1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án lớp 5 tuần 29 năm học 2020 2021

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 541,53 KB

Nội dung

GIÁO ÁN TU N 29 Năm h c 2020­2021Ầ ọ TuÇn 29 Th hai ngày 12 tháng 4 năm 2021ứ TOÁN ÔN T P V PHÂN S (TI P)Ậ Ề Ố Ế I M c tiêuụ Giúp HS bi t ế ­ Bi t xác đ nh phân s ; bi t so sánh, s p x p các phân s th[.]

                                                                GIÁO ÁN TUẦN 29             Năm học: 2020­2021 Tn 29        Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2021 TỐN:                                  ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TIẾP) I.Mục tiêu: Giúp HS biết:  ­ Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự ­ Rèn kỹ năng so sánh các phân số ­ HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học ­ Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành luyện tập *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4, bài 5a II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học:  A. Hoat đơng c ̣ ̣ ơ bản:  *Khởi động:   ­ Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình u thích ­ GV giới thiệu bài mới B. Hoạt động thực hành: Bài 1:  Khoanh vào chữ  đặt trước câu trả  lới đúng:  Phân số  chỉ  phần đã tơ đậm   của băng giấy là:     A.              B.               C.               D.    ­ Cá nhân quan sát mơ hình và làm vào VBTGK trang 77 ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp ­ Nhận xét và chốt: Cách xác định phân số *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cách viết phân số; k/niệm phân số + Vận dụng xác định đúng phân số dựa theo mơ hình + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lới đúng: Có 20 viên bi, trong đó có 3 viên bi nâu, 4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ, 8 viên bi vàng.  Như vậy, số viên có màu:       A. Nâu              B. Xanh            C. Đỏ             D. Vàng   ­ Cá nhân làm vào VBTGK trang 77 ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp ­ Nhận xét và chốt: Cách tìm phân số của một số *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cách giải dạng tốn tìm phân số của một số + Vận dụng xác định đúng câu trả lời + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác Giáo viên : Nguyễn Thị Vững                                                                 GIÁO ÁN TUẦN 29             Năm học: 2020­2021 + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi Bài 4: So sánh các phân số   ­ Cá nhân thực hiện làm vào vở.  ­ Cặp đơi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.  ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp ­ Nhận xét và chốt:  Cách so sánh hai phân số  khác mẫu số, hai p/s cùng tử  số, so   sánh qua phần tử trung gian (so sánh với 1)  *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc  cách so sánh hai phân số  khác mẫu số; có cùng tử  số; so sánh hai  phân số qua phần tử trung gian + Vận dụng so sánh đúng các phân số theo u cầu + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi Bài 5a: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn   ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn trao đổi cách làm và cùng làm vào bảng phụ ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp ­ Nhận xét và chốt: Cách sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cách so sánh các phân số khác mẫu số + Vận dụng so sánh và xếp đúng thứ tự các phân số từ bé đến lớn + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi C. Hoạt động ứng dụng:  ­ Hỏi đáp cùng bạn bè hoặc người thân về cách so sánh các phân số và vận dụng  trong tính tốn hàng ngày TẬP ĐỌC:                        MỘT VỤ ĐẮM TÀU I.Mục tiêu: Giúp HS ­ Biết đọc diễn cảm bài văn; biết ngắt nghỉ hơi hợp lí ­ Đọc thơng, đọc mở  rộng. Hiểu ý nghĩa: Tình bạn tốt đẹp của Ma­ri­ơ và Giu­li­ét­ ta; đức hi sinh cao thượng của Ma­ri­ơ. (Trả  lời được các câu hỏi trong SGK). Kiến   Giáo viên : Nguyễn Thị Vững                                                                 GIÁO ÁN TUẦN 29             Năm học: 2020­2021 thức văn học : Thêm kiến thức về chủ đề, kết thúc câu chuyện, chuyện có thật, chi   tiết, thời gian, địa điểm, nhân vật trong câu chuyện ­ Giáo dục HS tình đồn kết, u thương, giúp đỡ bạn bè ­ Rèn luyện năng lực ngơn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của   II. Chuẩn bị:  Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ  III.H    o   ạt động học :  A. Hoat đơng c ̣ ̣ ơ bản: *Khởi động:   ­ Ban HT cho cac ban ch ́ ̣ ơi trị chơi u thích ­ Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới B. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh: ̀ *Việc 1: Luyện đọc bài ­ Nhom tr ́ ưởng tô ch ̉ ưc cho cac ban đ ́ ́ ̣ ọc nôi tiêp trong nhom, thi đoc trong nhom ́ ́ ́ ̣ ́   va nhân xet, binh chon ban đoc tôt trong nhom.  ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp ­ GV cùng lớp nhận xét và bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lí                                 + Đọc trơi chảy, lưu lốt ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời *Viêc 2:  ̣ Thao luân, trao đôi câu hoi ̉ ̣ ̉ ̉   ­ Ca nhân t ́ ưng ban đoc thâm va tra l ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ời câu hoi trong SGK ̉ ­ Tưng nhom 2 ban chia se câu tra l ̀ ́ ̣ ̉ ̉ ời cho nhau nghe.  ­ Nhom tr ́ ưởng đoc câu hoi va m ̣ ̉ ̀ ơi ban tra l ̀ ̣ ̉ ơi, cac ban khac chu y lăng nghe, đanh gia ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ́  va bô sung cho nhau, nêu nôi dung bai.  ̀ ̉ ̣ ̀ ­ Ban hoc tâp tô ch ̣ ̣ ̉ ưc cho cac nhom chia se v ́ ́ ́ ̉ ới nhau cac câu hoi trong bai.  ́ ̉ ̀ *Chốt nội dung:  Tình bạn đẹp của Ma­ri­ơ và Giu­li­ét­ta; đức hi sinh cao thượng   của Ma­ri­ơ *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài + Câu 1:  Ma­ri­ơ: Bố  mới mất, về  q sống với họ  hàng. Giu­li­ét­ta: Đang trên  đường về nhà, gặp lại bố mẹ + Câu 2: Thấy Ma­ri­ơ bị sóng lớn ập tới, xơ cậu ngã dụi, Giu­li­ét­ta hốt hoảng chạy  lại, quỳ xuống bên bạn, láu máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc   băng vết thương cho bạn + Câu 3: Ma­ri­ơ có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì  bạn + Câu 4: Ma­ri­ơ là một bạn trai rất kín đáo, cao thượng đã nhường sự sống của mình   cho bạn. Giu­li­ét­ta là một bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm Giáo viên : Nguyễn Thị Vững                                                                 GIÁO ÁN TUẦN 29             Năm học: 2020­2021 + Chốt ND bài: Tình bạn đẹp của Ma­ri­ơ và Giu­li­ét­ta; đức hi sinh cao thượng của   Ma­ri­ơ ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng *Việc 3: Luyện đọc diễn cảm  ­ GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 4 + 5 theo cách phân vai.  ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 4 + 5 theo cách phân vai trước  lớp ­ GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tun dương nhóm đọc tốt *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn  cảm tồn bài, đọc đúng lời kêu, hét của người trên  xuồng và Ma­ri­ơ, lời Giu­li­ét­ta vĩnh biệt bạn trong tiếng khóc nức nở, nghẹn ngào ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tơn vinh HS C. Hoat đơng  ̣ ̣ ưng dung:  ́ ̣ ­ Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp KỂ CHUYỆN:                      LỚP TRƯỞNG LỚP TƠI I.Mục tiêu:  Giúp HS: ­ Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được tồn bộ câu chuyện theo lời  một nhân vật. Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.  ­ Rèn kĩ năng nói và kĩ năng nghe ­ Giáo dục HS lịng u mến, q trọng bạn bè khơng phân biệt đối xử  giữa nam và  nữ. Tích hợp giáo dục kĩ năng sống ­ HS biết kể chuyện và biểu diễn tự tin, ngơn ngữ diễn đạt lưu lốt, thể  hiện được   giọng nói của nhân vật *HS có năng lực: Kể được tồn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật (BT2) II.Chuẩn bị:  Tranh minh họa trong SGK III. Hoạt động học: III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:  ­ Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát bài hát mình u thích ­ Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học B. Hoạt động thực hành: *Viêc 1:  ̣ HD tìm hiểu câu chuyện ­ Nghe GV kể chuyện:     ­ GV ghi bảng đề bài  ­ Kể lần 1: Kết hợp viết lên bảng tên các nhân vật trong câu chuyện Giáo viên : Nguyễn Thị Vững                                                                 GIÁO ÁN TUẦN 29             Năm học: 2020­2021 ­ Kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh minh hoạ ­ Kể lần 3: Kết hợp thể hiện cảm xúc *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: Nắm được giọng kể  của câu chuyện: giọng kể  chậm rãi, trầm  lắng ở đoạn 1; giọng kể nhanh hơn, căm hờn ở đoạn 2; giọng chậm rãi, vui mừng ở  đoạn 4 ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Kể chuyện *Viêc 2:   ̣ Kể chuyện   ­ Cá nhân quan sát tranh vẽ và trao đổi với bạn về nội dung của từng tranh ­ HĐTQ điều hành tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp ­ Nhận xét và chốt: ND của từng tranh ­ GV hướng dẫn: Khơng cần kể đúng ngun văn như cơ đã kể chỉ cần kể được cốt  chuyện và tình tiết tiêu biểu trong câu chuyện. Chú ý giọng kể cho phù hợp với nội   dung từng đoạn ­ Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm đơi. Theo dõi và giúp đỡ HS yếu ­ HĐTQ điều hành tổ chức cho các bạn thi kể chuyện trước lớp ­ GV nhận xét, đánh giá và tun dương những HS kể hay, đúng nội dung câu  chuyện *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa + Kể lại được tồn bộ câu chuyện một cách lưu lốt, đúng cốt truyện, khơng cần lặp  lại ngun văn từng lời của cơ giáo ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, kể chuyện, tơn vinh *Viêc 3:  ̣  Nội dung, ý nghĩa câu chuyện      ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận về ý nghĩa câu chuyện ? Câu chuyện khen ngợi ai?  ? Câu chuyện khun chúng ta điều gì? ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia se tr ̉ ươc l ́ ơp vê y nghia câu chun ́ ̀ ́ ̃ ̣ ­ Nhận xét và chốt lại ý nghĩa câu chuyện:  + Câu chuyện khen ngợi một nữ lớp trưởng vừa học giỏi, vừa chu đáo, xốc vác trong   công việc lớp khiến ai cũng phải nể phục + Khuyên chúng ta không nên coi thường bạn nữ. Các bạn nữ cũng rất giỏi giang.  *ỏnhgiỏthngxuyờn: ưTiờuchớỏnhgiỏ:Nmcýnghacõuchuyn ưPhngphỏp:Vnỏp ưKthut:tcõuhi,nhnxộtbngli C.Hotngngdng:ưKlicõuchuynchongithõnnghe Giỏoviờn:NguynThVng GIONTUN29Nmhc:2020ư2021 KTHUT:Lắpmáybaytrựcthăng(T3) i.Mụctiêu: ưChọnđúngvàđủcácchitiếtđểlắpmáybaytrựcthăng ưBitcỏchlpvlpcmỏybaytrcthngỳngtheomu.Mỏybaylptng ichcchn ưHSkhộotay:Lpcmỏybaytrcthngtheomu.Mỏybaylpchcchn ưRốnluynknngthc,hptỏcnhúm II.chuẩnbị: Mẫumáybaytrựcthăngđlắpsẵn Bộlắpghépmôhìnhkỹthuật III.HOTNGHC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN    ­ Lơp kh ́ ởi đông hat hoăc ch ̣ ́ ̣ ơi tro ch ̀ B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 3: Thực hanh ̀  lắp máy bay trực thăng Việc 1: ­ Nhắc lại và thực hiện thao tác lắp Việc 2: ­ Thực hanh ̀ Việc 1: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ Việc 2: Cả nhóm thực hiện Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cơ giáo hoặc cả lớp *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: HS  lắp được máy bay trực thăng đúng theo mẫu. Máy bay lắp   tương đối chắc chắn ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời Hoạt động 4: Trưng bay san phâm, nhân xet đanh gia ̀ ̉ ̉ ̣ ́ ́ ́ Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn trưng bay san phâm đa hoan thiên  ̀ ̉ ̉ ̃ ̀ ̣ theo nhóm Việc 2: Nhân xet, đanh gia s ̣ ́ ́ ́ ản phẩm của nhau Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cơ giáo *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: HS biết nhận xét chọn sp đúng, đẹp ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời Giáo viên : Nguyễn Thị Vững                                                                 GIÁO ÁN TUẦN 29             Năm học: 2020­2021 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ­ Chia sẻ với bạn, người thân về cách lắp máy bay trực thăng LTVC:         ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN)   I.Mục tiêu: Giúp HS:  ­ Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẫu chuyện (BT1); đặt đúng  các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu  cho đúng (BT3) ­ Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than ­ GD HS biết tơn trọng giới tính của bạn, khơng phân biệt giới tính ­ HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngơn ngữ II.Chuẩn bị:   Bảng phụ.  III.Hoạt động học:  A. Hoạt động cơ bản:    *Khởi động    ­ HĐTQ cho các bạn chơi trị chơi mình u thích ­ Nghe GV giới thiệu bài B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Tìm các dấu chấm, chấm hỏi và chấm than trong mẫu chuyện vui “Kỉ  lục   thế giới”. Cho biết mỗi dấu câu ấy được dùng làm gì?   ­ u cầu HS đọc mẩu chuyện vui “Kỉ lục thế giới” ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm lại mẩu chuyện thảo luận, trao đổi và   thống nhất kết quả vào vở nháp ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ, phỏng vấn trước lớp: ? Dấu chấm được dùng để làm gì? ? Dấu chấm hỏi được dùng để làm gì? ? Dấu chấm than được dùng để làm gì? ­ Nhận xét và chốt: + Các câu có sử dụng dấu chấm, chấm hỏi và chấm than + Tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi và chấm than *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + HS tìm đúng 3 loại dấu câu có trong mẩu chuyện vui:   dấu  chấm, chấm hỏi, chấm than + Nắm chắc tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi, chấm than ­ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.                       ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời Bài 2: Có thể  đặt dấu chấm vào những chỗ  nào trong bài văn “Thiên đường của   phụ nữ”. Viết lại các chữ đầu câu cho đúng quy định  ­ Yêu cầu HS đọc lại bài “Thiên đường của phụ nữ” Giáo viên : Nguyễn Thị Vững                                                                 GIÁO ÁN TUẦN 29             Năm học: 2020­2021 ­ Cá nhân đọc thầm lại mẩu chuyện vui và tự làm bài vào VBT ­ HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp ­ Nhận xét và chốt: + Kết quả đúng + Cách sử dụng dấu chấm.  *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: + HS xác định đúng chỗ cần điền dấu chấm + Viết hoa đúng chữ cái đầu câu ­ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.                       ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời Bài 3:  Em hãy giúp bạn Hùng chữa lại những chỗ  đã dùng sai dấu câu trong mẫu   chuyện vui “Tỉ số chưa được mở”      ­ u cầu HS đọc lại bài “Tỉ số chưa được mở” ­ Hai bạn ngồi cạnh nhau đọc thầm lại mẩu chuyện vui, trao đổi với nhau về chỗ đã   dùng sai dấu câu và tự làm bài vào VBT ­ HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp ­ Nhận xét và chốt: + Kết quả đúng + Cách sử dụng dấu chấm hỏi, dấu chấm.  *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + HS xác định đúng chỗ điền dấu câu sai + Sửa lại đúng các dâu câu và nêu được cơng dụng của các dấu câu ­ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.                       ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời C. Hoạt động ứng dụng:  ­ Vận dụng vào thực tế cuộc sống, trong giao tiếp hằng   ngày ­ Thực hành sử dụng đúng dâu câu trong khi viết văn ­ Tập kể lại mẩu chuyện vui cho người thân nghe Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2021 TỐN:                                  ƠN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: Giúp HS biết:  ­ Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân ­ Rèn kỹ năng đọc, viết và so sánh các số thập phân ­ HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học ­ Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành luyện tập *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4a, bài 5 II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học:  A. Hoat đơng c ̣ ̣ ơ bản:  *Khởi động:   ­ Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình u thích ­ GV giới thiệu bài mới Giáo viên : Nguyễn Thị Vững                                                                 GIÁO ÁN TUẦN 29             Năm học: 2020­2021 B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Đọc số thập phân: nêu phần ngun, phần thập phân và giá trị theo vị trí của   mỗi chữ số trong số đó:  63,42 ; 99,99 ; 81,325 ; 7,081   ­ Cặp đơi thực hiện đọc số và nêu phần ngun, phần thập phân, nêu giá trị  theo vị trí của mỗi chữ số trong số đó ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp ­ Nhận xét và chốt: Cách đọc số thập phân; cấu tạo và giá trị các hàng của số thập   phân *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cách đọc số thập phân và cấu tạo của số thập phân + Thực hành đọc và nêu đúng cấu tạo của các STP trong BT1 + Rèn luyện năng tự học và hợp tác nhóm; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài 2: Viết số thập phân:   ­ Cá nhân thực hiện viết số thập phân vào vở ­ Cặp đơi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp ­ Nhận xét và chốt: Cách viết số thập phân *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cách viết và giá trị mỗi chữ số ở  từng hàng của STP + Thực hành viết và nêu đúng giá trị mỗi chữ số ở  từng hàng của các STP trong BT2 + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài 4a: Viết các số sau dưới dạng số thập phân                     ;        ;     4    ;       ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn trao đổi cách làm và cùng làm vào bảng phụ ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp ­ Nhận xét và chốt: Cách chuyển phân số  thập phân về  số  thập phân; cách chuyển   hỗn số về số thập phân  *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân; cách chuyển hỗn  số về số thập phân + Thực hành chuyển đúng các phân số thập phân và các hỗn số thành số thập phân  trong BT4 + Rèn luyện năng tự học và hợp tác nhóm; tự tin Giáo viên : Nguyễn Thị Vững                                                                 GIÁO ÁN TUẦN 29             Năm học: 2020­2021 ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi Bài 5: Điền dấu , =                             78,6   …  78,59            28,300  …  28,3                             9,478  …  9,48             0,916  …  0,906   ­ Cá nhân thực hiện làm vào vở.  ­ Cặp đơi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.  ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp ­ Nhận xét và chốt: Cách so sánh các số thập phân *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc cách so sánh các số thập phân + Vận dụng so sánh đúng các số thập phân theo u cầu + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi C. Hoạt động ứng dụng:  ­ Hỏi đáp cùng bạn bè hoặc người thân về cách so sánh các số thập phân và vận  dụng trong tính tốn hàng ngày          CHÍNH TẢ: (Nhớ ­ viết)                          ĐẤT NƯỚC I.Mục tiêu: Giúp HS  ­ Nhớ ­ viết đúng bài CT ba khổ thơ cuối bài “Đất nước”, khơng mắc q 5 lỗi ­ Tìm được những cụm từ  chỉ  huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2,   BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó ­ Rèn luyện kĩ năng viết ­ Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp ­ Rèn luyện kĩ năng tự học, hợp tác nhóm II.Chuẩn bị:  Bảng phụ.  III.Các hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản:  1. Khởi động:  ­ Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình u thích ­ Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới 2. Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu về bài viết     ­ Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp ­ Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết ­ Chia sẻ với GV về cách trình bày Giáo viên : Nguyễn Thị Vững ...  lời được các câu hỏi trong SGK). Kiến   Giáo? ?viên : Nguyễn Thị Vững                                                                 GIÁO? ?ÁN? ?TUẦN? ?29? ?           ? ?Năm? ?học: ? ?2020? ?2021 thức văn? ?học? ?: Thêm kiến thức về chủ đề, kết thúc câu chuyện, chuyện có thật, chi... + Rèn luyện năng tự? ?học? ?và hợp tác nhóm; tự tin Giáo? ?viên : Nguyễn Thị Vững                                                                 GIÁO? ?ÁN? ?TUẦN? ?29? ?           ? ?Năm? ?học: ? ?2020? ?2021 ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp... cho bạn. Giu­li­ét­ta là một bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm Giáo? ?viên : Nguyễn Thị Vững                                                                 GIÁO? ?ÁN? ?TUẦN? ?29? ?           ? ?Năm? ?học: ? ?2020? ?2021 + Chốt ND bài: Tình bạn đẹp của Ma­ri­ơ và Giu­li­ét­ta; đức hi sinh cao thượng của

Ngày đăng: 06/03/2023, 08:47

w