Giáo án lớp 5: Tuần 32 năm học 2020-2021

30 15 0
Giáo án lớp 5: Tuần 32 năm học 2020-2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 5: Tuần 32 năm học 2020-2021 với các bài học tập đọc Út Vịnh; luyện tập về phép chia; kể chuyện Nhà vô địch; thực hành lắp rô-bốt;... Đây còn là tư liệu tham khảo hữu ích hỗ trợ giáo viên giảng dạy hiệu quả hơn. Mời quý thầy cô cùng tham khảo giáo án!

TUẦN 32 Thứ hai ngày      tháng  5 năm 2021 (Dạy bài thứ hai tuần 32) SHDC:          THỰC HIỆN THEO KẾ HOẠCH CỦA NHÀ TRƯỜNG        PHỊNG CHỐNG ĐUỐI NƯỚC VÀ BƠI AN TỒN *************** Tập đọc:                                          ÚT VỊNH  I. Mục tiêu: KT:  Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc tồn bộ bài văn KN: + Đọc đúng: giục giã, chềnh ềnh.Hiểu các từ ngữ: thanh ray.Hiểu được nội  dung bài: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt và hành động   dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) TĐ: Giáo dục học sinh biết giúp đỡ người khi gặp hoạn nạn NL: Tự học, tự phục vụ II. Chuẩn bị: Bảng phụ chép sẵn đoạn luyện III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:  1. Khởi động:   ­ HĐTQ tổ chức cho lớp chơi: Nêu cách chơi, luật chơi ­ HS tham gia trị chơi ­ Nhận xét đánh giá 2.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:  ­  H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì?              HS trả lời­ Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài:  ­ Nêu mục tiêu B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Luyện đọc đúng:                     ­  1HS giỏi đọc bài                     ­ Nghe GV giới thiệu giọng đọc của bài:                      ­ Thảo luận nhóm cách chia đoạn, 1 H nêu cách chia đoạn. (4 đoạn)                      ­  Nhóm trưởng điều hành cho các bạn đọc bài nối tiếp trong nhóm                          Lần 1:   phát hiện từ khó  luyện                          Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ                      ­  Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét                      ­  Nghe GV đọc mẫu * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Đọc đúng: giục giã, chềnh ềnh                  + Hiểu các từ ngữ: thanh ray                  + Tích cực luyện đọc                   + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 2: Tìm hiểu nội dung:                  ­ Cá nhân đọc và tự trả lời                   ­ Chia sẻ ý kiến trong nhóm                  ­ Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét                   Câu 1: Mấy năm nay, đoạn đường này thường có sự cố.Lúc thì tảng   đá nằm chềnh  ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì đá tảng nằm chềnh  ềnh trên   đường tàu chạy Câu 2: Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn­ một bạn rất nghịch, thường   chạy trên đường tàu thả  diều.Thuyết phục mãi, Sơn mới hiểu ra và hứa khơng   chơi dại như vậy nữa Câu 3: Vịnh lao ra như  tên bắn, la lớn.Đoan tàu vừa réo cịi vừa  ầm  ầm lao   tới.Khơng chút do dự, Vịnh nhào tới ơm Lan lăn xuống mép ruộng, cứu sống cơ   bé trước cái chết trong gang tấc Câu 4: Học được tinh thần, trách nhiệm.Lịng dũng cảm  * Nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt và hành   động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh * Đánh giá:  ­ TCĐG:     + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an tồn giao thơng   đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh                    + Giáo dục học sinh biết giúp đỡ người khi gặp hoạn nạn                     + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:     ­ Thảo luận nhanh trong nhóm: giọng đọc của bài, cách ngắt, nghỉ,  nhấn giọng…                  ­ Chia sẻ cách đọc bài trước lớp                ­ Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc ( có thể đọc bài theo hình thức   phân vai).                    ­ Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt.                ­ 1 H đọc tốt đọc tồn bài      ­ H nhăc lại nội dung bài * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Đọc rõ ràng diễn cảm.Nhấn mạnh dưới các từ ngữ và cụm từ về  hành động dũng cảm của Út Vịnh                  +Đọc trơi chảy                  + Giáo dục học sinh biết giúp đỡ người khi gặp hoạn nạn                  +Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:              Chia sẻ với người thân nội dung câu chuyện Toán:                                              LUYỆN TẬP  I.Mục tiêu:  Biết: KT:Thực hành phép chia KN: Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân ­ Tìm tỉ số phần trăm của hai số ­ HS hồn thành: 1 a,b (dịng 1); Bài (cột 1,2); Bài 3.   TĐ:  Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận NL: Tự học, tự phục vụ  II. Chuẩn bị  :  Bảng phụ III. Hoạt động  học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.   ­ Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trị chơi học tập củng cố  KT.   ­ Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Tính:   ­ HS tự đọc BT và làm bài vào vở. ( Trong q trình làm có thể trao đổi  cùng bạn nếu cảm thấy vướng mắc); 2 H làm bảng phụ ­ Nhóm trưởng KT, báo cáo * Đánh giá:  ­ TCĐG:   +  Thực hành phép chia                  + Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi 2. Tính nhẩm: ­ Cá nhân viết kết quả tính nhẩm ra giấy nháp              ­ Chia sẻ kq trong nhóm              ­ CTHĐTQ kiểm tra một số nhóm, Hỏi cách chia nhẩm với 0,1; 0,01;   0,001; 0,5, 0,25. Báo với cơ giáo * Đánh giá:  ­ TCĐG:   + Thực hành phép chia                  + Vận dụng tính nhẩm nhanh                  +Có ý thức tích cực học tập    ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi 3. Viết kết quả phép chia dưới dạng PS và số TP: ­ Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận cách làm              ­ Cá nhân làm bài              ­ Chia sẻ kết quả trong nhóm              ­ Báo cáo với cơ giáo kết quả của nhóm * Đánh giá:  ­ TCĐG:   + Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân                  +Có ý thức tích cực học tập    ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đề xuất với bạn để cùng thi đua xem ai tính nhẩm  nhanh ****************** Kể chuyện:                                 NHÀ VƠ ĐỊCH I.Mục tiêu:  KT: Kể lại được câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được tồn   bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tơm Chíp  KN: Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện  TĐ: GD HS biết cảm phục trước hành động dũng cảm   NL: Tự học, tự phục vụ II. Chuẩn bị :  GV: Tranh minh họa trong SGK phóng to. Bảng phụ  III.Hoạt động dạy ­ học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động  ­ CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi hoặc hát.                    ­  Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học 2. Nghe kể chuyện: ­ GV kể  lần 1: Giới thiệu các nhân vật trong chuyện, giải nghĩa một  số từ khó                 ­ Kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh * Đánh giá: ­ TCĐG: + HS Lập được dàn ý, hiểu và kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc( giới thiệu  được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của  nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về hành động dũng cảm của các nhân vật  + HS biết cảm phục trước hành động dũng cảm + tự học, tự giải quyết vấn đề ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:  ­ HS đọc y/c1 ­ Quan sát tranh minh họa kể cho bạn nghe                ­ Kể trong nhóm ( từng đoạn)                ­ Chọn bạn kể hay nhất thi kể trước lớp                ­ HS đọc y/c 2,3 sgk: Thực hiện theo y/c                ­ Các nhóm thi kể chuyện                ­ Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện                ­ Cả lớp đặt câu hỏi u cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi kể                ­  Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn * Đánh giá: ­ TCĐG: + HS Lập được dàn ý, hiểu và kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc( giới thiệu  được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của  nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về hành động dũng cảm của các nhân vật  + HS biết cảm phục trước hành động dũng cảm + tự học, tự giải quyết vấn đề ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi                  C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân câu chuyện Kĩ thuật:                                           LẮP RƠ – BỐT (T3) I. Mục tiêu:  KT : Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rơ­bốt KN : Lắp được rơ­bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình TĐ : Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rơ­bốt NL : Tự học, hợp tác II. Chuẩn bị:  1. Giáo viên:  Mẫu rơ­bốt đã lắp sẵn    2. Hoc sinh:   ̣  Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật III. Hoạt động dạy – học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * HĐ Khởi động:         ­ Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: * Hình thành kiến thức Ơn lại quy trình lắp rơ bốt.  ­ Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác  chú ý nghe, nhận xét và bổ sung.    ­ Nhóm trưởng cho các bạn nêu lại quy trình lắp rơ bốt ­ Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả  nhóm và báo cáo cơ giáo * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Nắm quy trình của lắp rơ bốt                  + Tích cực học tập                 + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi  B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH  1. Thực hanh l ̀ ắp rơ bốt ­ Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cơ giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập  của nhóm ­ Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ thực hành ­ Cả nhóm thực hiện ­ Các nhóm báo cáo kết quả với cơ giáo hoặc cả lớp * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Nắm quy trình của lắp rơ bốt                  + Tích cực học tập                  + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, phân tích  2. Đánh giá kết quả học tập ­ Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm.   ­ Chia sẻ sản phẩm theo các tiêu chí: + Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ      + Rơ bốt lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được ­ Các nhóm báo cáo kết quả với cơ giáo hoặc cả lớp * Đánh giá:  ­ TCĐG: + Nắm được kĩ thuật lắp rơ bốt                 + Khéo léo nhanh nhẹn khi thực hành                 + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , phân tích  C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:  Trưng bày sản phẩm ở góc thư viện lớp ****************************** Thứ     ngày   tháng    năm 2021 BUỔI SÁNG:                         Tốn:                                              LUYỆN TẬP  I. Mục tiêu: Biết: KT: Tìm tỉ số phần trăm của hai số KN: Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm ­ Giải tốn liên quan đến tỉ số phần trăm ­ HS hồn thành BT 1 (c,d); 2,3.  TĐ: Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận NL: Tự học, tự phục vụ II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động  học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.   ­ Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trị chơi học tập củng cố  KT.   ­ Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1cd. Tính tỉ số phần trăm:   Việc 1: HS tự đọc BT và làm bài vào vở. ( Trong q trình làm có thể trao đổi  cùng bạn nếu cảm thấy vướng mắc); 2 H làm bảng phụ  ­ Chia sẻ kết quả      ­ Một số HS nêu cách làm, G nêu chú ý (sgk)     * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Tìm tỉ số phần trăm của hai số                  + Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác                  + Có ý thức tích cực học tập                     + Hợp tác, tự giải quyết vấn đề ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi 2. Tính:  ­ Cá nhân làm bài               ­ Chia sẻ kq trong nhóm       ­ CTHĐTQ kiểm tra một số nhóm.  * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm                  + Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác                  + Có ý thức tích cực học tập                     + Hợp tác, tự giải quyết vấn đề                 ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi 3. Giải tốn: ­ Nhóm trưởng điều hành trao đổi, thảo luận cách làm              ­ Cá nhân làm bài              ­ Chia sẻ kết quả trong nhóm     ­ Báo cáo với cơ giáo kết quả của nhóm * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Giải tốn liên quan đến tỉ số phần trăm                  + Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác                  + Có ý thức tích cực học tập                     + Hợp tác, tự giải quyết vấn đề ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ­ Chia sẻ cùng người thân cách tìm tỉ số phần trăm của hai số ****************************** Luyện từ và câu:                  ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) I. Mục tiêu:  KT:  Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1) KN:  Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về  hoạt động của HS trong giờ  ra   chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy.(BT2) TĐ: Giúp HS viết đúng chính tả NL: Tự học, tự phục vụ II. Chuẩn bi: Bảng phụ III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN  * Khởi động:    ­ CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trị chơi khởi động tiết học                  ­ Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1:  Có thể  đặt dấu chấm hay dấu phẩy vào những chỗ  nào   hai bức thư  trong mẩu chuyện sau:  ­  Em đọc yêu cầu của bài tập 1.                  ­ Trao đổi và làm bài vào vở.                   ­ Chia sẻ kết quả trước lớp.       * Đánh giá: ­ TCĐG:                 + Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn                 + HS viết đúng chính tả                 + Giao tiếp, hợp tác             ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 2: Viết đoạn văn… :     ­ Cá nhân làm bài            ­ Chia sẻ  kết quả, một số  HS đọc bài làm, Nêu tác dụng của dấu  phẩy được dùng trong đoạn văn * Đánh giá: ­ TCĐG:                 + Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn                 + Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong  giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy                 + HS viết đúng chính tả                 + Giao tiếp, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C. HĐ ỨNG DỤNG: ­ Chia sẻ cùng bạn tác dụng của dấu phẩy ******************************* BUỔI CHIỀU:  Chính tả  (   Nhớ ­ viết) :                            BẦM ƠI I.Mục tiêu:  KT: Nhớ, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát  KN: Viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị; làm BT 2,3  TĐ: Rèn kĩ năng trình bày bài đẹp, cẩn thận  NL: Tự học, tự phục vụ II. Chuẩn bị : ­ Bảng phụ viết sẵn bài tập 2, 3a III. H    o   ạt động học : A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:  Khởi động:  ­ CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trị chơi.         ­ Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học   Tìm hiểu bài:  ­ Cá nhân  đọc bài CT, chọn và viết các từ khó hay viết sai          ­ Đổi chéo bài kiểm tra        ­ Trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài                ­ Trao đổi theo cặp kết quả trả lời câu hỏi vừa tìm được                ­ Báo cáo kết quả.                 ­ Đại diện 1­ 2 nhóm trả lời câu hỏi trước lớp                ­ Các nhóm khác nhận xét bổ sung.  * Đánh giá:   ­ TCĐG:  + HS từ khó hay viết sai: tiền tuyến, mấy đon                 +TL câu hỏi tìm hiểu nội dung bài                 + Nắn nót cẩn thận khi viết                    + Tự học  ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH         ­ Nhớ viết  ­ Dị bài, sốt lỗi Làm bài tập:  Bài 2:  Phân tích tên mỗi cơ  quan, đơn vị  dưới đây thành các bộ  phận cấu tạo  ứng với các ơ trong bảng   ­ Thảo luận, ghi kết quả vào bảng nhóm sau đó cử đại diện trình bày Tên       quan,  Bộ phận thứ nhất Bộ phận thứ hai Bộ phận thứ ba đơn vị a) Trường Tiểu học  Trường Bế Văn Đàn b)   Trường   Trung  Trường học cơ sở Đồn Kết c)   Cơng   ti   Dầu   khí  Cơng ti  Biển Đơng Tiểu học Bế Văn Đàn Trung học cơ sở Đồn Kết Dầu khí Biển Đơng * Nhận xét:  Tên các cơ  quan, đơn vị  được viết hoa chữ  cái đầu của mỗi bộ   phận tạo thành tên đó BT3: Viết Tên các cơ quan, đơn vị sau đây cho đúng ­ Thảo luận và làm bài theo nhóm              ­ Chia sẻ trước lớp, một số HS nêu cách viết hoa tên các cơ quan, đơn   vị * Đánh giá:   + Biết viết hoa tên các cơ quan, đơn vị.) +Giáo dục nắm vững luật viết hoa +Tự học, hợp tác  ­ PPĐG: Quan sát, viết`  ­ KTĐG: ghi chép ngắn, viết nhận xét   C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:­  Cùng bạn nhắc lại quy tắc viết hoa tên các cơ  quan, đơn vị, thực hành viết tên một số đơn vị, cơ quan ****************** Đạo đức:       BIẾT GIỮ AN TỒN CHO BẢN THÂN (T1 – TLGDĐP) I.Mục tiêu:  KT:  Hiểu được những rủi ro, bất trắc hoặc tai nạn gây thương tích có thể xảy  ra trong sinh hoạt hàng ngày ­ Ngun nhân dẫn đến rủi ro, tai nạn, thương tích  KN: Nhận biết được các dấu hiệu của nguy cơ rủi ro, tai nạn và các kĩ năng xử  lí, phịng tránh, tự bảo vệ an tồn cho bản thân TĐ: Xử lí được các tình huống  NL: Tự học, tự phục vụ III. H    o   ạt động dạy ­  học : A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:  Khởi động:  ­ CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trị chơi.         ­ Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học *Hoạt động 1: Những rủi ro, bất trắc hoặc tai nạn gây thương tích có thể  xảy ra trong sinh hoạt hàng ngày ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 2: Tìm hiểu nội dung:                   ­ Cá nhân đọc và tự trả lời                 ­ Chia sẻ ý kiến trong nhóm                 ­ Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét Câu 1: Hai cha con bước đi trên bãi biển, cát trắng mịn màng dưới đơi chân   trần.Cảnh biển thật đẹp.Ánh mặt trời rực rỡ chiếu trên biển xanh.Cha dắt con   đi, bóng cha dài che chở cho bóng con trịn, nhỏ bé Câu 2: Con lắc tay cha và hỏi: Cha ơi! Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời.Khơng   thấy nhà, khơng thấy cây, khơng thấy người ở đó?.Cha trả lời: Theo cánh buồm   đi mãi đến nơi xa.Sẽ có cây, có cửa, có nhà, nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến Câu 3: Con có ước mơ muốn khám phá những diều mới mẻ ở nơi xa Câu 4:  Ước mơ  của cha cũng muốn đến những nơi trù phú nơi xa.Ước mơ  về   một cuộc sống tốt đẹp  * Nội dung: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của   người con.  * Đánh giá:  ­ TCĐG:     + Hiểu nội dung bài Cảm xúc tự  hào của người cha,  ước mơ  về   cuộc sống tốt đẹp của người con. Trả  lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong sách  giáo khoa                    + Giáo dục hs biết mơ ước về cuộc sống tốt đẹp                     + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi  HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:    ­ Thảo luận nhanh trong nhóm: giọng đọc của bài, cách ngắt, nghỉ,  nhấn giọng…  ­ Chia sẻ cách đọc bài trước lớp.  ­ Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc.    ­  Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt.  ­ 1 H đọc tốt đọc tồn bài  ­ H nhắc lại nội dung bài * Đánh giá:  TCĐG:Đọc rõ ràng diễn cảm.Nhấn mạnh dưới các từ ngữ và cụm từ tả về ước  mơ của con                  +Đọc trơi chảy                  + Giáo dục hs biết mơ ước về cuộc sống tốt đẹp                  +Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:    Chia sẻ với người thân nội dung bài thơ *************** Tốn:              ƠN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN I.Mục tiêu: KT: Biết thực hành tính với số đo thời gian  KN: vận dụng trong giải tốn ­ HS hồn thành: Bài 1,2,3 TĐ: Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận NL: Tự học, tự phục vụ II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động:   ­ CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi một trị chơi học tập ­ Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.  B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Tính:  ­ Cá nhân làm bài               ­  Đanh gia bai cho nhau, s ́ ́ ̀ ửa bai ̀               ­ Thông nhât kêt qua ́ ́ ́ ̉ * Đánh giá:  ­ TCĐG:  +  Biết thực hành tính với số đo thời gian                    + Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận                 + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 2: Tính:  ­ Cá nhân làm bài               ­  Đanh gia bai cho nhau, s ́ ́ ̀ ửa bai ̀               ­ Thông nhât kêt qua ́ ́ ́ ̉ * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Biết thực hành tính với số đo thời gian                    + Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận                  + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 3: Giải tốn:  ­ Cùng bạn trao đổi,làm bài.  ­ Chia sẻ trong nhóm, nêu cách tính Vận tốc, Qng đường, thời gian                                Giải          Thời gian người đi xe đạp đi là:                   18 : 10 = 1,8 (giờ)    = 1 giờ 48 phút                      Đáp số: 1 giờ 48 phút * Đánh giá:  ­ TCĐG:  +   Biết thực hành tính với số đo thời gian                  + vận dụng trong giải tốn                  + Có ý thức tích cực học tập                    + Tự học, hợp tác ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C. ỨNG DỤNG:   ­ Về  nhà chia sẻ  với người thân một số  bài toỏn đổi đơn vị  đo diện tích khác   nhau.                                             ********************************************* Thứ năm ngày      tháng 5 năm 2021 (Dạy bài thứ năm Tuần 32) Tốn:       ƠN TẬP VỀ TÍNH CHU VI VÀ DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH  I.    Mục tiêu :   KT:Thuộc cơng thức tính chu vi, diện tích một số hình  KN: Vận dụng cơng thức vào giải tốn  ­ HS hồn thành BT:1,3 TĐ: HS u thích mơn hình học  II.  C    hu   ẩn bị :  Vẽ  hình ở BT3, hộp đồ dùng học tốn III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động:   ­ CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi một trị chơi củng cố KT ­ Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.  * Ơn tập cơng thức tính chu vi và diện tích một số hình:  Quan sát các hình vẽ, nêu tên hình và cơng thức tính chu vi, diện tích một số  hình B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Giải tốn:  ­ Cá nhân làm bài ­ Chia sẻ kết quả                 ­ Chia sẻ trước lớp: Một só HS nêu dạng tốn, các bước giải:  Bài giải: Chiều rộng khu vườn là: 120 : 3 x 2 = 80 (m) Chu vi khu vườn là: (120 + 80) x 2 = 400 (m) Diện tích khu vườn là: 120 x 80 = 9600 (m2) = 0,96 ha Đáp số: 0,96ha * Đánh giá:  ­ TCĐG:  +   Thuộc cơng thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật                  + Vận dụng cơng thức vào giải tốn                 + Có ý thức tích cực học tập                    + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 3: Giải tốn:  ­Em đọc u cầu của bài tập ­ Cùng bạn trao đổi, làm bài.  ­ Chia sẻ trong nhóm. Một số HS trình bày bài làm: Bài giải: Diện tích hình vng ABCD là: 4 x 4 : 2 x 4 = 32 (cm2) Diện tích hình trịn là: 4x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2) Diện tích phần tơ màu của hình trịn là: 50,24 – 32 = 18,24 (cm2) Đáp số: a) 32cm2 b) 18,24 cm2 * Đánh giá:  ­ TCĐG:  +  Thuộc cơng thức tính diện tích hình trịn                  + Vận dụng cơng thức vào giải tốn                 + Có ý thức tích cực học tập                    + Tự học, hợp tác           PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C. ỨNG DỤNG:    ­ Về nhà chia sẻ với người thân cách tính chu vi, diện tích của một số hình.  ******************* Luyện từ và câu:              ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu hai chấm ) * Điều chỉnh: Bỏ BT3 thay bằng bài tập viết câu hoặc đoạn văn có sử dụng   dấu hai chấm  I. Mục tiêu :     KT: Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1) KN: Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2) TĐ: Có ý thức tìm tịi, sử dụng dấu hai chấm khi viết văn NL:Tự học, tự phục vụ  II. Chuẩn bị :      ­ Bảng phụ III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.   ­ Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trị chơi học tập củng cố  KT.   ­ Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Dấu hai chấm dùng để làm gì? ­ Trao đổi trong nhóm.               ­ Các nhóm trình bày kq. Lớp đối chiếu bài a) Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật b) Báo hiệu bộ  phận câu đứng sau là lời giải thích cho bộ  phận đứng  trước Đánh giá:   ­ TCĐG:   + HS nêu được tác dụng của dấu hai chấm                  + Có thói quen dùng dấu hai chấm khi viết văn                 +Tự học, tự giải quyết vấn đề ­ KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích Bài 2: Có thể đặt dấu hai chấm vào chỗ nào trong các khổ thơ, các câu văn :   ­ Thảo luận, tìm những chỗ  dẫn lời nói trực tiếp hoặc báo hiệu bộ  phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu hai chấm Đánh giá:   ­ TCĐG:   + HS tìm được chỗ thích hợp để điền dấu hai chấm vào đoạn văn                  + Có thói quen dùng dấu hai chấm khi viết văn                 +Tự học, tự giải quyết vấn đề ­ KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích Bài 3: Viết câu hoặc đoạn văn có sử dụng dấu hai chấm  ­ HS viết vào vở ­ Nêu câu hoặc đoạn văn của mình ­ Lớp nhận xét Đánh giá:   ­ TCĐG:   + HS viết được câu hoặc đoạn văn có sử dụng dấu hai chấm.                   + Có thói quen dùng dấu hai chấm khi viết văn                  +Tự học, tự giải quyết vấn đề ­ KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích C. HĐ ỨNG DỤNG:          ­ Chia sẻ cùng người thân tác dụng của dấu hai chấm Tập làm văn:              TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT I.Mục tiêu: Giúp HS: KT: Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật ( bố cục, cách quan sát  và chọn lọc chi tiết); nhận biết và sửa được lỗi trong bài KN: Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn TĐ: GDHS say mê văn học NL: Tự học, tự phục vụ II. Chuẩn bị:   GV: viết sẵn các đề bài lên bảng phụ                           HS: chuẩn bị vở viết III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động. ­ Trưởng ban HT các bạn khởi động bằng trị chơi học tập củng   cố KT.    ­ Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Nhận xét bài làm của HS: + Ưu điểm, thiếu sót + Thơng báo kq 2. HS chữa bài:   ­ HS nhận bài  ­ HS lần lượt chữa từng lối, Lớp chữa trên vở nháp * Đánh giá:   ­ TCĐG:  + Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật ( bố cục, cách  quan sát và chọn lọc chi tiết) + nhận biết và sửa được lỗi trong bài  + GDHS niềm say mê học văn học +Tự học, tự giải quyết vấn đề  ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi 3. Nghe đọc những đoạn văn hay.   ­ Nghe GV đọc một số đoạn văn hay  ­ Mỗi H chọn viết lại mọt đoạn trong bài cho hay hơn * Đánh giá:   ­ TCĐG:  + Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật ( bố cục, cách  quan sát và chọn lọc chi tiết) + viết lại một đoạn cho hay hơn  + GDHS niềm say mê học văn học +Tự học, tự giải quyết vấn đề ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn  C. HĐ ỨNG DỤNG:     ­ Chia sẻ cùng người thân những  ******************************************************* Thứ sáu ngày     tháng 5 năm 2021 (Dạy bài thứ sáu Tuần 32) Toán:                                                LUYỆN TẬP  I  M   ục tiêu :  KT: Biết tính chu vi và diện tích các hình đã học   KN: Giải được các bài tốn liên quan đến tỉ lệ ­ HS hồn thành bài: 1,2,4 TĐ: u thích mơn hình học NL: Tự học, tự phục vụ  II. Chuẩn bị  :  Bảng phụ III. Hoạt động  học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.    ­  Trưởng ban học tập tổ  chức cho các bạn khởi động bằng trị chơi học tập   củng cố KT.   ­ Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Giải tốn:  ­ Đọc, trao đổi, thảo luận cách làm sau đó cá nhân làm bài + Tìm kích thước thật của sân bóng. (chiều dài, chiều rộng) + Chu vi + Diện tích * Đánh giá:  ­ TCĐG:  +  Thuộc cơng thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật                  + Vận dụng cơng thức vào giải tốn                 + Có ý thức tích cực học tập                    + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi 2. Giải tốn:  ­ Đọc và giải bài tốn                ­ Chia sẻ kq trong nhóm                ­ Chia sẻ trước lớp:         Giải Cạnh sân gạch hình vng:  48 : 4 = 12(m) Diện tích sân gạch hình vng: 12 x 12 = 144 (m2) * Đánh giá:  ­ TCĐG:  +  Thuộc cơng thức tính diện tích hình vng                  + Vận dụng cơng thức vào giải tốn                 + Có ý thức tích cực học tập                    + Tự học, hợp tác                  ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi 4. Giải tốn:  ­ Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận cách làm                ­ Cá nhân làm bài               ­ Chia sẻ kết quả trong nhóm     ­ Chia sẻ trước lớp.       * Đánh giá:  ­ TCĐG:  +  Thuộc cơng thức tính diện tích hình                  + Vận dụng cơng thức vào giải tốn                 + Có ý thức tích cực học tập                    + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi   C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ­ Chia sẻ cùng người thân cách tính chu vi, diện tích một số hình ************** Tập làm văn:                      TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu:  KT­ KN: Viết được một bài văn tả  cảnh có bố  cục rõ ràng, đủ  ý, dùng từ, đặt   câu đúng TĐ: Trình bày bài viết sạch sẽ NL: Tự học, tự phục vụ  II. Chuẩn bị :      ­ Chép 5 đề văn vào bảng phụ II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: ­ CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trị chơi.                   ­ Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Tìm hiểu đề bài:  ­ Em đọc đề bài, xác định y/c đề * Đánh giá:   ­ TCĐG:  + Biết được cấu tạo bài văn tả cảnh có 3 phần                 + Xác định đúng u cầu của đề                 + Có ý thức trình bày bài sạch sẽ                    +Tự học, tự giải quyết vấn đề ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp HĐ2: Thực hành viết bài: ­ Dựa vào dàn bài ở tiết trước em viết bài vào vở ­ Em dị lại bài.   ­ NT thu bài * Đánh giá:   ­ TCĐG:  + Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt  câu đúng                 + Có ý thức trình bày bài sạch sẽ                   +Tự học, tự giải quyết vấn đề ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp B HOẠT ĐỘNG  ỨNG DỤNG:­ Cùng bạn tìm đọc các bài văn tả  cây   C D E F G H I J K L M N O P Q R S cối  Lịch sử ĐP 5:                     QUẢNG BÌNH TỪ SAU THỐNG  NHẤT                                                    ĐẤT NƯỚC ĐẾN NAY – T1: 5B I.M   ục tiêu :      Sau bài học, học sinh: 1. Kiến thức : Biết một số mốc lịch sử quan trọng và một số địa   danh gắn với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc   Mỹ trên quê hương Quảng Bình 2. Kĩ năng: Liên hệ và kết nối được với các sự kiện lịch sử quan   trọng của đất nước đã học trong chương trình mơn Lịch sử  và  Địa lý 4.5 ­ Biết một số  phong trào lớn   Quảng Bình góp phần làm nên  thắng lợi của đất nước trong hai cuộc kháng chiến 3. Thái độ: Tự hào về q hương Quảng Bình “ hai giỏi” 4. Năng lực: Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác II. Chuẩn bị: Tranh, ảnh minh họa, phiếu học tập III. H    o   ạt động học :  A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động:      ­ Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát bài hát mình u thích ­ GV giới thiệu bài học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH  *HĐ1: Tim hiêu vê tinh hinh Quang Binh t ̀ ̉ ̀ ̀ ̀ ̉ ̀ ư khi thông nhât đât ̀ ́ ́ ́  nươc đên nay ́ ́   U ­ Việc 1: Xem ban đô Viêt Nam va xac đinh vi tri tinh Binh Tri  ̉ ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ̀ ̣ Thiên sau khi sat nhâp tinh, vi tri tinh Quang Binh hiên nay ́ ̣ ̉ ̣ ́ ̉ ̉ ̀ ̣ V ­ Việc 2: Cặp đôi đọc thông tin SGK và trao đổi, thảo luận theo  ND: W ? Trinh bay s ̀ ̀ ơ lược tinh hinh Quang Binh th ̀ ̀ ̉ ̀ ơi ki khôi phuc kinh  ̀ ̀ ̣ tê sau chiên tranh đên nay? ́ ́ ́ X ? Kê tên môt sô c ̉ ̣ ́ ơ sở kinh tê, văn hoa, xa hôi quan trong cua  ́ ́ ̃ ̣ ̣ ̉ Quang Binh (hoăc  ̉ ̀ ̣ ở đia ph ̣ ương) ma ban biêt? ̀ ̣ ́ Y ­ Việc 3:  HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước  lớp Z ­ Việc 4: GV nhận xét và chốt: Tình hình kinh tế, văn hóa và xã  hội của tỉnh ta sau khi thống nhất đất nước cho đến nay AA *Đánh giá: T Tiêu chí đánh giá: + Nêu được sự khơi phuc kinh tê sau chiên ̣ ́ ́  tranh đên nay c ́ ủa nhân dân Quảng Bình AC + Kê đ ̉ ược mơt sơ c ̣ ́  sở  kinh tê, văn hoa, xa hơi quan trong ́ ́ ̃ ̣ ̣   cua Quang Binh ̉ ̉ ̀ AD ­ Phương pháp: Vấn đáp AE ­ Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời AF *HĐ2: Tim hiêu tiêm năng cua Quang Binh ̀ ̉ ̀ ̉ ̉ ̀ AB   AH ­ Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận theo nội   dung sau: AI ? Quang Binh co nh ̉ ̀ ́ ưng tiêm năng gi đê phat triên kinh tê? ̃ ̀ ̀ ̉ ́ ̉ ́ AJ ? La môt hoc sinh, ban se lam gi đê gop phân xây d ̀ ̣ ̣ ̣ ̃ ̀ ̀ ̉ ́ ̀ ựng quê hương  Quang Binh ngay cang giau đep h ̉ ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ ơn? AK ­ Việc 2:  HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau  trước lớp AL ­ Việc 3: GV nhận xét và chốt: Những điều kiện thuận lợi để  phát triển kinh tế   AM *Đánh giá: AN Tiêu chí đánh giá: + Biết một số tiềm năng để phát triển kinh  tế AO + Vai trị của con người trong việc phát triển kinh tế của q  hương; một số việc làm của bản thân mình để góp sức xây dựng   q hương Quảng Bình giàu đẹp AP ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp AQ ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời AR *HĐ3:  Giới thiệu về  một di tích lịch sử  trên q hương   Quảng Bình AG   AT ­ Việc 1: Yêu cầu HS đong vai h ́ ương dân viên du lich, gi ́ ̃ ̣ ơí  thiêu v ̣ ơi khach du lich vê môt di tich lich s ́ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ử trên đia ph ̣ ương AU ­ Việc 2: HĐTQ cho các bạn giới thiệu về một di tích lịch sử  của quê hương trước lớp AV ­ Việc 3: GV chốt: Nhận xét, đánh giá và tuyên dương HS  giới thiệu tốt, hấp dẫn nhất.  AW *Đánh giá: AX Tiêu chí đánh giá + Biết được một số di tích lịch sử trên q  hương Quảng Bình AY + Giới thiệu rõ nét về di tích lịch sử của q hương mình với  lịng tự hào và q trọng nhất AZ ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp BA ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, tơn  vinh HS AS BB C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG ­ Kể cho người thân của mình nghe đơi nét về di tích lịch sử  của q hương mình BD ­ Tìm hiểu thêm về kiến thức lịch sử Quảng Bình BC BUỔI CHIỀU Luyện Tiếng Việt:      EM TỰ ƠN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 32                  I.  M   ục tiêu:    KT:  Đọc và hiểu bài: Những chú bé khơng chết ; hiểu được tinh thần dũng cảm  và sự hi sinh của những chiến sĩ nhỏ tuổi KN: Viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm ­ HS  hồn thành các BT: ,2abc;3;4 TĐ: Giúp hoc sinh u thích mơn Tiếng Việt NL: Tự học, hợp tác II. Chuẩn bị: ­ Bảng nhóm III. Hoạt động dạy ­ học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH  Khởi động:   ­ Lớp hát một bài                 ­HS tự làm bài 1 và chia sẻ trước lớp      ­ Nghe Giáo viên giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học Bai 2: Đ ̀ ọc truyện: Những chú bé khơng chết * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + hiểu được tinh thần dũng cảm và sự hi sinh của những chiến sĩ nhỏ  tuổi                 + GDHS biết sống có tinh thần, trách nhiệm                + Tự học,hợp tác ­ PPĐG: Quan sát. vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời  Bai 3: Đi ̀ ền các bộ phận cấu tạo trong mỗi cơ quan, đơn vị * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị                   + Giúp HS viết hoa đúng                   + Tự học ­ PPĐG: Quan sát. vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời    Bai 4: Nêu tác d ̀ ụng của dấu hai chấm được dùng trong các câu.          * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Nêu được tác dụng của dấu hai chấm                   + Giúp HS biết cách sử dụng dấu hai chấm            +Tự học ­ PPĐG: Quan sát. vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời   C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:    ­ Hồn thành phần vận dụng  Luyện Tốn:          EM TỰ ƠN LUYỆN TỐN TUẦN 32  I.Mục tiêu: KT: HS thực hiện được các phép tính với các số tự nhiên, số thập phân và phân  số KN: Tính được chu vi, diện tích các hình và vận dụng để giải các bài tốn thực  tế ­  HS hồn thành bài tập: 1,4,5,7 TĐ:  Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và làm bài cẩn thận NL: Tự học, tự phục vụ II. Chuẩn bị: Bảng nhóm III.Hoạt động dạy­ học:  A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:   *Khởi động:      ­ HS thảo luận nhóm bàn cùng làm phần khởi động  Bài 1: Đặt tính rồi tính   ­ Cùng bạn  làm vào vở ơn luyện Tốn trang 82 ­ Cá nhân chia sẻ với bạn ngồi bên cạnh về cách làm, thống nhất kết quả .    ­ HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp * Đánh giá:  ­ TCĐG:   + HS thực hiện được phép chia số tự nhiên và số thập phân                  + HS làm bài cẩn thận                  + Tự học   ­ PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng Bài 4: Tính   ­ Cùng bạn  làm vào vở ơn luyện Tốn trang 83 ­ Cá nhân chia sẻ với bạn ngồi bên cạnh về cách làm, thống nhất kết quả .    ­ HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp * Đánh giá:  ­ TCĐG:   + HS thực hiện được phép cộng và trừ số đo thời gian                  + HS làm bài cẩn thận                  + Tự học    ­ PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng Bài 5:Tìm x      ­ Cá nhân tự làm vào vở ơn luyện Tốn trang 83 ­ HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp * Đánh giá:  ­ TCĐG:  +HS vận dụng các phép tính nhân, chia để tìm thành phần chưa biết                  + HS làm bài cẩn thận                  +Tự học ­ PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng Bài 7: Giải bài tốn      ­ Cá nhân tự làm vào vở ơn luyện Tốn trang 84 ­ HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, thống nhất kết quả * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Giải được bài tốn có nội dung thực tế                   + Vận dụng cơng thức tính chu vi và diện tích hình chữ nhật                  + Cẩn thận khi làm bài.                   + Tự học ­ PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng                     B. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:    ­ Tự ơn lại bài.    SHCT:      SINH HOẠT ĐỘI. HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ HỌC TẬP    I. Mục tiêu:  KT: Đánh giá các hoạt động trong tuần 32 đề ra kế hoạch tuần 33 ­ Biết vai trị của các câu lạc bộ học tập  KN: HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng  phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ TĐ: Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể NL: Tự học, hợp tác II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các phân đội trưởng cộng điểm thi đua, xếp  loại từng tổ viên; Chi đội trưởng tổng kết điểm thi đua các tổ III. Tiến hành sinh hoạt lớp: 1.Nhận xét tình hình lớp tuần 32:                                                            ­ Chi đội trưởng  điều khiển sinh hoạt    + Các phân đội trưởng báo cáo nhận xét về tổ trong tuần   + Ý kiến phát biểu của các thành viên ­ Chi đội trưởng thống kê điểm các tổ và xếp  thi đua từng tổ ­  GV nhận xét chung : (KT, NL, PC)   A. KT: Các em hồn thành được nội dung các mơn học; một số  em hồn  thành xuất săc B. NL­PC: Chấp hành nội quy, quy định của nhà trường, có ý thức tự  quản và tự học… * Tồn tại: Vệ sinh lớp học chưa thật sạch. Nhiều em cịn lười học, … * Đánh giá:  ­ TCĐG: + HS hiểu thêmvề kết quả hoạt động của Chi đội trong tuần qua + Có ý thức xây dựng tập thể Chi đội vững mạnh, Phát huy ưu điểm, khắc phục  hạn chế.                      + Tự học ­ PPĐG: Quan sát. vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 2. Phương hướng tuần 33: ( Chi đội trưởng triển khai kế hoạch) + Khắc phục các tồn tại ở tuần 32 + Tham gia hoạt động chào mừng ngày 30/4 và 1/5 theo kế  hoạch của  Đội + Duy trì các nề  nếp, tăng cường kiểm tra việc chấp hành các quy định  của Đội, nhà trường… * Đánh giá:  ­ TCĐG: + HS biết được kế hoạch tuần 33 .Xây dựng và củng cố nề nếp                 +Có ý thức học tập tốt         + Tự học ­ PPĐG: Quan sát.  ­ KTĐG: nhận xét bằng lời 3. Hoạt động câu lạc bộ học tập ­ GV nêu nội dung của hoạt động + Hoạt động CLB học tập có vai trị gì? ­ HS trả lời – GV chốt:  Tổ chức Câu lạc bộ trong nhà trường chính là việc rèn kỹ  năng sống, các em sẽ  vận dụng và phát huy những khả  năng của mình, tạo điều  kiện thực hành những điều đã học nhằm ngày càng tự  hồn thiện mình hơn trong  cuộc sống thơng qua sự  trải nghiệm của chính bản thân. Câu lạc bộ  là một trong   những hình thức giáo dục sinh động, là cơng cụ để giáo dục tư tưởng, văn hố, giáo   dục truyền thống, thẩm mỹ và rèn luyện thể chất cho học sinh ­ Cho các nêu sở thích mình học mơn nào ­ GV nêu tên các câu lạc bộ + CLB Văn tuổi thơ; CLB Tốn tuổi thơ; CLB Tiếng Anh; CLB TDTT; CLB Mỹ  thuật  ­ Các em tạo thành các CLB theo sở thích ­ Các CLB phân cơng các trưởng ban và các phó ban của mình.                ********************************************************* ... SHCT:      SINH HOẠT ĐỘI. HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ HỌC TẬP    I. Mục tiêu:  KT: Đánh giá các hoạt động trong? ?tuần? ?32? ?đề ra kế hoạch? ?tuần? ?33 ­ Biết vai trị của các câu lạc bộ? ?học? ?tập  KN: HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong? ?tuần? ?để có hướng ... nhau.                                             ********************************************* Thứ? ?năm? ?ngày      tháng 5? ?năm? ?2021 (Dạy bài thứ? ?năm? ?Tuần? ?32) Tốn:       ƠN TẬP VỀ TÍNH CHU VI VÀ DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH  I.    Mục tiêu : ... ­ HS hồn thành BT 1 (c,d); 2,3.  TĐ:? ?Giáo? ?dục? ?học? ?sinh tính chính xác, cẩn thận NL: Tự? ?học,  tự phục vụ II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động ? ?học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.   ­ Trưởng ban? ?học? ?tập cho các bạn khởi động bằng trị chơi? ?học? ?tập củng cố 

Ngày đăng: 30/08/2021, 15:13

Mục lục

    Kể chuyện: NHÀ VÔ ĐỊCH

    ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan