Mặt khác nguồn tư liệu có chủ yếu thơ văn, dịch từ cổ văn chữ Hán Nôm nhà nghiên cứu, cơng việc nghiên cứu tác giả bước đầu, giới hạn luận văn chúng tơi tập trung tìm hiểu tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm mối quan hệ “Tự nhiên - người – xã hội” ý nghĩa việc xây dựng đạo đức người Việt Nam từ góc độ đạo đức sinh thái nhân văn Điều góp phần đáp ứng yêu cầu thực tiễn nước ta Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, sau hai thập kỷ đổi thu thành tựu đáng kể nhiều bình diện: Kinh tế, trị, văn hoá, tư tưởng cho phép đất nước chuyển sang chặng đường “đẩy mạnh Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá tập trung nguồn lực, sức phấn đấu đến năm 2020 đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại ” [8, tr.24 - 28] Cùng với Cơng nghiệp hố – Hiện đại hóa q trình người tác động vào tự nhiên để ngày tối đa hoá lợi ích cho mình, việc làm có ý nghĩa Tuy nhiên mặt trái khai thác biết triệt để khai thác tự nhiên, coi tự nhiên kho tài nguyên vô tận, đối tượng để vơ vét Những việc làm có nguy “để lại sau lƣng bãi hoang mạc” C Mác cảnh báo [4, tr.45], hệ cạn kiệt tài z nguyên thiên nhiên, huỷ hoại môi trường sống, phá vỡ trật tự cân sinh thái, ảnh hưởng nghiêm trọng đến trạng môi sinh sống nhân loại nói chung, người Việt Nam nói riêng Chúng tơi nhận thấy việc nghiên cứu tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm từ khía cạnh đạo đức - sinh thái - nhân văn ẩn dấu quan niệm thống “Tự nhiên - ngƣời - xã hội” vận dụng tư tưởng vào thực tiễn nước ta góp phần phát huy tinh hoa truyền thống dân tộc… củng cố cho ý thức tự hào dân tộc trách nhiệm xây dựng văn hóa tinh thần “Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc” [7, tr.5] Đó việc làm có ý nghĩa quán triệt tinh thần Nghị Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX: “Cổ vũ đúng, tốt quan hệ ngƣời với ngƣời, ngƣời với xã hội, ngƣời với thiên nhiên…” [8, tr.77] Bởi, đổi nhanh chưa hiểu hết cũ, không nhận biết rõ giá trị truyền thống để kế thừa, khơng biết ai, khơng có lời giải cho tương lai Vì lý trên, chọn vấn đề: Tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm mối quan hệ “Tự nhiên – người – xã hội” ý nghĩa đạo đức người Việt Nam từ góc độ đạo đức sinh thái làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn Thạc sĩ Triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chúng ta biết Nguyễn Bỉnh Khiêm chủ đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều lĩnh vực: Văn học, sử học, triết học, đạo đức học… Có thể kể đến cơng trình tiêu biểu sau đây: Trƣớc tiên tài liệu nghiên cứu Văn học Văn học: Từ trước đến thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm xuất nhiều lần Trước cách mạng tháng tám năm 1945 khơng kể số lẻ tẻ thích in tuyển tập thơ văn như: Việt Nam thi văn hợp tuyển Dương Quảng Hàm, Thi văn bình Ngơ Tất Tố, có ba lần z thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm in phổ biến đầy đủ nhất, là: Trên số Tạp chí Nam Phong (1926), Bạch Vân Am thi văn tập Sở cuồng Lê Dư (1939), Văn đàn bảo giám Trần Trung Viên (1932) Nhà xuất Nam Ký phát hành Sau cách mạng, dựa vào tài liệu có khảo đính lại, Lê Trọng Khánh - Lê Anh Trà (đồng chủ biên) biên soạn lại phần thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm có nhiều thích, lấy tên “Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ Triết lý”(1958) – Nxb Văn hóa, Bộ VHTT, Hà Nội [11, tr.73] Cơng trình khảo cứu quan trọng mà chúng tơi dựa vào chủ yếu, đồng thời tồn thơ văn trích dẫn q trình làm luận văn lấy từ tác phẩm này, “Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm” Đinh Gia Khánh (chủ biên), Nxb Văn học ấn hành lần thứ vào năm 1983 Trong tác phẩm này, tập thể tác giả có kế thừa dày công khảo cứu, biên dịch hiệu đính văn tư liệu cổ văn với sáng tác thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm lưu giữ được; lần xuất thứ hai vào năm 1997 nội dung sách bổ sung sửa chữa, lần tác giả Đinh Gia Khánh – Hồ Như Sơn việc dựa vào lần xuất trước, đối chiếu hai văn quan trọng làm gốc chữ Nơm chữ Hán Thư viện Khoa học xã hội, với ba sách chép nhiều thơ nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm: Bạch Vân Am thi văn tập ký hiệu AB, có 157 bài, Bạch Vân Am thi văn tập ký hiệu AB 309, có 100 Trình Quốc Cơng Nguyễn Bỉnh Khiêm ký hiệu 635, có 165 Sau chọn lọc trùng với Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi tác giả chọn 172 thơ nơm Trước chưa số lượng thơ nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm công bố vượt q 100 Tiếp theo cịn có sách Văn chƣơng Nguyễn Bỉnh Khiêm Bùi Văn Nguyên (1987), NXb VHTT, Hà Nội hướng nhiều phân tích giá trị văn học thơ văn ông; Nguyễn Bỉnh Khiêm Tác gia tác phẩm Trần Thị Băng Thanh, Vũ Thanh (Tuyển chọn giới thiệu, 2001), Nxb Giáo dục, Hà Nội Trong sách này, tác giả sưu tầm, biên soạn tinh tuyển lại thơ văn z Nguyễn Bỉnh Khiêm danh sách 66 cơng trình, viết tác giả, nhà nghiên cứu ngồi nước Trên sở đó, người tuyển chọn xếp phân định theo mảng chủ đề: Nguyễn Bỉnh Khiêm kỷ đầy biến động; Triết nhân Nguyễn Bỉnh Khiêm tƣ tƣởng - nhân cách; Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ; Nguyễn Bỉnh Khiêm tâm thức nhân xƣa Ngồi ra,các tác giả cịn lục thuật: Niên biểu Nguyễn Bỉnh Khiêm, thƣ mục Nguyễn Bỉnh Khiêm… Trên tư liệu đời thơ văn để chúng tơi tìm hiểu tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm luận văn Các cơng trình nghiên cứu tiếp cận từ góc độ Sử học: Ngồi thơng sử ra, đáng ý Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nguyễn Bỉnh Khiêm như: Hội thảo khoa học Hải Phòng năm 1985 Hội sử học Viện văn học, nhân kỷ niệm 400 năm ngày Danh nhân văn hoá Nguyễn Bỉnh Khiêm, Kỷ yếu tập hợp 50 tham luận nhà khoa học nước quan tâm chủ đề Nguyễn Bỉnh Khiêm, nội dung tham luận đề cập đến nhiều phương diện tài đóng góp Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử dân tộc; Hội thảo khoa học Nguyễn Bỉnh Khiêm Thành Phố Hồ Chí Minh năm 1991, lần tiếp tục khẳng định giá trị di sản văn thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm mà Hội thảo năm 1985 đề cập đến, đồng thời có nhiều tư liệu phát làm sáng tỏ mối quan hệ Nguyễn Bỉnh Khiêm với triều Mạc vai trò nhà Mạc lịch sử Việt Nam; Gần nhất, năm 2001, Hội đồng khoa học Lịch sử Hải Phòng lần tổ chức Hội thảo khoa học Nguyễn Bỉnh Khiêm Trên sở nhận định lần hội thảo trước, báo cáo lần khẳng định vai trị Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm tiến trình lịch sử dân tộc Đó nguồn sử liệu mà tác giả lấy làm quan trọng trình viết luận văn z ... VÀ Ý NGHĨA QUAN NIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ 37 “TỰ NHIÊN – CON NGƯỜI – XÃ HỘI” CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM 2.1 Nội dung quan niệm Nguyễn Bỉnh Khiêm mối quan hệ ? ?Tự nhiên - 37 ngƣời - xã hội” 2.1.1 Nguyễn Bỉnh. .. HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN HỮU PHƢỚC TƢ TƢỞNG NGUYỄN BỈNH KHIÊM VỀ MỐI QUAN HỆ “TỰ NHIÊN – CON NGƢỜI – XÃ HỘI” VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC CON NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY. .. hạn luận văn chúng tơi tập trung tìm hiểu tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm mối quan hệ ? ?Tự nhiên - người – xã hội” ý nghĩa việc xây dựng đạo đức người Việt Nam từ góc độ đạo đức sinh thái nhân văn

Ngày đăng: 06/03/2023, 10:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan