1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án lớp 5 tuần 32 năm học 2020 2021

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 570,13 KB

Nội dung

TU N 32Ầ Th hai ngày tháng 5 năm 2021ứ (D y bài th hai tu n 32)ạ ứ ầ SHDC TH C HI N THEO K HO CH C A NHÀ TR NGỰ Ệ Ế Ạ Ủ ƯỜ PHÒNG CH NG ĐU I N C VÀ B I AN TOÀNỐ Ố ƯỚ Ơ *************** T p đ cậ ọ ÚT V N[.]

TUẦN 32 Thứ hai ngày      tháng  5 năm 2021 (Dạy bài thứ hai tuần 32) SHDC:          THỰC HIỆN THEO KẾ HOẠCH CỦA NHÀ TRƯỜNG        PHỊNG CHỐNG ĐUỐI NƯỚC VÀ BƠI AN TỒN *************** Tập đọc:                                          ÚT VỊNH  I. Mục tiêu: KT:  Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc tồn bộ bài văn KN: + Đọc đúng: giục giã, chềnh ềnh.Hiểu các từ ngữ: thanh ray.Hiểu được nội  dung bài: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt và hành động   dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) TĐ: Giáo dục học sinh biết giúp đỡ người khi gặp hoạn nạn NL: Tự học, tự phục vụ II. Chuẩn bị: Bảng phụ chép sẵn đoạn luyện III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:  1. Khởi động:   ­ HĐTQ tổ chức cho lớp chơi: Nêu cách chơi, luật chơi ­ HS tham gia trị chơi ­ Nhận xét đánh giá 2.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:  ­  H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì?              HS trả lời­ Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài:  ­ Nêu mục tiêu B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Luyện đọc đúng:                     ­  1HS giỏi đọc bài                     ­ Nghe GV giới thiệu giọng đọc của bài:                      ­ Thảo luận nhóm cách chia đoạn, 1 H nêu cách chia đoạn. (4 đoạn)                      ­  Nhóm trưởng điều hành cho các bạn đọc bài nối tiếp trong nhóm                          Lần 1:   phát hiện từ khó  luyện                          Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ                      ­  Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét                      ­  Nghe GV đọc mẫu * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Đọc đúng: giục giã, chềnh ềnh                  + Hiểu các từ ngữ: thanh ray                  + Tích cực luyện đọc                   + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 2: Tìm hiểu nội dung:                  ­ Cá nhân đọc và tự trả lời                   ­ Chia sẻ ý kiến trong nhóm                  ­ Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét                   Câu 1: Mấy năm nay, đoạn đường này thường có sự cố.Lúc thì tảng   đá nằm chềnh  ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì đá tảng nằm chềnh  ềnh trên   đường tàu chạy Câu 2: Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn­ một bạn rất nghịch, thường   chạy trên đường tàu thả  diều.Thuyết phục mãi, Sơn mới hiểu ra và hứa khơng   chơi dại như vậy nữa Câu 3: Vịnh lao ra như  tên bắn, la lớn.Đoan tàu vừa réo cịi vừa  ầm  ầm lao   tới.Khơng chút do dự, Vịnh nhào tới ơm Lan lăn xuống mép ruộng, cứu sống cơ   bé trước cái chết trong gang tấc Câu 4: Học được tinh thần, trách nhiệm.Lịng dũng cảm  * Nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt và hành   động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh * Đánh giá:  ­ TCĐG:     + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an tồn giao thơng   đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh                    + Giáo dục học sinh biết giúp đỡ người khi gặp hoạn nạn                     + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:     ­ Thảo luận nhanh trong nhóm: giọng đọc của bài, cách ngắt, nghỉ,  nhấn giọng…                  ­ Chia sẻ cách đọc bài trước lớp                ­ Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc ( có thể đọc bài theo hình thức   phân vai).                    ­ Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt.                ­ 1 H đọc tốt đọc tồn bài      ­ H nhăc lại nội dung bài * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Đọc rõ ràng diễn cảm.Nhấn mạnh dưới các từ ngữ và cụm từ về  hành động dũng cảm của Út Vịnh                  +Đọc trơi chảy                  + Giáo dục học sinh biết giúp đỡ người khi gặp hoạn nạn                  +Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:              Chia sẻ với người thân nội dung câu chuyện Toán:                                              LUYỆN TẬP  I.Mục tiêu:  Biết: KT:Thực hành phép chia KN: Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân ­ Tìm tỉ số phần trăm của hai số ­ HS hồn thành: 1 a,b (dịng 1); Bài (cột 1,2); Bài 3.   TĐ:  Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận NL: Tự học, tự phục vụ  II. Chuẩn bị  :  Bảng phụ III. Hoạt động  học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.   ­ Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trị chơi học tập củng cố  KT.   ­ Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Tính:   ­ HS tự đọc BT và làm bài vào vở. ( Trong q trình làm có thể trao đổi  cùng bạn nếu cảm thấy vướng mắc); 2 H làm bảng phụ ­ Nhóm trưởng KT, báo cáo * Đánh giá:  ­ TCĐG:   +  Thực hành phép chia                  + Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi 2. Tính nhẩm: ­ Cá nhân viết kết quả tính nhẩm ra giấy nháp              ­ Chia sẻ kq trong nhóm              ­ CTHĐTQ kiểm tra một số nhóm, Hỏi cách chia nhẩm với 0,1; 0,01;   0,001; 0,5, 0,25. Báo với cơ giáo * Đánh giá:  ­ TCĐG:   + Thực hành phép chia                  + Vận dụng tính nhẩm nhanh                  +Có ý thức tích cực học tập    ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi 3. Viết kết quả phép chia dưới dạng PS và số TP: ­ Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận cách làm              ­ Cá nhân làm bài              ­ Chia sẻ kết quả trong nhóm              ­ Báo cáo với cơ giáo kết quả của nhóm * Đánh giá:  ­ TCĐG:   + Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân                  +Có ý thức tích cực học tập    ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đề xuất với bạn để cùng thi đua xem ai tính nhẩm  nhanh ****************** Kể chuyện:                                 NHÀ VƠ ĐỊCH I.Mục tiêu:  KT: Kể lại được câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được tồn   bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tơm Chíp  KN: Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện  TĐ: GD HS biết cảm phục trước hành động dũng cảm   NL: Tự học, tự phục vụ II. Chuẩn bị :  GV: Tranh minh họa trong SGK phóng to. Bảng phụ  III.Hoạt động dạy ­ học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động  ­ CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi hoặc hát.                    ­  Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học 2. Nghe kể chuyện: ­ GV kể  lần 1: Giới thiệu các nhân vật trong chuyện, giải nghĩa một  số từ khó                 ­ Kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh * Đánh giá: ­ TCĐG: + HS Lập được dàn ý, hiểu và kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc( giới thiệu  được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của  nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về hành động dũng cảm của các nhân vật  + HS biết cảm phục trước hành động dũng cảm + tự học, tự giải quyết vấn đề ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:  ­ HS đọc y/c1 ­ Quan sát tranh minh họa kể cho bạn nghe                ­ Kể trong nhóm ( từng đoạn)                ­ Chọn bạn kể hay nhất thi kể trước lớp                ­ HS đọc y/c 2,3 sgk: Thực hiện theo y/c                ­ Các nhóm thi kể chuyện                ­ Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện                ­ Cả lớp đặt câu hỏi u cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi kể                ­  Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn * Đánh giá: ­ TCĐG: + HS Lập được dàn ý, hiểu và kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc( giới thiệu  được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của  nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về hành động dũng cảm của các nhân vật  + HS biết cảm phục trước hành động dũng cảm + tự học, tự giải quyết vấn đề ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi                  C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân câu chuyện Kĩ thuật:                                           LẮP RƠ – BỐT (T3) I. Mục tiêu:  KT : Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rơ­bốt KN : Lắp được rơ­bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình TĐ : Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rơ­bốt NL : Tự học, hợp tác II. Chuẩn bị:  1. Giáo viên:  Mẫu rơ­bốt đã lắp sẵn    2. Hoc sinh:   ̣  Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật III. Hoạt động dạy – học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * HĐ Khởi động:         ­ Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: * Hình thành kiến thức Ơn lại quy trình lắp rơ bốt.  ­ Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác  chú ý nghe, nhận xét và bổ sung.    ­ Nhóm trưởng cho các bạn nêu lại quy trình lắp rơ bốt ­ Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả  nhóm và báo cáo cơ giáo * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Nắm quy trình của lắp rơ bốt                  + Tích cực học tập                 + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi  B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH  1. Thực hanh l ̀ ắp rơ bốt ­ Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cơ giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập  của nhóm ­ Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ thực hành ­ Cả nhóm thực hiện ­ Các nhóm báo cáo kết quả với cơ giáo hoặc cả lớp * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Nắm quy trình của lắp rơ bốt                  + Tích cực học tập                  + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, phân tích  2. Đánh giá kết quả học tập ­ Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm.   ­ Chia sẻ sản phẩm theo các tiêu chí: + Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ      + Rơ bốt lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được ­ Các nhóm báo cáo kết quả với cơ giáo hoặc cả lớp * Đánh giá:  ­ TCĐG: + Nắm được kĩ thuật lắp rơ bốt                 + Khéo léo nhanh nhẹn khi thực hành                 + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , phân tích  C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:  Trưng bày sản phẩm ở góc thư viện lớp ****************************** Thứ     ngày   tháng    năm 2021 BUỔI SÁNG:                         Tốn:                                              LUYỆN TẬP  I. Mục tiêu: Biết: KT: Tìm tỉ số phần trăm của hai số KN: Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm ­ Giải tốn liên quan đến tỉ số phần trăm ­ HS hồn thành BT 1 (c,d); 2,3.  TĐ: Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận NL: Tự học, tự phục vụ II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động  học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.   ­ Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trị chơi học tập củng cố  KT.   ­ Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1cd. Tính tỉ số phần trăm:   Việc 1: HS tự đọc BT và làm bài vào vở. ( Trong q trình làm có thể trao đổi  cùng bạn nếu cảm thấy vướng mắc); 2 H làm bảng phụ  ­ Chia sẻ kết quả      ­ Một số HS nêu cách làm, G nêu chú ý (sgk)     * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Tìm tỉ số phần trăm của hai số                  + Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác                  + Có ý thức tích cực học tập                     + Hợp tác, tự giải quyết vấn đề ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi 2. Tính:  ­ Cá nhân làm bài               ­ Chia sẻ kq trong nhóm       ­ CTHĐTQ kiểm tra một số nhóm.  * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm                  + Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác                  + Có ý thức tích cực học tập                     + Hợp tác, tự giải quyết vấn đề                 ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi 3. Giải tốn: ­ Nhóm trưởng điều hành trao đổi, thảo luận cách làm              ­ Cá nhân làm bài              ­ Chia sẻ kết quả trong nhóm     ­ Báo cáo với cơ giáo kết quả của nhóm * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Giải tốn liên quan đến tỉ số phần trăm                  + Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác                  + Có ý thức tích cực học tập                     + Hợp tác, tự giải quyết vấn đề ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ­ Chia sẻ cùng người thân cách tìm tỉ số phần trăm của hai số ****************************** Luyện từ và câu:                  ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) I. Mục tiêu:  KT:  Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1) KN:  Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về  hoạt động của HS trong giờ  ra   chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy.(BT2) TĐ: Giúp HS viết đúng chính tả NL: Tự học, tự phục vụ II. Chuẩn bi: Bảng phụ III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN  * Khởi động:    ­ CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trị chơi khởi động tiết học                  ­ Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1:  Có thể  đặt dấu chấm hay dấu phẩy vào những chỗ  nào   hai bức thư  trong mẩu chuyện sau:  ­  Em đọc yêu cầu của bài tập 1.                  ­ Trao đổi và làm bài vào vở.                   ­ Chia sẻ kết quả trước lớp.       * Đánh giá: ­ TCĐG:                 + Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn                 + HS viết đúng chính tả                 + Giao tiếp, hợp tác             ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 2: Viết đoạn văn… :     ­ Cá nhân làm bài            ­ Chia sẻ  kết quả, một số  HS đọc bài làm, Nêu tác dụng của dấu  phẩy được dùng trong đoạn văn * Đánh giá: ­ TCĐG:                 + Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn                 + Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong  giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy                 + HS viết đúng chính tả                 + Giao tiếp, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C. HĐ ỨNG DỤNG: ­ Chia sẻ cùng bạn tác dụng của dấu phẩy ******************************* BUỔI CHIỀU:  Chính tả  (   Nhớ ­ viết) :                            BẦM ƠI I.Mục tiêu:  KT: Nhớ, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát  KN: Viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị; làm BT 2,3  TĐ: Rèn kĩ năng trình bày bài đẹp, cẩn thận  NL: Tự học, tự phục vụ II. Chuẩn bị : ­ Bảng phụ viết sẵn bài tập 2, 3a III. H    o   ạt động học : A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:  Khởi động:  ­ CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trị chơi.         ­ Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học   Tìm hiểu bài:  ­ Cá nhân  đọc bài CT, chọn và viết các từ khó hay viết sai          ­ Đổi chéo bài kiểm tra        ­ Trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài                ­ Trao đổi theo cặp kết quả trả lời câu hỏi vừa tìm được                ­ Báo cáo kết quả.                 ­ Đại diện 1­ 2 nhóm trả lời câu hỏi trước lớp                ­ Các nhóm khác nhận xét bổ sung.  * Đánh giá:   ­ TCĐG:  + HS từ khó hay viết sai: tiền tuyến, mấy đon                 +TL câu hỏi tìm hiểu nội dung bài                 + Nắn nót cẩn thận khi viết                    + Tự học  ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH         ­ Nhớ viết  ­ Dị bài, sốt lỗi Làm bài tập:  Bài 2:  Phân tích tên mỗi cơ  quan, đơn vị  dưới đây thành các bộ  phận cấu tạo  ứng với các ơ trong bảng   ­ Thảo luận, ghi kết quả vào bảng nhóm sau đó cử đại diện trình bày Tên       quan,  Bộ phận thứ nhất Bộ phận thứ hai Bộ phận thứ ba đơn vị a) Trường Tiểu học  Trường Bế Văn Đàn b)   Trường   Trung  Trường học cơ sở Đồn Kết c)   Cơng   ti   Dầu   khí  Cơng ti  Biển Đơng Tiểu học Bế Văn Đàn Trung học cơ sở Đồn Kết Dầu khí Biển Đơng * Nhận xét:  Tên các cơ  quan, đơn vị  được viết hoa chữ  cái đầu của mỗi bộ   phận tạo thành tên đó BT3: Viết Tên các cơ quan, đơn vị sau đây cho đúng ­ Thảo luận và làm bài theo nhóm              ­ Chia sẻ trước lớp, một số HS nêu cách viết hoa tên các cơ quan, đơn   vị * Đánh giá:   + Biết viết hoa tên các cơ quan, đơn vị.) +Giáo dục nắm vững luật viết hoa +Tự học, hợp tác  ­ PPĐG: Quan sát, viết`  ­ KTĐG: ghi chép ngắn, viết nhận xét   C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:­  Cùng bạn nhắc lại quy tắc viết hoa tên các cơ  quan, đơn vị, thực hành viết tên một số đơn vị, cơ quan ****************** Đạo đức:       BIẾT GIỮ AN TỒN CHO BẢN THÂN (T1 – TLGDĐP) I.Mục tiêu:  KT:  Hiểu được những rủi ro, bất trắc hoặc tai nạn gây thương tích có thể xảy  ra trong sinh hoạt hàng ngày ­ Ngun nhân dẫn đến rủi ro, tai nạn, thương tích  KN: Nhận biết được các dấu hiệu của nguy cơ rủi ro, tai nạn và các kĩ năng xử  lí, phịng tránh, tự bảo vệ an tồn cho bản thân TĐ: Xử lí được các tình huống  NL: Tự học, tự phục vụ III. H    o   ạt động dạy ­  học : A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:  Khởi động:  ­ CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trị chơi.         ­ Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học *Hoạt động 1: Những rủi ro, bất trắc hoặc tai nạn gây thương tích có thể  xảy ra trong sinh hoạt hàng ngày ... ­ HS hồn thành: 1 a,b (dịng 1); Bài (cột 1,2); Bài 3.   TĐ: ? ?Giáo? ?dục? ?học? ?sinh tính chính xác, cẩn thận NL: Tự? ?học,  tự phục vụ  II. Chuẩn bị  :  Bảng phụ III. Hoạt động ? ?học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.   ­ Trưởng ban? ?học? ?tập cho các bạn khởi động bằng trị chơi? ?học? ?tập củng cố ...              ­ CTHĐTQ kiểm tra một số nhóm, Hỏi cách chia nhẩm với 0,1; 0,01;   0,001; 0 ,5,  0, 25.  Báo với cơ? ?giáo * Đánh giá:  ­ TCĐG:   + Thực hành phép chia                  + Vận dụng tính nhẩm nhanh                  +Có ý thức tích cực? ?học? ?tập    ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp... ­ Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cơ? ?giáo? ?sự chuẩn bị đồ dùng? ?học? ?tập  của nhóm ­ Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ thực hành ­ Cả nhóm thực hiện ­ Các nhóm báo cáo kết quả với cơ? ?giáo? ?hoặc cả? ?lớp * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Nắm quy trình của lắp rơ bốt

Ngày đăng: 06/03/2023, 08:47

w