Giáo án lớp 5: Tuần 7 năm học 2020-2021

34 8 0
Giáo án lớp 5: Tuần 7 năm học 2020-2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhằm giúp quý thầy cô và các bạn nắm bắt được mục tiêu, các hoạt động dạy, mời quý thầy cô cùng tham khảo Giáo án lớp 5: Tuần 7 năm học 2020-2021 dưới đây để nâng cao năng lực soạn giáo án phục vụ công tác dạy và học.

                                                     GIÁO ÁN TUẦN 7                 Năm học: 2020­2021 Thứ bảy ngày 6 tháng 11 năm 2020 Dạy TKB thứ 2 TỐN:                                               LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS biết: ­ Mối quan hệ giữa ; Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số ­ Giải bài tốn liên quan đến số trung bình cộng ­ Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học ­ Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 II.Chuẩn bị:  Bảng phụ III.Hoạt động học:  A. Hoat đơng c ̣ ̣ ơ bản:  *Khởi động:   ­ Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình u thích ­ Nghe GV giới thiệu bài B. Hoạt động thực hành: Bài 1:     ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn trao đổi, thảo luận các câu hỏi   bài tập,   thư ký viết kết quả thảo luận vào bảng bảng phụ ­ HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp ? Muốn biết 1 gấp bao nhiêu lần  10  ta làm thế nào? ? Muốn biết số này gấp hoặc kém số kia bao nhiêu lần ta làm thế nào? ­ Củng cố: Cách giải so sánh 2 PS gấp kém nhau ? lần và QH giữa 1 và  *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm cách giải so sánh 2 phân số gấp kém nhau bao nhiêu lần và mối quan hệ  giữa 1 và  + Thực hành so sánh đúng các phân số trong BT1 + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác nhóm; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài 2: Tìm x:   ­ Cá nhân tự làm bài vào vở ơ li ­ HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp ­ Củng cố: Cách tìm thành phần chưa biết của phép tính Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh                                                      GIÁO ÁN TUẦN 7                 Năm học: 2020­2021 *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cách tìm các thành phần chưa biết của phép tính + Thực hành tìm đúng các thành phần chưa biết của phép tính trong BT2 + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài 3:  Giải tốn    ­ Gọi HS đọc bài tốn, phân tích và xác định dạng tốn ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, trao đổi cách giải và giải vào bảng phụ ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp ­ Củng cố: Cách giải dạng tốn tìm số trung bình cộng *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cách giải dạng tốn tìm số trung bình cộng + Thực hành giải đúng BT3 + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác nhóm; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn C. Hoạt động ứng dụng:  ­ Chia sẻ với người thân về cách tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải BT có  liên quan đến tìm số trung bình cộng TẬP ĐỌC:              NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I.Mục tiêu: Giúp HS: ­ Bước đầu biết đọc diễn cảm được bài văn ­ Hiểu ý nghĩa: Khen ngợi sự thơng minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người   (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK) ­ GDHS biết u q và bảo vệ động vật ­ Rèn luyện năng lực ngơn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của   II. Chuẩn bị:  Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ  III.H    o   ạt động học : A. Hoat đơng c ̣ ̣ ơ bản *Khởi động:  ­ Ban HT cho cac ban ch ́ ̣ ơi trị chơi u thích ­ Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh                                                      GIÁO ÁN TUẦN 7                 Năm học: 2020­2021 B. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh: ̀ 1/Luyện đọc ­ GV chia đoạn,  ­ Luyện đọc nhóm ­ Nhom tr ́ ưởng cho cac ban luyên đoc t ́ ̣ ̣ ̣ ừ chu giai: ca nhân đ ́ ̉ ́ ưa ra từ ngữ chưa   hiêu, cac ban khac nghe va giai thich cho ban hoăc nh ̉ ́ ̣ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ ờ cô giao giup đ ́ ́ ỡ.  ­  Gọi nhóm đọc, nhận xét ­ Thi đọc nối tiếp đoạn giữa các nhóm, nhân xet ̣ ́ ­ Gv đọc mẫu bài *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lí                                 + Đọc trơi chảy, lưu lốt ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 2/ Tìm hiểu bài ­ Ca nhân t ́ ưng ban đoc thâm va tra l ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ời câu hoi trong SGK ̉ ­ Tưng nhom 2 ban chia se câu tra l ̀ ́ ̣ ̉ ̉ ời cho nhau nghe.  ­ Nhom tr ́ ưởng đoc câu hoi va m ̣ ̉ ̀ ơi ban tra l ̀ ̣ ̉ ơi, cac ban khac chu y lăng nghe, đanh gia ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ́  va bô sung cho nhau, nêu nôi dung bai.  ̀ ̉ ̣ ̀ ­ Ban hoc tâp tô ch ̣ ̣ ̉ ưc cho cac nhom chia se v ́ ́ ́ ̉ ới nhau cac câu hoi trong bai.  ́ ̉ ̀ *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài + Câu 1: Vì thủy thủ trên tàu nổi lịng tham, cướp hết tặng vật của ơng, địi giết ơng + Câu 2: Khi A­ri­ơn hát giã biệt cuộc đời, đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say  sưa thưởng thức tiếng hát của ơng. Bầy cá heo đã cứu A­ri­ơn khi ơng nhảy xuống  biển và đưa ơng trở về đất liền + Câu 3: Cá heo đáng u, đáng q vì biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ; biết  cứu giúp nghệ sĩ khi ơng nhảy xuống biển. Cá heo là người bạn tốt của con người + Câu 4: Đám thủy thủ là người nhưng tham lam, độc ác, khơng có tính người. Đàn cá   heo là lồi vật nhưng thơng minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn + Chốt ND bài: Khen ngợi sự thơng minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng 3/ Luyện đọc diễn cảm Hướng dẫn đoạn luyện Tổ chức luyện đọc diễn cảm trong nhóm Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh                                                      GIÁO ÁN TUẦN 7                 Năm học: 2020­2021 Thi đọc diễn cảm, nhận xét, khen bạn đọc tốt *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm, nhấn mạnh các từ ngữ: đã nhầm, đàn cá heo, say  sưa thưởng thức, đã cứu, nhanh hơn, tồn bộ, khơng tin ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS C. Hoat đông  ̣ ̣ ưng dung:  ́ ̣ ­ Chia se v ̉ ơi ng ́ ươi thân vê bai hoc ̀ ̀ ̀ ̣ KỂ CHUYỆN:                   CÂY CỎ NƯỚC NAM I.Mục tiêu:  Giúp HS: ­ Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và bước đầu kể  được tồn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. Hiểu nội dung chính của  từng đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện ­ Rèn kĩ năng nói và kĩ năng nghe ­ GD HS lịng cảm phục về danh y Tuệ Tĩnh, u thiên nhiên, trồng và chăm sóc các  cây thuốc nam ­ HS biết kể chuyện và biểu diễn tự tin, ngơn ngữ diễn đạt lưu lốt, thể  hiện được   giọng nói của nhân vật II.Chuẩn bị:   Tranh minh họa trong SGK, một số  cây thuốc nam: đinh lăng, cam  thảo,  III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:  ­ Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát bài hát mình u thích ­ Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học B. Hoạt động thực hành: *Viêc 1:   ̣ Nghe kể chuyện  ­ HS nghe GV kể chuyện, kết hợp quan sát tranh ­ Kể lần 1: Kết hợp viết lên bảng tên các nhân vật trong câu chuyện ­ Kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh minh hoạ ? Em hiểu từ sáng dạ có nghĩa là như thế nào? *Chốt: sáng dạ có nghĩa là thơng minh, học đâu hiểu đó  giải nghĩa từ mít tinh,luật  sư ­ Kể lần 3: Kết hợp thể hiện cảm xúc *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Nắm được giọng kể của câu chuyện: giọng kể tự nhiên + Nắm được tên một số cây thuốc quý: sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam + Nắm được nghĩa các từ: trưởng trang, dược sơn ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Kể chuyện Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh                                                      GIÁO ÁN TUẦN 7                 Năm học: 2020­2021 *Viêc 2:   ̣ Kể chuyện      ­ Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát tranh nêu ND của tranh trong  SGK ­ GV nhận xét và chốt nội dung chính của từng tranh ­ HS kể chuyện trong nhóm ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi kể trước lớp ­ GV cùng cả lớp nhận xét và bình chọn người kể chuyện hay nhất *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Nắm được nội dung chính của từng tranh: Tranh 1: Tuệ Tĩnh giảng giải cho học trị về cây có nước Nam Tranh 2: Qn dân nhà Trần tập luyện chuẩn bị chống qn Ngun Tranh 3: Nhà Ngun cấm bán thuốc men cho nước ta Tranh 4: Qn dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc chiến đấu Tranh 5: Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khỏe mạnh Tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trị phát triển cây thuốc nam + HS kể từng đoạn câu chuyện lưu lốt, đúng cốt truyện, khơng cần lặp lại ngun   văn từng lời của cô giáo ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh *Viêc 3:  ̣  Nội dung, ý nghĩa câu chuyện  ­ Cặp đôi trao đổi với nhau về nôi dung, y nghia câu chuyên ̣ ́ ̃ ̣ ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia se tr ̉ ươc l ́ ơp vê y nghia câu chuyên ́ ̀ ́ ̃ ̣ ­ Nhận xét và chốt: Khun người ta u q thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân  trọng từng ngọn cỏ, lá cây *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: Nắm được ý nghĩa câu chuyện ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời C. Hoạt động ứng dụng:    ­ Kể lại câu chuyện cho người thân nghe Kü tht                                         NẤU C¥M (TiÕt 1) I.Mụctiêu: ưBiếtcáchnấucơmbằngbếpđun ưBiếtcáchthựchiệnmộtsốcôngviệcchuẩnbịnấucơm ưCóýthứcvậndụngnhữngđiềuđhọcđểgiúpđỡgiađình ưRốnluynnnglchptỏc,thcvgiiquytvn;mnhdn,ttin II.Chuẩnbị: ưGiáoviên:Tranhquytrìnhnấucơmbằngbếpđun III.HOTNGHC: A.HOTNGCBN: Giỏoviờn:NguynThThỳyAnh GIONTUN7Nmhc:2020ư2021 1.Khing:ưHỏttpth1bi ưGiithiubiưghibi B.HOTNGTHCHNH: a.Quansỏt,tỡmhiuvdngcnucm Quansỏtcỏcdngcóchunbvtrlicõuhi: +Emhykểtênnhữngloạidngcđcsửdụngđểnấucmtronggiađình? +Emhynêucácchấtdinhdỡngcầnchoconngicútrongcm? +Emvbnchiascõutrlicamỡnh,nghegúpý,bsung,chnhsa(nucú) Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình, nếu có ý kiến khác biệt thì   đề nghị giải thích rõ tại sao, nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến Việc 2: Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cơ giáo Nghe cơ giáo hướng dẫn về cách nấu cơm * Tiêu chí đánh giá:  ­ Biết được những dụng cụ nào dùng để nấu ăn    * Phương pháp:  Quan sát, vấn đáp, gợi mỡ    * Kĩ thuật:  Đặt câu hỏi, tư vấn hổ trợ học tập b. Tìm hiểu cách nấu cơm bằng bếp đun +Nêunhữngcáchnấucơmởnhàem? +Theoem,muốnnấucơmbằngbếpđunđạtyêucầu(chínđều,dẻo)cầnchúý nhấtkhâunào? Vic1:Nhúmtrngmicỏcbnnờuýkincamỡnh Vic2:Tngktýkinthngnhtcacnhúmvbỏocỏocụgiỏo Nghevquansỏtcụgiỏohngdncỏchnucmbpun *Tiờuchớỏnhgiỏ: ưBitcỏchnucm *Phngphỏp:Quansỏt,vnỏp,thchnh    * Kĩ thuật:  Đặt câu hỏi, tư vấn hổ trợ học tập C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh                                                      GIÁO ÁN TUẦN 7                 Năm học: 2020­2021 Chia sẻ cách nấu cơm bằng bếp đun cho bạn bè và người thân Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2020 Dạy TKB thứ 3 TOÁN:                                 KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: Giúp HS   ­ Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản ­ Rèn kĩ năng đọc, viết số  thập phân dạng đơn giản; chuyển đổi phân số  thập phân   (Phân số có kèm theo các đơn vị đo độ dài, khối lượng) sang số thập phân ­ Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học ­ Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 II.Chuẩn bị:  Bảng phụ III.Hoạt động học:  A. Hoat đơng c ̣ ̣ ơ bản     1. Khởi động:   ­ Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình u thích ­ Nghe GV giới thiệu bài 2. Hình thành kiến thức:   Giới thiệu khái niệm số thập phân:  *Ví dụ a:   ? Có mấy mét, mấy đề ­ xi ­ mét? (Có 0m 1dm  tức là có 1dm) Vậy 1dm = ? m ­ GV giới thiệu: m ta viết thành 0,1m. 1dm = m = 0,1m ? Phân số thập phân có gì khác với phân số?  ­ Tương tự:  ;  ­ Những số 0,1; 0,01;  0,001 gọi là STP? Số thập phân có đặc điểm gì? Ví dụ b: HD phân tích tương tự  VDa ­ u cầu HS tự rút ra:    0,5 = ;  0,07 = ;  0,009 =     ­ Chốt: Các số: 0,5; 0,07; 0,009 gọi là số thập phân *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm cách đọc, cách viết số thập phân, cách chuyển PSTP sang số thập phân + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác nhóm; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Đọc các phân số thập phân và STP trên các vạch của tia số   Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh                                                      GIÁO ÁN TUẦN 7                 Năm học: 2020­2021   ­ Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện đọc các phân số thập phân và STP trên tia   số ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp ­ Củng cố: Cách đọc các phân số thập phân và số thập phân *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm cách đọc phân số thập phân và số thập phân + Thực hành đọc đúng các phân số thập phân và số thập phân trên hai tia số + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác nhóm; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm      ­ Cá nhân tự làm bài vào vở ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp ­ Củng cố: Cách chuyển phân số thập phân sang số thập phân *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cách chuyển phân số sang số thập phân + Thực hành chuyển đúng các phân số sang số thập phân trong BT2 + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn C. Hoạt động ứng dụng:  ­ Chia sẻ  với người thân về  cách đọc, viết số  thập phân, cách chuyển từ   phân số  thập phân sang số thập phân CHÍNH TẢ: (Nghe ­ viết)         DỊNG KINH Q HƯƠNG I.Mục tiêu: Giúp HS ­ Nghe ­ viết đúng bài : Dịng kinh q hương; trình bày đúng hình thức bài văn xi ­ Tìm được vần thích hợp để điền vào ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện  được 2 trong 3 ý (a, b, c) của BT3 ­ Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp ­ Rèn luyện kĩ năng tự học, hợp tác nhóm *HS có năng lực: Làm đầy đủ được bài tập 3 II.Chuẩn bị:  Bảng phụ kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần III.Các hoạt động học: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh                                                      GIÁO ÁN TUẦN 7                 Năm học: 2020­2021 A. Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động: ­ Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình u thích ­ Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới 2. Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu về bài viết     ­ Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp ­ Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết ­ Chia sẻ với GV về cách trình bày  *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài viết                                 + Nắm cách trình bày đúng hình thức bài văn xi ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi *Việc 2: Viết từ khó   ­ Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh ­ Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: Phân tích cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn ­ Phương pháp: Vấn đáp viết ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời B. Hoạt động thực hành *Việc 1: Viết chính tả    ­ GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư  thế  ngồi viết và ý thức   luyện chữ viết.   ­ GV đọc ­ học sinh viết chính tả. GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp ­ GV đọc chậm ­ HS dị bài *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: dịng kinh, quả chín, giã bàng, giấc ngủ + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp ­ Phương pháp: Vấn đáp viết ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tơn vinh HS *Việc 2: Làm bài tập   Bài 2: Tìm một vần có thể điền vào cả 3 chỗ trống ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hồn thiện bài tập nhanh ­ HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh                                                      GIÁO ÁN TUẦN 7                 Năm học: 2020­2021 ­ GV nhận xét và chốt: Vần iêu có thể điền vào cả ba chỗ trống hồn chỉnh khổ thơ Bài 3: Tìm tiếng có chứa ia hoặc iê thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành   ngữ.  ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hồn thiện bài tập nhanh ­ HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp ­ GV nhận xét và chốt: Tiếng có chứa ia/iê là kiến, tía, mía.  *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + Tìm đúng tiếng có chứa vần iêu. (BT2) + Điền đúng tiếng có chứa ia/iê để hồn thành các thành ngữ: kiến, tía, mía + HS có năng lực đọc thuộc lịng các thành ngữ, tục ngữ + Tự học tốt hồn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời C. Hoạt động ứng dụng: ­ Tập viết lại những chữ mình chưa hài lịng ­ Biết trình bày đúng một văn bản đẹp mắt, khoa học và sáng tạo ĐẠO ĐỨC:                             NHỚ ƠN TỔ TIÊN (TIẾT 1) I.Mục tiêu: Giúp HS biết:  ­ Con người ai cũng có tổ  tiên và mỗi người đều phải nhớ   ơn tổ  tiên. Nêu được  những việc làm phù hợp với khả năng để thể hiện lịng biết ơn tổ tiên ­ Biết làm những việc cụ thể để tỏ lịng biết ơn tổ tiên ­ GD HS lịng tự hào về truyền thống gia đình, dịng họ ­ Phát triển năng lực giao tiếp, ứng xử lịch sự, tự tin; năng lực hợp tác; năng lực giải  quyết vấn đề *HS có năng lực: Biết tự hào về truyền thống gia đình, dịng họ II.Chuẩn bị:  Tranh ảnh minh họa; bảng phụ; phiếu học tập III.H    o   ạt động học :  A. Hoat đơng c ̣ ̣ ơ bản:  1.Khởi động:    ­ Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát bài hát mình u thích ­ GV giới thiệu bài học 2.Hình thành kiến thức:  *Việc 1: Tìm hiểu truyện “Thăm mộ”   ­ Gọi HS đọc câu chuyện “Thăm mộ” ­ Nhom tr ́ ưởng cho cac ban đ ́ ̣ ọc thầm lại câu chuyện và thảo luận theo ND sau: ? Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lịng biết ơn tổ tiên ? Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi  kể về tổ tiên?  ? Vì sao Việt muốn dọn bàn thờ giúp mẹ? Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh                                                      GIÁO ÁN TUẦN 7                 Năm học: 2020­2021 ­ u cầu chỉ phần ngun, phần TP của số 8,56; 90,638 *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cấu tạo của số thập phân; nêu đúng cấu tạo của một số STP + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác nhóm; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Đọc các số thập phân     ­ Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện đọc các số thập phân ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp ­ Củng cố: Cách đọc các số thập phân *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cách đọc và cấu tạo của số thập phân + Thực hành đọc và nêu đúng cấu tạo của các STP trong BT1 + Rèn luyện năng tự học và hợp tác nhóm; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài 2: Viết các hỗn số thành số thập phân rồi đọc số đó       ­ Cá nhân tự làm bài vào vở ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp ­ Củng cố: Cách chuyển hỗn số sang số thập phân *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cách chuyển hỗn số sang số thập phân + Thực hành chuyển đúng các hỗn số sang số thập phân trong BT2 + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn C. Hoạt động ứng dụng:  ­ Chia sẻ với người thân về cấu tạo số thập phân; Cách chuyển hỗn số sang STP TẬP ĐỌC:              TIẾNG ĐÀN BA­LA­LAI­CA TRÊN SƠNG ĐÀ I.Mục tiêu: Giúp HS: ­ Đọc diễn cảm được tồn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự  do.  Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh                                                      GIÁO ÁN TUẦN 7                 Năm học: 2020­2021 ­ Hiểu ND và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của cơng trường thủy điện sơng Đà cùng với  tiếng đàn ba­la­lai­ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi cơng trình   hồn thành. (Trả lời được các câu hỏi ở SGK; thuộc lịng 2 khổ thơ).  ­ GDHS lịng u thiên nhiên, có ước mơ và niềm tin khuất phục thiên nhiên ­ Rèn luyện năng lực ngơn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của   mình, biết bày tỏ  cảm nhận của mình về  tiếng đàn ba­la­lai­ca của cơ gái Nga, về  cảnh đẹp đ/n.   * HScó năng lực thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài II.Chuẩn bị:   Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ  III. H    o   ạt động học : A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản * Khởi đông: ̣      ­ Ban HT cho cac ban ch ́ ̣ ơi trị chơi u thích ­ Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới B. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh: ̀ 1/ Luyện đọc ­ Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài   ­ Ca l ̉ ơp theo doi, đoc thâm ́ ̃ ̣ ̀ Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa  ­ Môt ban đoc 1 đoan ­ môt ban nghe rôi chia se cach đoc v ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ới ban va ng ̣ ̀ ược lai ̣   (Môi ban phai đ ̃ ̣ ̉ ược đoc ca bai) ̣ ̉ ̀ ­ Nhom tr ́ ưởng tô ch ̉ ức cho cac ban nôi tiêp trong nhom, nhân xet ́ ̣ ́ ́ ́ ̣ ́ *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lí                                 + Đọc trơi chảy, lưu lốt ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 2/ Tìm hiểu bài ­ Ca nhân t ́ ưng ban đoc thâm va tra l ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ời câu hoi trong SGK ̉ ­ Tưng nhom 2 ban chia se câu tra l ̀ ́ ̣ ̉ ̉ ời cho nhau nghe.  ­ Nhom tr ́ ưởng đoc câu hoi va m ̣ ̉ ̀ ơi ban tra l ̀ ̣ ̉ ơi, cac ban khac chu y lăng nghe, đanh gia ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ́  va bô sung cho nhau, nêu nôi dung bai.  ̀ ̉ ̣ ̀ ­ Ban hoc tâp tô ch ̣ ̣ ̉ ưc cho cac nhom chia se v ́ ́ ́ ̉ ới nhau cac câu hoi trong bai.  ́ ̉ ̀ ­ ND Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh                                                      GIÁO ÁN TUẦN 7                 Năm học: 2020­2021 *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài + Câu 1: Hình ảnh Cả  cơng trường say ngủ cạnh dịng sơng/ Những tháp khoan nhơ  lên trời ngẫm nghĩ/Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.  + Câu 2: HS trả lời theo cảm nhận riêng. VD: Câu thơ Chỉ có tiếng đàn ngân nga/Với   một dịng trăng lấp lống sơng Đà gợi lên một hình ảnh đẹp, thể hiện sự gắn bó, hịa  quyện giữa con người với thiên nhiên, giữa ánh trăng với dịng sơng + Câu 3: Câu có sử  dụng phép nhân hóa: Cả  cơng trường say ngủ  cạnh dịng sơng/   Những tháp khoan nhơ lên trời ngẫm nghĩ/Những xe  ủi, xe ben sóng vai nhau nằm  nghỉ.  +  Chốt ND bài: Ca ngợi cảnh đẹp kì vĩ của cơng trình thuỷ  điện sơng Đà cùng với   tiếng  đàn ba­la­lai­ca trong  ánh trăng  và  mơ  tưởng tốt  đẹp khi cơng trình hồn   thành ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng 3/ Luyện đọc diễn cảm ­ Đọc theo nhóm  ­ Thi đọc diễn cảm *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Đọc diễn cảm, nhấn giọng vào từ  gợi tả, gợi cảm: nối liền,   nằm bỡ ngỡ, chia, mn ngã, lớn, đầu tiên                                 + Đọc thuộc lịng ít nhất là hai khổ thơ ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tơn vinh HS C. Hoat đơng  ̣ ̣ ưng dung:  ́ ̣ ­ Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp ­ Nói cho người thân biết cảnh đẹp kì vĩ của cơng trình thủy điện sơng Đà và tiếng  đàn ba­la­lai­ca của cơ gái Nga.  Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020 Dạy TKB sáng T5 TỐN:     HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: Giúp HS    ­ Nhận biết tên các hàng của số  TP. Đọc, viết số  thập phân, chuyển STP thành hỗn  số có chứa phân số thập phân ­ Rèn kĩ năng đọc, viết, chuyển đổi số thập phân thành hỗn số có phân số thập phân.  ­ Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học ­ Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(a, b) II.Chuẩn bị:  Bảng phụ III.Hoạt động học:  Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh                                                      GIÁO ÁN TUẦN 7                 Năm học: 2020­2021 A. Hoat đơng c ̣ ̣ ơ bản:     1. Khởi động:   ­ Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình u thích ­ Nghe GV giới thiệu bài 2. Hình thành kiến thức: *Việc 1:  Giới thiệu hàng của số thập phân       ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm bảng ở SGK và nêu các hàng   của phần nguyên, các hàng của phần thập phân trong số 375,406 ? Mỗi  đơn vị  của một hàng bằng bao nhiêu đơn vị  thấp liền kề  sau (hoặc liền   trước)? ? Hãy nêu cấu tạo từng phần trong số 375,406? ­ HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc các hàng; mối quan hệ của các hàng của STP + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác nhóm; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn *Việc 2:  Cách đọc, viết số TP         ­ Gọi HS đọc và viết số thập phân 375,406 ­   HD  HS   nêu  cấu  tạo,  cách   đọc,  cách   viết  STP  0,1985:  Tương  tự   số   thập  phân  375,406 ? Em hãy nêu cách đọc và cách viết số thập phân? ­ Chốt: Cách đọc và cách viết số thập (như trong SGK trang 38) *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc các hàng; cách đọc, viết các STP + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác nhóm; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Đọc các số thập phân; nêu phần nguyên, phần thập phân       ­ Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện đọc các số  thập phân, hỏi đáp nhau về  phần nguyên, phần thập phân và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số ở từng hàng ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp ­ Củng cố: Cách đọc và cấu tạo: phần nguyên, phần thập phân và giá trị mỗi chữ số  Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh                                                      GIÁO ÁN TUẦN 7                 Năm học: 2020­2021 *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cách đọc và cấu tạo: Phần ngun, phần thập phân và giá trị mỗi chữ  số ở  từng hàng của STP + Thực hành đọc và nêu đúng cấu tạo: Phần ngun, phần thập phân và giá trị mỗi  chữ số ở  từng hàng của các STP trong BT1 + Rèn luyện năng tự học và hợp tác nhóm; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài 2: Viết số thập phân       ­ Cá nhân tự làm bài vào vở câu a và câu b ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp ­ Củng cố: Cách viết số thập phân và giá trị mỗi chữ số ở từng hàng *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cách viết và giá trị mỗi chữ số ở  từng hàng của STP + Thực hành viết và nêu đúng giá trị mỗi chữ số ở  từng hàng của các STP trong BT2 + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn C. Hoạt động ứng dụng:  ­ Chia sẻ  với người thân về  các hàng của số  thập phân, quan hệ  giữa các đơn vị  2  hàng liền nhau; Cách đọc, viết, chuyển đổi  số  thập phân  thành hỗn số  có phân  số  thập phân TẬP LÀM VĂN:                   LUYỆN TẬP TẢ CẢNH  I.Mục tiêu: Giúp HS  ­ Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1); hiểu mối liên hệ  về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2, BT3) ­ Rèn kĩ năng nhận biết và viết được câu văn chủ đề cho đoạn văn.  ­ Giáo dục HS lịng u q cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo ­ Rèn luyện kĩ năng quan sát, diễn đạt ngơn ngữ II.Chuẩn bị:                 Bảng phụ; ảnh minh họa vịnh Hạ Long III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản:  *Khởi động:   ­ Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình u thích ­ Nghe GV giới thiệu bài B. Hoạt động thực hành: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh                                                      GIÁO ÁN TUẦN 7                 Năm học: 2020­2021 Bài 1: Đọc bài văn “Vịnh Hạ Long” và trả lời câu hỏi   ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc bài “Vịnh Hạ Long”  và trả lời CH: a, Xác định phần MB, TB, KB của bài văn? b, Phần thân bài có mấy đoạn? Mỗi đoạn miêu tả những gì? c, Những câu văn in đậm có vai trị gì trong mỗi đoạn và cả bài?  ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp ­ Nhận xét và chốt: + Các phần MB, TB, KB của bài văn + Nội dung của 3 đoạn trong phần thân bài + Vai trị của in đậm trong mỗi đoạn: Là câu mở đoạn, nêu ý bao trùm của đoạn, có  tác dụng chuyển đoạn, nối kết các đoạn với nhau.  *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: a) Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn: +  Mở  bài: Vịnh Hạ  Long là một thắng cảnh có một khơng hai của đất nước Việt   Nam + Thân bài: Gốm 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả một đặc điểm của cảnh + Kết bài: Núi non, sơng nước tươi đẹp của Hạ Long   tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn b) Nêu được các đoạn của thân bài và ý mỗi đoạn: + Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long với hàng nghìn hịn đảo + Đoạn 2: Tả vẻ dun dáng của vịnh Hạ Long + Đoạn 3: Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn của Hạ Long qua mỗi mùa c) Các câu văn in đậm có vai trị mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm tồn đoạn. Nó cịn  có tác dụng chuyển đoạn, nối kết các đoạn với nhau ­ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời Bài 2: Lựa chọn câu mở đoạn thích hợp nhất cho mỗi đoạn  ­ Hướng dẫn phân tích đề và giao việc ­ Nhóm đơi thảo luận tìm câu mở đoạn cho từng đoạn văn ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ, phỏng vấn trước lớp ? Vì sao bạn chọn câu mở đoạn này cho đoạn đó? *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: Tìm được câu mở đoạn cho mỗi đoạn: + Đoạn 1: Điền câu (b) vì câu này nêu được cả 2 ý trong đoạn văn: Tây Ngun có  núi cao và rừng dày + Đoạn 2: Điền câu (c) vì câu này nêu được ý chung của đoạn văn: Tây Ngun có  những thảo ngun rực rỡ mn màu sắc ­ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời Bài 3: Viết câu mở đoạn cho một trong hai đoạn văn ở BT2 theo ý riêng.  ­ Cá nhân chọn một đoạn ở BT2 và viết câu mở đoạn theo cách riêng.  Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh                                                      GIÁO ÁN TUẦN 7                 Năm học: 2020­2021 ­ HĐTQ tổ chức cho các bạn trình bày câu mở đoạn của mình ? Khi viết câu mở đoạn em cần  lưu ý điều gì? ­ Chốt: Câu mở đoạn nêu ý bao trùm của đoạn, có tác dụng chuyển đoạn, nối kết các   đoạn với nhau.  *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: Viết được câu mở đoạn cho một trong hai đoạn văn ở BT2: ­ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời C. Hoạt động ứng dụng:  ­ Vận dụng viết một đoạn văn miêu tả một cảnh sơng nước Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2020 Dạy TKB sáng T6 TỐN:                                              LUYỆN TẬP  I.Mục tiêu: Giúp HS ­ Chuyển phân số thập phân thành hỗn số. Chuyển phân số thập phân thành số thập  phân ­ Rèn kĩ năng chuyển phân số thập phân thành số thập phân, chuyển số đo viết dưới  dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên ­ Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học ­ Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(3 phân số thứ 2, 3, 4), bài 3 II.Chuẩn bị:  Bảng phụ     III.Hoạt động học:  A. Hoat đơng c ̣ ̣ ơ bản:  *Khởi động:   ­ Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình u thích ­ Nghe GV giới thiệu bài B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Chuyển các phân số thập phân thành hỗn số    ­ Cá nhân tự làm vào vở  ­ HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp ? Muốn chuyển phân số thập phân thành hỗn số, bạn làm thế nào? Có mấy bước? ­ Nhận xét và chốt: Cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh                                                      GIÁO ÁN TUẦN 7                 Năm học: 2020­2021 + HS nắm chắc cách chuyển các phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập  phân + Thực hành chuyển đúng các phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân  trong BT1 + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài 2:   Chuyển các phân số thập phân thành STP rồi đọc:     ­ Cặp đơi thực hiện chuyển phân số thập phân thứ 2, 3, 4 thành số thập phân   rồi đọc ­ HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp ? Muốn chuyển phân số thập phân thành số thập phân, bạn làm thế nào?  ­ Nhận xét và chốt: Cách chuyển phân số thập thành STP và cách đọc STP.   *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân + Thực hành chuyển đúng các phân số thập phân thành số thập phân trong BT2 + Rèn luyện năng tự học và hợp tác nhóm; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn *Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm    ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, trao đổi cách làm rồi làm vào vở *Hổ trợ: HD cách làm và làm mẫu: 2,1m = 2m = 2m1dm = 21dm ? Muốn chuyển đổi đơn vị  đo độ  dài lớn dưới dạng số  thập phân vè đơn vị  bé bạn  làm thấ nào? ­ HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp ­ Nhận xét và chốt: Cách chuyển các đơn vị đo độ dài lớn dưới dạng số thập phân  thành đơn vị đo độ dài bé hơn *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cách chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết  dưới dạng số tự nhiên + Thực hành chuyển đúng các đo trong BT3 + Rèn luyện năng tự học và hợp tác nhóm; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn C. Hoạt động ứng dụng: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh                                                      GIÁO ÁN TUẦN 7                 Năm học: 2020­2021 ­ Chia sẻ với người thân về cách chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số  đo viết dưới dạng số  tự  nhiên;  cách chuyển phân số  thập phân thành hỗn số  rồi  thành số TP LUYỆN TỪ VÀ CÂU:   LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA  I.Mục tiêu: Giúp HS: ­ Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy(BT1, BT2); hiểu  nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong  các câu ở BT3. Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ  ( BT4) ­ Rèn kĩ năng đặt câu.  ­ Giáo dục HS có ý thức dùng từ nhiều nghĩa khi nói và viết văn qua đó thấy được sự  phong phú của Tiếng Việt ­ HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngơn ngữ II.Chuẩn bị:    Bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:  ­ Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình u thích ­ Nghe GV giới thiệu bài B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Tìm ở cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ chạy trong mỗi câu ở cột A:    ­ Cá nhân tự suy nghĩ và làm vào VBT ­ HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp  ­ GV nhận xét và chốt các k/niệm: Cái hay của từ nhiều nghĩa *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: Xác định đúng nghĩa của từ chạy trong mỗi câu ở cột A: + (1) Bé chạy lon ton trên sân: Sự di chuyển nhanh bằng chân. (d) + (2) Tàu chạy băng băng tren đường ray: Sự di chuyển nhanh của phương tiện GT   (c) + (3) Đồng hồ chạy đúng giờ: Hoạt động của máy mọc. (a) + (4) Dân làng khẩn trương chạy lũ: Khẩn trương tránh những điều khơng may sắp   xảy đến. (b) ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời Bài 2: Dịng nào nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy:       ­ Cặp đơi trao đổi, thảo luận với nhau về nét nghĩa chung của từ chạy ­ HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp  Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh                                                      GIÁO ÁN TUẦN 7                 Năm học: 2020­2021 ­ Nhận xét và chốt: Nghĩa chung của từ “chạy” là: sự vận động nhanh *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: Xác định đúng nét nghĩa chung của từ   chạy trong các câu ở BT1:  Sự vận động nhanh ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời Bài 3: Từ ăn trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?     ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm 3 câu văn và xác định nghĩa gốc của từ  ăn ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp: ? Từ ăn trong câu nào mang nghĩa gốc? Từ ăn trong câu nào mang nghĩa chuyển?  ? Bạn cho biết vì sao bạn chọn từ ăn trong câu c mang nghĩa gốc? ­ GV nhận xét và chốt: Từ “ăn” trong câu c (ăn cơm) mang nghĩa gốc *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: Xác định được nghĩa gốc của từ ăn: Từ ăn trong câu c được dùng  với nghĩa gốc (ăn cơm) ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng Bài 4: Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa   ­ Hai bạn ngồi cạnh nhau thảo luận, trao đổi với nhau về cách đặt câu và làm  vào VBT.  ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp ­ Cùng lớp nhận xét và chốt lại câu đúng.  *GV kết luận và cho HS thấy sự phong phú của Tiếng Việt qua từ nhiều nghĩa ­ GV nhận xét và chốt kiến thức về từ nhiều nghĩa *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: Đặt câu đúng u cầu và hay.   ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời C. Hoạt động ứng dụng: ­ Hỏi đáp với bố mẹ về một số cặp từ đồng âm TẬP LÀM VĂN:                        LUYỆN TẬP TẢ CẢNH  I.Mục tiêu:     ­ Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sơng nước rõ   một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả ­ Rèn kỹ năng viết đoạn văn   ­ Giáo dục HS lịng u q cảnh vật thiên nhiên và biết thưởng thức cái đẹp.  ­ Rèn luyện kĩ năng quan sát, diễn đạt ngơn ngữ Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh                                                      GIÁO ÁN TUẦN 7                 Năm học: 2020­2021 II.Chuẩn bị:   Tranh ảnh: biển, sơng, suối, hồ, đầm (cỡ lớn)                                     III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:  ­ Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình u thích ­ Nghe GV giới thiệu bài B. Hoạt động thực hành: *Việc 1: Hướng dẫn HS phân tích đề   ­ GV ghi bảng đề bài ­ u cầu lớp đọc đề bài và thảo luận nhóm hai để trả lời CH: + Đề bài u cầu em làm gì? + Để viết một đoạn văn em thực hiện theo trình tự nào? ­ HS nêu ­ GV chốt ­ Gọi 1 HS đọc gợi ý ở SGK về các việc cần làm.  ­ Gọi 2 HSKG nêu phần chọn để chuyển thành đoạn văn hồn chỉnh ­ GV nêu 1 số lưu ý: + Phần thân bài gồm nhiều đoạn, em chọn 1 phần tiêu biểu trong phần TB để viết + Có câu mở đoạn và câu kết đoạn + Các câu trong đoạn văn phải làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc  của người viết   *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Xác định được đối tượng miêu tả  của đoạn văn: miêu tả  đặc  điểm nào hoặc bộ phận nào của cảnh + Xác được trình tự miêu tả trong đoạn: theo trình tự thời gian hay khơng gian ­ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời *Việc 2: Viết một đoạn văn miêu tả cảnh sơng nước dựa theo dàn ý đã lập trong  tuần trước  ­ u cầu HS tự làm bài cá nhân vào VBT ­ Theo dõi và giúp một số học sinh cịn lúng túng khi viết ­ HĐTQ điều hành các bạn trình bày kết quả ­ Bình chọn cá nhân viết đoạn văn hay  ­ GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay, có nhiều hình ảnh… *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Trình bày đúng hình thức một đoạn văn: Một đoạn văn phải có  câu mở đoạn, câu kết đoạn + Viết được một đoạn văn miêu tả một cảnh sơng nước một cách chân thực, tự  nhiên, có ý riêng, ý mới. Đoạn văn thể hiện được một số đặc điểm nổi bật, trình tự  miêu tả và  có những liên tưởng thú vị Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh                                                      GIÁO ÁN TUẦN 7                 Năm học: 2020­2021 ­ Phương pháp: Vấn đáp, viết ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tơn vinh HS C.  Hoạt động ứng dụng: ­ Tập viết lại những câu văn chưa hài lịng ­ Dựa vào dàn ý tập viết lại thành bài văn miêu tả một cảnh sơng nước ­ Quan sát và ghi lại những điều quan sát được về một cảnh đẹp ở địa phương LỊCH SỬ:                      ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I.Mục tiêu: Giúp HS: ­ Biết ĐCS VN được thành lập ngày 3/ 2/ 1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người  chủ trì hội nghị thành lập Đảng. Biết lí do hội nghị thành lập Đảng là thống nhất 3  tổ chức Cộng sản. Hội nghị ngày 3/2/1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trỡ đó thống  nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam ­ Nguyễn Ái Quốc chính là Bác Hồ kính u của chúng ta ­ GD HS tình u q hương đất nước, lịng tự hào dân tộc ­ Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác *HS có năng lực: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là điều kiện tất yếu II.Chuẩn bị: Chân dung lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc; phiếu học tập III.H    o   ạt động học :  A. Hoat đơng c ̣ ̣ ơ ban:  ̉ 1.Khởi động:     ­ Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát bài hát mình u thích ­ GV giới thiệu bài học B. Hoat đơng th ̣ ̣ ực hành *HĐ1:  Tìm hiểu bối cảnh dẫn tới Hội nghị  thành lập Đảng   Việt Nam đầu   năm 1930:  ­ Việc 1: Cặp đơi đọc thơng tin ở SGK và trao đổi với nhau về những điều  sau:  ? Tại sao phải hợp nhất các tổ chức cộng sản? ? Ai là người có đủ uy tín đứng ra hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam? ­ Việc 2:  HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp ­ Việc 3: GV nhận xét và chốt: Cuối năm 1929, phong trào c/m VN rất phát triển, đã  có 3 tổ chức cộng sản ra đời và lãnh đạo nhưng nếu để 3 tổ chức đó cùng tồn tại thì   hoạt động c/m sẽ khơng hiệu quả nên cần phải hợp nhất 3 tổ chức lại thành một tổ  chức duy nhất *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: Nêu được tình lịch sử nước ta trong năm 1929: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh                                                      GIÁO ÁN TUẦN 7                 Năm học: 2020­2021 + Có ba tổ  chức Đảng cộng sản ra đời: Đơng Dương cộng sản Đảng (6/1929); An   Nam cộng sản Đảng (8/1929); Đơng Dương cộng sản Liên Đồn (12/1929) + Thiếu sự  lãnh đạo thống nhất; u cầu cần sớm hợp nhất ba tổ  chức cộng sản   thành một Đảng duy nhất để đồn kết chống kẻ thù + Nguyễn Ái Quốc là người đã hợp nhất ba tổ  chức cộng sản thành một Đảng duy  nhất để cùng đồn kết chống kẻ thù chung ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời *HĐ2: Tìm hiểu về Hội nghị thành lập Đảng:   ­ Việc 1: Nhóm trưởng điều hành thảo luận theo ND sau, thư kí viết kết quả  thảo luận vào phiếu học tập: Hội nghị thành lập Đảng diễn ra vào thời gian nào? Ở  đâu? Trong hồn cảnh nào? Kết quả quan trọng của Hội nghị là gì? ­ Việc 2:  HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp ­ Việc 3: GV chốt: Những nét cơ bản về Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt  Nam.   *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: Nêu được địa điểm, thời gian, hồn cảnh diễn ra Hội nghị thành  lập Đảng Cộng sản Việt Nam; kết quả của Hội nghị: + Hội nghị diễn ra vào đầu xn 1930 tại Hồng Kơng + Hội nghị phải làm việc bí mật dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc + Kết quả: Hội nghị đã nhất trí hợp nhất ba tổ chức cộng sản thành một Đảng duy  nhất lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam; hội nghị đã đề ra đường lối hoạt động cho  cách mạng Việt Nam ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời *HĐ3: Ý nghĩa thành lập Đảng:   ­ Việc 1: cá nhân đọc thơng tin SGK và TLCH:  ? Sự thống nhất 3 tổ chức CS có ý nghĩa như thế nào đối với Cách mạng Việt Nam? ? Khi có Đảng Cách mạng Việt Nam phát triển như thế nào? ­ Việc 2:  GV chốt: Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Từ đó, cách  mạng Việt Nam đã có Đảng lãnh đạo và giành được những thắng lợi vẻ vang.   *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: Nêu được ý nghĩa của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời C. Hoạt động ứng dụng: ­ HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ­ Kể  cho bạn nghe về  việc gia đình và địa phương mình đã làm để  kỉ  niệm ngày   thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.  Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh                                                      GIÁO ÁN TUẦN 7                 Năm học: 2020­2021 HĐTT:                                      SINH HOẠT LỚP( Dạy chiều 11/11) I.Mục tiêu: Giúp HS: ­ HS biết đánh giá, nhận xét về các hoạt động của ban mình.  ­ HS nắm bắt được những cơng việc tiếp nối ­ Hoạt động vệ sinh: Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh ­ GD các đội viên tinh thần đồn kết, hợp tác, u thương, giúp đỡ lẫn nhau để hồn  thành tốt cơng việc được giao ­ Rèn luyện kĩ năng điều hành, hợp tác nhóm II.Các hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản:  *Khởi động ­ Nghe GV giới thiệu bài mới B. Hoạt động thực hành: *Việc 1: Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua:   ­ Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành các ban làm việc ­ Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động của ban mình trong tuần qua + Những cơng việc đã làm được: + Những cơng việc chưa làm được: + Đề ra biện pháp để khắc phục những việc chưa làm được: ­ Chủ tịch Hội đồng tự quản cho cả lớp chia sẻ, bình chọn cá nhân, ban làm việc tốt,  tích cực trong tuần qua ­ Mời TPTL lên chia sẻ, sơ kết phong trào thi đua: “Thi đua học tốt, dành nhiều giờ học tốt để lập thành tích chào mừng Ngày Nhà  giáo Việt Nam 20/11” *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Các ban nêu được những việc làm tốt của ban mình.  + Các ban nêu được một số việc làm chưa được và hướng khắc phục + Tun dương cá nhân, nhóm làm việc tích cực, đạt hiệu quả tốt ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Thang đo dạng số, trình bày miệng, tơn vinh HS *Việc 2: Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới         ­ Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành các ban lên phổ biến kế hoạch hoạt động  của ban mình trong tuần tới: ­ Các trưởng ban lên đề ra phương hướng hoạt động của ban mình trong tuần tới.  ­ Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành: Tiếp tục phát động phong trào thi đua: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh                                                      GIÁO ÁN TUẦN 7                 Năm học: 2020­2021 “Thi đua học tốt, dành nhiều giờ học tốt để lập thành tích chào mừng Ngày Nhà  giáo Việt Nam 20/10” ­ Mời TPTL lên chia sẻ, động viên các đội viên ở các ban tham gia tích cực vào phong  trào vừa phát động, cùng thi đua lập nhiều thành tích mừng 20/11 *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Các ban nêu kế hoạch hoạt động của ban mình.  + Chủ  tịch Hội đồng tự  quản lên phát động phong trào thi đua: chăm chỉ  học hành,  hợp tác tích cực với bạn để hồn thành tốt nhiệm vụ học tập,  ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Trình bày miệng *Việc 3: ­ Hoạt động vệ sinh: Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh ­ HS tiến hành tưới nước, nhỏ cỏ bồn hoa của lớp mình C. Hoạt động ứng dụng: ­ Kể cho bố mẹ nghe những gương người tốt, việc tốt  của các bạn trong lớp thực hiện trong tuần vừa rồi.         Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh ... ́ ̉ ̀ ­ ND Giáo? ?viên: Nguyễn Thị Thúy Anh                                                      GIÁO? ?ÁN? ?TUẦN? ?7? ?               ? ?Năm? ?học:  2020­2021 *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài... Tổ chức luyện đọc diễn cảm trong nhóm Giáo? ?viên: Nguyễn Thị Thúy Anh                                                      GIÁO? ?ÁN? ?TUẦN? ?7? ?               ? ?Năm? ?học:  2020­2021 Thi đọc diễn cảm, nhận xét, khen bạn đọc tốt *Đánh giá thường xun: ...                                                      GIÁO? ?ÁN? ?TUẦN? ?7? ?               ? ?Năm? ?học:  2020­2021 Chia sẻ cách nấu cơm bằng bếp đun cho bạn bè và người thân Thứ hai ngày 9 tháng 11? ?năm? ?2020 Dạy TKB thứ 3 TỐN:                                 KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN

Ngày đăng: 30/08/2021, 15:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan