1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 4 tuần 7 năm học 2020-2021

35 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 621,19 KB

Nội dung

Giáo án là tư liệu tham khảo hữu ích hỗ trợ công tác giảng dạy của giáo viên; bên cạnh đó còn là tư liệu tham khảo cho quý phụ huynh trong việc hướng dẫn học sinh ôn luyện, chuẩn bị chu đáo cho bài học trước khi đến lớp.

TUẦN 7                                                       Ngày giảng:  Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm   2019 Tiết 1: Tốn Tiết 31:  LUYỆN TẬP A/  Mục tiêu:  I/ KT ­ Củng cố kỹ năng thực hiện tính cộng, tính trừ  các số  tự  nhiên và   cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ số tự nhiên II/ KN ­ Củng cố kỹ năng giải tốn về tìm thành phần chưa biết của phép  tính giải tốn có lời văn III/ TĐ­Học tốt mơn tốn * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 8 vào vở B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học: 1. GV. Phiếu bt3 2. HS. Bảng, phấn II/ phương pháp dạy học. hỏi đáp C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tìm hi ệu của phép trừ III/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Luyện tập: ­ 1 Hs lên bảng thực hiện, lớp làm nháp Bài số 1: Cả lớp thực hiện 2416 + 5164 ­ Nêu cách tính tổng ­ Cho Hs nhận xét bài của bạn, trao  đổi: ­ Nêu cách thử của phép cộng ­ Nêu ­ Cho Hs thử lại phép cộng trên ­ 1 HS lên bảng: ­ Cho Hs thực hiện phần b ­ Nêu cách thực hiện phép cộng Bài số 2: Cả lớp thực hiện ­ Ghi phép tính: 6839 ­ 482      6839 ­ Cho Hs nêu cách tìm hiệu        482           ­ Lớp nhận xét ­ Cho Hs lên bảng thực hiện      6357          ­ Nêu miệng thứ tự thực hiện ­ Nêu cách thử lại phép trừ +    6357 ­ Yêu cầu học sinh thực hiện thử  lại        482 phép trừ     6839       Nêu cách thử lại ­ Cho HS làm tiếp phần b -+ * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số  8 vào vở Bài số 3: Cả lớp thực hiện ­ Nêu các  thành phần chưa biết của  phép tính? ­ Cách tìm số hàng; số bị trừ ­ Cho HS chữa bài ­ Đánh giá ­ nhận xét Bài số 4: Hs HTT Bài tập u cầu gì? u cầu tìm gì? ­ Đọc u cầu của bài tập Bài số 5: Hs HTT ­ Cho HS làm miệng IV/ Củng cố ­ dặn dị: ­ Nêu mối quan hệ  của phép cộng và  phép trừ ­  NX giờ  học. Về  nhà ôn bài + chuẩn  bị bài giờ sau Tiết 2: Tập đọc ­ Làm vở x + 262 = 4848                x = 4848 ­ 262                x = 4568    x ­ 707 = 3535          x = 3535 + 707          x = 4242 ­ Núi Phan­xi­păng: 3143 m ­ Núi Tây Côn Lĩnh: 2428 m ­ Núi nào cao hơn và cao hơn bao nhiêu m Bài giải Núi Phan­xi­păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh  và cao hơn là: 3143 ­ 2428 = 715 (m)                          Đáp số: 715 m Số  lớn nhất có 5 chữ  số  là: 99999; số  bé  nhất có 5 chữ số là: 10000  Hiệu của 2 số  là: 99999 ­ 10000 = 89999 Tiết 12: TRUNG THU ĐỘC LẬP A/ Mục tiêu I/ KT ­ Đọc trơn tồn bài. Tốc độ đọc 75 tiếng / 1 phút. Biết đọc diễn cảm   đoạn  văn  phù hợp với nội dung thể hiện tình cảm u mến thiếu nhi, niềm tự  hào,  ước mơ  và hy vọng của anh chiến sỹ  về tương lai tươi đẹp của đất nước,   của thiếu nhi II/  KN  ­  Hiểu  nghĩa  các  từ  ngữ   trong  bài. Hiểu  ý nghĩa  của bài:  Tình  thương u các em nhỏ của anh chiến sỹ,  ước mơ của anh về tương lai của các   em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước III/ TĐ ­ Có ý thức học tốt và tự hào với vẻ đẹp của đất nước *Tích hợp ANQP: Ca ngợi tình cảm của các chú bộ  đội, cơng an dù trong  hồn cảnh nào vẫn ln nghĩ về các cháu thiếu niên và nhi đồng * HSKT:Nhìn mẫu viết chép được chữ v vào vở B/ Chuẩn bi I/ Đồ dùng dạy ­ học: 1. GV Tranh minh hoạ bài học 2. HS  Đọc bài và tìm hiểu nội dung bài II/ Phương pháp dạy học. Hỏi đáp C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị I/ Ổn định tổ chức: ­ 1 em đọc tồn bài II/ Kiểm tra bài cũ: ­ 3 học sinh nối tiếp nhau đọc lần 1 Đọc bài "Chị em tơi" nêu ý nghĩa III/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài:   ­ Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu  bài học 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: + cho Hs đọc nối tiếp đoạn: Lần 1+ luyện phát âm ­ 3 học sinh nối tiếp nhau đọc lần 2 Lần 2 + giải nghĩa từ * Trại, trăng ngàn, nơng trường,  Học sinh đọc chú giải vằng vặc ­ Đọc trong nhóm 2 ­ 1 2 học sinh đọc cả bài ­ Đọc tồn bài Lắng nghe *  Đọc thầm   từng  đoạn + trả  lời câu  b. Tìm hiểu bài: hỏi: ­ Anh chiến sỹ  nghĩ tới trung thu và  ­   Vào   thời   điểm   anh   đứng   gác     trại  các em nhỏ vào thời điểm nào? trong đêm trung thu độc lập đầu tiên ­ Trăng thu độc lập có gì đẹp? ­ Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sơng, tự do,  độc lập ­ Những từ ngữ nào nói lên điều đó? ­ Trăng ngàn và   trăng soi sáng   trăng  vằng vặc  khắp các TP, làng mạc, núi  rừng * Cảnh đẹp dưới đêm trăng trung thu    Nêu ý 1: độc lập ­ Anh chiến sỹ tưởng tượng đất nước  ­   Dưới   ánh   trăng   dòng   thác   nước   đổ      đêm   trăng   tương   lai   ra  xuống   làm   chạy   máy   phát   điện;   giữa  sao? biển   rộng;   cờ   đỏ     vàng   phất   phới  bay         tàu   lớn;   ống   khói  nhà   máy   chi   chít;   cao   thẳm;   rải   trên  đồng   lúa   bát   ngát       nông  trường to lớn; vui tươi ­ Vẻ   đẹp  đó có  gì khác so với  đêm  ­ Đó là vẻ  đẹp của đất nước đã hiện  trung thu độc lập? đại,giàu có hơn rất nhiều so với những  ngày độc lập đầu tiên Nêu ý 2: *  Ước mơ  và hy vọng của anh chiến   sỹ     tương   lai   tươi   đẹp     đất   nước ­ Cuộc sống hiện nay, theo em có gì  ­ Có nhà máy thuỷ  điện; có những con  giống với mong ước của anh chiến sỹ  tàu lớn năm  xưa? ­ Có  nhiều điều trong hiện thực vượt  q cả ước mơ của anh VD: Có giàn khoan dầu khí; có xa lộ  to  lớn; khu phố  hiện đại; vơ tuyến truyền  hình; máy vi tính ­ Em mơ   ước đất nước ta mai sau sẽ  ­ Nêu phát triển như thế nào? ­ Em sẽ  làm gì để  thực hiện mơ   ước  ­ Trả lời theo ý hiểu của HS đó? Ý chính: Tình thương u các em  nhỏ  của  anh  chiến sỹ,   ước mơ  của  anh     tương   lai       em   trong  đêm   trung   thu  độc   lập   đầu  tiên   của  đất nước *   HSKT:Nhìn   mẫu   viết   chép     chữ v vào vở c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: ­ Đọc nối tiếp: ­ 3 Học sinh đọc tiếp nối 3 đoạn ­ Tìm giọng đọc của bài ? ­  Giọng nhẹ  nhàng, thể  hiện niềm tự  hào, ước mơ của anh chiến sĩ về tương  lai tươi đẹp của đất nước… ­ Luyện đọc diễn cảm đoạn 2: + Đọc mẫu: + Luyện đọc theo cặp: ­ Luyện đọc ­ Thi đọc diễn cảm: ­ Cá nhân, nhóm thi ­   Cùng   hs   bình   chọn   hs,   nhóm   đọc  ­Lớp nhận xét bổ sung hay IV/ Củng cố ­ dặn dị: Qua bài muốn nhắn nhủ  với em điều  gì?   Ước   mơ     anh   chiến   sĩ   về  tương lai tươi đẹp của đất nước sau  ngày giải phóng ­   NX     học.VN   xem   trước   bài  "Vương quốc tương lai" Tiết 3: Khoa học Tiết 13: PHỊNG BỆNH BÉO PHÌ Những kiến thức hs đã biết có liên  Những kiến thức cần hình thành cho  quan đến bài học hs Biết     số   cách   phòng   bệnh   do  Biết  cách phịng bệnh béo phì. Ăn uống  thiếu chất dinh dưỡng hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ A/ Mục tiêu: I/ KT.Biết nêu cách phịng bệnh béo phì II/ KN.Hiểu ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ ­Nói với mọi người trong gia đình hoặc người khác ngun nhân và cách  phịng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng; ứng xử đúng với bạn hoặc người khác   bị béo phì III/ TĐ. Có ý thức phịng tránh bệnh béo phì. Năng vận động cơ thể, đi bộ  và lun tập thể dục thể thao *Tích hợp GDKNS:  Kĩ năng phịng chống bệnh béo phì           * HSKT: Nhìn tranh tơ màu vào hình v ẽ            B/ Chuẩn bị           I/ Đồ dùng dạy ­ học:            1. GV ­ Hình trang 28, 29 SGK            2. HS. Sưu tầm tranh ảnh           II/Các phương pháp dạy học. Khăn trải bàn ở HĐ2. Nhóm lớn HĐ1           C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trị I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ:   ­ Nêu cách phịng bệnh do thiếu chất  ­ HS nêu  dinh dưỡng? III/ Bài mới: 1. Tình huống xuất phát và nêu vấn  đề: +Sẽ bị suy dinh dưỡng  GV Hỏi:    +Nếu ăn thiếu chất dinh dưỡng sẽ bị  +Cơ thể sẽ phát béo phì mắc bệnh gì ?    +Nếu ăn thừa chất dinh dưỡng cơ thể      con người sẽ như thế nào ? H: Nếu ăn q thừa chất dinh dưỡng có  ­ HS suy nghĩ để tìm câu trả lời thể  sẽ  béo phì. Vậy béo phì  là tác hại  gì ? Ngun nhân và cách phịng tránh  béo phì như thế nào ? ­   HS   trình   bày   quan   điểm     mình   2. Biểu tượng ban đầu của HS: (HS có thể nêu : GV   u   cầu   HS   trình   bày   (cá   nhân)    lời     hiểu   biết     mình  trước lớp Khoanh trịn vào chữ cái đặt trước ý trả  lời em cho là đúng: * GV tổ  chức cho những em có cùng  biểu tượng về cùng một nhóm 3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm  tịi  GV tổ chức cho HS thảo luận, đề  xuất  các đáp án em cho là đúng Khi cịn nhỏ đã bị béo phì sẽ gặp những  bất lợi là:   a) Hay bị bạn bè chế giễu    b) Lúc nhỏ  đã bị  béo phì thì dễ  phát  triển thành béo phì khi lớn    c) Khi lớn sẽ  có nguy cơ  bị  bệnh tim   mạch,   cao   huyết   áp     rối   loạn   về  khớp xương   d) Tất cả các ý trên điều đúng H:  Béo phì có phải là bệnh khơng ? Vì  sao ?    a)  Có, vì  béo phì  liên quan  đến các  bệnh   tim   mạch,   cao   huyết   áp     rối  loạn khớp xương    b) Khơng, vì béo phì chỉ  là tăng trọng  lượng cơ thể * HSKT: Nhìn tranh tơ màu vào hình  vẽ 4. thực hiện phương án tìm tịi : ­ u cầu các nhóm nhận Phiếu ghi các  tình huống 5. Kết luận kiến thức: ­ GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết     ­Nhận dạng dấu hiệu béo phì   trẻ     1) Dấu hiệu để  phát hiện trẻ  em bị  béo phì là:   a) Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh  tay trên, vú và cằm   b) Mặt to, hai má phúng phíng, bụng  to phưỡn ra hay trịn trĩnh   c) Cân nặng hơn so với những người   cùng tuổi và cùng chiều cao từ 5kg trở  lên   d) Bị hụt hơi khi gắng sức ­ HS lập thành nhóm mới ­ HS có thể đề xuất: Đọc SGK, xem  phim,báo, tìm kiếm thơng tin trên  mạng, tham khảo ý kiến người lớn,  … ­ HS trả lời theo suy nghĩ của mình ­ Các nhóm đề xuất ý kiến, sau đó tập   hợp ý kiến của nhóm  ­ Các nhóm trình bày ví dụ  từ  thực tế  các em tìm được nhóm đề xuất ­ Các nhóm khác có thể  đặt câu hỏi  cho nhóm bạn (Chẳng hạn: mập thì  khõe, ít bệnh ?,…) ­ HS trả lời theo ý riêng  HS kết luận:  ­ HS có thể trả lời :  Béo   phì     lớn   con,   to     ,   mập, ……… Là   bệnh   cần   chửa   trị     cách   ,  em   ­Nêu được tác hại của bệnh béo phì GV kết luận: Nguyên nhân gây béo phì   chủ   yếu       ăn     nhiều     kích   thích sự sinh trưởng của tế bào mỡ mà   lại ít hoạt động nên mỡ  trong cơ  thể  tích tụ  ngày càng nhiều. Rất ít trường   hợp béo phì là do di truyền hay do bị   rối loạn nội tiết. Khi đã bị  béo phì cần   xem xét, cân đối lại chế độ ăn uống, đi   khám bác sĩ ngay để  tìm đúng nguyên   nhân để  điều trị  hoặc nhận được lời   khuyên về  chế  độ  dinh dưỡng hợp lí,   phải năng vận động, luyện tập thể dục   thể thao * Liên hệ thực tế:  ­ Béo phì có phải là bệnh khơng? ­ Khi bị béo phì ta phải làm thế nào ? ­ Những người bị béo phì có nguy cơ  thường mắc những bệnh gì ? khơng cần chửa trị , chỉ ăn đúng cách,  theo dỏi theo chỉ dẩn của bác sỉ Chúng   ta   cần   ln   có   ý   thức   phòng   tránh   bệnh   béo   phì,   vận   động     người     tham   gia   tích   cực   tránh   bệnh béo phì. Vì béo phì có nguy cơ   mắc     bệnh     tim,   mạch,   tiểu   đường, tăng huyết áp, … IV/ Củng cố ­ dặn dò * GDKNS: Nói với mọi người trong gia   đình hoặc người khác ngun nhân và   cách phịng bệnh do ăn thừa chất dinh   dưỡng;   ứng   xử     với   bạn     người khác bị béo phì;   ­   Nhận   xét     học   Về   nhà   ôn   bài  Chuẩn bị bài sau                                                                                                                                                             Tiết 4:  Đ   ạo đức                                                                      Tiết 7:  TIẾT KIỆM TIỀN CỦA                                         I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: ­ Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của  ­ Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của ­ Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của ? * Tích hợp Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống: Việc chi tiêu  của Bác Hồ( Cần kiệm, liêm chínhm chí cơng, vơ tư, đời riêng trong sáng, nếp  sống giản dị)  II. Chuẩn bị :     phiếu bài tập , thẻ màu học sinh  C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trị I/ Ổn định tổ chức Kiểm tra 2 HS II/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở BT 4 HS Biết bày tỏ ý kiến III/ Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động nhóm HĐ1: Tìm hiểu các thơng tin ở SGK  ­ Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thơng  ­ Đọc kỹ các thơng tin và quan  sát tranh vẽ  ở SGK tin trên? ­ Nêu suy nghĩ về từng thơng tin  và hình vẽ ­ Đại diện các nhóm trình bày ­Theo em có phải do nghèo nên mới phải  Trả lời theo suy nghĩ của mình tiết kiệm khơng? Vì sao? ­ Kết luận : Tiết kiệm là một thói quen tốt,  2 HS đọc ghi nhớ là biểu hiện của con người văn minh, xã  hội văn minh  1 Hs đọc đề ­ nêu u cầu HĐ2:  HS thực hành qua các bài tập  ­ Dùng thẻ màu để bày tỏ thái  Bài tập 1/tr12: Gvlần lượt đưa ra từng ý  độ và giải thích lý do lựa chọn  kiến  để HS bày tỏ thái độ của mình ­ Kết luận từng thơng tin Kết luận: ý c, d là đúng;   a,b là sai Bài tập 2/tr12 .(phiếu bài tập ) Giao nhiệm vụ cho các nhóm ­ Theo dõi nhận xét,kết luận  IV/ Củng cố ­ dặn dị ­ Dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học sau Nhận xét tiết học Tiết 5: HĐTT ­ Đọc đề,nêu u cầu ­ Hoạt động nhóm: thảo luận  nêu những việc nên và khơng  nên làm để tiết kiệm tiền của Đại diện các nhóm trình bày Lớp nhận xét ­ Sưu tầm các chuyện,tấm  gương về tiết kiệm tiền của ­ Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền  của của bản thân CHÀO CỜ  Ngày giảng: Thứ ba  ngày 15 tháng 10 năm 2019 Tiết 1: Tốn Tiết 32: BIỂU THỨC CĨ CHỨA HAI CHỮ Những kiến thức hs đã biết có liên  Những kiến thức cần hình thành cho  quan đến bài học hs Biết biểu thức có chứa 1 chữ  Biết được biểu thức có chứa 2 chữ, tính  giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ.  A/ Mục tiêu:  I/ KT ­ Nhận biết được biểu thức có chứa 2 chữ, giá trị của biểu thức có  chứa 2 chữ.  II/ KN ­ Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị của chữ III/ TĐ ­ Có ý thức tiếp thu bài tốt            * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 8 vào vở   B/ Chuẩn bị  I. Đồ dùng dạy học: 1. GV ­ Vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ  2. HS ­ Vở nháp II. Phương pháp dạy học. Hỏi đáp, giảng giải C/  Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị I/ Ổn định tổ chức: 1 em lên bảng làm II/ Kiểm tra bài cũ: Tìm a + 33 : với a = 67 thì a + 33 =  67 + 33 = 100 III/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài:  2/ Giới thiệu biểu thức có chứa 2 chữ : a. Biểu thức có chứa 2 chữ.  ­ Chép bài tốn  ­   Muốn   biết       anh   em   câu     bao  nhiêu con cá ta làm thế nào? ­ Nếu anh câu  được 3 con cá em câu được 2 con cá thì 2  anh em câu được mấy con cá?  ­ Viết vào bảng ghi sẵn.  ­ Nêu tương tự các trường hợp cịn lại: anh  câu được 4 con cá; em câu được 0 con cá   Hai anh em ? con cá?  ­ Nếu anh câu được 0 con cá; em câu được  1 con cá   2 anh em ? con cá?  ­ Nếu anh câu được a con cá; em câu được  b con cá   2 anh em ? con cá?    Nêu   a   +   b     gọi     biểu   thức   có  chứa 2 chữ.  ­ Qua ví dụ em có nhận xét gì?  ­ Đọc bài tốn  ­ Lấy số  cá của anh câu được cộng  với số cá của em   ­ 2 anh em câu được 2 + 3 con cá  ­ 2 anh em câu được 4 + 0 con cá  ­ 2 anh em câu được 0 + 1 con cá  ­ 2 anh em câu được a + b con cá  ­ Biểu thức có chứa 2 chữ  ln có  dấu phép tính và 2 chữ  b. Giá trị của biểu thức chứa 2 chữ  ­ Nếu a = 3; b =2 thì a + b = ? ­ Khi đó ta nói 5 là 1 giá trị của biểu thức a  + b.  ­ Hướng dẫn tương tự với các trường hợp  a = 4 và b = 0 a= 0 và b = 1   Khi biết giá trị  cụ  thể  của a và b muốn  tính giá trị của biểu thức a + b ta làm ntn? ­ Nếu a = 3; b =2 thì a + b = 3 + 2 =5    ­ Tự trình bày  ­ Ta thay các số  vào a và b rồi thực  hiện giá trị của biểu thức ­ Mỗi lần thay các chữ  a và b bằng các số  ta tính được gì? Ta tính được 1 giá trị của biểu thức a  + b 3/ Luyện tập: Bài số 1:Cả lớp thực hiện ­ Bài tập u cầu gì? ­ Tính giá trị của biểu thức c + d ­ Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị  của biểu  ­ Nếu c = 10 và d = 25 thì c + d = 10   thức c + d là bao nhiêu? + 25                                            = 35 ­ Muốn tính giá trị  của biểu thức c + d ta   + Nếu c = 15cm và d = 45cm thì  làm như thế nào?   c + d = 15cm + 45cm = 60cm * HSKT:  Nhìn mẫu viết chép được số  8  vào vở Bài số 2: Cả lớp thực hiện phần a,b ­ Tính giá trị của biểu thức a ­ b a.+ Nếu a = 32 và b = 20 thì       a ­ b = 32 ­ 20 = 12 b.+ Nếu a = 45 và b = 36 thì         a ­ b = 45 ­ 36 = 9 Phần c: Hs HTT c.+ Nếu a = 18m và b = 10m thì        a ­ b = 18m ­ 10m = 8m Bài số 3: Cả lớp thực hiện  2 cột Cho HS làm bài vào vở nháp đã chuẩn bị ­ Trình bày miệng tiếp sức a = 28 ; b = 4   a x b = 112                          a : b = 7 ­ Cột cịn lại dành cho Hs HTT Bài số 4: Dành cho Hs HTT IV/ Củng cố ­ dặn dị: ­ Muốn tính được giá trị  của biểu thức có  chứa chữ ta làm thế nào? ­ NX giờ học.Về nhà xem lại bài tập I/ Ổn định tổ chức: ­ Đọc bài ca dao viết lại cho đúng các tên  II/ Kiểm tra bài cũ:  ­ Nêu quy tắc viết tên người và tên  riêng đó ­ Tên riêng địa lí Việt Nam địa lí Việt Nam III/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập Bài số1: ­ Cho HS đọc bài tập? ­ Bài tập u cầu gì? ­ Những tên riêng trong bài ca dao chỉ  người hay tên địa  lí ­ Khi viết tên riêng địa lí  Việt Nam  ­ Viết hoa chữ cái đầu tiếng ta viết ntn? ­   Cho   HS   lên   bảng   trình   bày   tiếp  ­   Hàng   Bồ,   Hàng   Bạc,   Hàng   Gai,   Hàng  nối Buồm, Hàng Chiếu, Hàng Hài, Hàng Khay,  Hàng   Điếu,   Hàng   Giày,   Hàng   Lị,   Hàng  Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn ­ Đánh giá ­ Lớp nhận xét ­ bổ sung  Bài số 2: ­ Cho HS đọc u cầu của bài tập ­ 1   2 học sinh nêu + Cho HS quan sát bản đồ địa lí VN ­ Qquan sát Tìm nhanh trên bản đồ  tên các tỉnh,  ­   Tỉnh:   Sơn   La,   Lai   Châu,   Lào   Cai,   Hồ  TP của nước ta và viết lại các tên  Bình, Thái Ngun, n Bái đó đúng chính tả ­ Thành phố: Hà Nội, Hải Phịng, Hồ  Chí  *   HSKT:Nhìn   mẫu   viết   chép     Minh, Cần Thơ chữ v vào vở ­ Tìm và viết lại  tên các danh lam  ­ Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, hồ Hồn Kiến,  thắng  hồ Xn Hương  *Tích hợp giới và quyền :   ­ Quyền  ­   Thành   Cổ   Loa,   Văn   Miếu   Quốc   Tử  Giám tiếp nhận thơng tin ­ Trình bày IV/ Củng cố ­ dặn dị:  Lớp nhận xét­ bổ sung Nhận xét giờ học. VN ơn bài   Chuẩn bị bài giờ sau Ngày giảng: Thứ  năm ngày 17 tháng 10 năm 2019  Tiết 1: Tốn Tiết 34:  BIỂU THỨC CĨ CHỨA BA CHỮ Những kiến thức hs đã biết có  Những kiến thức cần hình thành cho hs liên quan đến bài học Biết biểu thức có chứa 2 chữ Biết biểu thức có chứa 3 chữ, cách tinh giá  trị của biểu thức có chứa 3 chữ A/ Mục tiêu:  I/ KT ­ Nhận biết được biểu thức có chứa 3 chữ, giá trị của biểu thức có  chứa 3 chữ  II/ KN­ Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ  III/ TĐ ­ Có ý thức tiếp thu bài hăng hái phát biểu ý kiến            * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 8 vào vở   B/ Chuẩn bị  I/ Đồ dùng dạy học:  1.GV­ Vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ  2.HS ­ Vở nháp, bảng, phấn   II/ Phương pháp dạy học. Quan sát, giảng giải  C/ Các hoạt động dạy ­ học Hoạt động của thầy Hoạt động của trị I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: ­ Kt vở viết ở nhà III/ Bài mới: 1/   Giới   thiệu   biểu   thức   có   chứa   ba  + Đọc bài tốn chữ: ­ Lấy số cá của 3 bạn cộng lại với nhau + Cho Hs đọc ví dụ ­ Muốn biết cả 3 bạn câu được bao nhiêu  con cá ta làm thế nào? ­ Nếu An câu: 2 con; Bình 3 con; Cường  ­ Cả 3 câu được : 2 + 3 + 4 4 con   cả 3 bạn ? ­ Hướng dẫn HS nêu tương tự  với các  trường hợp khác ­   Nếu  An  câu    a  con  cá,   Bình  câu  được b con cá, Cường câu được c con cá ­ Cả 3 người câu được: a + b + c con cá ­ a + b + c được gọi là biểu thức ntn? ­ Biểu thức có chứa 3 chữ số ­ BT có 3 chữ số có đặc điểm gì? ­ Có dấu tính và 3 chữ b. Giá trị của biểu thức chứa 3 chữ ­ Nếu a = 2; b = 3; c = 4 thì a + b + c bằng  ­ Nếu a = 2; b = 3; c = 4 thì  bao nhiêu?                             a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9 ­ 9 được gọi là gì của biểu thức a + b +   9 là giá trị của biểu thức a + b + c c? ­ Hướng dẫn tương tự với các phần cịn  ­ Nêu miệng lại ­ Khi biết giá trị cụ thể của a, b, c muốn  tính giá trị của biểu thức a + b + c ta làm  ntn? ­ Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các  số ta tính được gì? ­ Ta thay các chữ a, b, c bằng số rồi thực  hiện tính giá trị của biểu thức ­ Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các  số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c 3/ Luyện tập: * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 9  vào vở Bài số 1: Cả lớp thực hiện ­ Bài tập u cầu gì? ­ Tính giá trị của biểu thức a + b + c ­ Muốn tính giá trị của biểu thức  ­ Thay số vào chữ rồi thực hiện a + b + c ta làm ntn? * Nếu a = 5; b = 7; c = 10    ­ 22 được gọi là gì của biểu thức? * Nếu a = 12; b = 15; c = 9      ­ Cho HS chữa bài ­ Đánh giá Bài số 2: Cả lớp thực hiện + Bài tập u cầu gì ­ Nếu a = 9; b = 5; c = 2            ­ Nếu a = 15; b = 0; c = 37       ­ Mọi số nhân với 0 đều bằng gì? ­ Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các  số chúng ta tính được gì? Thì a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22 Gọi là giá trị của biểu thức 5 + 7 + 10 Thì a + b + c = 12 + 15 + 9 = 36 Bài số 3. Dành cho Hs HTT ­ Đọc yêu cầu bài, Làm bài vào vở, chữa  bài: Thì m + n + p = 10 + 5 + 2 = 15 + 2 = 17 Thì m + (n + p) = 10 + (5 + 2) =10+7 = 17 m ­ n ­ p = 10 ­ 5 ­ 2 = 5 ­ 2 = 3 m ­ (n + p) = 10 ­ (5 + 2) = 10 ­ 7 = 3 ­ Cùng hs nx, chữa bài Bài số 4. Dành cho Hs HTT IV/ Củng cố ­ dặn dị: ­ Muốn tính giá trị của biểu thức có chứa  chữ ta làm ntn? ­ Nhận xét giờ học. VN ơn bài ­ Tính giá trị của biểu thức a x b x c thì a x b x c = 9 x 5 x 2 = 90 thì a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0 ­ Mọi số nhân với 0 đều bằng 0 ­ Tính được một giá trị của biểu thức a x b x c Tiết 2: Kể chuyện A/ Mục tiêu Tiết 7:  LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I/KT ­ Nghe kể lại  từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK). kể  được nối tiếp được tồn bộ câu chuyện II/KN  ­ Hiểu ND câu chuyện: (Những điều  ước cao đẹp mang lại niềm  vui, niềm hạnh phúc cho mọi người. Khơng phân biệt đối sử) III/TĐ  ­   Chăm chú nghe cơ kể  chuyện, nhớ  chuyện. Theo dõi bạn kể  chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn * HSKT:Nhìn mẫu viết chép được chữ v vào vở         B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học: 1.GV ­ Tranh ­ SGK phóng to II/ Phươngpháp dạy học. Quan sát, giảng giải C/ Các hoạt động dạy ­ học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: ­ Kể  một câu chuyện về lịng tự  trọng  mà em đã được nghe, được đọc III/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài ­ Nghe truyện 2/ Giáo viên kể chuyện: ­ Kể cho Hs nghe truyện Lời  ước dưới   ­ Quan sát và ghi nhớ nội dung truyện trăng lần 1 ­ Lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh 3/ Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: ­   Kể   nhóm     ­   trao   đổi   nội   dung   câu  a. Kể chuyện trong nhóm * HSKT:Nhìn mẫu viết chép được chữ   chuyện theo u cầu 3 trong SGK v vào vở + Cơ gái mù trong truyện cầu nguyện   ­ Cầu cho mẹ chị n   bác hàng xóm  điều gì? bên nhà con được khỏi  bệnh + Hành động của cơ gái cho thấy cơ gái  ­   Là   người   nhân   hậu,   sống     người  là người ntn? khác + Tìm kết cục cho câu chuyện ­ Tự nêu ­ Thực hiện, mỗi HS kể một sự việc b. Thi kể chuyện trước lớp ­ T/C cho HS kể chuyện theo nhóm ­ 1  3 học sinh kể tồn chuyện, kết hợp  trả lời câu hỏi ở u cầu ­   Cho   HS   bình   chọn   nhóm   CN   kể  ­ Lớp nhận xét ­ bổ sung chuyện hay nhất, hiểu truyện nhất, dự  đốn kết cục hợp lí, thú vị nhất IV/ Củng cố ­ dặn dị:   Qua   câu   chuyện   em   hiểu   điều   gì?  *Những   điều   ước   cao   đẹp   mang   lại  niềm   vui,   niềm   hạnh   phúc   cho   mọi  người. Không phân biệt đối sử Tiết 3: Tập làm văn Tiết 13:  LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN A/ Mục tiêu I/ KT ­ Dựa trên hiểu biết về đoạn văn, Hd Hs tiếp tục luyện tập XD hồn   chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện) II/ KN ­ Biết viết hồn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều  đoạn (đã cho sẵn cốt truyện) III/ TĐ ­ Hứng thú học * HSKT:Nhìn mẫu viết chép được chữ v vào vở B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học: 1.GV ­ 4 băng giấy ghi nội dung 4 sự việc  ứng với 4 đoạn của cốt truyện   vào nghề 2.HS ­ Viết sẵn nội dung bài tập 2 (4 tờ  tôki) để  trống đoạn hs cần điền  (như sgk) II/ Phương pháp dạy học.Hỏi đáp, quan sát C/ Các hoạt động dạy ­ học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: Cho     hs   kể   chuyện   Ba   lưỡi   rìu.?   Cốt  ­ 1 hs kể, hs khác nhận xét ­ Hs nêu,  truyện   gồm   có     phần       phần  lớp nx nào? III/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài:  ­ Quan sát tranh Cho hs quan sát tranh sgk/73 ? Bức tranh vẽ những gì? ­ Vẽ  1 cơ bé tay cầm chổi và đang  làm quen với con ngựa. Phía cửa có  một người đàn ơng… ­ Cơ bé trong tranh chính là nhân vật Va­li­a.  Va­li­a mơ   ước gì sau buổi cùng cha đi xem  ­ Lắng nghe xiếc  và cơ   thực hiện  mơ   ước  đó như   thế  nào? Cơ cùng các em đi tìm hiểu cốt truyện  sau: ­ Ghi bảng :1. Cốt truyện – Vào nghề + Cho HS đọc bài + 3 học sinh   đọc cốt truyện "Vào  nghề" ­ Gv chia 4 đoạn cho hs thảo luận nhóm 2 và  ­ Nêu sự  việc chính của từng đoạn  nêu sự việc chính của từng đoạn: trong cốt truyện ­ Cho hs nêu sự việc 1, cho hs khác nhận xét  và nhiều hs nhắc lại +Sự việc 1:… ­ Sự việc 2       4 ( Hướng dẫn tương tự) ­ Nx, bổ sung; Nhiều hs nêu lại ­ Dán băng giấy ứng với mỗi sự việc từ 1­ 4   +Sự việc 2…3…4… lên bảng ­ Cho 1 hs đọc lại toàn bộ 4 sự việc: ­ 1 Hs đọc ­ Cốt truyện vào nghề  có 4 sự  việc nếu cơ  bỏ  bớt 1 hoặc 2 sự  việc chúng ta có thể  tự  ­ Nêu… bổ sung được khơng? ­ Vậy cơ cùng các em tìm hiểu u cầu 2 * HSKT:Nhìn mẫu viết chép được chữ v vào     Bài   số   2:   Cho hs   đọc  yêu  cầu  2   tìm  ­ Vài hs đọc và nêu rõ yêu cầu hiểu yêu cầu: + Cho HS đọc bài ­     HS   đọc   tiếp   nối     đoạn   chưa  ­ Gv chia lớp thành 4 nhóm từ 1­ 4: hồn chỉnh của truyện "Vào nghề" ­ Cho mỗi nhóm đọc ứng với mỗi đoạn chưa  ­ 4 Hs đại diện 4 nhóm đọc 4 đoạn hồn chỉnh: ­ Cho nhóm 1 đọc đoạn 1: ? Em nhận xét đoạn em vừa đọc : ­   Hà     viết   đoạn   kết   thúc   thiếu  đoạn mở đầu và diễn biến ? Nhóm em phải làm gì? ­ Nhóm 1 bổ sung đoạn mở đầu vào  diễn biến ­ Cả lớp nhận xét đúng sai: ­ Nhận xét ­ Nhóm 2 – 4 (Hướng dẫn tương tự) ­ Gv phát giấy và bút và nêu lưu ý khi viết   ­ Thư kí viết bài, nhóm trưởng điều  bài: khiển ­ Theo dõi, giúp đỡ các nhóm: ­ Cho các nhóm dán bài lên bảng: ­ Các nhóm dán bài ­ Cho đại diện các nhóm đọc bài nhóm mình: ­ Đại diện nhóm đọc ­ Nhận xét, góp ý, bổ sung… ­ Chốt  đúng sai : ­ Nhiều học sinh đọc bài ­ Nx, tun dương IV/ Củng cố ­ dặn dị: ­ Gv hệ thống bài học ­ Nhận xét giờ học ­ VN xem  lại đoạn văn đã viết và hồn chỉnh  thêm một đoạn nữa Tiết 4: Lịch sử Tiết 7: CHIẾN THẮNG BẶCH ĐẰNG DO NGƠ QUYỀN LÃNH ĐẠO (NĂM 938) Những kiến thức hs đã biết có liên  Những kiến thức cần hình thành  quan đến bài học cho hs Biết Ngun nhân, diễn biến và kết  Biết Đơi nét về người lãnh đạo trận  quả cuộc khởi  hai Bà Trưng Bạch Đằng diễn biến và ý nghĩa A/ Mục tiêu: I/ KT­ Biết kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938 II/ KN­  Hiểu đơi nét về  người lãnh đạo trận Bạch Đằng. Ngun nhân;  những nét chính về diễn biến và ý nghĩa III/ TĐ­ Có ý thức được ý nghĩa của trần Bạch Đằng đối với lịch sử  d/   tộc           * HSKT: Nhìn tranh tơ màu vào hình B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học: 1.GV ­ Hình minh hoạ 2.HS ­ Tìm hiểu tên phố, đường, đền thờ hoặc địa danh II/ Các phương pháp dạy học học. hỏi đáp, khăn trải bàn phần 2 C/ Các hoạt động dạy ­ học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị I/ Ổn định tổ chức: 2 Hs trả lời II/ Kiểm tra bài cũ: ­   Nêu   nguyên   nhân     khởi  nghĩa Hai Bà Trưng? ­   Diễn   biến     khởi   nghĩa   ý  nghĩa cuộc khởi nghĩa III/ Bài mới: 1.Tìm   hiểu       người   Ngơ   ­ Là người ở Đường Lâm ­ Hà Tây ­ Là người có tài, u nước Quyền ­ Con rể của Dương Đình Nghệ người đã tập  ­ Ngơ Quyền là người ở đâu? hợp qn dân ta đứng lên đánh đuổi bọn đơ  ­ Ơng là người như thế nào? hộ Nam Hán, giành thắng lợi năm 931 ­ Ơng là con rể của ai? ­ Hs thảo luận và ghi ý kiến của mình vào   phiếu. Đại diện nhóm trình bày ­ Vì Kiều Cơng Tiễn giết chết Dương Đình    Nguyên   nhân   dẫn   đến   trận   Nghệ   nên   Ngô   Quyền   đem   qn   đánh   báo  Bạch Đằng: thù, Kiều Cơng Tiễn cho người sang cầu cứu  ­ Vì sao có trận Bạch Đằng? nhà Nam Hán, nhân cớ  đó nhà Nam Hán đem  qn sang xâm chiếm nước ta. Biết tin Ngơ  Quyền bắt giết Kiều Cơng Tiễn và chuẩn bị  đón đánh giặc xâm lược.  * Kết luận: chốt ý 3. Diễn biến trận đánh: ­ Cho HS đọc sách giáo khoa * Đọc thầm và nêu diễn biến. Ngơ Quyền chỉ  huy qn ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên  sơng Bạch Đằng nhử  giặc vào bãi cọc tiêu  ­ Trận Bạch Đằng diễn ra   đâu?  diệt địch Khi nào? ­ Diễn ra trên cửa sơng Bạch Đằng (Quảng  Ninh) vào cuối năm 938 ­Ngơ Quyền đã dùng kế gì để  đánh  ­ Dùng kế  chôn cọc gỗ  đầu nhọn xuống nơi  giặc? hiểm yếu   cửa sông Bạch Đằng lợi dụng  nước thuỷ triều lên ­ Khi nước thuỷ  triều lên che lấp  ­ Cho thuyền nhẹ  ra khiêu chiến vừa đánh,  các cọc gỗ Ngơ Quyền đã làm gì? vừa lui nhử địch vào bãi cọc ­ Khi thuỷ  triều xuống qn ta làm  ­ Qn ta mai phục   2 bên sơng đổ  ra đánh  gì? quyết liệt giặc hốt hoảng bỏ chạy thì thuyền  va vào cọc gỗ, khơng tiến khơng lui được ­ Kết quả của trận Bạch Đằng ­   Giặc   chết     nửa   Hoàng   Tháo   tử   trận,  cuộc xâm lược của qn Nam Hán hồn tồn  thất bại ­ Cho vài HS lên thuật lại diễn biến  ­ Đại diện nhóm trình bày trận Bạch Đằng 4. ý nghĩa của trận Bạch Đằng: ­ Mùa xn năm 939 Ngơ Quyền xưng vương  ­ Sau chiến thắng Bạch Đằng Ngơ  chọn Cổ Loa làm kinh đơ Quyền làm gì? ­ Chiến thắng Bạch Đằng và việc  ­   Đã  chấm  dứt  hồn tồn  thời  kì  hơn  1000  NQ xưng vương có ý nghĩa ntn đối  năm   nhân   dân   ta   sống     ách   đô   hộ   của  với lịch sử dân tộc ta? phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc  * Kết luận: Chốt ý lập lâu dài cho dân tộc ­ Bài học (SGK) ­ 3   4 học sinh nhắc lại IV/ Củng cố ­ dặn dị: ­ NX giờ  học. VN ơn bài + Cbị  bài  sau                                                                                                                                                                      Tiết 5: Kĩ thuật Tiết 7: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG  ( Tiết 2) A/ Mục tiêu I/ KT ­ HS biết khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường II/ KN ­ Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường, các mũi khâu   có thể chưa đều nhau, đường khâu có thể bị dúm III/ TĐ­ Có ý thức rèn luyện kỹ  năng khâu thường để  áp dụng vào cuộc   sống B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy ­ học 1.GV  ­ Mẫu + 1 số vật liệu và dụng cụ cần thiết 2.Hs: Đồ dùng học tập II/ Phương pháp dạy học.Giảng giải C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: Nêu các thao tác khâu ghép 2  + Vạch dấu đường khâu + Khâu lược mép vải bằng mũi khâu thường? + Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu  thường ­ HS thực hành trên vải III/ Bài mới: *  Thực hành khâu ghép 2 mép vải  bằng mũi khâu thường ­ Nêu các bước khâu ghép 2 mép vải  bằng mũi khâu thường ­ T kiểm tra  sự chuẩn bị của HS ­ Quan sát HD2 * Đánh giá kết quả học tập ­ Đưa ra các tiêu chuẩn ­ Tự  đánh giá các sản phẩm trưng bày  + Đường khâu ở  mặt trái tương đối  theo các tiêu chuẩn thẳng + Khâu ghép được 2 mép vải + Lớp nx chung +   Các   mũi   khâu   tương   đối   bằng  nhau và cách đều.(hs khéo tay) + Hoàn thành sp đúng thời gian ­ Đánh giá chung IV/ Củng cố ­ dặn dò: ­  Nhận xét     học. Chuẩn  bị  vật  liệu cho giờ học sau Ngày giảng: Sáng thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2019 GDNGLL: TUẦN 7: GIÁO DỤC KNS NHỮNG ĐIỀU QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI EM I. Mục tiêu ­ HS biết cảm thơng với những khó khăn của các bạn HS nghèo vượt khó ­ Biết học tập tinh thần nỗ lực vươn lên của các HS nghèo vượt khó ­ Giáo dục HS có ý thức quan tâm, giúp đỡ  những bạn có hồn cảnh khó  khăn II. Qui mô hoạt dộng: Tổ chức theo quy mô lớp III. Tài liệu và phương tiện: ­ Các mẩu chuyện sưu tầm   lớp,   trường hoặc qua sách báo, truyện,   mạng Internet… về tấm gương HS nghèo vượt khó ­ Hình  ảnh hoặc đoạn phim tư  liệu (nếu có) về  những tấm gương HS   nghèo vượt khó IV. Cách tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị ­ Trước 1 – 2 tuần GV phổ  biến u cầu HS sưu tầm những gương HS  vượt khó ở  lớp, ở  trường hoặc những câu chuyện, bài viết, mẩu tin, băng hình,  tranh  ảnh,… sưu tầm qua các phương tiện thơng tin đại chúng về  gương HS  nghèo vượt khó. Ai sưu tầm được sẽ  đăng kí để thầy cơ giáo sắp xếp tiết mục   kể chuyện trong tuần tới ­ Cử (chọn) người dẫn chương trình ­ Chuẩn bị tiết mục văn nghệ Bước 2: Kể chuyện ­ MC tun bố lí do, giới thiệu ý nghĩa của buổi kể chuyện ­ MC lần lượt giới thiệu và mời các bạn lên kể  câu chuyện hoặc giới  thiệu tranh ảnh, băng hình về HS nghèo vượt khó mà mình đã sưu tầm được ­ Sau mỗi phần kể của HS, MC/ GV có thể tổ chức cho lớp cùng trao đổi:  Bạn có suy nghĩ gì về tấm gương vượt khó đó? ­ Xen kẽ giữa các phần kể của HS là các tiết mục văn nghệ và một số câu   chuyện, băng hình mà GV đã sưu tầm được Bước 3: Nhận xét – Đánh giá ­ GV khen ngợi những HS đã sưu tầm và kể những câu chuyện cảm động  về tinh thần vượt khó của các bạn HS nghèo. Nhắc nhở HS hãy học tập gương   vượt khó vươn lên trong học tập của các bạn ­ Khuyến khích HS trong lớp hãy thu gom sách vở, đồ dùng, đồ chơi, quần   áo,… của mình để giúp đỡ cho các bạn nghèo ở lớp, ở trường hay các bạn nghèo  trong cả nước có điều kiện vượt qua những khó khăn ­ Tun bố kết thúc buổi sinh hoạt Ngày giảng: thứ  sáu ngày 18 tháng  10 năm 2019 Tiết 1: Tốn Tiết 35: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG A/ Mục tiêu:    I/ KT ­ Biết tính chất kết hợp của phép cộng II/KN ­ Vận dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép cộng để  tính   bằng cách thuận tiện nhất III/ TĐ ­ Hứng thú học          * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 9 vào vở B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học 1.GV ­ Kẻ bảng như sgk, nêu giá trị cụ thể của a,b,c 2. HS ­ Vở nháp II/ Phương pháp dạy học. Quan sát, hỏi đáp C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trị    I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: ? Tính m + n + p nếu m = 10; n=   ­   Hs   tự   tính   giá   trị     (a+b)+c     a+(b+c)  (a+b)+c  = a +(b+c) 2; p=5? ­ Nx đánh giá, hỗ trợ HS III/ Bài mới 1. Nhận biết tính chất kết hợp  của phép cộng ­ Kẻ bảng như sgk, nêu giá trị cụ  thể của a,b,c.? So sánh giá trị của  2 biểu thức? ? Phát biểu tính chất: ­ Phát biểu  ­ Chốt ghi bảng ­ Nhắc lại + Lưu ý: Khi tính tổng a +b+c ta  tính   từ   trái   sang   phải   (a+b)+c  hoặc a+(b+c) 2. Thực hành: ­ Đọc yêu cầu Bài 1 ;  ­ Làm bài và chữa bài a, dòng 2,3 Cả lớp thực hiện a. 4367+199+501 = 4367 +700 a, dòng 1: Dành cho Hs HTT                              = 5067 4400 + 2148 + 252 = 4 400 + 2400                                = 6800 b. (Làm tương tự)  b, dòng 1,3; Cả lớp thực hiện ­ Tổ chức hs tự làm bài vào nháp: b, dòng 2: Dành cho Hs HTT ­ Đọc yêu cầu Bài 2. Cả lớp thực hiện ­ Hướng dẫn học sinh giải: ­ Cộng 3 ngày hoặc cộng 2 ngày đầu rồi cộng   ngày thứ 3 ­ Yêu cầu hs giải bài vào vở: ­ Lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài ­ Thu chấm 1 số bài, nx Bài giải 2 ngày đầu quỹ  tiết kiệm nhận được số  tiền  là: 75 500 000+86 950 000 = 162 450 000(đồng) Cả 3 ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là: 162 450 000+14 500 000 = 176 950 000(đồng)                                 Đáp số:176 950 000đồng ­  Cùng hs  nx, trao  đổi  nêu cách  giải khác ­ Tìm ngày thứ nhất và ngày thứ ba trước *   HSKT:  Nhìn   mẫu   viết   chép  được số 9 vào vở ­ Nêu yêu cầu bài Bài 3: Dành cho Hs HTT ­ Nêu miệng: ­ 1 số học sinh nêu: a/ a + 0 = 0 + a= a ­   Nx,   chốt       yêu   cầu   hs  b/ 5 + a = a + 5  phát biểu thành lời phần a c/(a + 28)+2= a+(28 + 2) = a + 30 IV/ Củng cố ­ dặn dò:  ­ Nx tiết học.  Vn học và chuẩn  bị bài sau Tiết 2: Địa lí Tiết 17:  MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUN Những kiến thức hs đã biết có liên  Những kiến thức cần hình thành cho  quan đến bài học hs Biết Nêu một số đặc điểm địa hình tiêu  Biết Biết Tây Ngun có nhiều dân tộc  biểu về địa hình khí hậu của Tây  sinh sống(Gia rai, Ê đê, Ba na,kinh  Ngun nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.  mơ tả trang phục của một số dân tộc A/ Mục tiêu: I/ KT­ Biết Tây Ngun có nhiều dân tộc sinh sống (Gia rai,  Ê đê, Ba  na,kinh nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta II/ KN­ Sử dụng tranh ảnh để mơ tả trang phục của một số dân tộc sống ở  Tây Ngun, nam thường quấn khố, nữ qn váy ­ Mơ tả về nhà Rơng ở Tây Ngun III/ TĐ­ Tơn trọng truyền thống văn hố của các dân tộc ở Tây Ngun           * HSKT: Nhìn tranh tơ màu vào tranh nhà             B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học:  ­ Tranh  ảnh về  nhà  ở, bn làng, các hoạt động, lễ  hội của các dân tộc  Tây Nguyên II/ Phương pháp dạy học. Hỏi đáp, Khăn trải bàn phần 4 C/Các hoạt động dạy ­ học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm  của Tây Nguyên (địa  ­ Lớp theo dõi ­ nhận xét hình, khí hậu) III/ Bài mới:   Tây   Ngun   nơi   có   nhiều   dân   tộc chung sống ­ Cho HS chỉ  trên bản đồ, vị  trí các  ­ Do khí hậu và địa hình tương đối khắc  nghiệt   nên   dân   cư   tập   trung     Tây  dân tộc Tây Nguyên Nguyên   không   đông,   thường       dân  tộc: Êđê; Gia rai; Ba­na; Xơ­đăng ­ Khi nhắc đến Tây Ngun người  ­ Thường gọi là vùng kinh tế  mới vì nơi  ta thường gọi đó là vùng gì? đây là vùng mới phát triển đang cần nhiều  người đến khai quang, mở  rộng và phát  triển thêm * Kết luận: Chốt ý *   HSKT:  Nhìn   tranh   tơ   màu   vào   tranh 3 Nhà rơng ở Tây ngun ­ Nhà Rơng dùng để làm gì? ­ Là nơi sinh hoạt tập trung của cả  bn  làng như hội họp, tiếp khách của bn ­   Quan   sát   tranh     miêu   tả   nhà  Rơng? ( Dành cho Hs HTT) * Kết luận: Chốt ý 4 Lễ hội. Kĩ thuật khăn trải bàn ­ Thảo luận nhóm 6 ghi ý kiến của mình  vào phiếu, đại diện nhóm trìng bày + Cho HS thảo luận nhóm ­ Lễ hội của người dân Tây Nguyên  ­ Lễ  hội thường được tổ  chức vào mùa  tổ chức vào thời gian nào? xuân hoặc sau mùa thu hoạch, có các lễ  ­     Tây   Nguyên   có     lễ   hội  hội   như:   Hội   đua   voi;   lễ   hội   Kồng  nào? Trong lễ hội có các hoạt động  Chiêng; hội đâm trâu. Các hoạt động trong  nào? lễ   hội   thường     nhảy   múa,   uống   rượu  * Kết luận: Chốt ý cần         Hiện nay, bộ  cồng chiêng của  người dân Tây Nguyên đang được  Việt Nam đề  cử  với UNESCO ghi  nhận     di   sản   văn   hoá   Đây   là  những nhạc cụ đặc biệt quan trọng  với   người   dân   nơi     Chúng   ta  phải biết bảo vệ, và gìn giữ những  di sản văn hố này IV/ Củng cố ­ dặn dị  Tổ   chức   chơi   trò   chơi:   Hệ   thống  hố kiến thức về  Tây Ngun bằng  sơ đồ ­ Nhận xét giờ học. VN ơn bài  + chuẩn bị bài sau Tiết 3: Tập làm văn Tiết 14: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN A/ Mục tiêu I/KT Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện theo trí tưởng tượng II/ KN Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian III/ TĐ Hứng thú học *Tích hợp QTE: Quyền được ước mơ, khát vọng *Tích hợp KNS: Tư  duy sáng tạo, phân tích, phán đốn; Thể  hiện sự  tự  tin. Hợp tác           ­  HS chăm chỉ học tập * HSKT:Nhìn mẫu viết chép được chữ v vào vở B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học: 1.GV ­ Viết sẵn đề bài và các gợi ý 2.HS ­ Vở nháp II/ Phương pháp dạy học.Giảng giải C/ Các hoạt động dạy ­ học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức: 3 hs đọc II/ Kiểm tra bài cũ: Mỗi em đọc 1 đoạn văn đã viết hồn  chỉnh của truyện "Vào nghề" III/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập 3 hs đọc ­ Chép đề ­ Học sinh đọc đề bài     Đề bài: Trong giấc mơ mình gặp bà tiên  (trong hồn cảnh nào) cho ba điều  ước và  em đã thực hiện cả 3 điều ước đó. Hãy kể  lại câu chuyệnn ấy theo trình tự thời gian ­ Hướng dẫn học sinh phân tích đề ­ Nêu những ý chính ­ Cho HS đọc 3 gợi ý ­ Tự suy nghĩ ­ Hướng dẫn làm bài ­ Kể chuyện trong nhóm ­ Cho H S kể chuyện thi VD: Em mơ  thấy mình gặp bà tiên trong  ­ Lớp nghe và nhận xét hồn cảnh nào? Vì sao bà tiên cho em ba  +   Em   gặp   bà   tiên       giấc   ngủ  trưa,   em   mơ   thấy       mót  điều ước? thóc ­ Em thực hiện những điều ước ntn? ­ Em nghĩ gì khi thức giấc? ­ Nhận xét ­ đánh giá IV/ Củng cố ­ dặn dị: QTE*Hs có quyền mơ ước, khát vọng ­ Nhận xét giờ học Về nhà ơn bài + chuẩn bị bài sau Bà thấy em mồ hơi nhễ nhại ­   Em   khơng   dùng   phí     điều   ước  nào? ­ Rất tiếc vì đó chỉ là 1 giấc mơ + Làm miệng ­ Nêu miệng Tiết 5: HĐTT Tiết 14: SINH HOẠT LỚP TUẦN  7 I/ Nhận xét chung : 1/ Năng lực – Phẩm chất:  ­ Nhìn chung tất cả các em trong lớp đều ngoan ngỗn lễ phép với thầy, cơ.   ­ Đồn kết giúp đỡ bạn, khơng có hiện tượng gây gổ mất đồn kết ­ Nhiều em có tinh thần tự phục vụ tốt: Biết tự chuẩn bị đồ dùng sách vở ­ Đầu tóc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ 2. Mơn học và các HĐ học tập :  ­ Đa số các em đi học đúng giờ học bài đầy đủ, mua  vở, sách giáo khoa  tương đối đủ       ­ Có ý thức học và làm bài ở nhà trước khi đến lớp       ­ Có ý thức rèn chữ giữ vở. Chữ viết có nhiều tiến bộ II. Phương hướng tuần tới  ­  Phát huy những mặt tích cực ­ Khắc phục một số tồn tại ­ Lưu ý mặc đồng phục vào các ngày thứ 2                                                      ... ­ Viết số? ?48  + 12 = 12 +? ?48  vì khi đổi  chỗ các số hạng thì tổng khơng thay  đổi ­ Trình bày ­? ?lớp? ?nhận xét ­ Làm vở ­ Nêu: 2 975  +? ?40 17? ?? ?40 17? ?+  2900 Tiết 3: Tập đọc Tiết   14:  Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI... ­ Làm bài và chữa bài a, dòng 2,3 Cả? ?lớp? ?thực hiện a.? ?43 67+ 199+501 =? ?43 67? ? +70 0 a, dòng 1: Dành cho Hs HTT                              = 50 67 44 00 + 2 148  + 252 =? ?4? ?40 0 +  240 0                                = 6800...  NX giờ ? ?học.  Về  nhà ôn bài + chuẩn  bị bài giờ sau Tiết 2: Tập đọc ­ Làm vở x + 262 =? ?48 48                x =? ?48 48 ­ 262                x =? ?45 68    x ­? ?70 7 = 3535          x = 3535 +? ?70 7          x =? ?42 42

Ngày đăng: 29/09/2020, 15:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w