GIÁO ÁN TU N 2Ầ Năm h c 2020 2021ọ TU N 2Ầ Th hai, ngày 14 tháng 9 năm 2020ứ TOÁN LUY N T PỆ Ậ I M c tiêuụ Giúp HS Bi t đ c, vi t các phân s th p phân trên m t đo n c a tia s Bi t chuy n m t ế ọ ế[.]
GIÁO ÁN TUẦN 2 Năm học : 2020 2021 TUẦN 2 Thứ hai, ngày 14 tháng 9 năm 2020 TỐN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân Rèn kĩ năng đọc, viết phân số thập phân, kĩ năng chuyển một phân số thành phân số thập phân Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoat đơng c ̣ ̣ ơ bản: *Khởi động: Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình u thích Nghe GV giới thiệu bài B. Hoat đơng th ̣ ̣ ực hanh ̀ Bài 1: Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số Cá nhân tự làm bài vào vở Ban học tập u cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp ? Phân số thập phân là phân số như thế nào? Nhận xét và chốt cách viết phân số thập phân trên tia số *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: + HS biết viết PSTP thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số. + Thực hành viết đúng các phân số TP trong BT1 + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài 2: Viết phân số sau thành phân số thập phân Cặp đơi trao đổi với nhau cách làm và cùng làm bài vào vở Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp ? Phân số thập phân là phân số như thế nào? ? Nêu cách chuyển một phân số thành phân số thập phân? Nhận xét và chốt cách chuyển phân số thành phân số thập phân *Đánh giá thường xuyên: Người soạn: Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 2 Năm học : 2020 2021 Tiêu chí đánh giá: + HS biết cách chuyển phân số thành phân số thập phân. + Thực hành chuyển đúng các phân thành phân số TP trong BT2 + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài 3: Viết các phân số sau thành phân số thập phân có mẫu số là 100 Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận cách làm và làm vào vở HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp ? Muốn chuyển phân số thành phân số thập phân có mẫu số là 100 ta làm thế nào? Nhận xét và chốt cách chuyển phân số thành phân số thập phân có mẫu số cho trước *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS biết cách chuyển phân số thành phân số thập phân có mẫu số 100. + Thực hành chuyển đúng các phân số trong BT3 + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng lực hợp tác Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn C. Hoạt động ứng dụng: Hỏi đáp với bố mẹ về cách viết, chuyển đổi các phân số thành phân số thập phân TẬP ĐỌC: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I.M ục tiêu : Giúp HS: Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) GDHS tự hào về những truyền thống của dân tộc Rèn luyện năng lực ngơn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết Bảng thống kê trong bài III.H o ạt động học : A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản: *Khởi động: Ban HT cho cac ban ch ́ ̣ ơi trị chơi u thích Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới B. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh: ̀ Người soạn: Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 2 Năm học : 2020 2021 *Việc 1: Luyện đọc GV đọc mẫu. Ca l ̉ ơp theo doi, đoc thâm ́ ̃ ̣ ̀ Nhom tr ́ ưởng cho cac ban luyên đoc t ́ ̣ ̣ ̣ ừ chu giai: ca nhân đ ́ ̉ ́ ưa ra từ ngữ chưa hiêu, cac ̉ ́ ban khac nghe va giai thich cho ban hoăc nh ̣ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ ờ cô giao giup đ ́ ́ ỡ. HĐ ca nhom: Nhom tr ̉ ́ ́ ưởng tô ch ̉ ức cho cac ban nôi tiêp trong nhom, thi đoc trong ́ ̣ ́ ́ ́ ̣ nhom va nhân xet, binh chon ban đoc tôt trong nhom. ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ́ *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lí + Đọc trơi chảy, lưu lốt Phương pháp: Vấn đáp Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời *Viêc 2: ̣ Thao ln, trao đơi câu hoi ̉ ̣ ̉ ̉ Ca nhân t ́ ưng ban đoc thâm va tra l ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ời câu hoi trong SGK ̉ Tưng nhom 2 ban chia se câu tra l ̀ ́ ̣ ̉ ̉ ời cho nhau nghe. Nhom tr ́ ưởng đoc câu hoi va m ̣ ̉ ̀ ơi ban tra l ̀ ̣ ̉ ơi, cac ban khac chu y lăng nghe, đanh gia ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ́ va bô sung cho nhau, nêu nôi dung bai. ̀ ̉ ̣ ̀ Ban hoc tâp tô ch ̣ ̣ ̉ ưc cho cac nhom chia se v ́ ́ ́ ̉ ới nhau cac câu hoi trong bai. ́ ̉ ̀ *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài + Câu 1: Ngạc nhiên vì thấy từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đõ gần 3000 tiến sĩ + Câu 2: Triều đại Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất 104 khoa thi Triều đại Lê có nhiều tiến sĩ nhất 1780 tiến sĩ + Câu 3: Việt Nam là một đất nước có một nền văn hiến lâu đời + Chốt ND bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời Phương pháp: Vấn đáp Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng *Việc 3: Luyện đọc lại GV hướng dẫn luyện đọc đoạn 1. Cặp đơi cùng luyện đọc diễn cảm đoạn 1. HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 1 trước lớp GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tun dương nhóm đọc tốt GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tun dương. *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm, biết nhấn giọng một số từ ngữ gợi cảm Phương pháp: Vấn đáp Kĩ thuật: Đặt câu hỏi C. Hoat đơng ̣ ̣ ưng dung: ́ ̣ Người soạn: Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 2 Năm học : 2020 2021 Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp Nói cho người thân biết truyền thống coi trọng đạo học của người dân Việt Nam ta. KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Đề bài: Hãy kể 1 câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về 1 anh hùng, danh nhân của nước ta I.Mục tiêu: Giúp HS: Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý Hiểu được nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. GDHS cảm phục được lịng u nước của các vị anh hùng qua nội dung các câu chuyện HS biết kể chuyện và biểu diễn tự tin, ngơn ngữ diễn đạt lưu lốt, thể hiện được giọng nói của nhân vật *HS có năng lực: Tìm được truyện ngồi SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động II.Chuẩn bị: Một số truyện kể về anh hùng, danh nhân của nước ta III. Hoạt động học: *Khởi đông: ̣ Ban văn nghê điêu hanh ca l ̣ ̀ ̀ ̉ ớp hat bai hat ma cac ban yêu thich ́ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ́ Nghe GV giơi thiêu muc tiêu bai hoc ́ ̣ ̣ ̀ ̣ A. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh: ̀ *Viêc 1: ̣ Tìm hiểu đề HS đọc đề bài GV gạch chân dưới các từ ngữ: anh hùng, danh nhân của nước ta, được nghe, được đọc Y/c nhóm trưởng hướng dẫn nhóm đọc phần gợi ý của bài *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: + Dựa vào gợi ý ở SGK, chọn được một câu chuyện em đã nghe hay đx đọc nói về một vị anh hùng, danh nhân của nước ta + Trình tự kể một câu chuyện: Giới thiệu câu chuyện (Nêu tên câu chuyện, nêu tên nhân vật); kể diễn của câu chuyện Phương pháp: Quan sát Kĩ thuật: Ghi chép ngắn Người soạn: Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 2 Năm học : 2020 2021 *Viêc 2: ̣ Kê chuyên ̉ ̣ Nhom tr ́ ưởng điêu khiên các b ̀ ntrongnhomn itipnhautp k licõu chuyn ưHSkểchuyệntrongnhómvàtraođổiýnghĩacâuchuyện ưHSthikểtrc lớp.GVcùngcảlớpnhậnxét,bìnhchọnngik câuchuyệnhay *ỏnhgiỏthngxuyờn: ưTiờuchớỏnhgiỏ:+Nidungcõuchuyncúphựhpviyờucu bikhụng,cú hay,mivhpdnkhụng? +Cỏchk(gingiucch) + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, kể chuyện, tơn vinh *Viêc 3: N ̣ ội dung, ý nghĩa câu chuyện Tự suy nghĩ, nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện Cá nhân chia sẻ nội dung, ý nghĩa câu chuyện trong nhóm HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp Nhận xét và chốt lại nội dung, ý nghĩa câu chuyện *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: Nắm được ý nghĩa câu chuyện Phương pháp: Vấn đáp Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời C. Hoạt động ứng dụng: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe Tìm một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi những anh hùng, danh nhân của nước ta để kể cho bạn nghe Kü tht ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiết 2) I.MỤC TIÊU: Biết cách đính khuy hai lỗ Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn Hs u thích mơn học * Học sinh khéo tay đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu, khuy đính chắc chắn II. ĐỒ DÙNG: 1. Giao viên: ́ SGK, SGV Bộ đồ dùng CKT 2. Hoc sinh: ̣ SGK, bộ đồ dùng CKT III. HOẠT ĐỘNG HỌC: Người soạn: Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 2 Năm học : 2020 2021 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: Hát tập thể 1 bài Kiểm tra sách, vở dụng cụ môn học Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: HS có đủ sách, vở dụng cụ mơn học PP: vấn đáp. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 2. Hình thành kiến thức: Giới thiệu bài ghi đề bài Nêu mục tiêu B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Hướng dẫn thao tác kĩ thuật Việc 1: Đọc các nội dung mục 1, 2 (SGK) Việc 2: Trả lời câu hỏi (ghi nhanh ra nháp): + Nêu tên các bước trong quy trình đính khuy (vạch dấu các điểm đính khuy và đính khuy vào các điểm vạch dấu) Việc 1: Trao đổi với bạn Việc 2: Thống nhất kết quả và báo cáo với cơ giáo Quan sát cơ giáo thao tác mẫu HS thực hành kĩ thuật.: HS hoạt động theo nhóm Gv theo dõi, giúp đỡ ĐGTX Tiêu chí đánh giá: HS biết được cách đính khuy 2 lỗ. Đính được ít nhất một khuy hai lỗ PP: quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời * HS trưng bày sản phẩm HS trưng bày sản phẩm. Nhận xét chọn sản phẩm đẹp, tuyên dương ĐGTX Tiêu chí đánh giá: HS đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Học sinh khéo tay đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu, khuy PP: quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ với bạn, người thân về nội dung bài học Người soạn: Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 2 Năm học : 2020 2021 Thứ ba, ngày 15 tháng 9 năm 2020 TỐN: ƠN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I.Mục tiêu: Giúp HS Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số khơng cùng mẫu số Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ hai phân số Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(a, b), bài 3 II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoat đơng c ̣ ̣ ơ bản 1. Khởi động: Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình u thích Nghe GV giới thiệu bài 2. Hình thành kiến thức: *Việc 1: Củng cố cách cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện tính: Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp ? Muốn cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào? Chốt: Muốn cộng (trừ) 2 p/s cùng MS ta cộng (trừ) hai tử số với nhau giữ ngun MS *Việc 2: Củng cố cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số Thực hiện tương tự cách cộng (trừ) hai phân số cùng mẫu số *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách thực hiện cộng (trừ) hai phân số cùng (khác) mẫu số. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Tính Cá nhân tự làm bài vào vở Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp Người soạn: Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 2 Năm học : 2020 2021 *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách thực hiện cộng (trừ) hai phân số cùng (khác) mẫu số. + Thực hành đúng, chính xác các phép tính cộng (trừ) hai phân số cùng (khác) mẫu số + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài 2: Tính Cặp đơi trao đổi với nhau cách làm rồi làm bài vào vở câu a, b Ban học tập u cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách thực hiện cộng (trừ) STN với PS; PS với STN. + Thực hành đúng, chính xác các phép tính cộng (trừ) trong BT2 + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài 3: Giải tốn Nhóm trưởng điều hành nhóm tự đọc bài tốn, phân tích và xác định dạng tốn rồi giải vào bảng phụ HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp Nhận xét và chốt cách giải bài tốn *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách giải dạng tốn liên quan đến cộng (trừ) phân số. + Vận dụng giải đúng, chính xác nội dung BT3. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn C. Hoạt động ứng dụng: Hỏi đáp cùng bố mẹ về cách thực hiện cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số khơng cùng mẫu số Người soạn: Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 2 Năm học : 2020 2021 CHÍNH TẢ: (Nghe viết) LƯƠNG NGỌC QUYẾN I.Mục tiêu: Giúp HS: Nghe viết đúng bài CT; khơng mắc q 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài văn xi Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần của các tiếng vào mơ hình, theo u cầu (BT3) Giáo dục học sinh ý thức viết chữ cẩn thận, đẹp Tự học, hợp tác nhóm *ND điều chỉnh: Giảm bớt các tiếng có vần giống nhau ở BT2 II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Các hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động: Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trị: Đi chợ GV giới thiệu bài học 2. Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu về bài viết Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết Chia sẻ với GV về cách trình bày *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài viết + Nắm cách trình bày bài thơ lục bát Phương pháp: Vấn đáp Kĩ thuật: Đặt câu hỏi *Việc 2: Viết từ khó Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: Phân tích cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn Phương pháp: Vấn đáp viết Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời B. Hoạt động thực hành *Việc 1: Viết chính tả Người soạn: Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 2 Năm học : 2020 2021 GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ viết. GV đọc học sinh viết chính tả. GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh yếu GV đọc chậm HS dị bài *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: mênh mơng, dập dờn, in sâu, nghèo + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp Phương pháp: Vấn đáp viết Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét *Việc 2: Làm bài tập Bài 2: Ghi lại phần vần: trạng ngun, Hiền, khoa thi, làng Mộ Trạch, Bình Giang Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hồn thiện bài tập nhanh HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp GV nhận xét và chốt lời giải đúng Bài 3: Chép phần vần của từng tiếng vừa tìm được vào mơ hình cấu tạo Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hồn thiện bài tập nhanh HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp GV nhận xét và chốt lời giải đúng *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: + Mơ hình cấu tạo vần: Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính và thanh. Có tiếng chỉ có âm chính và thanh + Chép đúng tiếng, vần vào mơ hình: Trạng (vần ang), ngun (vần un), + Tự học tốt hồn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn Phương pháp: Vấn đáp Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời C. Hoạt động ứng dụng: Tập viết lại những chữ mình chưa hài lịng Biết trình bày đúng một văn bản đẹp mắt, khoa học và sáng tạo ĐẠO ĐỨC: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (TIẾT 2) I.Mục tiêu: Giúp HS: Biết HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. Vui và tự hào là học sinh lớp 5 Người soạn: Nguyễn Thị Thúy Anh ... GIÁO? ?ÁN? ?TUẦN? ?2? ? ? ?Năm? ?học? ?:? ?20 20? ?20 21 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: Hát tập thể 1 bài Kiểm tra sách, vở dụng cụ mơn? ?học Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: HS có đủ sách, vở dụng cụ mơn? ?học. .. GIÁO? ?ÁN? ?TUẦN? ?2? ? ? ?Năm? ?học? ?:? ?20 20? ?20 21 Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp Nói cho người thân biết truyền thống coi trọng đạo? ?học? ?của người dân Việt Nam ta. ... Người soạn: Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO? ?ÁN? ?TUẦN? ?2? ? ? ?Năm? ?học? ?:? ?20 20? ?20 21 *Viêc? ?2: ̣ Kê chuyên ̉ ̣ Nhom tr ́ ưởng điêu khiên các b ̀ ̉ ạn trong nhom n