1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5: Tuần 29 năm học 2020-2021

33 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 655,7 KB

Nội dung

Mời các bạn cùng tham khảo Giáo án lớp 5: Tuần 29 năm học 2020-2021 để nắm chi tiết các bài học như xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự; ôn tập về tả cảnh; phép cộng; bầm ơi; ôn tập về dấu câu; phép trừ; nhận xét bài văn tả con vật...

                                                                GIÁO ÁN TUẦN 29             Năm học: 2020­2021 Tn 29        Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2021 TỐN:                                  ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TIẾP) I.Mục tiêu: Giúp HS biết:  ­ Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự ­ Rèn kỹ năng so sánh các phân số ­ HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học ­ Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành luyện tập *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4, bài 5a II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học:  A. Hoat đơng c ̣ ̣ ơ bản:  *Khởi động:   ­ Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình u thích ­ GV giới thiệu bài mới B. Hoạt động thực hành: Bài 1:  Khoanh vào chữ  đặt trước câu trả  lới đúng:  Phân số  chỉ  phần đã tơ đậm   của băng giấy là:     A.              B.               C.               D.    ­ Cá nhân quan sát mơ hình và làm vào VBTGK trang 77 ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp ­ Nhận xét và chốt: Cách xác định phân số *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cách viết phân số; k/niệm phân số + Vận dụng xác định đúng phân số dựa theo mơ hình + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lới đúng: Có 20 viên bi, trong đó có 3 viên bi nâu, 4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ, 8 viên bi vàng.  Như vậy, số viên có màu:       A. Nâu              B. Xanh            C. Đỏ             D. Vàng   ­ Cá nhân làm vào VBTGK trang 77 ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp ­ Nhận xét và chốt: Cách tìm phân số của một số *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cách giải dạng tốn tìm phân số của một số + Vận dụng xác định đúng câu trả lời + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác Giáo viên : Nguyễn Thị Vững                                                                 GIÁO ÁN TUẦN 29             Năm học: 2020­2021 + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi Bài 4: So sánh các phân số   ­ Cá nhân thực hiện làm vào vở.  ­ Cặp đơi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.  ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp ­ Nhận xét và chốt:  Cách so sánh hai phân số  khác mẫu số, hai p/s cùng tử  số, so   sánh qua phần tử trung gian (so sánh với 1)  *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc  cách so sánh hai phân số  khác mẫu số; có cùng tử  số; so sánh hai  phân số qua phần tử trung gian + Vận dụng so sánh đúng các phân số theo u cầu + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi Bài 5a: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn   ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn trao đổi cách làm và cùng làm vào bảng phụ ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp ­ Nhận xét và chốt: Cách sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cách so sánh các phân số khác mẫu số + Vận dụng so sánh và xếp đúng thứ tự các phân số từ bé đến lớn + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi C. Hoạt động ứng dụng:  ­ Hỏi đáp cùng bạn bè hoặc người thân về cách so sánh các phân số và vận dụng  trong tính tốn hàng ngày TẬP ĐỌC:                        MỘT VỤ ĐẮM TÀU I.Mục tiêu: Giúp HS ­ Biết đọc diễn cảm bài văn; biết ngắt nghỉ hơi hợp lí ­ Đọc thơng, đọc mở  rộng. Hiểu ý nghĩa: Tình bạn tốt đẹp của Ma­ri­ơ và Giu­li­ét­ ta; đức hi sinh cao thượng của Ma­ri­ơ. (Trả  lời được các câu hỏi trong SGK). Kiến   Giáo viên : Nguyễn Thị Vững                                                                 GIÁO ÁN TUẦN 29             Năm học: 2020­2021 thức văn học : Thêm kiến thức về chủ đề, kết thúc câu chuyện, chuyện có thật, chi   tiết, thời gian, địa điểm, nhân vật trong câu chuyện ­ Giáo dục HS tình đồn kết, u thương, giúp đỡ bạn bè ­ Rèn luyện năng lực ngơn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của   II. Chuẩn bị:  Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ  III.H    o   ạt động học :  A. Hoat đơng c ̣ ̣ ơ bản: *Khởi động:   ­ Ban HT cho cac ban ch ́ ̣ ơi trị chơi u thích ­ Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới B. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh: ̀ *Việc 1: Luyện đọc bài ­ Nhom tr ́ ưởng tô ch ̉ ưc cho cac ban đ ́ ́ ̣ ọc nôi tiêp trong nhom, thi đoc trong nhom ́ ́ ́ ̣ ́   va nhân xet, binh chon ban đoc tôt trong nhom.  ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp ­ GV cùng lớp nhận xét và bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lí                                 + Đọc trơi chảy, lưu lốt ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời *Viêc 2:  ̣ Thao luân, trao đôi câu hoi ̉ ̣ ̉ ̉   ­ Ca nhân t ́ ưng ban đoc thâm va tra l ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ời câu hoi trong SGK ̉ ­ Tưng nhom 2 ban chia se câu tra l ̀ ́ ̣ ̉ ̉ ời cho nhau nghe.  ­ Nhom tr ́ ưởng đoc câu hoi va m ̣ ̉ ̀ ơi ban tra l ̀ ̣ ̉ ơi, cac ban khac chu y lăng nghe, đanh gia ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ́  va bô sung cho nhau, nêu nôi dung bai.  ̀ ̉ ̣ ̀ ­ Ban hoc tâp tô ch ̣ ̣ ̉ ưc cho cac nhom chia se v ́ ́ ́ ̉ ới nhau cac câu hoi trong bai.  ́ ̉ ̀ *Chốt nội dung:  Tình bạn đẹp của Ma­ri­ơ và Giu­li­ét­ta; đức hi sinh cao thượng   của Ma­ri­ơ *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài + Câu 1:  Ma­ri­ơ: Bố  mới mất, về  q sống với họ  hàng. Giu­li­ét­ta: Đang trên  đường về nhà, gặp lại bố mẹ + Câu 2: Thấy Ma­ri­ơ bị sóng lớn ập tới, xơ cậu ngã dụi, Giu­li­ét­ta hốt hoảng chạy  lại, quỳ xuống bên bạn, láu máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc   băng vết thương cho bạn + Câu 3: Ma­ri­ơ có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì  bạn + Câu 4: Ma­ri­ơ là một bạn trai rất kín đáo, cao thượng đã nhường sự sống của mình   cho bạn. Giu­li­ét­ta là một bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm Giáo viên : Nguyễn Thị Vững                                                                 GIÁO ÁN TUẦN 29             Năm học: 2020­2021 + Chốt ND bài: Tình bạn đẹp của Ma­ri­ơ và Giu­li­ét­ta; đức hi sinh cao thượng của   Ma­ri­ơ ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng *Việc 3: Luyện đọc diễn cảm  ­ GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 4 + 5 theo cách phân vai.  ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 4 + 5 theo cách phân vai trước  lớp ­ GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tun dương nhóm đọc tốt *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn  cảm tồn bài, đọc đúng lời kêu, hét của người trên  xuồng và Ma­ri­ơ, lời Giu­li­ét­ta vĩnh biệt bạn trong tiếng khóc nức nở, nghẹn ngào ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tơn vinh HS C. Hoat đơng  ̣ ̣ ưng dung:  ́ ̣ ­ Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp KỂ CHUYỆN:                      LỚP TRƯỞNG LỚP TƠI I.Mục tiêu:  Giúp HS: ­ Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được tồn bộ câu chuyện theo lời  một nhân vật. Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.  ­ Rèn kĩ năng nói và kĩ năng nghe ­ Giáo dục HS lịng u mến, q trọng bạn bè khơng phân biệt đối xử  giữa nam và  nữ. Tích hợp giáo dục kĩ năng sống ­ HS biết kể chuyện và biểu diễn tự tin, ngơn ngữ diễn đạt lưu lốt, thể  hiện được   giọng nói của nhân vật *HS có năng lực: Kể được tồn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật (BT2) II.Chuẩn bị:  Tranh minh họa trong SGK III. Hoạt động học: III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:  ­ Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát bài hát mình u thích ­ Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học B. Hoạt động thực hành: *Viêc 1:  ̣ HD tìm hiểu câu chuyện ­ Nghe GV kể chuyện:     ­ GV ghi bảng đề bài  ­ Kể lần 1: Kết hợp viết lên bảng tên các nhân vật trong câu chuyện Giáo viên : Nguyễn Thị Vững                                                                 GIÁO ÁN TUẦN 29             Năm học: 2020­2021 ­ Kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh minh hoạ ­ Kể lần 3: Kết hợp thể hiện cảm xúc *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: Nắm được giọng kể  của câu chuyện: giọng kể  chậm rãi, trầm  lắng ở đoạn 1; giọng kể nhanh hơn, căm hờn ở đoạn 2; giọng chậm rãi, vui mừng ở  đoạn 4 ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Kể chuyện *Viêc 2:   ̣ Kể chuyện   ­ Cá nhân quan sát tranh vẽ và trao đổi với bạn về nội dung của từng tranh ­ HĐTQ điều hành tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp ­ Nhận xét và chốt: ND của từng tranh ­ GV hướng dẫn: Khơng cần kể đúng ngun văn như cơ đã kể chỉ cần kể được cốt  chuyện và tình tiết tiêu biểu trong câu chuyện. Chú ý giọng kể cho phù hợp với nội   dung từng đoạn ­ Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm đơi. Theo dõi và giúp đỡ HS yếu ­ HĐTQ điều hành tổ chức cho các bạn thi kể chuyện trước lớp ­ GV nhận xét, đánh giá và tun dương những HS kể hay, đúng nội dung câu  chuyện *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa + Kể lại được tồn bộ câu chuyện một cách lưu lốt, đúng cốt truyện, khơng cần lặp  lại ngun văn từng lời của cơ giáo ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, kể chuyện, tơn vinh *Viêc 3:  ̣  Nội dung, ý nghĩa câu chuyện      ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận về ý nghĩa câu chuyện ? Câu chuyện khen ngợi ai?  ? Câu chuyện khun chúng ta điều gì? ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia se tr ̉ ươc l ́ ơp vê y nghia câu chun ́ ̀ ́ ̃ ̣ ­ Nhận xét và chốt lại ý nghĩa câu chuyện:  + Câu chuyện khen ngợi một nữ lớp trưởng vừa học giỏi, vừa chu đáo, xốc vác trong   công việc lớp khiến ai cũng phải nể phục + Khuyên chúng ta không nên coi thường bạn nữ. Các bạn nữ cũng rất giỏi giang.  *ỏnhgiỏthngxuyờn: ưTiờuchớỏnhgiỏ:Nmcýnghacõuchuyn ưPhngphỏp:Vnỏp ưKthut:tcõuhi,nhnxộtbngli C.Hotngngdng:ưKlicõuchuynchongithõnnghe Giỏoviờn:NguynThVng GIONTUN29Nmhc:2020ư2021 KTHUT:Lắpmáybaytrựcthăng(T3) i.Mụctiêu: ưChọnđúngvàđủcácchitiếtđểlắpmáybaytrựcthăng ưBitcỏchlpvlpcmỏybaytrcthngỳngtheomu.Mỏybaylptng ichcchn ưHSkhộotay:Lpcmỏybaytrcthngtheomu.Mỏybaylpchcchn ưRốnluynknngthc,hptỏcnhúm II.chuẩnbị: Mẫumáybaytrựcthăngđlắpsẵn Bộlắpghépmôhìnhkỹthuật III.HOTNGHC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN    ­ Lơp kh ́ ởi đông hat hoăc ch ̣ ́ ̣ ơi tro ch ̀ B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 3: Thực hanh ̀  lắp máy bay trực thăng Việc 1: ­ Nhắc lại và thực hiện thao tác lắp Việc 2: ­ Thực hanh ̀ Việc 1: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ Việc 2: Cả nhóm thực hiện Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cơ giáo hoặc cả lớp *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: HS  lắp được máy bay trực thăng đúng theo mẫu. Máy bay lắp   tương đối chắc chắn ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời Hoạt động 4: Trưng bay san phâm, nhân xet đanh gia ̀ ̉ ̉ ̣ ́ ́ ́ Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn trưng bay san phâm đa hoan thiên  ̀ ̉ ̉ ̃ ̀ ̣ theo nhóm Việc 2: Nhân xet, đanh gia s ̣ ́ ́ ́ ản phẩm của nhau Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cơ giáo *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: HS biết nhận xét chọn sp đúng, đẹp ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời Giáo viên : Nguyễn Thị Vững                                                                 GIÁO ÁN TUẦN 29             Năm học: 2020­2021 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ­ Chia sẻ với bạn, người thân về cách lắp máy bay trực thăng LTVC:         ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN)   I.Mục tiêu: Giúp HS:  ­ Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẫu chuyện (BT1); đặt đúng  các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu  cho đúng (BT3) ­ Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than ­ GD HS biết tơn trọng giới tính của bạn, khơng phân biệt giới tính ­ HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngơn ngữ II.Chuẩn bị:   Bảng phụ.  III.Hoạt động học:  A. Hoạt động cơ bản:    *Khởi động    ­ HĐTQ cho các bạn chơi trị chơi mình u thích ­ Nghe GV giới thiệu bài B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Tìm các dấu chấm, chấm hỏi và chấm than trong mẫu chuyện vui “Kỉ  lục   thế giới”. Cho biết mỗi dấu câu ấy được dùng làm gì?   ­ u cầu HS đọc mẩu chuyện vui “Kỉ lục thế giới” ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm lại mẩu chuyện thảo luận, trao đổi và   thống nhất kết quả vào vở nháp ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ, phỏng vấn trước lớp: ? Dấu chấm được dùng để làm gì? ? Dấu chấm hỏi được dùng để làm gì? ? Dấu chấm than được dùng để làm gì? ­ Nhận xét và chốt: + Các câu có sử dụng dấu chấm, chấm hỏi và chấm than + Tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi và chấm than *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + HS tìm đúng 3 loại dấu câu có trong mẩu chuyện vui:   dấu  chấm, chấm hỏi, chấm than + Nắm chắc tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi, chấm than ­ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.                       ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời Bài 2: Có thể  đặt dấu chấm vào những chỗ  nào trong bài văn “Thiên đường của   phụ nữ”. Viết lại các chữ đầu câu cho đúng quy định  ­ Yêu cầu HS đọc lại bài “Thiên đường của phụ nữ” Giáo viên : Nguyễn Thị Vững                                                                 GIÁO ÁN TUẦN 29             Năm học: 2020­2021 ­ Cá nhân đọc thầm lại mẩu chuyện vui và tự làm bài vào VBT ­ HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp ­ Nhận xét và chốt: + Kết quả đúng + Cách sử dụng dấu chấm.  *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: + HS xác định đúng chỗ cần điền dấu chấm + Viết hoa đúng chữ cái đầu câu ­ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.                       ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời Bài 3:  Em hãy giúp bạn Hùng chữa lại những chỗ  đã dùng sai dấu câu trong mẫu   chuyện vui “Tỉ số chưa được mở”      ­ u cầu HS đọc lại bài “Tỉ số chưa được mở” ­ Hai bạn ngồi cạnh nhau đọc thầm lại mẩu chuyện vui, trao đổi với nhau về chỗ đã   dùng sai dấu câu và tự làm bài vào VBT ­ HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp ­ Nhận xét và chốt: + Kết quả đúng + Cách sử dụng dấu chấm hỏi, dấu chấm.  *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + HS xác định đúng chỗ điền dấu câu sai + Sửa lại đúng các dâu câu và nêu được cơng dụng của các dấu câu ­ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.                       ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời C. Hoạt động ứng dụng:  ­ Vận dụng vào thực tế cuộc sống, trong giao tiếp hằng   ngày ­ Thực hành sử dụng đúng dâu câu trong khi viết văn ­ Tập kể lại mẩu chuyện vui cho người thân nghe Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2021 TỐN:                                  ƠN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: Giúp HS biết:  ­ Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân ­ Rèn kỹ năng đọc, viết và so sánh các số thập phân ­ HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học ­ Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành luyện tập *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4a, bài 5 II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học:  A. Hoat đơng c ̣ ̣ ơ bản:  *Khởi động:   ­ Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình u thích ­ GV giới thiệu bài mới Giáo viên : Nguyễn Thị Vững                                                                 GIÁO ÁN TUẦN 29             Năm học: 2020­2021 B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Đọc số thập phân: nêu phần ngun, phần thập phân và giá trị theo vị trí của   mỗi chữ số trong số đó:  63,42 ; 99,99 ; 81,325 ; 7,081   ­ Cặp đơi thực hiện đọc số và nêu phần ngun, phần thập phân, nêu giá trị  theo vị trí của mỗi chữ số trong số đó ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp ­ Nhận xét và chốt: Cách đọc số thập phân; cấu tạo và giá trị các hàng của số thập   phân *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cách đọc số thập phân và cấu tạo của số thập phân + Thực hành đọc và nêu đúng cấu tạo của các STP trong BT1 + Rèn luyện năng tự học và hợp tác nhóm; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài 2: Viết số thập phân:   ­ Cá nhân thực hiện viết số thập phân vào vở ­ Cặp đơi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp ­ Nhận xét và chốt: Cách viết số thập phân *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cách viết và giá trị mỗi chữ số ở  từng hàng của STP + Thực hành viết và nêu đúng giá trị mỗi chữ số ở  từng hàng của các STP trong BT2 + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài 4a: Viết các số sau dưới dạng số thập phân                     ;        ;     4    ;       ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn trao đổi cách làm và cùng làm vào bảng phụ ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp ­ Nhận xét và chốt: Cách chuyển phân số  thập phân về  số  thập phân; cách chuyển   hỗn số về số thập phân  *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân; cách chuyển hỗn  số về số thập phân + Thực hành chuyển đúng các phân số thập phân và các hỗn số thành số thập phân  trong BT4 + Rèn luyện năng tự học và hợp tác nhóm; tự tin Giáo viên : Nguyễn Thị Vững                                                                 GIÁO ÁN TUẦN 29             Năm học: 2020­2021 ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi Bài 5: Điền dấu , =                             78,6   …  78,59            28,300  …  28,3                             9,478  …  9,48             0,916  …  0,906   ­ Cá nhân thực hiện làm vào vở.  ­ Cặp đơi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.  ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp ­ Nhận xét và chốt: Cách so sánh các số thập phân *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cách so sánh các số thập phân + Vận dụng so sánh đúng các số thập phân theo u cầu + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi C. Hoạt động ứng dụng:  ­ Hỏi đáp cùng bạn bè hoặc người thân về cách so sánh các số thập phân và vận  dụng trong tính tốn hàng ngày          CHÍNH TẢ: (Nhớ ­ viết)                          ĐẤT NƯỚC I.Mục tiêu: Giúp HS  ­ Nhớ ­ viết đúng bài CT ba khổ thơ cuối bài “Đất nước”, khơng mắc q 5 lỗi ­ Tìm được những cụm từ  chỉ  huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2,   BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó ­ Rèn luyện kĩ năng viết ­ Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp ­ Rèn luyện kĩ năng tự học, hợp tác nhóm II.Chuẩn bị:  Bảng phụ.  III.Các hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản:  1. Khởi động:  ­ Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình u thích ­ Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới 2. Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu về bài viết     ­ Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp ­ Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết ­ Chia sẻ với GV về cách trình bày Giáo viên : Nguyễn Thị Vững                                                                 GIÁO ÁN TUẦN 29             Năm học: 2020­2021 ­ Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng. Viết các số đo độ dài,  số đo khối lượng dưới dạng số thập phân ­ Rèn kỹ năng chuyển đổi các số đo độ dài và khối lượng ­ HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học ­ Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành luyện tập *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2a, bài 3(a, b, c; mỗi câu một dịng) II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học:  A. Hoat đơng c ̣ ̣ ơ bản:  *Khởi động:   ­ Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình u thích ­ GV giới thiệu bài mới B. Hoạt động thực hành: Bài 1: a)Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài:  b)Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo KL:   ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn trao đổi cách làm và cùng làm vào bảng phụ.  ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp ­ Nhận xét và chốt: + Bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa các đơn vị  đo độ  dài thơng dụng:  + Bảng đơn vị  đo khối lượng và mối quan hệ  giữa các đơn vị  đo khối lượng thơng   dụng ­ Cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thơng dụng *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc  bảng đơn vị  đo độ  dài và mối quan hệ  giữa các đơn vị  đo độ  dài   thơng dụng + HS nắm chắc bảng đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối   lượng thơng dụng + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác, tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, thực hành Bài 2a: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:                             1m = 10dm = … cm = … mm                        1km = … m                1kg = … g                1 tấn = … kg   ­ Cá nhân thực hiện làm vào vở.  ­ Cặp đơi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.  ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp ­ Nhận xét và chốt: Cách chuyển đổi số đo độ dài và số đo khối lượng.  *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  Giáo viên : Nguyễn Thị Vững                                                                 GIÁO ÁN TUẦN 29             Năm học: 2020­2021 + HS nắm chắc mối quan hệ và cách chuyển đổi từ đơn vị lớn về đơn vị bé + Thực hành chuyển đổi đúng các số đo độ dài và số đo khối lượng + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, thực hành Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 1827m = … km … m = …,… km b) 34dm = … m … dm = …,… m c) 2065g = … kg … g = …,… kg    ­ Cá nhân thực hiện làm vào vở.  ­ Cặp đơi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.  ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp ­ Nhận xét và chốt: Cách chuyển đổi từ đơn vị bé sang hai đơn vị và chuyển về một   đơn vị lớn *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc mối quan hệ và cách chuyển đổi từ đơn vị bé về hai đơn vị và về  đơn vị lớn + Thực hành chuyển đổi đúng các số đo độ dài và số đo khối lượng + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, thực hành C. Hoạt động ứng dụng: ­ Vận dụng vào thực tế cuộc sống ­ Thực hành đo chiều dài, chiều rộng ngơi nhà, mảnh vườn   sau đó chuyển đổi các  số đo đó về các đơn vị đo khác nhau LTVC:   ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN) I.Mục tiêu: Giúp HS ­ Tìm được dấu câu thích hợp để  điền vào đoạn văn (BT1), chữa được các dấu câu  dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như  vậy (BT2), đặt câu và dùng dấu câu   thích hợp (BT3) ­ Củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại câu: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than ­ GD HS ln có thói quen dùng đúng dấu câu khi viết văn ­ HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngơn ngữ ­ NDĐC: Kiến thức Tiếng Việt: Giảm bớt nội dung ơn tập dấu chấm, chấm hỏi,  chấm than điều chỉnh thành bài tập viết câu, viết đoạn sử dụng dấu chấm, chấm  hỏi, chấm than II.Chuẩn bị:   Bảng phụ.  Giáo viên : Nguyễn Thị Vững                                                                 GIÁO ÁN TUẦN 29             Năm học: 2020­2021 III.Hoạt động học:  A. Hoạt động cơ bản:    *Khởi động    ­ HĐTQ cho các bạn chơi trị chơi mình u thích ­ Nghe GV giới thiệu bài B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Tìm các dấu câu thích hợp với mỗi ơ trống:   ­ u cầu HS đọc đoạn văn ­ HD: Để điền đúng dấu câu chúng ta cần xác định được câu đó thuộc loại câu gì? ­  Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm lại đoạn văn thảo luận, trao đổi và  thống nhất kết quả vào vở nháp ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ, phỏng vấn trước lớp: ­ Nhận xét và chốt: + Kết quả đúng + Cách sử dụng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + HS tìm đúng 3 loại dấu câu có trong mẩu chuyện vui:   dấu  chấm, chấm hỏi, chấm than + Nắm chắc tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi, chấm than ­ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.                       ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời Bài 2: Hãy chữa lại những dấu câu bị  dùng sai trong mẫu chuyện “Lười”. Giải   thích vì sao em lại chữa như vậy  ­ u cầu HS đọc lại bài “Lười” ­ Cá nhân đọc thầm lại mẩu chuyện vui và tự làm bài vào VBT ­ HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp ­ Nhận xét và chốt: + Kết quả đúng + Cách sử dụng các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than cho phù hợp với mục đích nói *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + HS xác định đúng chỗ cần điền dấu chấm + Sửa lại đúng những chỗ điền sai dấu câu + HS giải thích được: Câu 4 là câu cảm (Chà!); Câu 5 là câu hỏi (Cậu tự giặt lấy cơ  à?); Câu 6, 7 là câu cảm; Câu 8 là câu kể ­ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.                       ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời Bài 3: Với mỗi ND sau đặt 1 câu và dùng những dấu câu thích hợp: a) Nhờ em (anh, chị) mở hộ cửa số b) Hỏi bố xem mấy giờ hai bố con đi … c) Thể hiện sự thán phục trước thành tích … d) Thể hiện sự ngạc nhiên, vui mừng khi được mẹ tặng cho một món q mà …  ­ Cá nhân đọc thầm lại từng nội dung và tự làm bài vào VBT Giáo viên : Nguyễn Thị Vững                                                                 GIÁO ÁN TUẦN 29             Năm học: 2020­2021 ­ HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp ­ Nhận xét và chốt: + Kết quả đúng + Cách sử dụng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than *Đánh giá thường xun: ­ Tiêu chí đánh giá: + Đặt câu đúng u cầu và hay + Sử dụng đúng dấu câu.   ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời C. Hoạt động ứng dụng:  ­ Vận dụng vào thực tế cuộc sống, trong giao tiếp hằng   ngày ­ Thực hành sử dụng đúng dâu câu trong khi viết văn ­ Tập kể lại mẩu chuyện vui cho người thân nghe LỊCH SỬ:                  HỒN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC I.Mục tiêu: Giúp HS:  ­ Tháng 4/1976, Quốc hội chung cả  nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu  tháng 7­ 1976 ­ Rèn kĩ năng phân tích các sự kiện lịch sử ­ GD HS lịng u nước, nhận thức được ngày bầu cử Quốc hội ­ Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác II.Chuẩn bị:  Tranh, ảnh tài liệu về cuộc bầu cử Quốc hội khóa VI ở địa phương III.H    o   ạt động học :  A. Hoat đơng c ̣ ̣ ơ ban: ̉ *Khởi động:     ­ Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát bài hát mình u thích ­ GV giới thiệu bài học B. Hoạt động thực hành: *HĐ1: Cuộc Tổng tuyển cử ngày 25 ­ 4 ­ 1976  ­ Việc 1: u cầu HS đọc thơng tin SGK và trả lời câu hỏi:  ? Ngày 25 ­ 4 ­ 1976, trên đất nước ta diễn ra sự kiện gì? ? Quang cảnh Hà Nội, Sài Gịn và khắp nơi trên đất nước trong ngày này như thế  nào? ? Tinh thần của nhân dân ta trong ngày này như thế nào? ? Nêu kết quả của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trên cả nước trong ngày  25 ­ 4 ­ 1976? ­ Việc 2: GV nhận xét và chốt: Tháng 4 ­ 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội  chung được tổ chức trong  cả nước. Đây là ngày vui nhất của nhân dân ta, là ngày  dân tộc ta hồn thành sự nghiệp thống nhất đất nước *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: Mơ tả  được khơng khí của ngày Tổng tuyển cử  bầu Quốc hội  chung và kết quả của việc bầu cử (có 98,8% tổng số cử tri đi bầu cử) Giáo viên : Nguyễn Thị Vững                                                                 GIÁO ÁN TUẦN 29             Năm học: 2020­2021 ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời *HĐ2: Nội dung quyết định của kì họp thứ nhất, Quốc hội khóa VI, ý nghĩa của   cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất 1976  ­ Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, tìm hiểu 74 quyết định  quan trọng nhất của kì họp đầu tiên, Quốc hội khóa VI ­ Việc 2:  HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp ­ Việc 3: GV nhận xét và chốt: Kì họp đầu tiên Quốc hội khó VI đã quyết định: + Tên nước: Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Quyết định Quốc huy + Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng + Quốc ca là bài Tiền qn ca + Thủ đơ là Hà Nội + Đổi tên thành phố Sài Gịn ­ Gia Định là thành phố Hồ Chí Minh ? Sự kiện bầu Quốc hội khóa VI gợi cho ta nhớ tới sự kiện lịch sử nào trước đó? ­ GV nhận xét và chốt: Sau cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất và kì họp thứ nhất của   Quốc hội, nước ta có một bộ máy nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả  nước cùng đi lên CNXH *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Nắm được những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu   tiên, Quốc hội khóa VI: Cuối tháng 6 đầu tháng 7 ­ 1976 Quốc hội đã họp và quyết   định: tên nước, quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ  đơ và đổi tên thành phố  Sài Gịn ­   Gia Định là TP Hồ Chí Minh + Ý nghĩa của ngày bầu cử Quốc hội khóa VI ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời C. Hoạt động ứng dụng:  ­ Kể cho người thân của mình nghe về khơng khí  cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội   chung trên cả nước trong ngày 25 ­ 4 ­ 1976 Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2021 TỐN:               ƠN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (TIẾP) I.Mục tiêu: Giúp HS biết:  ­ Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. Mối quan hệ giữa   một số đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng thơng dụng ­ Rèn kỹ năng chuyển đổi các số đo độ dài và số đo khối lượng ­ HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học ­ Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành luyện tập *Các bài tập cần làm: Bài 1a, bài 2, bài 3 II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học:  A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản:  Giáo viên : Nguyễn Thị Vững                                                                 GIÁO ÁN TUẦN 29             Năm học: 2020­2021 *Khởi động:   ­ Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình u thích ­ GV giới thiệu bài mới B. Hoạt động thực hành: Bài 1a: Viết dưới dạng STP có đơn vị đo là km:                           4km382m     2km79m    700m   ­ Cá nhân làm vào vở ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp ? Để chuyển đổi hai đơn vị đo khối lượng về đơn vị km bạn làm thế nào? ? Để chuyển đổi từ đơn vị đo khối lượng bé về đơn vị km bạn làm thế nào? ­ Nhận xét và chốt: Cách chuyển hai đơn vị đo độ dài về một đơn vị lớn *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cách chuyển đổi 2 số đo độ dài thành 1 số đo độ dài có đơn vị km + Thực hành chuyển đổi đúng 2 số đo độ dài thành 1 số đo độ dài dưới dạng STP + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, thực hành Bài 2: a)Viết dưới dạng STP có đơn vị đo là kg:              2kg350g                   1kg65g b)Viết dưới dạng STP có đơn vị đo là tấn:        8 tấn 760kg                 2 tấn 77kg     ­ Cặp đơi trao đổi với nhau cách làm rồi cùng làm vào bảng phụ.  ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp ­ Nhận xét và chốt: Cách chuyển hai đơn vị đo khối lượng về một đơn vị lớn.  *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cách chuyển đổi 2 số đo khối lượng về một đơn vị lớn + Thực hành chuyển đổi đúng 2 số đo khối lượng về một đơn vị lớn dưới dạng STP + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, thực hành Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:  a)  0,5m = … cm       b) 0,075km = … m c) 0,064kg = … g     d) 0,08 tấn = … kg   ­ Cá nhân thực hiện làm vào vở.  ­ Cặp đơi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.  Giáo viên : Nguyễn Thị Vững                                                                 GIÁO ÁN TUẦN 29             Năm học: 2020­2021 ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp ­ Nhận xét và chốt: Cách chuyển từ  đơn vị  đo độ  dài và đo khối lượng lớn về  một   đơn vị bé và mối quan hệ giữa các đơn vị đo thơng dụng *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đo khối lượng lớn về một đơn  vị bé và mối quan hệ giữa các đơn vị đo thơng dụng.  + Thực hành chuyển đổi đúng các số đo độ dài và số đo khối lượng + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng tự học và tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, thực hành C. Hoạt động  ứng dụng:  ­ Thực hành đo chiều dài, chiều rộng ngơi nhà, mảnh  vườn   sau đó chuyển đổi các số đo đó về các đơn vị đo khác nhau TẬP LÀM VĂN:                  TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI  I.Mục tiêu: Giúp HS ­ Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài ­ Nhận thức được  ưu, khuyết điểm của bạn và của mình khi được cơ giáo chỉ  rõ;  biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi và viết lại được một đoạn văn trong bài  cho đúng hoặc hay hơn ­ Học sinh có ý thức tham gia sửa lỗi chung, tự sửa lỗi ­ Rèn luyện kĩ năng quan sát, diễn đạt ngơn ngữ II.Chuẩn bị:     Bảng tổng hợp ưu, nhược điểm về bài viết của học sinh III.Các hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản:    *Khởi động:  ­ HĐTQ điều hành lớp hát bài hát mình u thích ­ GV giới thiệu bài B. Hoạt động thực hành:    *Việc 1: Nhận xét ưu, nhược điểm     ­ Nghe GV nhận xét, ghi nhớ những ưu điểm để phát huy, biết được những lỗi  sai để sửa chữa *Ưu điểm:  + Bố cục: Đa số các bài văn có bố cục đầy đủ, rõ ràng, cân đối  (Dẫn chứng) + Tả được bao qt tồn bộ cây hoặc hoa, quả một cách có trình tự. Tả từng bộ phận  của cây (hoa, quả) hoặc sự thay đổi của cây (hoa, quả) một cách sinh động, có hình   ảnh, theo thời gian (Dẫn chứng: đọc cho HS nghe).  *Hạn chế: Giáo viên : Nguyễn Thị Vững                                                                 GIÁO ÁN TUẦN 29             Năm học: 2020­2021 + Vẫn cịn một số  bài miêu tả  cịn lủng củng, dùng từ  đặt câu chưa đúng. Miêu tả  cịn chưa đầy đủ + Cách diễn đạt chưa mạch lạc. Bài viết lộn xộn. (Dẫn chứng ) + Một số bài cịn viết sai chính tả nhiều                 Lỗi chính tả:  vỏ/võ, chín/chính;                 Lỗi dùng từ; lỗi chấm câu tùy tiện ­ Chữa một số lỗi sai phổ biến do GV yêu cầu *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: Nắm được những  ưu điểm của bài viết để  phát huy, biết được  những lỗi sai để sửa chữa, khắc phục ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời *Việc 2: Chữa lỗi   ­ Nhận bài. Tự chữa lỗi sai của mình ­ Viết lại một đoạn cho hay hơn ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp ­ Nhận xét và đánh giá, chỉnh sửa lỗi sai cho HS *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Sửa được những lỗi sai trong bài viết của mình: lỗi chính tả,   lỗi dùng từ, lỗi câu,  + Viết lại một đoạn văn tả cây cối một cách chân thực, tự nhiên ­ Phương pháp: Vấn đáp viết ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tơn vinh HS *Việc 3: Học tập những đoạn văn hay ­ Nghe GV hoặc bạn đọc những đoạn, bài văn hay ­ Nhận xét về những điều đáng học tập ­ Nêu những điều em học được qua đoạn văn, bài văn đó *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + Cảm nhận được cái hay của đoạn văn, bài văn mà bạn đã viết + Học tập được cách sử dụng các biện pháp tu từ mà bạn đã sử dụng trong bài văn ­ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời C. Hoạt động ứng dụng:   ­ Viết lại đoạn văn em chưa hài lịng ĐẠO ĐỨC: (TÀI LIỆU GDĐP)   BIẾT GIẢI TRÍ CĨ ÍCH (TIẾT 2) I.Mục tiêu: Giúp HS:  Giáo viên : Nguyễn Thị Vững                                                                 GIÁO ÁN TUẦN 29             Năm học: 2020­2021 ­ Hiểu được vui chơi giải trí là nhu cầu cần thiết của trẻ  em,để  đảm bảo sự  phát  triển hài hịa về thể chất ,trí tuệ,tinh thần,tình cảm ­ Đồng tình với những hình thức vui chơi lành mạnh,phù hợp với điều kiện,sức khỏe   bản thân, rèn luyện thân thể khỏe mạnh ,tâm hồn trong sáng ­ Tun truyền và tham gia các hình thức vui chơi lành mạnh, có ích và phù hợp với   điều kiện ­ Phát triển năng lực giao tiếp,  ứng xử  lịch sự, tự  tin; năng lực hợp tác; giải quyết   vấn đề ­ Tích hợp tài liệu Bác Hồ Bài 8: Câu hát ví dặm ­ NDĐC Bổ sung 405­2021 Bảo vệ cái đúng, cái sai II.Chuẩn bị:  Tranh vẽ minh họa III.H    o   ạt động học :  A. Hoat đơng c ̣ ̣ ơ bản:  *Khởi động:    ­ Ban học tập cho cac ban hát bài hát mình u thích ́ ̣ ­ Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới B. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh: ̀ *Việc 1: Xử lí tình huống.   ­ Nhóm trưởng cho các bạn thảo luận cách ứng xử các tình huống rồi sắm vai:  Sau giờ học, em đang trên đường về nhà thì một nhóm bạn rủ em ghé vào qn  Internet để chơi game, em xử lí thế nào? ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp ­ Nhận xét và chốt lại: Cách ứng xử thích hợp với từng tình huống *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: Biết ứng xử phù hợp trong tình huống ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Viết lời nhận xét, nhận xét bằng lời *Việc 2: Một số trị chơi giải trí lành mạnh.   ­ u cầu HS nêu tên một số trị chơi mà em biết ­ GV nhận xét và ghi bảng một số trị chơi: kéo co, ơ ăn quan, nhảy dây, đá bóng,  ? Trong các trị chơi đó, trị chơi giải trí nào lành mạnh, có ích cho bản thân? ­ HĐTQ tổ chức cho các bạn tham gia thực hiện một số trị chơi lành mạnh.  ­ GV nhận xét và đánh giá *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + Phân biệt được những trị chơi giải trí lành mạnh đem lại lợi ích cho bản thân + Tham gia trị chơi vui vẻ, hào hứng ­ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời C. Hoat đơng  ̣ ̣ ưng dung:  ́ ̣ ­ Tìm hiểu một số trị chơi dân gian và cùng tổ chức chơi với bạn trong giờ ra chơi Giáo viên : Nguyễn Thị Vững                                                                 GIÁO ÁN TUẦN 29             Năm học: 2020­2021 ­ Tun truyền và tham gia một số trị chơi (Nhảy dây, kéo co, kéo co, bịt mắt bắt  dê, ) cùng bạn bè ƠLTỐN:                               ƠN LUYỆN TUẦN 29 I.Mục tiêu: Giúp HS   ­ Biết so sánh, sắp xếp các phân số, viết phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số  phần trăm. Viết được các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.  ­ Rèn kĩ năng chuyển đổi các số đo ­ Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và làm bài cẩn thận ­ Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành luyện tập *Các bài tập cần làm: Bài 3, bài 4, bài 5, bài 6. HS có năng lực làm được BT vận  dụng II.Chuẩn bị: ­ Bảng phụ III.Hoạt động học:  A. Hoạt động cơ bản:   *Khởi động:   ­ Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình u thích ­ GV giới thiệu bài mới B. Hoạt động thực hành:  Bài 3: a) Viết số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm                          b) Viết các số sau dưới dạng phân số thập phân.      ­ Cá nhân tự làm vào vở ơn luyện Tốn trang 66 ­ Cặp đơi đổi chéo vở và kiểm tra kết quả cùng thống nhất kết quả.  ­ HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp ­ Củng cố: Cách chuyển đổi từ STP sang tỉ số phần trăm; chuyển từ STP sang PSTP *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cách chuyển đổi từ  STP sang tỉ  số  phần trăm; chuyển từ  STP sang   PSTP + Vận dụng chuyển đổi đúng các STP sang tỉ số phần trăm; chuyển từ STP sang  PSTP theo yêu cầu + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm   ­ Cá nhân làm vào vở ơn luyện Tốn trang 67.  ­ Cặp đơi đổi chéo vở và kiểm tra kết quả cùng thống nhất kết quả ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp ­ Củng cố: Cách chuyển đổi từ đơn vị bé sang hai đơn vị rồi về đơn vị lớn Giáo viên : Nguyễn Thị Vững                                                                 GIÁO ÁN TUẦN 29             Năm học: 2020­2021 *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cách chuyển đổi từ đơn vị bé sang hai đơn vị rồi về đơn vị lớn + Vận dụng chuyển đổi đúng các đơn vị đo theo yêu cầu + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi Bài 5: a) Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn                          b) Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau   ­ Cặp đơi trao đổi với nhau cách làm và cùng làm vào vở ơn luyện Tốn trang  67.  ­ Cặp đơi đổi chéo vở và kiểm tra kết quả cùng thống nhất kết quả ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp ­ Củng cố: Cách so sánh các phân số khác mẫu số, xếp thứ tự các phân số *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cách so sánh các phân số khác mẫu số, xếp thứ tự các phân số + Vận dụng so sánh và xếp đúng thứ tự các phân số theo u cầu + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi Bài 6: a) Viết mỗi số đo sau dưới dạng số thập phân có cùng đơn vị đo: b) Tìm một phân số thập phân thích hợp rồi viết vào chỗ chấm.      ­ Cá nhân làm vào vở ơn luyện Tốn trang 67 và 68 ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp ­ Củng cố: Cách chuyển đổi phân số có kèm đơn vị đo về STP, so sánh STP *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cách chuyển đổi phân số có kèm đơn vị đo về STP, so sánh STP + Vận dụng chuyển đổi đúng các phân số có kèm đơn vị đo về STP, so sánh STP theo  u cầu + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi *Việc 5: HS có năng lực làm bài tập vận dụng      ­ Cá nhân tự làm vào vở ơn luyện Tốn trang 46 C. Hoạt động ứng dụng: ­ Tự ơn lại bài ­ Hỏi đáp với bạn bè, người thân về cách chuyển đổi các đơn vị đo và vận dụng vào  thực tế cuộc sống Giáo viên : Nguyễn Thị Vững                                                                 GIÁO ÁN TUẦN 29             Năm học: 2020­2021 ƠL TIẾNG VIỆT                     ƠN LUYỆN TUẦN 29 I.Mục tiêu: Giúp HS ­ Đọc và hiểu bài “Một ngày của Pê­chi­a”. Hiểu được điều câu chuyện muốn nói:  Làm thế nào để một ngày trơi qua khơng uổng phí ­ Viết được đoạn văn có sử dụng quan hệ từ.  ­ GD HS biết vận dụng các biện pháp liên kết câu vào thực hành viết văn ­ Rèn luyện năng lực ngơn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của  mình. II.Chuẩn bị:        ­ Tranh ảnh minh họa; Bảng phụ  III.Hoạt động  học A. Hoạt đơng cơ bản:   *Khởi động:     ­ Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình u thích ­ GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học B. Hoạt động thực hành:  *Việc 1: Đọc bài “Một ngày của Pê­chi­a” và TLCH  ­ Cá nhân đọc thầm bài và tự làm bài vào vở ơn luyện TV trang 66 và trang 67 ­ HĐTQ tổ chức cho các  bạn chia sẻ trước lớp ? Sau khi mẹ giao việc, Pê­chi­a đã làm những việc gì trong ngày nghỉ? ? Vì sao Pê­chi­a cảm thấy “xấu hổ khi nhìn vào mắt mẹ”? ? Mẹ Pê­chi­a đã làm cách nào để Pê­chi­a thấy một ngày trơi qua thật uổng phí? ? Câu nào được nhắc đi nhắc lại trong lời của mẹ Pê­chi­a? Mẹ Pê­chi­a lặp lại câu  đó nhằm mục đích gì? ? Theo em, câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? ­ Nhận xét và chốt lại ý nghĩa, ND của bài “Một ngày của Pê­chi­a” *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài + Câu 1: Ngủ thêm một chút nữa, ngồi dưới gốc cây lê, ra vườn hái quả ăn, mải mê   đuổi bắt con bướm + Câu 2: Vì Pê­chi­a khơng làm theo lời mẹ dặn, suốt ngày rong chơi, khơng làm việc  gì cả + Câu 3: Câu “Cịn con thì ngồi khơng.” Được nhắc lại nhiều lần nhằm mục đích  nhắc nhở Pê­chi­a đừng để lãng phí thời gian + Câu 4: Làm thế nào để một ngày trơi qua khơng uổng phí + Chốt ND bài: Trong cuộc sống, chúng ta phải biết sử dụng thời gian để làm những   việc có ích, đừng để thời gian trơi qua một cách uổng phí ­ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng *Việc 2: Tìm dấu câu thích hợp điền vào mỗi ơ trống ­ Cặp đơi trao đổi với nhau cách làm và cùng làm vào vở ơn luyện TV trang 69 Giáo viên : Nguyễn Thị Vững                                                                 GIÁO ÁN TUẦN 29             Năm học: 2020­2021 ­ HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn trước lớp ­ Nhận xét và chốt: Cách sử dụng dấu chấm hỏi, dấu chấm, chấm than *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc tác dụng của dấu chấm hỏi, dấu chấm, chấm than + Điền đúng dấu câu thích hợp với mỗi ơ trống ­ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.                       ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời *Việc 3: Đặt các câu về một cái cây mà em biết. Chú ý sử dụng dấu câu phù hợp ­ Cá nhân làm vào vở ơn luyện TV trang 71 ­ Cặp đơi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả ­ HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn trước lớp ­ Nhận xét và chốt: Cách đặt câu theo mục đích để  hỏi; để  miêu tả; thể  hiện cảm   xúc trước vẻ đẹp của cây, hoa, quả; đề nghị mọi người giữ gìn cây + Cách sử dụng dấu chấm hỏi, dấu chấm, chấm than *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Đặt câu đúng và hay + Sử dụng đúng dấu câu thích hợp ­ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.                       ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời C.  Hoạt động ứng dụng:  ­ Vận dụng vào thực hành viết văn ­ Ơn lại bài HĐTT:                                      SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: Giúp HS: ­ HS biết đánh giá, nhận xét về  các hoạt động của ban mình. HS nắm bắt được   những cơng việc tiếp nối ­ Rèn kĩ năng nhận xét và đánh giá bạn ­ GD HS tinh thần đồn kết, hợp tác, u thương, giúp đỡ lẫn nhau để hồn thành tốt  cơng việc được giao ­ Rèn luyện kĩ năng điều hành, hợp tác nhóm, cùng thực hiện tốt cơng việc được  giao ­ Hoạt động CLB TDTT II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III.Các hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản:  *Khởi động ­ Ban văn nghệ điều hành lớp hát tập thể ­ Nghe GV giới thiệu bài mới Giáo viên : Nguyễn Thị Vững                                                                 GIÁO ÁN TUẦN 29             Năm học: 2020­2021 B. Hoạt động thực hành: *Việc 1: Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua:   ­ Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành các ban làm việc ­ Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động của ban mình trong tuần qua + Những cơng việc đã làm được: + Những cơng việc chưa làm được: + Đề ra biện pháp để khắc phục những việc chưa làm được: ­ Chủ tịch Hội đồng tự quản cho cả lớp chia sẻ, bình chọn cá nhân, ban làm việc tốt,  tích cực trong tuần qua ­ Mời TPTL lên chia sẻ, tổng kết phong trào thi đua: “Thi đua học tốt, dành nhiều  giờ học tốt để lập thành tích chào mừng Ngày Quốc tế phụ nữ 8 ­ 3 và ngày  thành lập Đồn TNCS HCM 26 ­ 3” *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Các ban nêu được những việc làm tốt của ban mình.  + Các ban nêu được một số việc làm chưa được và hướng khắc phục + Tun dương cá nhân, nhóm làm việc tích cực, đạt hiệu quả tốt ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Thang đo dạng số, trình bày miệng, tơn vinh HS *Việc 2: Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới     ­ Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành các ban lên phổ biến kế hoạch  hoạt động của ban mình trong tuần tới: ­ Các trưởng ban lên đề ra phương hướng hoạt động của ban mình trong tuần tới.  ­ Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành: Phát động phong trào thi đua: “Thi đua  học tốt, dành nhiều giờ học tốt để lập thành tích chào mừng Ngày Giải phóng  miền Nam thống nhất đất nước 30/4 và Ngày Quốc tế Lao động 1/5” ­ Mời TPTL lên chia sẻ, động viên các đội viên ở các ban tham gia tích cực vào phong  trào vừa phát động, cùng thi đua lập nhiều thành tích mừng Ngày Giải phóng miền  Nam thống nhất đất nước 30/4 và Ngày Quốc tế Lao động 1/5 *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Các ban nêu kế hoạch hoạt động của ban mình.  + Chủ  tịch Hội đồng tự  quản lên phát động phong trào thi đua: chăm chỉ  học hành,  hợp tác tích cực với bạn để hồn thành tốt nhiệm vụ học tập,  ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Trình bày miệng *Việc 3: Hoạt động CLB TDTT Tổ chức cho HS chơi theo nhóm lớn *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Các nhóm hoạt động TDTT giúp tăng cường sk, giải trí sau giờ  học căng thẳng, ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Trình bày miệng Giáo viên : Nguyễn Thị Vững                                                                 GIÁO ÁN TUẦN 29             Năm học: 2020­2021 C. Hoạt động ứng dụng: ­ Kể cho bố mẹ nghe những gương người tốt, việc tốt  của các bạn trong lớp thực hiện trong tuần vừa rồi.         Giáo viên : Nguyễn Thị Vững ... thực tế cuộc sống Giáo? ?viên : Nguyễn Thị Vững                                                                 GIÁO? ?ÁN? ?TUẦN? ?29? ?           ? ?Năm? ?học:  2020­2021 ƠL TIẾNG VIỆT                     ƠN LUYỆN TUẦN? ?29. ..                                                                 GIÁO? ?ÁN? ?TUẦN? ?29? ?           ? ?Năm? ?học:  2020­2021 B. Hoạt động thực hành: *Việc 1: Đánh giá hoạt động của? ?lớp? ?trong? ?tuần? ?qua:   ­ Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành các ban làm việc...                                                                 GIÁO? ?ÁN? ?TUẦN? ?29? ?           ? ?Năm? ?học:  2020­2021  *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài viết + Nắm được cách trình bày hình thức bài văn xi

Ngày đăng: 30/08/2021, 15:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w