1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5: Tuần 24 năm học 2020-2021

30 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 694,61 KB

Nội dung

Giáo án lớp 5: Tuần 24 năm học 2020-2021 được biên soạn với các bài học tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương; liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ; em yêu hòa bình; cộng số đo thời gian; vì muôn dân; tập đọc cửa sông; lắp máy bay trực thăng... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo giáo án!

TUẦN 24 Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2021 SHDC:              THỰC HIỆN THEO KẾ HOẠCH CỦA NHÀ TRƯỜNG TUN TRUYỀN PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT: CƠNG ƯỚC CỦA LIÊN HIỆP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM ****************** Tốn:                                          LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu:  KT:  Hệ thống hố, củng cố các kiến thức về DT, thể tích HHCN và hình lập  phương KN: H vận dụng cách tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể  tích  hình hộp chữ nhật và hình lập phương và hồn thành bài tập 1, 2( cột 1)SGK TĐ: H có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học NL: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành luyện  tập II. Chuẩn bị:   . Bảng phụ III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.  ­ HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trị chơi “Xì điện”: Hỏi, đáp về DT, TT của  HHCN, HLP      ­ Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + HS hiêu cach th ̉ ́ ực hiện và thực hiện được trị chơi chơi “Xì điện”:                 +Nắm được các cơng thức tính diện tích và thể tích các hình đã học                   +Có ý thức tích cực học tập                    + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi  B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Tính diện tích một mặt, diện tích tồn phần và thể tích của hình lập  phương:  ­ Cá nhân làm bài ­ Chia sẻ kết quả, nêu cơng thức tính DTTP, thể tích của hình lập phương  ­ Chia sẻ kết quả trước lớp. Lớp đối chiếu, thống nhất kết quả.  Diện tích 1 mặt là: 2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2) Diện tích tồn phần là:  6,25 x 6 = 37,5 (cm2) Thể tích hình lập phương là:6,25x2,5=15,625 (cm3) Đáp số:    Diện tích 1 mặt: 6,25cm2                 Diện tích tồn phần : 37,5 cm2                          Thể tích:15,625 cm3 * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + HS biết vận dụng các cơng thức tính diện tích, thể tích các hình đã  học để giải bài tốn                        +Có ý thức tích cực học tập                    + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi   Bài  2   : Viết số đo thích hợp vào chỗ trống: ­ Cá nhân làm bài ­ Trao đổi, chia sẻ kq.  ­ Một số H nêu ý kiến, lớp thống nhất kq * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + HS hiêu và th ̉ ực hiện đổi được đơn vị đo thể tích                 +Có ý thức tích cực học tập                    + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi  C. HĐ ỨNG DỤNG:        ­ Cùng người thân thực hành đo và tính thể tích, DTTP của một hình lập  phương hoặc hình hộp chữ nhật **************** Tập đọc:                 LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê ­ ĐÊ I.Mục tiêu: KT: Đọc ­  hiểu nội dung bài: Luật tục nghiêm minh và cơng bằng của người Ê­ đê  xưa; kể  được 1 đến 2 luật của nước ta, ( Trả lời được các câu hỏi sgk)   KN: Rèn kĩ năng đọc với giọng trang trọng, thể  hiện tính nghiêm túc của văn   TĐ: GDHS sống làm việc theo kỉ luật, luật pháp NL: Rèn luyện năng lực ngơn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu   của mình II.Chuẩn bị:  Viết tên một số luật của nước ta hiện nay vào bảng phụ.  III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:  1. Khởi động:   Việc 1: Ban học tập tổ chức cho lớp ơn bài : Chú đi tuần  Việc 2: Nhận xét đánh giá. Báo cáo với cơ giáo việc học bài của nhóm 2.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:  ­  H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì?               HS trả lời­ Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài:  ­ Nêu mục tiêu * Đánh giá:  ­ Tiêu chí:  + HTL bài thơ và trả lời được các câu hỏi bài : Chú đi tuần  + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc + Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình.  + Quan sát và mơ tả được hình ảnh trong bức tranh: Tranh vẽ cộng đồng người  dân tộc Ê­ đê đang xử phạt một người có tội quỳ bên đóng lửa lớn ­ Phương pháp: quan sát, vấn đáp.  ­ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Luyện đọc đúng: ­  1HS giỏi đọc bài ­ Nghe GV giới thiệu giọng đọc của bài:  ­ Thảo luận nhóm cách chia đoạn, 1 H nêu cách chia đoạn. (3 đoạn) ­  Nhóm trưởng điều hành cho các bạn đọc bài nối tiếp trong nhóm                          Lần 1:   Phát hiện từ khó  luyện                          Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ  Việc 5:  Các   ­  Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét ­  Nghe GV đọc mẫu * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Đọc đúng: Ê­đê, luật tục, nhân chứng                  + Hiểu các từ ngữ: Ê­đê, luật tục, nhân chứng, song,co, trả lại đủ giá                  + Tích cực luyện đọc                   + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 2: Tìm hiểu nội dung: ­ Cá nhân đọc và tự trả lời                ­ Chia sẻ ý kiến trong nhóm   ­ Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét   * Nội dung:  Người Ê­đê từ  xưa đã có luật tục quy định xử  phạt rất nghiêm   minh, cơng bằng để bảo vệ cuộc sống n lành của bn làng.  Câu 1: Để xử phạt những người có tội Câu 2: Tội khơng hỏi mẹ cha, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho   địch đến đánh làng mình Câu 3: Bán cái này, mua cái nọ khơng hỏi ơng bà là sai Câu 4: Luật an tồn giao thơng.Luật hình sự * Đánh giá:  ­ TCĐG:      + Hiểu nội dung bài: Người Ê­đê từ xưa đã có luật tục quy định xử   phạt rất nghiêm minh, cơng bằng để bảo vệ cuộc sống n lành của bn làng.                     + Ý thức tơn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành luật pháp             + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:     ­ Thảo luận nhanh trong nhóm: giọng đọc của bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn  giọng…  ­ Chia sẻ cách đọc bài trước lớp ­ Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc.     ­ Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt.  ­ 1 H đọc tốt đọc tồn bài  ­ H nhăc lại nội dung bài * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Đọc rõ ràng đúng một văn bản luật.Nhấn mạnh dưới các từ ngữ và  cụm từ về việc xử phạt của đồng bào Ê­đê                  +Đọc trơi chảy                  +Ý thức văn bản hành chính                    +Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG  Chia sẻ với người thân nội dung các luật tục của  người Ê­ đê Kể chuyện:                 KỂ LẠI MỘT CÂU CHUYỆN ĐàHỌC (T23) ­ Điều chỉnh: Khơng dạy bài Kể  chuyện được chứng kiến tham gia, thay   bằng bài: Kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc  I. Mục tiêu:     KT: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người đã góp sức mình   bảo vệ trật tự an ninh biết trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện KN: Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn TĐ:Giáo dục HS biết góp sức mình vào bảo vệ an ninh, trật tự xã hội NL: Phát triển ngơn ngữ nói II. Chuẩn bị:   +  GV:Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện            +  HS: 1 số sách, truyện, bài báo về các chiến sĩ an ninh cơng an,   bảo vệ  III.Hoạt động  d   ạy ­  h   ọc : A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động  ­ CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi hoặc hát.   ­  Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học 2. Xác định y/c: ­ 1 HS đọc đề bài, em gạch chân dưới những từ ngữ cần lưu ý.  ­ NT cho các bạn tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK.  ­ Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện cần kể.  B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Kể trong nhóm ­ NT cho các bạn lần lượt giới thiệu câu chuyện mình kể     ­ Cá nhân lần lượt  kể trong nhóm     ­ Cả nhóm nêu câu hỏi, nhận xét, đánh giá     ­ Chọn bạn kể hay nhất thi kể trước lớp * Kể trước lớp: kể   ­ Các nhóm thi kể chuyện ­ Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện ­ Cả  lớp đặt câu hỏi u cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi  ­ Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn    + Nội dung câu chuyện có phù hợp với u cầu đề  bài khơng, có hay,   mới và hấp dẫn khơng?   + Cách kể (giọng điệu cử chỉ)   + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể * Đánh giá:  ­ TCĐG: +Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người đã góp sức   mình bảo vệ trật tự an ninh biết trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện              +Nghe bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn                + HS  kể  được nội dung  câu chuyện một cách tự  nhiên, chân thực;   chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn              +Giáo dục HS biết góp sức mình vào bảo vệ an ninh, trật tự xã hội              +Tự học, tự phục vụ ­ PPĐG: Quan sát. vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:  ­ Chia sẻ với người thân câu chuyện.  *************** Kĩ thuật:                                  LẮP XE BEN (Tiết 1)  I. Mục tiêu :  KT: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. Xe lắp tương đối chắc chắn và  có thể chuyển động được KN: Lắp được một số bộ phận  xe ben theo mẫu TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben NL: Tự học, hợp tác II. Chuẩn bị:  1. Giáo viên: ­ Mẫu xe ben đã lắp sẵn 2. Hoc sinh:    ̣ ­ Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật III. Hoạt động dạy – học:               A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * HĐ Khởi động:  Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi:  Đi tìm thầy thuốc để ơn lại kiến thức.  Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trị chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá ­ Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học * Đánh giá: ­ TCĐG: + HS nắm được các chi tiết trong bộ lắp ghép                +Có ý thức giữ gìn các chi tiết cẩn thận         + Tự học ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp  ­ KTĐG: đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi  * Hình thành kiến thức   1. Quan sát, nhận xét mẫu ­ Quan sát mẫu xe ben đã được lắp sẵn và trả lời câu hỏi: + Để lắp đặt được xe ben cần phải lắp mấy bộ phận? + Hãy nêu tên các bộ phận đó? ­  Hai bạn chia sẻ nội dung câu hỏi trên ­ Nhóm trưởng mời 1 bạn nêu phương án trả lời câu hỏi trên, các bạn khác lắng  nghe, nhận xét, bổ sung hoặc nêu các vấn đề khác liên quan  đên nội dung bài  (Nếu có) cùng thảo luận      ­ Thống nhất ý kiến, báo cáo và hỏi thầy cơ những điều nhóm mình chưa  hiểu * Đánh giá: ­ TCĐG: + HS hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phịng bệnh cho gà                +Có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật ni         + Tự học, hợp tác  ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp  ­ KTĐG: ghi chép ngắn,  nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi  2. Quan sat tranh quy trinh h ́ ̀ ương dân l ́ ̃ ắp xe ben ­  HS mở sách kĩ thuật, quan sat tranh quy trinh l ́ ̀ ắp xe ben        ­  CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ.         ­ Báo cáo với cơ giáo hoặc hỏi thầy cơ những điều chưa biết                ­ Quan sát cơ giáo hương dân lai cac thao tác l ́ ̃ ̣ ́ ắp xe ben * Đánh giá: ­ TCĐG : Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. Xe lắp tương đối chắc  chắn và có thể chuyển động được  +Lắp được một số bộ phận  xe ben theo mẫu  +Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben  + Tự học, hợp tác  ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp  ­ KTĐG: ghi chép ngắn,  nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi  B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.        Tập chọn các chi tiết và lắp xe ben.   ­ Chia sẻ cách lắp xe ben ­ Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ  ­ Báo cáo với cơ giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm.   * Đánh giá: ­ TCĐG: +Lắp được một số bộ phận  xe ben theo mẫu               +Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben               + Tự học, hợp tác  ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp  ­ KTĐG: ghi chép ngắn,  nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi  C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ­ Cùng bạn lắp xe ben Luyện từ và câu:          MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ ­ AN NINH *Điều chỉnh: Khơng làm BT 2, 3 I.Mục tiêu:  KT: Mở rộng, hệ thống vốn từ an ninh, trật tự.  KN: Tích cực hố vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu. Làm được BT1,   làm được BT4 TĐ: Giáo dục ý thức giữ trật tự, u thích Tiếng Việt NL:  HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngơn ngữ II. Chuẩn bị: GV:Bảng phụ, SGK, VBT                        HS: Từ điển  Tiếng Việt, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt Tiểu học.  III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.   ­ Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trị chơi học tập củng cố  KT.   ­ Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Dịng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ an ninh? ­ Trao đổi trong nhóm ­ Các nhóm trình bày kq. Lớp đối chiếu bài                     Ý b: n ổn về chính trị và trật tự xã hội Đánh giá:   ­ TCĐG:  + HS hiểu nghĩa của từ an ninh: n ổn về chính trị và trật tự xã hội                  +Giáo dục học sinh u tiếng Việt, có ý thức giữ gìn trật tự xã hội                 + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích Bài 4: Tìm những từ ngữ chỉ những việc làm, những cơ quan, tổ chức và những  người có thể giúp em tự bảo vệ khi cha mẹ em khơng có ở bên   ­ Đọc và làm bài tập      ­ Chia sẻ kết quả      ­ Chia sẻ trước lớp, lớp thống nhất: +Từ  ngữ  chỉ  việc làm:  Nhớ  số  điện thoại của cha, mẹ; nhớ  địa chỉ, gọi ĐT   113, 114,115 Kêu lớn để  người xung quanh biết, đi theo nhóm, tránh nơi vắng   vẻ… + Các cơ quan, tổ chức: nhà hàng, cửa hiệu, trường học, đồn cơng an, … + Người có thể giúp em tự bảo vệ khi khơng có cha mẹ ở bên: ơng bà, chú,  bác, người thân, hàng xóm, bạn bè…  Đánh giá:   ­ TCĐG:  + HS những việc làm, những cơ quan, tổ chức và những người có thể  giúp em tự bảo vệ khi cha mẹ em khơng có ở bên                  +Giáo dục học sinh biết tự bảo vệ khi khơng có cha mẹ ở bên                 + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích C. HĐ ỨNG DỤNG:          ­ Chia sẻ cùng người thân các từ ngữ thuộc chủ điểm An ninh­ trật tự *****************                                             Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2021 Tốn:                                          LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: KT: Biết tính tỉ  số  phần trăm của một số,  ứng dụng trong tính nhẩm và giải  tốn; H  biết tính thể tích 1 hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của   một hình lập phương khác.   KN: Rèn kĩ năng giải các bài tốn có nội dung hình học và tỉ số phần trăm. Vận  dụng làm tốt các BT1; BT2 TĐ:  H có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học NL: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành luyện  tập II. Chuẩn bị: VBT, Bảng phụ III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.  ­ Cả lớp chơi trị chơi “Xì điện”: Hỏi đáp nhau về đơn vị đo thể tích  ­ Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học Bài 1: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:  ­ Cá nhân làm bài ­ Chia sẻ kết quả.   ­ Chia sẻ kết quả trước lớp. Một số HS nêu cách tính tỉ số phần trăm của một  số * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + HS biết tính tỉ số phần trăm của một số,.                            + Tự giác, cẩn thận trong lúc làm bài.                    + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi   Bài  2   : ­ Cá nhân làm bài ­ Trao đổi, chia sẻ kq.  ­ Một số H nêu ý kiến, lớp thống nhất kq a) Tỉ số thể tích của hình lập phương lớn và hình lập phương bé là . Như vậy, tỉ   số  phần trăm của hình lập phương lớn và thể  tích của hình lập phương bé là:   3 : 2 = 1,5 = 150% b) Thể tích của hình lập phương lớn là:                  64 x= 96 ( cm3)           Đáp số: a) 150%; b) 96cm3 * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + HS biết  tính thể  tích hình lập phương trong mối quan hệ  với thể  tích của một hình lập phương khác                  + Tự giác, cẩn thận trong lúc làm bài.                    + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi  C. HĐ ỨNG DỤNG:      ­  Cùng  người   thân   thực  hành   đo  và  tính  thể   tích,  DTTP  của   hình  lập   phương hoặc hình hộp chữ nhật Chính tả :( Nghe ­ viết):            NÚI  NON HÙNG VĨ I.Mục tiêu:  KT: HS nghe ­ viết đúng bài chính tả: Núi non hùng vĩ. Viết hoa đúng các cá tên  riêng trng bài. Tìm được tên riêng trong đoạn thơ BT2. H  có năng lực  giải được  câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử(BT3) KN: Rèn luyện kĩ năng viết TĐ: HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng và giữ vở sạch đẹp NL: Rèn luyện kĩ năng tự học, hợp tác nhóm II. Chuẩn bị:   Bảng phụ III. H    o   ạt động học : A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:  Khởi động:  ­ CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trị chơi.         ­ Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học   Tìm hiểu bài:  ­ Cá nhân  đọc bài CT, chọn và viết các từ khó hay viết sai :               tày đình, lồ lộ, chọc thủng, Phan­xi­păng, Mây Ơ Quy Hồ, Sa Pa, ruổi.               ­ Đổi chéo bài kiểm tra   ­ Trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài ­ Trao đổi theo cặp kết quả trả lời câu hỏi vừa tìm được ­ Báo cáo kết quả.              ­ Đại diện 1­ 2 nhóm trả lời câu hỏi trước lớp                 ­ Các nhóm khác nhận xét bổ sung * Đánh giá:   ­ TCĐG:  + HS nghe­viết đúng bài chính tả: Núi non hùng vĩ                +Trình bày đúng hình thức văn xi  + Nắn nót cẩn thận khi viết    + Tự học  ­ PPĐG: Quan sát, viết`  ­ KTĐG: ghi chép ngắn, viết nhận xét B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH       ­ Nghe viết  ­ Dị bài, sốt lỗi Làm bài tập:  Bài 2: Tìm tên riêng trong đoạn thơ:   ­ Đọc và làm bài tập      ­ Đổi chéo bài  kiểm tra kết quả      ­ Chia sẻ trong nhóm, một số nhóm trình bày KQ:                    Đăm San, Y Sun, Mơ­ Nơng, Nơ Trang Lơng, A­ma Dơ ­hao Bài 3: Giải câu đố và viết tên các nhân vật lịch sử sau: 10             HĐNGLL: GDKNS:CHỦ ĐỀ 4: TRÁCH NHIỆM CỦA EM VỚI  CỘNG ĐỒNG  I.Mục tiêu: KT: HS hiểu được cộng đồng là gì? Vai trị của cộng đồng đối với mỗi con  người KN:  Biết được trách nhiệm của mình với cộng đồng, biết hợp tác với người  xung quanh.  TĐ: Biết u q, gắn bó với trường lớp, với mọi người nơi mình sinh sống NL:   Hợp tác tốt với những người xung quanh II. Chuẩn bị: Sưu tầ tranh ảnh về các HĐ ở trường, ở địa phương, băng giấy  hđ1 III. Hoạt động dạy ­  học:                 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:  Khởi động:  ­  Ban văn nghệ điều hành cho các bạn hát bài hát khởi động ­ Nghe GV giới thiệu bài ­ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Trị chơi: Đi tìm địa danh Việt Nam: - Nghe Gv phổ biến cách chơi, luật chơi            ­  Chơi theo nhóm ­ Trao đổi sau trị chơi HĐ 2: Tra cứu các hoạt động xã hội ở địa phương:  ­ Các nhóm thảo luận, tìm hiểu các hoạt động xã hội ở địa phương thể hiện  trách nhiệm của người cơng dân đối với đất nước. Ghi vào bảng  ­ Chia sẻ trước lớp HĐ 3: Thảo luận nhóm: Viên gạch xây tường:  ­ Đọc HD ở sgk (trang 7): Em thực hiện những trách nhiệm gì để xây dựng q  hương mình?  ­ Cùng nhau xây dựng “bức tường q hương ’’  ­ Đại diện các nhóm chia sẻ ý kiến, giải thích vì sao quy định này quan trọng  hơn quy định khác C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG ­  Cùng bạn tham gia các hoạt động xã hội ở địa phương        16 ************************************************ Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2021 Tốn:                                          LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: ­ KT: Biết tính diện tích hình tam giác, , hình thang, hình bình hành, hình trịn.   ­ KN: H giải được các bài tốn liên quan đến S tam giác, hình bình hành, hình  trịn,   làm được BT 2a, 3          ­ TĐ: H có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học ­ NL: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành luyện   tập II. Chuẩn bị: Các hình minh họa ở SGK.Bảng phụ III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.    ­ HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trị chơi “Xì điện”: Hỏi ­ đáp về các cơng thức  tính DT hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình trịn  ­ Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 2: Giải các bài tốn liên quan đến diện tích tam giác, hình bình hành.   ­ Cá nhân làm bài ­ Chia sẻ kết quả   ­ Chia sẻ kết quả trước lớp. Một số HS nêu cách làm * Đánh giá:  ­ TCĐG:  +HS giải được các bài tốn liên quan đến diện tích tam giác, hình bình  hành +Có ý thức tích cực học tập    + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi  Bài  3   :  ­ Quan sát, trao đổi cách làm ­ Cá nhân làm bài ­ Trao đổi, chia sẻ kq.  ­ Một số H nêu ý kiến, lớp thống nhất kq Tìm bán kính hình trịn Tính diện tích hình trịn Diện tích hình tam giác Diện tích phần đã tơ màu * Đánh giá:  ­ TCĐG:  +HS tìm bán kính hình trịn. Tính diện tích hình trịn.Diện tích hình  tam giác.Diện tích phần đã tơ màu                 +Có ý thức tích cực học tập                    + Tự học, hợp tác    ­PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi  C. HĐ ỨNG DỤNG:        Chia sẻ cùng người thân cơng thức tính diện tích các  hình đã học ************** ***************** Luyện từ và câu:       NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HƠ ỨNG *Điều chỉnh: Khơng dạy Nhận xét, Ghi nhớ. Làm BT phần luyện tập. Khơng   cần gọi những từ dùng để nối các vế câu ghép là từ hơ ứng I.Mục tiêu:  KT: Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hơ ứng KN: Rèn kĩ năng phân tích cấu tạo câu ghép. ­ Biết tạo câu ghép mới bằng cặp   từ hơ ứng thích hợp. Làm được BT1,2 của mục III TĐ: Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu ghép NL: HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngơn ngữ II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.   ­ Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trị chơi học tập củng cố  KT.   ­ Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Trong những câu ghép dưới đây, các vế câu được nối với nhau bằng  những từ nào? ­ Đọc và làm bài ­ Chia sẻ kết quả trong nhóm ­ Các nhóm trình bày kq.  Đáp án:             Ngày chưa tắt hẳn,/ Trăng đã lên rồi. ­> 2 vế câu được nối với nhau  bằng cặp từ:                chưa­ đã   Chiếc xe ngựa vừa đậu lại./ tơi đã nghe tiếng ơng từ trong nhà vọng ra.    ­> 2 vế câu nối với nhau bằng cặp từ vừa­ đã Trời càng nắng gắt,/ hoa giấy càng bồng lên rực rỡ. ­> 2 vế câu được nối  với nhau bằng cặp từ: càng­ càng       Đánh giá:   ­ TCĐG:  + HS nhận biết được từ nối  trong câu ghép    18                 + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích Bài 2: Tìm các cặp từ thích hợp với mỗi chỗ trống:  Làm bài ­ Chia sẻ kết quả ­ Một số H nêu kq trước lớp a) càng ­ càng b) mới ­ đã;  chưa ­ đã; vừa ­ đã c) bao nhiêu ­ bấy nhiêu Đánh giá:   ­ TCĐG:  + HS nhận biết được một số  cặp QHT nối các vế trong câu ghép .                + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích C. HĐ ỨNG DỤNG:          ­ Chia sẻ với người thân về các cặp từ nối các vế câu ghép vừa học Lịch sử:                                       ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN  I,Mơc tiª U:      ­ Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người sức của, vũ khí, lương   thực  của miền Bắc cho cách mạng miền Nam góp phần to lớn vào thắng lợi  của của cách mạng miền Nam: + Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19/ 5/ 1959 TW Đảng quyết   định mở đường Trường Sơn ( đường Hồ Chí Minh) + Qua đường Trường Sơn miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền  Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam ­ Đối với HSHTT  : Nêu được đóng góp của đường Trường Sơn đối với đất  nước trong thời kì hiện nay III. HOẠT ĐỘNG HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi đơng ̣ ­ HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trị chơi khởi động tiết học ­ HS viêt tên bai vao v ́ ̀ ̀ ở ­ HS đoc m ̣ ục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp ­ Giới thiệu bài mới        B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn Viêc 1: ̣   HS đọc thơng tin SGK ­ Làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi: ? GV treo bản đồ Việt Nam và chỉ vị trí của dãy núi Trường Sơn ? ? Đường Trường Sơn có vị trí thế nào với hai miền Bắc – Nam của nước ta ? ? Vì sao Trung ương Đảng quyết địn mở đường Trường Sơn? ? Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn?  Viêc 2: ̣  Nhóm trưởng điều hành thành viên trong nhóm trảo luận Viêc 3: ̣  Đai diên nhom trinh bay, chia s ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ẻ kêt qua lam viêc cua minh ́ ̉ ̀ ̣ ̉ ̀ => GV kết luận: Ngày 19/ 5/ 1959 TW Đảng quyết định mở đường Trường Sơn  nhằm nối liền 2 miền Nam – Bắc, chi viện trực tiếp cho miền Nam 2. Những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn.  Viêc 1: ̣   HS đọc thơng tin SGK  ­ Làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi: ? Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh? ? Chia sẻ với các bạn về những bức  ảnh, những câu chuyện, những bài thơ  về  những tấm gương anh dũng trên đường Đường Sơn mà em sưu tầm được ? Viêc 2: ̣   Thảo luận suy nghĩ trả lời Viêc 3: ̣  Chia sẻ kết quả trước lớp. Nhóm khác nhận xét, bổ sung 20 => GV kết luận : Trong những năm kháng chiến chống Mĩ, đường Trường Sơn  từng diễn ra nhiều chiến cơng, thấm đượm biết bao mồ hơi, máu và nước mắt  của bộ đội và thanh niên xung phong  Viêc  ̣  4   :  GV cho Hs xem hình 2 ( SGK­ 48) và hỏi: ­Hình 2 gợi cho em suy nghĩ gì?  Viêc    ̣  5   :   Thảo luận suy nghĩ trả lời  Viêc  ̣  6   :  Chia sẻ kết quả trước lớp. Nhóm khác nhận xét, bổ sung 3. Tầm quan trọng của đường Trường Sơn.  Viêc 1: ̣   HS đọc thơng tin SGK  ­ Làm việc nhóm đơi trả lời câu hỏi: ? Tuyến đường Trường Sơn có vai trị như thế nào trong sự nghiệp  thống nhất đất nước của dân tộc ta? ? Em hãy nêu sự  phát triển của con đường? Việc Nhà nước ta xây dựng lại  đường Trường Sơn thành con đường đẹp, hiện đại có ý nghĩa như  thế  nào với  cơng cuộc xây dựng đất nước của dân tộc ta ? Viêc 2: ̣   Thảo luận suy nghĩ trả lời Viêc 3: ̣  Chia sẻ kết quả trước lớp. Nhóm khác nhận xét, bổ sung => GV kết luận : Đường Trường Sơn ngày càng mở rộng và to đẹp hơn C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG ­ Ơn lại bài  *********************************************** Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2021 Tốn :                                  LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: KT:  Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương KN: HS vận dụng được cách tính thành thạo diện tích xung quanh, diện tích tồn  phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. HS hồn thành các BT1a,b,   BT2 TĐ: HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học NL: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành luyện  tập II. Chuẩn bị: Các hình minh họa ở SGK/128. Bảng phụ III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.  ­ Cả lớp chơi trị chơi “Xì điện”: Hỏi đáp nhau về cơng thức và quy tắc tính thể  tích hình hộp chữ nhật; HLP  ­ Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài a,b:   ­ Cá nhân làm bài ­ Chia sẻ kết quả ­ Chia sẻ kết quả trước lớp. Một số HS nêu cách làm Sxq bể cá S đáy của bể cá S kính dùng làm bể cá  b) Thể tích bể cá:   a x b x c * Đánh giá:  ­ TCĐG:  +HS có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích tồn phần  hình hộp chữ nhật                  +Rèn kĩ năng tốn hình học                 +Có ý thức tích cực học tập                     + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi   Bài  2     :   Thảo luận, nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích tồn  phần, thể tích hình hộp lập phương rồi làm bài ­ Cá nhân làm bài ­ Trao đổi, chia sẻ kq.  ­ Một số H nêu ý kiến, lớp thống nhất kq a) Sxq:  1,5 x 1,5 x 4 = 9 ( m2) b) Stp:  1,5 x 1,5 x 6 =13,5 (m2) c) Thể tích của hình lập phương:   1,5x1,5 x 1,5 = 3,375 (m3)   * Đánh giá:  ­ TCĐG:  +HS biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.    +Rèn kĩ năng tốn hình học +Có ý thức tích cực học tập    + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp 22 ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi  C. HĐ ỨNG DỤNG:        ­ Chia sẻ  cùng người thân cơng thức tính diện tích, thể  tích các  hình đã   học Tập làm văn:                             ƠN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: ­ KT: Lập  được dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật ­ NL: HS  trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập rõ ràng, đúng ý ­TĐ: HS có ý thức giữ gìn, nâng niu các đồ vật ­NL: Rèn luyện kĩ năng diễn đạt ngơn ngữ, phát huy tính sáng tạo II. Chuẩn bị:   Bảng phụ III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động. ­ Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học  tập củng cố về cấu tạo bài văn tả đồ vật.    ­ Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Lập dàn ý: ­ Cá nhân làm bài  ­ Trao đổi, chia sẻ kq.      * Đánh giá:  ­ TCĐG:  +HS Lập được dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật.                          +Có ý thức tích cực học tập                    +HS có ý thức giữ gìn các đồ vật                 + Tự học, hợp tác    ­PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi 2. Trình bày trước lớp:   ­ Tập nói trong nhóm, nói trước lớp theo dàn ý đã lập: + Giới thiệu đồ vật + Miêu tả đồ vật + Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Trình bày  bài văn tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng  í             +Có ý thức tích cực học tập                + Tự học, hợp tác    ­PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C. HĐ ỨNG DỤNG:  ­ Chia sẻ với người thân cấu tạo của một bài văn tả đồ  vât.  Đạo đức:                             EM U TỔ QUỐC VIỆT NAM (T2) (ĐC: Khơng u cầu HS làm BT4 Trang 36) *Tích hợp: GDMT: Liên hệ một số di sản (thiên nhiên) Thế giới của Việt  Nam có một số cơng trình lớn của đất nước có liên quan đến mơi trường  như Vịnh Hạ Long, Phong Nha Kẻ Bàng, nhà máy thủy điện Sơn La, nhà  máy thủy điện Trị An, ­ Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình u đất nước I­ Mục tiêu:   Sau khi học xong bài này, HS biết: KT : Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội  nhập vào nhịp sống quốc tế KN : Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ q hương,  đất nước ­ Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn  hố và lịch sử của dân tộc Việt Nam TĐ Giáo dục các em ln u tổ quốc Việt Nam ­ Tích cực hợp tác, HĐ trong nhóm. Có những việc làm cụ thể để thể hiện tình  u Tổ quốc Việt Nam NL : Bồi dưỡng năng lực khám phá các di sản II. Chuẩn bị:  ­ Tranh, ảnh về đất nước con người Việt Nam và một số nước khác III. Các hoạt động dạy – học:          A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Khởi động.  Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi:  Bắn tên  để ơn lại kiến thức. Nêu cách  chơi Việc 2: HS tham gia trị chơi + Vì sao mỗi người dân Việt Nam cần u tổ quốc mình? + Chúng ta cần thể hiện lịng u Tổ quốc như thế nào? Việc 3: Nhận xét đánh giá ­ Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học Hoạt động 1:  Làm BT 1 SGK ­ Củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam ­ GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS: Gi/thiệu một sự kiện, một bài  hát, bài thơ, tranh, ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến một mốc thời gian hoặc  một địa dnh của Việt Nam đã nêu trong BT1 ­ HS thảo luận 24 ­ Đại diện các nhóm lên trình bày về móc thời gian hoặc một địa danh ­ Chia sẻ trước lớp * GV nhận xét, kết luận:  + Ngày 2­ 9­ 1945: Bác Hồ đọc tun ngơn độc lập                                          + Bến nhà rồng: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước *Tích hợp: GDMT: GD HS phải bảo vệ một số di sản (thiên nhiên) Thế giới  của Việt Nam có một số cơng trình lớn của đất nước có liên quan đến mơi  trường như Vịnh Hạ Long, Phong Nha Kẻ Bàng, nhà máy thủy điện Sơn La,   nhà máy thủy điện Trị An, ­ GD HS tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình u đất  nước * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + HS hiểu Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng  ngày và đang hội nhập vào nhịp sống quốc tế + Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ q hương, đất  nước ­ Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn  hố và lịch sử của dân tộc Việt Nam ­ Giáo dục các em ln u tổ quốc Việt Nam ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Hoạt động 2: ­ Đóng vai BT 3.   ­ HS biết thể hiện tình u q hương, trong vai một hướng dẫn viên du  lịch ­ GV y/ầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch và giới thiệu với khách du lịch  về một trong các chủ đề: Văn hóa, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con  người Việt Nam, trẻ em Việt Nam, việc thực hiện Quyền trẻ em ở Việt Nam, ­ Đại diện  một số nhóm lên đóng vai và giới thiệu trước lớp ­ Chia sẻ trước lớp * GV nhận xét, khen các nhóm giới thiệu tốt * Liên hệ:   * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + HS thể hiện tình u q hương                   +HS biết liên hệ: u vùng biển, hải đảo của TQ. Bảo vệ, giữ gìn tài  ngun mơi trường biển đảo là thể hiện lịng u nước, u TQ Việt Nam ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi         B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG              ­ Tự hào về truyền thống, về nền VH và lịch sử của dân tộc VN             ­ Cùng người thân nêu các cách sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng Luyện Tốn:                 EM TỰ ƠN LUYỆN TỐN TUẦN 24                              I.Mục tiêu: KT: Nhận biết các đồ vật dạng hình trụ , hình cầu.Tính được tỉ số phần trăm  trong ứng dụng và giải tốn, KN:Vận dụng được các cơng thức diện tích và thể tích các hình đã học để giải  các bài tốn liên quan ­  HS hồn thành bài tập: 1;2; 4 TĐ:  Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và làm bài cẩn thận NL: Tự học, tự phục vụ II.Chuẩn bị: Bảng nhóm III.Hoạt động dạy­ học:  A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:   *Khởi động:      HS thảo luận nhóm bàn cùng làm phần khởi động  Bài 1: Tính diện tích hộp chữ nhật ­   ­ Cùng bạn  làm vào vở ơn luyện Tốn trang 37 ­ Cá nhân chia sẻ với bạn ngồi bên cạnh về cách làm, thống nhất kết quả .    ­ HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp * Đánh giá:  ­ TCĐG:   + HS nắm được cách tính diện tích hình  hình hộp chữ nhật để tính  diện tích mặt đáy, diện tích xung quanh và thể tích.                        + u học tốn                     + Tự học                             ­ PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng Bài 2: Tính tỉ số phần trăm    ­ Cá nhân tự làm vào vở ơn luyện Tốn trang 37 ­ Cá nhân trao đổi với bạn về cách làm và cùng thống nhất kết quả.    ­ HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp   * Đánh giá:  ­ TCĐG:   + HS tính được tỉ số phần trăm                  + u học tốn                     + Tự học                             ­ PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng  Bài 4:  Tính diện tích và thể tích của hình hộp chữ nhật      ­ Cá nhân tự làm vào vở ơn luyện Tốn trang 38 26 ­ HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + HS nắm được cách diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của  hình hộp chữ nhật.                                   +u học tốn                     +Tự học ­ PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng B. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:  ­ Tự ơn lại bài ************* Luyện Tiếng Việt:         EM TỰ ƠN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 24   I.     M   ục tiêu:    KT:  Đọc và hiểu bài:Đừng vội phán xét. Rút ra được bài học cho bản thân trong  việc phán xét, nhìn nhận, đánh giá sự vật Viết hoa đúng tên người , tên địa lí Việt Nam KN: Biết nối câu ghép bằng quan hệ từ .Nhận biết được câu văn miêu tả đồ  vật ­ HS hồn thành bài  1;2; 3; 4 ; 5;7 TĐ: Biết u tiếng Việt NL: Tự học, hợp tác II. Chuẩn bị: ­ Bảng nhóm III. Hoạt động dạy ­ học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH  Khởi động:   ­ Lớp hát một bài                 ­ HS tự làm bài 1,2 và chia sẻ trước lớp      ­ Nghe Giáo viên giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học Bai 3: Đ ̀ ọc truyện: Đừng vội phán xét và trả lời câu hỏi * Đánh giá:  ­ TCĐG:  +   Đọc và hiểu truyện: Đừng vội phán xét.  +Biết rút ra được bài học cho bản thân trong việc phán xét, nhìn nhận, đánh giá  sự vật + Giáo dục cho H đánh giá sự việc một cách chính chắn + Tự học,hợp tác ­ PPĐG: Quan sát. vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời  Bai 4: G ̀ ạch dưới danh từ riêng và viết hoa đúng quy định * Đánh giá:  ­ TCĐG:  +  Viết hoa đúng tên người , tên địa lí Việt Nam + Giáo dục HS viết đúng chính tả và thêm yêu Tiếng Việt  + Tự học ­ PPĐG: Quan sát. vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời    Bai  5: Xác đ ̀ ịnh quan hệ từ và cặp quan hệ từ.                     * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Xác định đúng vế chỉ nguyên nhân và vế chỉ kết quả, quan hệ từ và  cặp quan hệ từ.                              + Giáo dục cho H yêu thích tiếng Việt +Tự học ­ PPĐG: Quan sát. vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời Bai  7: Đ ̀ ọc và gạch dưới những câu văn miêu tả đồ vật.                   * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Gạch đúng các câu văn miêu tả đồ vật           +Rèn kĩ năng viết văn miêu tả đồ vật.                          + Giáo dục cho H yêu thích học văn +Tự học ­ PPĐG: Quan sát. vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời   C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:   ­ Hoàn thành phần vận dụng    *************** SHCT:                                        SINH HOẠT ĐỘI HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ NGHỆ THUẬT I. Mục tiêu:  ­ Đánh giá các hoạt động Đội trong tuần 24, đề ra kế hoạch tuần 25   ­ HS nhận thấy được  ưu, khuyết điểm   của bản thân của chi đội từ  đó có   hướng khắc phục, phát huy mặt tốt.   ­ GDHS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể, ý thức tự phê II. Chuẩn bị:  GV : Nội dung sinh hoạt, kế hoạch tuần 24                         HS : Các ban  tổng kết kết qủa hoạt động trong tuần để  báo cáo 28 III. Nội dung sinh hoạt: 1. Đánh giá, nhận xét tuần 24: ­ Chi đội trưởng điều khiển sinh hoạt + Các ban báo cáo tình hình trong ban + Các thành viên có ý kiến + Xếp thi đua ­ GV nhận xét chung:  * Đánh giá:  ­ TCĐG: + HS hiểu thêmvề kết quả hoạt động của lớp trong tuần qua + Có ý thức xây dựng tập thể lớp vững mạnh,Phát huy ưu điểm, khắc phục hạn  chế.                       ­ PPĐG: Quan sát. vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 2. Phương hướng tuần 25 :  ­ Duy trì những kết quả đạt được trong tuần 24, khắc phục khuyết điểm  ­Tiếp tục thực hiện hoạt động Đội, Sao nghiêm túc, chất lượng  ­ Phát huy vai trị của đơi bạn cùng tiến, kèm cặp, giúp đỡ các bạn chưa  hồn thành các kĩ năng   * Đánh giá:  ­ TCĐG: + HS biết được kế hoạch tuần 25 .Xây dựng và củng cố nề nếp                +có ý thức học tập tốt         + Tự học ­ PPĐG: Quan sát.  ­ KTĐG:, nhận xét bằng lời 3. Hoạt động câu lạc bộ : Âm nhạc ­ GV nêu mục tiêu của hoạt động ­ Thành lập câu lạc bộ:  + Lê Văn Gia Bảo: Trưởng câu lạc bộ + Hồng Thùy Trinh: Phó câu lạc bộ + Các đội viên trong chi đội : thành viên ­ GV nêu nội dung hoạt động của câu lạc bộ: + Tập các bài trong các số đã học và một số bài các em u thích + Tìm hiểu về các tác giả và tác phẩm âm nhạc nổi tiếng qua các thời kì + Chơi các trị chơi có liên quan đến âm nhạc ­ Hình thức sinh hoạt: + Hội vui học tập, hái hoa dân chủ, … + Qua các bài tập hát   lớp, các bài các em tự  sưu tầm các em đưa ra tổ  chức  trong nhóm hoạt động như tập hát và hướng dẫn cho nhau + Học sinh chưa hiểu được quyền hỏi cơ và bạn trong nhóm + Giáo viên có trách nhiệm hướng dẫn các em cách học, cách hoạt động như chỉ  đạo đóng góp ý kiến, bổ sung kết quả, giải đáp thắc mắc ­ Đánh giá kết quả hoạt động CLB + Ban chủ nhiệm các câu lạc bộ tổ chức đánh giá  chung về hoạt động CLB (nội  dung, hình thức, cách tổ chức, kết quả hoạt động so với mục tiêu đề ra) và đánh  giá kết quả  hoạt động của mỗi thành viên CLB (ý thức, thái độ  tham gia, kết   quả đạt được so với mục tiêu đề ra,  ) + Ghi nhận sự tiến bộ, phát triển của học sinh; khuyến khích học sinh tích cực   tham gia; phát hiện năng khiếu, sở trường và xu hướng phát triển của học sinh; + Phát hiện ra  ưu điểm và hạn chế để có những biện pháp điều chỉnh, bổ sung   phù hợp và kịp thời nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động; + Chọn nhóm câu lạc bộ xuất sắc   * Đánh giá:  ­ TCĐG: + Giúp học sinh phát triển năng khiếu, ni dưỡng niềm đam mê học  tập, nghiên cứu âm nhạc.                +Tạo cơ hội cho học sinh được thực hành, vận dụng kiến thứ, kỹ năng  vào thực tiễn; thúc đẩy, tăng cường vai trị của học sinh đối với cộng đồng; thực  hiện các quyền trẻ em đặc biệt là quyền phát triển và quyền tham gia        + Hợp tác, bồi dưỡng năng lực nghiên cứu âm nhạc ­ PPĐG: Quan sát.  ­ KTĐG:, nhận xét bằng lời ************************************************* 30 ... II.Chuẩn bị:  Viết tên một số luật của nước ta hiện nay vào bảng phụ.  III. Hoạt động? ?học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:  1. Khởi động:   Việc 1: Ban? ?học? ?tập tổ chức cho? ?lớp? ?ơn bài : Chú đi? ?tuần  Việc 2: Nhận xét đánh giá. Báo cáo với cơ? ?giáo? ?việc? ?học? ?bài của nhóm 2.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:...  1. Khởi động:   Việc 1: Ban? ?học? ?tập tổ chức cho? ?lớp? ?ơn bài : Luật tục xưa của người Ê ­ đê  Việc 2: Nhận xét đánh giá. Báo cáo với cơ? ?giáo? ?việc? ?học? ?bài của nhóm Việc 3: Nêu mục tiêu * Đánh giá:  ­ Tiêu chí: ... Luyện Tiếng Việt:         EM TỰ ƠN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN? ?24   I.     M   ục tiêu:    KT:  Đọc và hiểu bài:Đừng vội phán xét. Rút ra được bài? ?học? ?cho bản thân trong  việc phán xét, nhìn nhận, đánh giá sự vật Viết hoa đúng tên người , tên địa lí Việt Nam

Ngày đăng: 30/08/2021, 15:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w