Luận văn thạc sĩ học thuyết đạo đức nho giáo và vận dụng nó vào việc xây dựng và hoàn thiện đạo đức con người việt nam hiện nay

106 3 0
Luận văn thạc sĩ học thuyết đạo đức nho giáo và vận dụng nó vào việc xây dựng và hoàn thiện đạo đức con người việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PhÇn më ®Çu 1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Nho giáo nói chung, học thuyết đạo đức của Nho giáo nói riêng xuất hiện ở Trung Quốc và đã có mặt ở Việt Nam hàng ngàn năm Trong suốt quá trình hình thành và[.]

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nho giáo nói chung, học thuyết đạo đức Nho giáo nói riêng xuất Trung Quốc có mặt Việt Nam hàng ngàn năm Trong suốt trình hình thành phát triển chế độ phong kiến Việt Nam, đặc biệt từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX, triều đại phong kiến Việt Nam sử dụng Nho giáo có học thuyết đạo đức Nho giáo làm hệ tư tưởng công cụ để cai trị quản lý xã hội, để giáo dục đào tạo người phù hợp với yêu cầu mục đích giai cấp phong kiến thống trị Là phận kiến trúc thượng tầng xã hội phong kiến, Nho giáo học thuyết đạo đức Nho giáo ảnh hưởng đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực chủ yếu đời sống xã hội người Việt Nam, đến trình hình thành, phát triển xã hội chế độ phong kiến Việt Nam, đến việc xây dựng hoàn thiện đạo đức người xã hội Việt Nam Với tính cách phận kiến trúc thượng tầng, hình thái ý thức xã hội, Việt Nam nhiều nước phương Đông chịu ảnh hưởng Nho giáo, Nho giáo nói chung học thuyết đạo đức Nho giáo nói riêng khơng phải sở kinh tế - xã hội biến mất, mà cịn tồn dai dẳng, lâu dài, tác động có vai trò định đến xã hội q trình xây dựng hồn thiện đạo đức người Việt Nam Vì vậy, vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách để thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước với mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”và nghiệp xây dựng người Việt Nam - người xã hội chủ nghĩa có tri thức đạo đức, có lý tưởng cách mạng có lối sống cao đẹp, khơng thể khơng tính tới giải mối quan hệ biện chứng yếu tố truyền thống yếu tố đại; không tiếp thu, kế thừa yếu tố, z giá trị tích cực khắc phục, loại trừ mặt tiêu cực mặt hạn chế học thuyết đạo đức Nho giáo Trong trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay, bên cạnh thành tựu to lớn đạt được, mặt trái kinh tế thị trường dù định hướng theo đường xã hội chủ nghĩa có quản lý nhà nước phần ảnh hưởng tiêu cực tới nhiều giá trị đạo đức tốt đẹp như: Sự suy đồi đạo đức gia phong, mối quan hệ người với người gia đình ngồi xã hội, Điều khơng ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xã hội đất nước mà cản trở gây khó khăn q trình thực nghiệp xây dựng người Việt Nam Có hạn chế suốt thời gian dài, suy nghĩ nhiều người quan tâm, trọng đến kinh tế, đến phát triển kinh tế mà coi nhẹ quan tâm tới việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống (mà đạo đức Nho giáo cốt lõi đạo đức truyền thống) Chính vậy, để thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa góp phần xây dựng hoàn thiện đạo đức người Việt Nam, cần quan tâm tới việc kế thừa phát triển giá trị truyền thống đạo đức nói chung đạo đức Nho giáo nói riêng Nhận thức rõ vấn đề trên, cho rằng, việc nghiên cứu nội dung giá trị tích cực hạn chế học thuyết đạo đức Nho giáo có ý nghĩa lý luận thực tiễn vơ quan trọng Bên cạnh đó, Việt Nam nhiều năm trở lại đây, việc nghiên cứu, đánh giá Nho giáo nói chung, học thuyết đạo đức Nho giáo nói riêng có nhiều cơng trình cơng trình riêng biệt lại chưa nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống nhiều vấn đề, nội dung chưa nhìn nhận, đánh giá cách đầy đủ thật khách quan Và nữa, cơng trình nghiên cứu ấy, z cịn tồn khơng quan điểm, đánh giá khác nhau, chí đối lập nhau, đề cập tới vấn đề đạo đức Nho giáo Tuy nhiên, để thực làm sáng tỏ mục đích nhiệm vụ mà đề tài luận văn đặt yêu cầu vượt q khả năng, địi hỏi phải có nhiều nỗ lực cao nhiều thời gian Vì vậy, luận văn này, giới hạn việc tìm hiểu, nghiên cứu nội dung chủ yếu học thuyết đạo đức Nho giáo ảnh hưởng việc xây dựng hồn thiện đạo đức người Việt Nam Từ cách đặt vấn đề trên, chọn vấn đề “Học thuyết đạo đức Nho giáo vận dụng vào việc xây dựng hoàn thiện đạo đức người Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sỹ Triết học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở Việt Nam, liên quan đến đề tài, từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu Có thể khái quát số kết nghiên cứu hai loại hình chủ yếu sau: Loại hình thứ nhất: Là cơng trình nghiên cứu Nho giáo có học thuyết đạo đức thơng qua tác phẩm kinh điển, sách nhà Nho Tiêu biểu cho loại hình cơng trình nghiên cứu Phan Bội Châu, Trần Trọng Kim, Quang Đạm, Đào Duy Anh Trước hết phải kể đến Khổng học đăng Phan Bội Châu Nho giáo Trần Trọng Kim Trong hai sách này, thông qua việc nghiên cứu trình hình thành, phát triển Nho giáo hai ơng nhìn nhận Nho giáo khơng chủ yếu học thuyết triết học, học thuyết trị xã hội mà cịn chủ yếu học thuyết đạo đức Đề cập đến học thuyết đạo đức, hai tác giả đặc biệt đề cao yếu tố, nhân tố tích cực đạo đức Nho giáo, coi đạo đức Nho giáo có vai trị to lớn việc giáo dục, hoàn thiện đạo đức người ổn định trật tự, kỷ cương xã hội z Trong Khổng giáo phê bình tiểu luận, xuất phát từ quan điểm nghiên cứu rằng, để nhận chân Nho giáo, học thuyết đạo đức Nho giáo cần phải có thái độ khách quan, tồn diện, khoa học, Đào Duy Anh - tác giả sách phản đối thái độ số trí thức Trung Quốc Việt Nam lúc coi Khổng học vô dụng, di hại, không phù hợp với thời đại khoa học dân chủ Và nữa, từ lập trường mác - xít, ông nghiên cứu, mổ xẻ, tổng hợp nội dung Nho giáo nói chung đạo đức Nho giáo nói riêng để từ đến kết luận rằng, Nho giáo “Dẫu khơng thích hợp đời nay, mà cơng dụng nó, nghiệp nó, trọn vẹn lịch sử, khơng chối cãi hay xoá bỏ được” [1, tr.150] Nhìn chung, sách cơng trình nghiên cứu cần thiết cần thiết cho quan tâm nghiên cứu Nho giáo, đạo đức Nho giáo Song, lập trường quan điểm, thái độ mục đích nghiên cứu Nho giáo nhiều có khác tác giả, cho nên, tư tưởng, phạm trù đạo đức Nho giáo chưa trình bày phân tích cách tồn diện có hệ thống, số nhận định đánh giá đạo đức Nho giáo chưa thật khách quan, tồn diện, địi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu Loại hình nghiên cứu thứ hai: Là nghiên cứu ảnh hưởng vai trị Nho giáo nói chung, đạo đức Nho giáo nói riêng đời sống đạo đức người Việt Nam So với loại hình nghiên cứu thứ loại hình nghiên cứu thứ hai lại thu hút quan tâm nhiều tác giả, nhiều nhà nghiên cứu, phải kể đến số cơng trình, viết đáng ghi nhận số tác giả: Đào Duy Anh, Cao Xuân Huy, Vũ Khiêu, Trần Văn Giàu, Nguyễn Tài Thư, Trần Ngọc Vượng, Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lê Văn Quán, Nguyễn Đức Sự, Lê Sỹ Thắng, Phan Ngọc, Phan Đại Doãn, Trần Nguyên Việt, Nguyễn Kim Sơn, Nguyễn Thanh Bình, Lê Thị Lan, Nguyễn Văn Hồng, … z Trong cơng trình nghiên cứu mình, tác giả từ mệnh đề, tư tưởng, phạm trù đạo đức đạo đức Nho giáo để nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng lĩnh vực chủ yếu đời sống xã hội người Việt Nam lịch sử như: Chủ nghĩa yêu nước, trị - xã hội, hệ tư tưởng, pháp luật, giáo dục - khoa cử, Có thể đề cập tới số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu loại hình thứ hai sau: Trong Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, từ việc trình bày lịch sử hình thành, phát triển nội dung, tư tưởng Nho giáo, giáo sư Cao Xuân Huy viết rằng: “Nho giáo hình thái ý thức giai cấp thống trị xã hội phong kiến Trung Quốc Việt Nam” Đối với học thuyết đạo đức Nho giáo theo tác giả “Ngũ luân, ngũ thường, hay tam cương, ngũ thường tuyệt đối”, “là tồn, phổ biến” [35, tr.203] Trong Nho giáo xưa nay, tác giả Quang Đạm cho rằng, Nho giáo, đạo đức Nho giáo có mặt tích cực mặt tiêu cực Việc tìm giá trị tích cực mặt hạn chế, tiêu cực Nho giáo, đạo đức Nho giáo cần thiết để “thay phê phán phê phán”, mà để “Nhìn rõ loại trừ tận gốc cách khách quan khoa học hậu cụ thể sống xã hội ngày nay”; để “truy tặng, khen thưởng” nó, mà để “giữ gìn phát huy nhằm thúc đẩy nghiệp tiến lên” Tác giả Phan Ngọc Bản sắc văn hoá Việt Nam, từ việc đề cập đến vấn đề Nho giáo, Nho học Đạo giáo đến khẳng định rằng, Nho giáo học thuyết đạo đức Nho giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến văn hoá truyền thống Việt Nam đời sống thực người Việt Nam Bên cạnh cơng trình nghiên cứu trên, liên quan đến đề tài luận văn cịn có nhiều đề tài nghiên cứu, luận án, luận văn, viết nhiều tạp chí như: z Quan niệm Nho giáo giáo dục người TS Nguyễn Thị Nga TS Hồ Trọng Hoài (xuất năm 2003) Mục đích sách trình bày nội dung chủ yếu tư tưởng giáo dục Nho giáo (mà theo chúng tôi, nội dung giáo dục Nho giáo tư tưởng đạo đức) vai trị việc giáo dục người xã hội phong kiến Việt Nam Trung Quốc Từ đó, tác giả yếu tố học thuyết mà kế thừa, phát triển vận dụng việc giáo dục đạo đức truyền thống việc xây dựng người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Đề tài cấp Bộ năm 2002 - 2003 khoa Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Đạo đức người cán lãnh đạo trị điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam - thực trạng xu hướng biến động PGS, TS Nguyễn Thế Kiệt làm chủ nhiệm đề tài tập trung bàn vai trò đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, thực trạng xu hưóng biến động đạo đức người cán lãnh đạo trị, từ đưa phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán lãnh đạo trị Việt Nam theo yêu cầu đạo đức đội ngũ Với viết Bước đầu tìm hiểu Bác Hồ với học thuyết Nho giáo, tác giả Lê Văn Quán đưa dẫn chứng để chứng minh học thuyết Nho gia ảnh hưởng đến tư tưởng lối sống Bác Hồ Theo tác giả, Bác khẳng định cần phải kế thừa, phát huy điểm tích cực Nho gia nhấn mạnh giáo dục cần phải kết hợp học với hành, người cách mạng cần phải hội đủ điều: trí - tín - nhân - dũng - liêm Và tác giả rằng, thực tế, Bác kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố đạo đức Nho giáo với đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc: nhân, nghĩa, trí, tín, dũng, trung, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư z Cũng theo tác giả, Hồ Chí Minh người am hiểu Nho giáo vận dụng cách tài tình tinh hoa Nho giáo vào điều kiện cách mạng nước ta, Người vận dụng cách linh hoạt sáng tạo Nho giáo có học thuyết đạo đức Nho giáo vào việc rèn luyện đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên Hay tác giả Nguyễn Văn Hồng với viết ảnh hưởng văn hoá Khổng giáo Trung Hoa qua tiếp nhận chọn lọc sáng tạo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Qua phân tích, tác giả đến khẳng định, Hồ Chí Minh quan tâm đến vấn đề giáo dục đạo đức, Người chọn lọc tinh hoa từ chuẩn mực đạo đức Nho giáo vận dụng cách sáng tạo vào điều kiện cụ thể xã hội Việt Nam… Ngoài ra, nghiên cứu Nho giáo đạo đức Nho giáo, cịn có nhiều tác giả khác tác giả Phan Văn Hoàng với viết Chủ tịch Hồ Chí Minh với yếu tố tích cực Nho giáo Tác giả Nguyễn Thanh Bình với viết: Nho giáo với vấn đề phát triển kinh tế hoàn thiện người (Tạp chí Giáo dục lý luận, số 5, năm 2000) Hay viết Những điểm tương đồng dị biệt học thuyết tính người Nho giáo tác giả Nguyễn Thanh Bình (Tạp chí Triết học, số (136) tháng 9/2002) Luận văn Thạc sỹ Phan Minh Nhật với đề tài: Tìm hiểu tư tưởng Nhân - Lễ mối quan hệ Nhân Lễ tác phẩm Luận ngữ Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nhiều nội dung, nhiều phương diện học thuyết đạo đức Nho giáo ảnh hưởng, vai trị xã hội người Việt Nam lịch sử Tuy nhiên, việc nghiên cứu đánh giá nội dung học thuyết đạo đức Nho giáo ảnh hưởng đến đời sống đạo đức người Việt Nam chưa nghiên cứu cách có hệ thống đánh giá cách khách quan, tồn diện Vì vậy, với khn khổ luận văn Thạc sỹ khoa học Triết học, chúng tơi thấy cần phải trình bày cách có z hệ thống làm sáng tỏ số nội dung chủ yếu học thuyết đạo đức Nho giáo đồng thời, vận dụng nội dung chủ yếu học thuyết đạo đức Nho giáo vào việc xây dựng hoàn thiện đạo đức người Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ đề tài * Mục đích: Xuất phát từ lý chọn đề tài, từ tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài thì, mục đích chủ yếu đề tài là, thơng qua việc trình bày cách có hệ thống nội dung nhân tố giá trị chủ yếu học thuyết đạo đức Nho giáo để vận dụng vào việc xây dựng hoàn thiện đạo đức người Việt Nam * Nhiệm vụ: Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: + Trình bày nội dung chủ yếu học thuyết đạo đức Nho giáo + Vận dụng nhân tố giá trị chủ yếu học thuyết đạo đức Nho giáo vào việc xây dựng hoàn thiện đạo đức người Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp luận * Cơ sở lý luận: Luận văn dựa sở nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam người xã hội, đạo đức * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử triết học Mác-Lênin kết hợp với số phương pháp nghiên cứu khác: logic-lịch sử, phân tích-tổng hợp, so sánh Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu: Học thuyết đạo đức Nho giáo * Phạm vi: Nghiên cứu tác phẩm kinh điển Nho giáovà tác phẩm khác nhà Nho đề cập đến học thuyết đạo đức Nho giáo z Ý nghĩa luận văn Trình bày cách có hệ thống nội dung học thuyết đạo đức Nho giáo bước đầu ý nghĩa vận dụng nội dung chủ yếu học thuyết đạo đức Nho giáo vào việc xây dung hoàn thiện đạo đức người Việt Nam Ngoài ra, luận văn cịn làm tài liệu học tập, giảng dạy Nho giáo tư tưởng đạo đức Nho giáo, lịch sử triết học phương Đông, lịch sử đạo đức học Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương 1: Những nội dung chủ yếu học thuyết đạo đức Nho giáo Chương 2: Vai trò vận dụng học thuyết đạo đức Nho giáo với việc xây dựng hoàn thiện đạo đức người Việt Nam z Chương NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG HỌC THUYẾT ĐẠO ĐỨC CỦA NHO GIÁO 1.1 Quan niệm tính vai trị người - sở xuất phát cho hình thành học thuyết đạo đức Nho giáo Qua nghiên cứu nội dung tác phẩm kinh điển Nho giáo sách nhiều nhà Nho cho thấy, vấn đề người vấn đề nhất, chủ yếu học thuyết triết học Nho giáo Bởi vì, từ suy nghĩ quan niệm nhà Nho, vấn đề người có quan hệ trực tiếp đến việc củng cố, ổn định trật tự, kỷ cương xã hội Chính mà Nho giáo, vấn đề người nhà Nho đề cập bàn luận học thuyết triết học, học thuyết trị xã hội, học thuyết đạo đức, học thuyết giáo dục,… Trong tư tưởng người Nho giáo, vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu, chung quan niệm nguồn gốc, tính vai trị người Những quan niệm thể Vũ trụ quan Nhân sinh quan, học thuyết Nho giáo 1.1.1 Quan niệm Nho giáo tính người Vấn đề tính người nội dung triết học Nho giáo người Đây sở để từ đó, nhà Nho hình thành học thuyết trị, đạo đức, giáo dục,… để từ nhà Nho khẳng định tính tuyệt đối nguyên lý cai trị, biện hộ tồn vĩnh viễn địa vị thống trị phục vụ lợi ích tập đoàn, giai cấp thống trị Nội dung quan niệm tính người Nho giáo bao gồm: Bản tính người đâu mà có? Cái tính cải tạo hay khơng cải tạo để nhằm mục đích gì? Ai người cải tạo 10 z ... giáo ảnh hưởng việc xây dựng hoàn thiện đạo đức người Việt Nam Từ cách đặt vấn đề trên, chọn vấn đề ? ?Học thuyết đạo đức Nho giáo vận dụng vào việc xây dựng hoàn thiện đạo đức người Việt Nam nay? ??... yếu học thuyết đạo đức Nho giáo + Vận dụng nhân tố giá trị chủ yếu học thuyết đạo đức Nho giáo vào việc xây dựng hoàn thiện đạo đức người Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp luận * Cơ sở lý luận: ... yếu học thuyết đạo đức Nho giáo vào việc xây dung hoàn thiện đạo đức người Việt Nam Ngoài ra, luận văn cịn làm tài liệu học tập, giảng dạy Nho giáo tư tưởng đạo đức Nho giáo, lịch sử triết học

Ngày đăng: 06/03/2023, 17:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan