1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 4 tuần 8 năm học 2020-2021

38 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 643,76 KB

Nội dung

Giáo án lớp 4 tuần 8 năm học 2020-2021 biên soạn tổng hợp tất cả các môn học nằm trong chương trình học lớp 4. Giúp giáo viên có thêm tư liệu tham khảo, phục vụ cho hoạt động giảng dạy, xây dựng tiết học theo định hướng phát triển của học sinh.

TUẦN 8 2019 Tiết 1: Tốn Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm   Tiết 36: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: I/ KT ­ Kỹ năng thực hiện tính cộng các số tự nhiên II/ KN  ­ Áp dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép cộng để  tính  nhanh. Giải bài tốn có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 9 vào vở III/ TĐ ­ Hứng thứ với mơn học B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học:           1.GV ­ Kẻ sẵn bảng số 2.HS ­ Vở nháp II/ Phương pháp dạy học. Giảng giải, hỏi đáp C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị I/Ổn định tổ chức  II/Kiểm tra bài cũ: ­ Tính bằng cách thuận tiện nhất 1245 + 7897 + 8755 + 2103      = (1245 + 8755) + (7897 + 2103)     = 10 000 + 10 000  = 20 000 III/ Bài mới: 1/ Hướng dẫn luyện tập: * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 9   vào vở Bài số 1:  ­ Đặt tính rồi tính tổng các số ­ Phần a: ( Dành cho Hs HTT) ­ Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng  ­ Cả lớp thực hiện phần b thẳng cột với nhau.  Bài tập u cầu làm gì? ­ Khi thực hiện tổng của nhiều số hạng   chúng ta phải chú ý điều gì? ­ Cho HS làm bài ­ Tính bằng cách thuận tiện ­ Chữa bài   nhận xét đánh giá ­ Tính chất giao hốn và tính chất kết  Bài số 2: Cả lớp thực hiện dịng 1 và 2 hợp để thực hiện cộng các số hạng cho  ­ Cho H nêu u cầu của bài kết quả là các số trịn chục, trăm ­ Để tính bằng cách thuận tiện chúng ta  96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 = 100 + 78  áp dụng những tính chất nào của phép                                               = 178 cộng 67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79) = 67 + 100 ­ Cho HS chữa bài * Hs HTT thực hiện dịng 3 Bài số 3: Hs HTT thực hiện ­ Tìm các số bị trừ chưa biết ­ Cách tìm số hạng chưa biết Bài số 4: Cả lớp thực hiện phần a ­ Gọi HS đọc bài tốn BT cho biết gì?                                                  = 167 ­ Làm vào vở Có : 5256 người ­ Sau 1 năm tăng thêm: 79 người ­ Sau 1 năm nữa tăng thêm: 71 người ­ Số người tăng thêm sau 2 năm ­ Tổng số  dân sau 2 năm có bao nhiêu  ­ Bài tập hỏi gì? người? Giải Số dân tăng thêm sau 2 năm 79 + 71 = 150 (người) ­   Muốn   biết   sau     năm   số   dân   tăng  Tổng số dân của xã sau 2 năm thêm bao nhiêu người ta làm ntn? 5256 + 150 = 5400 (người) ­   Biết   số   người   tăng   thêm   muốn   tìm  Đáp số: 5400 người tổng số người sau 2 năm ta làm gì? * Hs HTT thực hiện phần b Bài số 5: *Hs HTT thực hiện ­ Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật ­ Nêu cơng thức tổng qt ­ Cho HS áp dụng tính chu vi hình chữ  nhật khi biết số đo các cạnh ­ Lấy chiều dài + chiều rộng được bao  nhiêu rồi x với 2 (cùng đơn vị) ­ P = (a + b) x 2 a) a = 16 cm; b = 12 cm; P = ? P = (16 + 12) x 2 = 56 (cm) b) a = 45 m; b = 15 m; P = ? P = (45 + 15)x 2 = 120 (m) IV/ Củng cố ­ dặn dị: ­ Nêu cách tính tổng của nhiều số? ­ Cách tính chu vi hình chữ nhật ­ NX giờ học ­Về nhà ơn bài + chuẩn bị bài giờ sau Tiết 2: Tập đọc Tiết 15:  NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ A/ Mục tiêu 1phút I/ KT  ­ Đọc trơn tru toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ. Tốc độ  đọc 75 tiếng/  ­ Thuộc 1, 2 khổ  thơ trong bài. HS thuộc và đọc diễn cảm bài thơ  trả  lời   câu hỏi 3 II/ KN ­ Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện   niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho tồn thế  giới trở lên tốt đẹp III/ TĐ ­ Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng u của các bạn nhỏ  bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp * Tích hợp quyền trẻ em: Quyền được ước mơ, được sống trong hịa bình * HSKT:Nhìn mẫu viết chép được chữ x vào vở B/Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy ­ học:           1. GV Tranh minh hoạ           2.HS Xem và đọc trước bài      II/ Phương pháp dạy học. Quan sát, hỏi đáp      C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị I/Ổn định tổ chức  II/Kiểm tra bài cũ: 2 hs nêu ­ Nêu ý nghĩa III/ Bài mới: 1/ Luyện đọc và tìm hiểu nội dung   a. Luyện đọc: ­ Nghe kết hợp với sửa phát âm ­ 4 học sinh đọc tiếp nối nhau lần 1 ­ Nghe kết hợp với giải nghĩa từ ­ 4 học sinh đọc tiếp nối lần 2 ­ 1   2 hs đọc tồn bài ­ Đọc mẫu b. Tìm hiểu bài: ­ Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần  ­ Câu: Nếu chúng mình có phép lạ trong bài? ­ Việc lặp lại nhiều lần câu thơ   ấy  ­ Nói lên  ước muốn của các bạn nhỏ  rất  nói lên điều gì thiết tha ­ Mỗi khổ nói lên 1 điều ước của các  ­ Khổ  1:  Ước muốn cây mau lớn để  cho  bạn nhỏ, những điều ước ấy là gì? K2:  Ước trẻ  em trở  thành người lớn ngay  để làm việc Khổ  thơ  3:  Ước trái đất khơng c cịn mùa  đơng Khổ  thơ  4:  Ước trái đất khơng cịn bom  đạn, những trái bom biến thành trái chứa  tồn kẹo với bi trịn.  ­ Em có nhận xét gì về   ước mơ  của  ­ Đó là những ước mơ lớn, những ước mơ  các bạn nhỏ trong bài thơ? cao  đẹp,  ước mơ  về  một cuộc  sống no  đủ,   ước   mơ     làm   việc,   ước   khơng  cịn   thiên   tai,     giới   chung   sống   trong  hồ bình ­ Em thích ước mơ nào trong bài thơ?  ­ Tự nêu Vì sao?( Dành cho Hs HTT) VD: Em thích  ước  mơ   hạt vừa  gieo chỉ  trong chớp mắt đã thành cây đầy quả  ăn   ngay   Vì   em  rất  thích  ăn  hoa  quả,  *   Tích   hợp   quyền   trẻ   em:  Quyền  thích cái gì cũng ăn được ngay.  được  ước mơ, được sống trong hịa  bình * Mđ, yc  ý chính:   c   Đọc   diễn   cảm     học   thuộc  lòng + 4 học sinh đọc nối tiếp bài thơ ­ Cho HS nêu cách đọc từng khổ thơ ­ K1: Nhấn giọng những TN thể hiện  ước   mơ:   nảy   mầm   nhanh,   chớp   mắt   tha   hồ,   đầy quả ­ K4: Trái bom, trái ngon, tồn kẹo bi trịn + Đọc diễn cảm lại bài thơ ­ Hướng dẫn đọc diễn cảm K1 và K4 ­   Thi   đọc   diễn   cảm  trước   lớp     học  sinh ­ Học sinh đọc thuộc lòng.( Đối với  ­ Đọc tiếp sức từng tổ, mỗi tổ 1 khổ HS HTT)  ­ Đọc thầm + Lần 1: mở SGK *   HSKT:Nhìn   mẫu   viết   chép     + Lần 2: gấp SGK chữ x vào vở ­ Cho HS đọc thuộc lòng ­ Xung phong đọc: IV/ Củng cố ­ dặn dò: *QTE.  Những  ước mơ    ngộ  nghĩnh,  đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát  khao về một thế giới tốt đẹp ­ NX giờ  học.VN học thuộc lòng bài  thơ Tiết 3: Khoa học Tiết 15:  BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH Những  kiến  thức  hs     biết   có  Những kiến thức cần hình thành cho hs liên quan đến bài học Biết một số  cách phịng bệnh lây  Biết Nêu được những biểu hiện của cơ thể  qua đường tiêu hố khi bị  bệnh (hắt hơi, sổ  mũi, chán ăn, mệt  mỏi, đau bụng, nơn, sốt ). Phân biệt được  lúc     thể   khoẻ   mạnh     lúc     thể   bị  bệnh  A/ Mục tiêu: I/ KT­ Biết được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh (hắt hơi, sổ mũi,   chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nơn, sốt ) Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi  trong người cảm thấy khó chịu khơng bình thường.  II/ KN­ Hiểu và phân biệt được lúc cơ  thể  khoẻ  mạnh và lúc cơ  thể  bị  bệnh III/ TĐ­ Tự   chăm sóc bản thân lúc khoẻ, khi cơ  thể  bị  bệnh cần nói cho   người lớn biết * Tích hợp GDKNS: Tự  nhận thức bản thân để  nhận biết 1 số  dấu hiệu   khơng bình thường của cơ thể ­ Tự tìm kiếm sự giúp đỡ khi có những dấu hiệu khi bị bệnh           * HSKT: Nhìn tranh tơ màu vào hình vẽ B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy ­ học:  1.GV ­ Hình trang 32, 33 SGK 2.HS ­ sưu tầm tranh ảnh  II/ Phương pháp dạy học. Nhóm 2,nhóm 4 C/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị HĐ1­ Bài cũ:    ­   Nêu   nguyên   nhân     cách   phịng  bệnh lây qua đường tiêu hố HĐ2­ Bài mới 1: Quan sát hình trong sách giáo khoa &  kể truyện * HSKT: Nhìn tranh tơ màu vào hình  vẽ ­ xếp các hình thành 3 câu chuyện và kể  ­ Cho HS quan sát hình trang 32  ­ cho đại diện các nhóm kể trước lớp trong nhóm 2 ­ Mỗi nhóm trình bày 1 truyện  Các nhóm khác bổ sung ­ Kể tên một số bệnh em đã bị mắc  ­ Đau răng, đau bụng, đau đầu ­ Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào?  ­  tự nêu (lo lắng, đau nhức, mệt ) ­ Khi nhận thấy cơ  thể  có những dấu  ­ Nói với cha mẹ  hoặc người lớn biết  hiệu khơng bình thường em phải làm  để kịp thời phát hiện và chữa trị gì? Tại sao?  * Kết luận:  ­ Nêu cảm  giác khi cơ thể khoẻ và khi  *  nêu mục bóng đèn toả sáng ý 1 bị bệnh   2: Trị chơi : Đóng vai ­ Các nhóm sẽ đưa ra tình huống để tập  + Cho HS thảo luận nhóm ứng xử khi bản thân bị bệnh ­ Nêu VD: a) Tình huống 1:  Nếu là Lan em sẽ  ­ Nhóm trưởng phân vai, các vai hội ý  làm gì? lời thoại và diễn xuất b) Tình huống 2:   Nếu là Hùng em sẽ  Lớp nhận xét góp ý làm gì? ­   lên đóng vai  lựa chọn cách  ứng xử  * Kết luận: ­ Khi bạn cảm thấy trong người khó  ­ Cần nói ngay với cha mẹ  hoặc người  chịu, khơng bình thường, bạn cần làm  lớn biết để  kịp thời phát hiện bệnh và  gì? chữa trị ­ Cho vài học sinh nhắc lại ­  nêu mục bóng đèn toả sáng ý 2 ­ Nhận xét HĐ3. Củng cố ­ Dặn dị: ­   Khi   bị   bệnh   em     cảm   thấy   trong  ­ 3   4 học sinh nêu người   ntn?   Cần   phải   làm       bị  bệnh?                                                                                                                                                       Tiết 4:   Đạo đức                              Tiết 8: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (tiết 2) A/ Mục tiêu: ­ KT: Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của           ­ KN: Biết sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vỡ, đồ dùng điện nước,   trong cuộc sống hằng ngày           ­ TĐ: Biết tiết kiệm tiền của             ­ Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước Trong cuộc sống   hằng ngày  ­ Sử  dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như: điện, nước, xăng, dầu,  gas,… chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước  ­ Đồng tình với các hành vi, việc làm sử dụng năng lượng tiết kiệm năng  lượng; phản đối, khơng đồng tình với các hành vi sử dụng lãng phí năng lượng  * Tích hợp Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống: Việc chi tiêu  của Bác Hồ( Cần kiệm, liêm chính chí cơng, vơ tư, đời riêng trong sáng, nếp  sống giản dị)     B/ Chuẩn bị  I/Đồ dùng dạy học  1. GV:­Nội dung bài  2. HS: mỗi em chuẩn bị 3 tấm bìa: xanh, trắng, đỏ  II/ Phương pháp dạy học. Giảng giải trực quan  C/ Các hoạt động học tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/Ổn định tổ chức ­ 1 hs đọc   II/Kiểm tra bài cũ: ­ Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/12 ­ Em đã làm những việc gì để tiết kiệm  ­   Khơng   xét   tập   vở,   giữ   gìn   ĐDHT  cẩn thận tiền của? ­ Nhận xét, chấm điểm ­ Lắng nghe III/ Bài mới: a) Giới thiệu bài:   b) Hoạt động: *   Hoạt   động   1:   Em     tiết   kiệm   ­ 1 hs đọc bài tập chưa? ­ HS hoạt động nhóm đơi ­ Gọi hs đọc bài tập 4 SGK/13 ­   Y/c   hs   thảo   luận   nhóm   đơi   để   lựa  ­ Đại diện nhóm trả  lời và lên đánh  chọn những việc làm nào là tiết kiệm  dấu x trước câu chọn  tiền của + a, b, g, h, k là những việc làm tiết  ­ Gọi đại diện nhóm trả lời kiệm tiền của + c, d, đ, e , i là những việc làm lãng  ­ Treo bảng  phụ (viết sẵn bài tập) gọi  phí tiền của đại diện nhóm đã trả lời lên đánh dấu x  vào trước việc làm tiết kiệm tiền của ­ Lắng nghe ­ Khen những hs biết tiết kiệm tiền của Kết luận:  Trong sinh hoạt hàng ngày,    mọi  nơi, mọi  lúc, các em cần phải   thực       việc   làm   tiết   kiệm   tiền của để vừa ích nước, vừa lợi nhà * Hoạt động 2:  Xử lí tình huống ­ Gọi hs đọc bài tập 5 SGK/13 ­ Các em hãy thảo luận nhóm 4, chọn 1  ­ 1 hs đọc bài tập 5 ­ Lắng nghe, thực hiện ­ Lần lượt từng nhóm lên thể hiện a) Tuấn khơng xé vở  và khun bằng  tình huống và bàn bạc cách xử lí  chơi trị chơi khác ­ Gọi lần lượt từng nhóm lên đóng vai  b) Tâm dỗ em chơi các đồ chơi đã có,  thể hiện trước lớp như thế mới là bé ngoan c) Cường nói: Giấy trắng cịn nhiều q  sao bạn lại bỏ  mà dùng tập mới? Bạn  làm như  vậy là lãng phí tiền của. Nếu  tập cịn sử dụng được thì bạn hãy dùng  tiếp như vậy là bạn tiết kiệm tiền của ­ HS nhận xét  ­ Chúng ta cần sử dụng tiền của đúng  ­ Gọi các nhóm khác nhận xét cách giải  lúc, đúng chỗ, hợp lí và biết giữ  gìn  quyết của nhóm bạn các đồ  dùng của mình cũng như  của  ­ Cần phải tiết kiệm tiền của như  thế  người khác nào? ­ Tiết kiệm tiền của vừa  ích nước,  vừa lợi nhà ­ Tiết kiệm tiền của có lợi gì? ­ Giữ  gìn đồ  chơi cẩn thận để  được  chơi   lâu,   khơng   bỏ   trống   tập   vở,  không xé vở làm đồ chơi, * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế ­   Em     tiết   kiệm   tiền       thế  ­ HS lần lượt kể trước lớp nào? ­   Gia   đình   em   có   tiết   kiệm   tiền   của  khơng? Hãy kể một số việc làm mà em  cho rằng gia đình em tiết kiệm? ­ Hãy kể  một số  việc làm mà gia đình  em khơng tiết kiệm tiền của và em sẽ  nói  với  gia   đình  như  thế  nào   để  mọi  người tiết kiệm tiền của? Kết   luận:  Việc  tiết   kiệm  tiền  của  là   nhiệm vụ  của tất cả  mọi người, muốn   gia đình em tiết kiệm thì bản thân em   cũng phải biết tiết kiệm và nhắc nhở   mọi người thực hiện tiết tiệm. Có như   vậy thì mới ích nước, lợi nhà *KNS­ Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng   tiền của bản thân IV/ Củng cố ­ dặn dò: ­ Gọi hs đọc lại ghi nhớ SGK/12 ­ Về  nhà thực hành tiết kiệm tiền của,  sách vở, đồ  dùng, đồ  chơi, điện, nước  trong cuộc sống hàng ngày ­   Hs   trả   lời   theo     suy   nghĩ   của  ­ Lắng nghe ­ 1 hs đọc to trước lớp ­ Lắng nghe, thực hiện Tiết 5: HĐTT                                       CHÀO CỜ Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2019 Tiết 1: Tốn Tiết 37: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐĨ A/Mục tiêu:  I/ KT ­ Biết cách tìm hai số  khi biết tổng và hiệu của hai số  đó bằng 2  cách II/ KN ­ Giải bài tốn về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó III/ TĐ ­ Hứng thú học mơn học * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 8 vào vở B/ Chuẩn bị  I/ Đồ dùng dạy học 1. GV ghi sẵn đề bài tốn lên bảng 2. HS.Vở nháp II/ Phương pháp dạy học.Giảng giải, hỏi đáp C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị I/Ổn định tổ chức  II/Kiểm tra bài cũ: III/ Bài mới: 1/ Hướng dẫn tìm hai số  khi biết  ­ Đọc bài, lớp đọc thầm tổng và hiệu của hai số đó ­ Tổng của 2 số là 70 a. Ví dụ 1: ­ Cho ghi đầu bài ­ Hiệu của 2 số là 10 ­ Bài tập cho biết gì?  ­ Bài tập hỏi gì? ­ Tìm hai số đó * Nêu dạng tốn này: Tìm 2 số  khi  biết tổng và hiệu của 2 số b. Hướng dẫn vẽ sơ đồ + Vẽ sơ đồ ­ Quan sát và nhận xét ­   Đoạn   thẳng  biểu   diễn  số   bé   sẽ  ­ Đoạn thẳng biểu diễn số  bé ngắn hơn  ntn so với đoạn thẳng biểu diễn số  đoạn thẳng biểu diễn số lớn lớn Số lớn:                      ? ­ Cho 2 học sinh lên bảng biểu diễn   Số bé:                ?                     10       70 tổng và hiệu của 2 số trên sơ đồ * HSKT:  Nhìn mẫu viết chép được   số 8 vào vở c. Hướng dẫn giải bài tốn:  ­ Nếu bớt đi phần hơn của số  lớn  ­ Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với  so với số bé thì số lớn ntn so với số  số bé thì số lớn = số bé bé? ­ Phần hơn cuả  số  lớn chính là gì  của 2 số? ­ Khi bớt đi phần hơn của số lớn so  với số  bé thì tổng của chúng thay  đổi như thế nào? ­ Tổng mới là bao nhiêu? ­   Tổng           lần   số   bé.  Vậy ta có 2 lần số bé là bao nhiêu? ­ Muốn tìm số bé ta làm ntn? ­ Biết số bé tìm số lớn ta làm ntn?  Muốn tìm số bé ta làm ntn?  b. Hướng dẫn giải cách 2: ­ Hướng dẫn giải tương tự     cho  Hs nêu cách tìm số lớn 3/ Luyện tập: a. Bài số 1:Cả lớp thực hiện ­ Cho HS đọc u cầu bài tập. Bài  tập cho biết gì? ­ Bài tập u cầu tìm gì? ­ Bài tập thuộc dạng tốn nào? Vì  sao em biết? Cho HS giải bài tốn  vào vở ­ Chữa bài ­ GV nx,đánh giá b. Bài số 2: Cả lớp thực hiện ­ Hướng dẫn tương tự ­ Cho HS làm bài ­ Tìm số bé (HS nữ) c. Bài số 3: Dành cho Hs HTT d. Bài số 4: Dành cho Hs HTT IV/ Củng cố ­ dặn dị: ­ Nêu cách tìm   hai số  khi biết tổng  và hiệu ­ NX giờ học ­ Là hiệu của 2 số ­   Tổng     chúng   giảm       bằng  phần hơn của số lớn so với số bé ­ Tổng mới là: 70 ­ 10 = 60  Hai lần số bé là:                70 ­ 10 = 60  Số bé là: 60 : 2 = 30  Số lớn là: 30 + 10 = 40 Số bé = (tổng ­ hiệu) : 2 Số lớn = (tổng + hiệu) : 2 ­ Đọc phân tích đề: Tuổi bố:                       ?T  Tuổi con:    ?T                                    38T                      58T Tuổi của bố là:        (58 + 38) : 2 = 48 (tuổi) Tuổi của con là:         48 ­ 38 = 10 (tuổi) Đáp số:Bố : 48 tuổi            Con: 10 tuổi Trai:                        ?em Gái:                 ?em                4em    28em Số học sinh gái là:           (28 ­ 4) : 2 = 12 (học sinh) Số học sinh trai là:         12 + 4 = 16 (học sinh)                     Đáp số: Gái: 12 : học sinh                                  Trai: 16 học sinh          1/ GV­ Phiếu bt 2           2. HS ­ Vở nháp          II/ Phương pháp dạy học.Hỏi đáp, trực quan         C/ Các hoạt động dạy ­ học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/Ổn định tổ chức  II/Kiểm tra bài cũ: ­ Nêu cách tìm hai số  khi biết tổng và  hiệu ­ Lớp làm bài vào vở III/ Bài mới: * Bài số 1:Cả lớp thực hiện phần a, + Cho HS đọc u cầu ­ Cách tính rồi thử lại * Phần b: Dành cho Hs HTT * Bài số 2: Cả lớp thực hiện dịng 1 Tính giá trị của biểu thức a. 570 ­ 225 ­ 167 + 67 = 245; * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số  9   b. 468 : 6 + 61 x 2 = 200 vào vở * Dịng 2: Hs HTT  thực hiện 168 x 2 : 6 x 4 = 224 * Bài số 3: Cả lớp thực hiện * Bài số 4: Cả lớp thực hiện Bài giải Thùng to có số lít là: (600 + 120): 2 = 360(l) Thùng bé có số l nước là: 360 ­ 120 =240 (l) Đáp số: 360l ; 240l * Bài số 5: Hs HTT thực hiện IV/ Củng cố ­ dặn dị: ­ Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu ­ Nhận xét giờ  học.Về  nhà xem lại các  bài tập Tiết 2: Kể chuyện Tiết 8:  KỂ CHUYỆN ĐàNGHE ­ ĐàĐỌC A/ Mục tiêu I/KT. Rèn kn nói: ­ Dựa vào gợi ý (SGK)Biết chọn và kể lại câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn  truyện) đã nghe, đã đọc nói về 1 ước mơ, hoặc ước mơ viển vơng phi lý.  II/ KN ­ Hiểu truyện, nêu  ND, ý nghĩa câu chuyện (Những điều  ước cao   đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người). Rèn kỹ năng nghe ­  Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn III/ TĐ ­ Hứng thú học * Tích hợp QTE: HS hiểu về  những  ước mơ  đẹp hoặc  ước mơ  viển  vơng, phi lí * HSKT:Nhìn mẫu viết chép được chữ x vào vở B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học: 1/ GV­ Tranh minh hoạ "lời ước dưới trăng"    2. HS ­ Đồ dùng học tập sách, báo, truyện viết về ước mơ, truyện đọc lớp  4  II/ Phương pháp dạy học.Quan sát C/ Các hoạt động dạy ­ học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ­ 2 đến 3 học sinh đọc  I/ Bài cũ:  ­ Kể  1 đến 2 đoạn của câu chuyện "Lời  ước dưới trăng".  II/ Bài mới: 1/ Hướng dẫn học sinh kể chuyện  * Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của  Đề bài:     Hãy kể  1 câu chuyện mà em đã   được  nghe,  được   đọc     ước   mơ   đẹp  hoặc những ước mơ viển vơng, phi lý + Gọi HS đọc đề bài ­ Gạch dưới những từ quan trọng của đề  + Cho HS đọc gơi ý sgk  ­ 3 HS đọc tiếp nối ­ Lớp đọc thầm   ­ Theo gợi ý có 2 truyện vốn đã học trong  ­ ở vuơng quốc Tương Lai  sgk   Các   em     học         truyện  ­ Ba điều ước  nào?  ­ Lời ước dưới trăng  ­ Vào nghề  +   Nhắc   HS     kể   nên   kể     câu  chuyện khơng có trong sgk để  được cộng  thêm điểm  ­ Cho HS giới thiệu truyện kể  ­ VD: Tơi muốn kể  câu chuyện: "Cơ bé  bán diêm" của An ­ đéc ­ xen. Truyện  nói về   ước mơ  cuộc sống no đủ, hạnh  phúc của cơ bé bán diêm đáng thương ­ Mẹ tơi đã khóc khi nghe tơi đọc truyện  ­ Khi kể chuyện em cần lưu ý điều gì?  ­   Kể   chuyện   có   đầu,   có   cuối   gồm   3  phần mở đầu, diễn biến, kết thúc  ­  Nhắc hs khi  kể  xong cần trao  đổi với   bạn     nội   dung     ý   nghĩa     câu  chuyện. Với những truyện dài có thể  chỉ  kể 1 đến 2 đoạn  b. Thực hành kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện  ­ Cho HS kể chuyện  ­ Kể chuyện theo cặp  ­ Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện  ­ Tổ chức cho Hs thi kể chuyện trước lớp  ­ Kể chuyện  Lớp cùng trao đổi, đối thoại về nhân vật,  chi tiết, ý nghĩa  ­ Nhận xét chung  ­ Cho Hs bình chọn, Hs chọn được truyện  ­ Nhận xét theo tiêu chí GV nêu ra  hay. Hs kể chuyện hấp dẫn, bạn đặt câu  hỏi hay.  IV/ Củng cố ­ dặn dò: ­ ?Thế  nào là  ước mơ  cao đẹp?(    )  Thế  nào là  ước mơ  viển vơng, phi lí? ( Khơng làm mà giàu có ) ­ Nhận xét giờ học:  ­ Về  nhà kể  lại câu chuyện vừa kể  cho  người thân nghe. Chuẩn bị bisautun 9. Tiết 3: Tập làm văn Tit15:LUYNTPPHTTRINCUCHUYN A/Mctiờu I/KTưVitccõumuchocỏconvn1,3,4(titTLVtun7) ( BT1) II/ KN ­ Nhận biết được cách sắp xếp trình tự  thời gian của các đoạn vă   và tác dụng của câu mở  đầu   mỗi đoạn văn(BT2. Kể  lại được câu chuyện đã  học có các sự  việc được sắp xếp theo trình tự  thịi gian(BT3)­ HS thực hiện  được đầy đủ u cầu (BTSGK) ­ Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn chau chuốt, giàu hình ảnh III/ TĐ ­ Hứng thú học * HSKT:Nhìn mẫu viết chép được chữ x vào vở B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học: 1/ GV­  Tranh minh hoạ cốt truyện: Vào nghề 2. HS ­ Vở nháp II/ Phương pháp dạy học. Hỏi đáp, Quan sát C/ Các hoạt động dạy ­ học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/Ổn định tổ chức  II/Kiểm tra bài cũ: ­ Đọc bài viết ­ phát triển câu chuyện  từ đề bài: Trong giấc mơ em được một  bà tiên cho ba điều ước III/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: ­ Dựa theo cốt truyện:  Vào nghề tuần  2/ Hướng dẫn làm bài tập:   Hãy   viết   lại   câu   mở   đầu   cho   1  * Bài tập 1:( Dành cho Hs HTT) đoạn văn + Cho HS đọc yêu cầu ­   Chọn     đoạn   văn   để   viết   câu   mở  đầu ­ Cho HS làm bài ­ Trình bày bài ­ Lớp nhận xét ­ bổ sung ­ Đánh giá chung ­ Dán sẵn   4 tờ  phiếu ghi sẵn 4 đoạn  VD:  văn viết hồn chỉnh Đ1: Mở đầu: Tết Nơ­en năm ấy, cơ bé  Va­li­a 11 tuổi Đ2:   MĐ:   Rồi     hôm,   rạp   xiếc  thông báo cần tuyển nhân viên Đ3: MĐ: Thế là từ hơm đó, ngày ngày  Va­li­a  Đ4: Thế rồi cũng đến một ngày Va­li­ a trở thành một diễn viên * Bài tập 2: ­ Bài tập u cầu gì? ­   Các   đoạn   văn       xếp   theo  ­   Được     xếp   theo   trình   tự   thời  trình tự nào? gian Thời gian  (việc  xảy  ra  trước thì   kể  trước, việc xảy ra sau thì kể sau) ­ Các câu mở đầu đóng vai trị gì trong  ­ Thể hiện sự tiếp nối về thời gian để  việc thể hiện trình tự ấy? nối đoạn văn với các đoạn trước đó * HSKT:Nhìn mẫu viết chép được chữ   x vào vở * Bài tập 3: ­ Bài tập u cầu gì? ­ Qua các bài tập đọc các em đã học    câu   chuyện     có   nội   dung  như yêu cầu trên? ­ Trong các bài KC có những bài nào? ­ Kể  lại một câu chuyện em đã học          việc       xếp  theo trình tự thời gian VD: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Người  ăn   xin;   Một   người     trực;   Nỗi  dằn vặt của An­đrây­ca ­ Sự tích hồ Ba Bể; Một nhà thơ chân  chính; Lời ước dưới trăng ­ Ba anh em; Ba lưỡi rìu; Vào nghề ­  Cần   làm  rõ  trình  tự  tiếp  nối    của các sự việc ­ 4   5 HS ­ Trong các bài TLV có những bài nào? ­ Khi kể  chuyện em   cần lưu ý điều  gì? ­ Cho HS giới thiệu tên truyện mình sẽ  kể ­ Cho HS viết nhanh ra nháp trình tự  ­ Thi kể chuyện các sự việc Lớp nhận xét ­ bổ sung ­ Cho HS nhận xét: Câu chuyện  ấy có  đúng được kể  theo trình tự  thời gian  khơng? IV/ Củng cố ­ dặn dị: ­ Khi kể chuyện theo trình tự thời gian  em cần ghi nhớ điều gì? ­   Nhận   xét     học.VN   kể   lại   cho  người thân nghe. Chuẩn bị bài sau Tiết 4:  Lịch sử Tiết 8: MỘT SỐ THAY ĐỔI VỀ ĐỊA DANH, ĐỊA GIỚI                                             CỦA TỈNH N BÁI   A/Mục tiêu      I/ Kiến thức : Làm giàu thêm sự hiểu biết cho học sinh về mảnh đất q  hương mình.  ­ Học sinh biết thêm về địa danh, địa giới tỉnh n Bái  và truyền thống  lịch sử     II/ Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng, tư duy, phân tích, những sự kiện lịch sử  của q hương n Bái qua bài học    III/ Thái độ : Học sinh có thái độ nhận thức đúng đắn về lịch sử dân tộc  nói chung và lịch sử địa phương nói chung. Qua đó bồi dưỡng thêm lịng tự  hào về truyền thống dân tộc, phong tục tập qn của địa phương thơng qua  bài học   *Tích hợp: Học sinh cần hiểu và nhớ được các  mốc lịch sử của tỉnh n  Bái       …      * HSKT:Nhìn tranh tơ màu     B/ Chuẩn bị:     I/ Đồ dùng dạy học     1. ­ GV : Sưu tầm tài liệu liên quan đến bài học, bản đồ địa danh, địa giới  về lịch sử Yên Bái, những phong tục tập quán của các đồng bào dân tộc Yên  Bái.          ­ Cuốn tài liệu lịch sử địa phương Yên Bái      2.­ H/s : Sưu tầm một số tài liệu viết về lịch sử Yên Bái     II/ Ph   ương pháp dạy học :   hỏi đáp, quan sát.      C/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị I/Ổn định tổ chức  II/Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của học  sinh III. Bài mới: 1. Vị trí địa lí và các đơn vị hành chính ? Cho biết vị trí địa lí của n Bái ? ? Tỉnh n Bái giáp với các tỉnh nào ? ­ Là tỉnh miền núi nằm ở phía Tây Bắc ­ Phía Tây bắc giáp Lào Cai            ĐB giáp Tun Quang            ĐN giáp P. Thọ            TN giáp Sơn La ­ 11.4.1900 Pháp thành lập tỉnh n Bái ­ 3.1.1976 ba tỉnh n Bái, Lào Cai,  Nghĩa Lộ, sát nhập thành tỉnh Hồng  Liên Sơn ­ 1.10.1991 tỉnh Hồng Liên Sơn chia  thành hai tỉnh : n Bái và Lào Cai ­ n Bái có 1 thành phốn Bái, 1 thị  ? n Bái ngày nay có bao nhiêu huyện,  xã Nghĩa Lộ TP, thị xã ? ­ 7 huyện thị : n Bình, Lục n, Văn  n, Trấn n, Văn Chấn, Trạm Tấu,  Mù Cang Chải ­ 178 xã phường ­ 70 xã vùng cao 2. Diện tích đất đai, tài ngun và tiềm  năng kinh tế ­ Diện tích : 6.807 km2 ? Cho biết diện tích của tỉnh n Bái ? ­ Đất đai màu mỡ, thích hợp cho cây  nhiệt đới : lúa, ngơ, chè, quế ­ Có hai con sơng lớn chảy qua : S.  Hồng, S. Chảy Gạo nếp Tan, cốm (Tú Lệ, Văn Chấn) ? Những đặc sản nổi tiếng của tỉnh ? Xôi ngũ sắc (Nghĩa Lộ và Văn Chấn) Xôi tam sắc (Nghĩa Lộ và Văn Chấn) Táo mèo (Mù Căng Chải và Trạm Tấu) Chè tuyết (Suối Giàng, Văn Chấn) Cam sành (Lục Yên) Nhãn (Văn Chấn) Khoai sọ (Lục Yên) Quế (Văn Yên) 3. Dân cư, thành phần dân tộc, đặc  điểm xã hội ? Nêu số liệu về dân số, dân tộc sinh  sống trong tỉnh n Bái ? ­ Dân số : 679.684 người ( 1.4.1999 ) ­ Dân tộc : 30 dân tộc sinh sống   Kinh : 54%, Tày : 17,2%, Dao : 9,1% Mơng : 7,2%, Thái : 6% ­ Xuất hiện người Ngun thủy sinh  sống : Hang Hùm ( L. n), Tân  Hương, Mơng Sơn ( n Bình ), Đào  4. Truyền thống văn hóa ? Tại sao nói : YB là nơi sớm xuất hiện  Thịnh ( Trấn n ) ­ Tơn giáo : Đạo Phật, đạo Thiên Chúa đời sống người ngun thủy ? ­1.1258 ND Trấn n, Văn Chấn dưới  sự lãnh đạo của Hà Bổng đánh bại  5. Truyền thống u nước ? Em hãy chứng minh rằng: các DT YB  qn Mơng Cổ ­ 1285 ND Thu Vật ( Y. Bình ) giúp  sớm có truyền thống u nước ? Trần Nhật Duật chặn đánh qn Mơng  – Ngun ­ Từ TK XVI­ XIX ND YB góp phần  khơng nhỏ bảo vệ triều Lê, chống họ  Mạc IV/ Củng cố ­ dặn đị:     ­ GV sơ kết bài học        ­ Sưu tầm thêm truyền thống yêu  nước,   ngành   nghề   truyền   thống,   VH  của DT Yên Bái                                                                                                                                                                      Tiết 5: Kĩ thuật KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 1)        A/Mục tiêu             I/ Kiến thức : ­ HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột  thưa             II/ Kỹ năng : ­ Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể  chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm      III/ Thái độ :­ GDHS có ý thức học mơn kĩ thuật               B/ Chuẩn bị               I/ Chuẩn bị đồ dùng     Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu,….của GV và HS              II/ Phương pháp : Giảng giải, quan sát   C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ: ­ 2 HS Nhắc lại ­ Gọi hs nhắc lại tên bài học của tiết  trước ­ GV nhận xét ­ bổ xung III/ Dạy bài mới: a.  Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài: ­ QS mẫu * Hoạt động 1: Hướng dẫn hs QS, NX   ­ QS và trả lời mẫu ­ Giới thiệu mẫu khâu đột thưa ­ Y/c hs QS mặt trái, phải của đường  khâu kết hợp H.1, để trả lời câu hỏi  ­NX về đặc điểm đường khâu đột thưa và  so sánh mũi khâu đột thưa với mũi  khâu thường ­ QS và nêu­ lên thực hành ­ NX­KL: Ở mặt phải các mũi khâu  cách đều nhau giống như khâu thường.  … * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác  kĩ thuật ­ Y/c hs QS H. 2, 3, 4 sgk để nêu quy  ­ QS và làm theo trình khâu đột thưa ­ Nêu và làm mẫu ­ Y/c hs QS H.2 để nêu cách vạch dấu  đường khâu và làm mẫu ­ Y/c hs QS H.3 và mục 2 để trả lời  các câu hỏi về cách khâu các mũi khâu  đột thưa ­ Hướng dẫn hs khâu mũi đầu, mũi thứ  nhất và hai sau đó gọi hs lên khâu tiếp ­ Y/c hs nêu cách kết thúc đường khâu  ­ 2 HS đọc ghi nhớ và gọi hs thực hiện ­ Cần lưu ý 1 số điểm:  + Khâu theo chiều từ phải sang trái ­ HS theo dõi  + Khâu theo quy tắc “lùi 1, tiến 3”  + Cuối đường khâu xuống kim và kết  thúc đường khâu ­ Gọi hs đọc ghi nhớ ­ KL IV/ Củng cố ­ dặn dị: ­ GV nhắc lại ghi nhớ bài học ­ NX tiết học ­ Dặn dị hs:  Giờ sau thực hành và  hồn thành sản phẩm Ngày giảng:Sáng, thứ  sáu ngày 27 tháng 10 năm 2019 GDNGLL:                                              TUẦN 8: HOẠT ĐỘNG CLB CHỦ ĐỀ: “ VỊNG TAY BÈ BẠN” A/ Mục tiêu: ­ HS hiểu: qun góp, ủng hộ những người gặp khó khăn là một truyền thống tốt  đẹp của dân tộc ta ­ HS biết qun góp ủng hộ các bạn HS nghèo vượt khó phù hợp với khả  năng   của bản thân ­ Giáo dục HS tinh thần đồn kết, tương thân tương ái “Lá lành đùm lá rách”,   “Bầu ơi thương lấy bí cùng” B/ Chuẩn bị:   1.Tài liệu và phương tiện: ­ Tranh  ảnh, thơng tin về  những hoạt động từ  thiện giúp đỡ  những HS nghèo   vượt khó ­ Những đồ dùng, sách vở, đồ chơi, quần áo cũ,… của HS trong buổi lễ trao q   qun góp 2. Phương pháp:  ­ Tổ chức theo quy mơ khối lớp hoặc tồn trường C/ Các bước tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị ­ Trước 3 – 4 tuần, GV phát động phong trào thi đua “Qun  góp,  ủng hộ  các bạn HS nghèo vượt khó” và phổ  biến cho HS nắm được mục  đích, ý nghĩa của buổi lễ trao q qun góp ủng hộ các bạn HS nghèo vượt khó ­ HS chuẩn bị các món q qun góp phù hợp với khả năng của bản thân (có thể  là sách vở, đồ  dùng học tập, quần áo cũ, sách truyện, đồ  dùng cá nhân, tiền  mừng tuổi,…) ­ Đóng gói q của cá nhân, nhóm hoặc tập trung đóng gói của cả tổ, thống kê số  lượng các món q qun góp. Lưu ý: HS có thể  tun truyền, vận động người  thân cùng tham gia ­ Cử (chọn) người dẫn chương trình ­ Thành lập Ban tổ chức tiếp nhận q (GV chủ nhiệm, lớp trưởng, lớp phó…) Bước 2: Lễ qun góp, ủng hộ ­ MC tun bố lí do, giới thiệu đại biểu (nếu có) ­ Lần lượt từng cá nhân, hoặc đại diện từng tổ, từng nhóm HS lên trao q   qun góp ùng hộ các bạn H nghèo vượt khó cho Ban tổ chức ­ Phát biểu ý kiến của HS (có thể là kể về mình đã làm những gì để chuẩn bị gói  q hơm nay hoặc cảm nghĩ của bản thân khi tham gia phong trào “Qun góp  ủng hộ các bạn HS nghèo vượt khó”) ­ Thay mặt Ban tổ chức, GV chủ nhiệm cảm  ơn những tấm lịng nhân hậu của  HS trong lớp đã qun góp những món q giúp đỡ các bạn HS nghèo vượt khó.  Ban tổ  chức tiếp nhận những món q này và trao cho nhà trường để  chuyển  đến các bạn HS nghèo vượt khó ­ Tun bố kết thúc buổi lễ                                                                                                                                                                       Ngày giảng: Thứ  sáu ngày 25 tháng 10 năm 2019 Tiết 1: Tốn Tiết 39: GĨC NHỌN ­ GĨC TÙ ­ GĨC BẸT A/ Mục tiêu: I/ KT ­ Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt II/ KN ­ Biết sử dụng ê­ke để kiểm tra góc nhọn, góc tù, góc bẹt III/ TĐ ­  Hứng thú học * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 9 vào vở B/ Chuẩn bị  I/ Đồ dùng dạy học: 1. GV ­ Thước thẳng , ê­ke            2. HS ­ £­ke II/ Phương pháp dạy học.Quan sát C/ Hoạt động dạy ­ học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ:    ­ Nêu cách tìm hai số  khi biết tổng  và hiệu III/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc  bẹt: a. Góc nhọn: + Cho HS quan sát góc nhọn ­   Đọc tên  đỉnh và tên cạnh của góc  ­ Góc AOB ­ Đỉnh O ­ Cạnh OA và OB ­ Cho HS dùng ê­ke kiểm tra độ  lớn  ­ Góc nhọn AOB 

Ngày đăng: 29/09/2020, 15:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w