1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5: Tuần 29 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

42 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo án lớp 5: Tuần 29 năm học 2021-2022
Tác giả Đặng Khắc Tân
Trường học Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
Chuyên ngành Toán, Tập đọc
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2021-2022
Thành phố Chũ
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 623,01 KB

Nội dung

Giáo án lớp 5: Tuần 29 năm học 2021-2022 với các bài học như: ôn tập về phân số; tập đọc Một vụ đắm tàu; bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 1); chính tả Đất nước; hoàn thành thống nhất đất nước; châu Đại Dương và châu Nam Cực; ôn tập về số thập phân; ôn tập về dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than);... Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung các bài học.

Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 TUẦN 28 Thứ Hai,  ngày 28 tháng 3 năm 2022 Chào cờ  Chủ đề: HỊA BÌNH­ HỮU NGHỊ Nội dung: Kể chuyện Bác Hồ với thiếu nhi Quốc tế và tình cảm của Thiếu  nhi, nhân dân thế giới với Bác Hồ, với Việt Nam. Thi hát và đọc thơ về q  hương đất nước ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tốn ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự ­ Rèn kĩ năng so sánh, xếp thứ tự các phân số.  2. Năng lực: ­ Có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.  3. Phẩm chất: ­ Tích cực tham gia hoạt động học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY­ HỌC ­ Giáo viên: Phiếu học tập ­ Học sinh: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  Mục tiêu: Biết quy đồng mẫu số  các   phân số ­ HS thực hiện quy đồng mẫu số các  ­ GV yêu cầu phân số 5 ­ GV nhận xét a)   và               b)   và  12 * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập, thực hành Mục tiêu: Biết xác định phân số; biết   so sánh, sắp xếp các phân số  theo thứ   tự ­ HS đọc yêu cầu: Khoanh vào chữ  Bài 1 cái đặt trước câu trả lời đúng ­ Mời 1 HS đọc yêu cầu ­ HS làm bài                   ­ GV hướng dẫn HS làm bài cá nhân Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ GV nhận xét, nêu phương án đúng: Khoanh vào D Bài 2  ­ Mời 1 HS nêu yêu cầu ­ HS nêu yêu cầu: Khoanh vào chữ  cái đặt trước câu trả lời đúng ­ HS thi tìm đáp án nhanh nhất ­ Chia sẻ trước lớp   ­ Cho HS thi làm bài ­ Mời 1 số HS trình bày ­ GV nhận xét, khen ngợi HS làm bài  nhanh nhất, có đáp án đúng nhất ­ HS nêu u cầu:  So sánh các phân  Đáp án B. Đỏ số Bài 4. So sánh các phân số ­ HS làm bài tập ­ Mời 1 HS nêu yêu cầu ­ Chia sẻ bài làm ­ Cho HS làm phiếu, 3 em lên chữa bài  ­ Nhận xét, nêu cách so sánh hai phân  số trên bảng lớp          > ­ GV nhận xét, nêu phương án đúng ; 5 < ; 8 > ­ HS nêu yêu cầu ­ HS làm nhóm đơi ­ HS chia sẻ Bài 5  ­ Mời 1 HS nêu u cầu ­ Cho HS làm vào nháp 23 ; ­ Mời HS chia sẻ kết quả, cách làm bài a)    ;    11 33 ­ Cả  lớp và GV nhận xét, nêu phương  án đúng ­ HS nêu lại nội dung bài.  3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm  ­ Mời học sinh nêu nội dung bài ­ GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn  các kiến thức vừa luyện tập IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tập đọc MỘT VỤ ĐẮM TÀU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng ­ Đọc rành mạch, lưu lốt, biết đọc diễn cảm bài văn.  ­ Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma­ri­ơ và Giu­li­ét­ta; đức hi sinh cao  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 thượng của cậu bé Ma­ri­ơ.  ­ Nghe ­ ghi nội dung chính của bài        ­ Viết được một kết thúc vui cho câu chuyện Một vụ đắm tàu 2. Năng lực ­ Biết chuẩn bị đồ dùng học tập ở lớp, ở nhà.  ­ Biết làm các việc theo u cầu của giáo viên, làm việc cá nhân, làm  việc theo sự phân cơng của nhóm, lớp 3. Phẩm chất ­ u thương, giúp đỡ  bạn; tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt  động xây dựng trường, lớp 4. GD KNS: Tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng). Giao tiếp, ứng  xử phù hợp. Kiểm sốt cảm xúc. Ra quyết định II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Tranh minh họa chủ điểm, bài học ­ HS: Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung chủ điểm   ­ Yêu cầu HS quan sát tranh chủ điểm,  nêu nội dung tranh ­ GV giới thiệu chủ điểm Nam và Nữ * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:    a) Luyện đọc Mục   tiêu:  Đọc   rành   mạch,   lưu   lốt  tồn bài ­ Mời HS đọc tồn bài ­ Bài chia làm mấy đoạn? ­   GV     HS   thống     cách   chia  đoạn Đoạn 1: Từ đầu … họ hàng Đoạn 2: Đêm xuống … cho bạn Đoạn 3: Cơn bão … hỗn loạn Đoạn 4: Ma­ri­ô … tuyệt vọng Đoạn 5:  Cịn lại ­ Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn Hoạt động của học sinh ­ HS quan sát, nêu nội dung tranh ­ Lắng nghe ­ 1 HS đọc tồn bài ­ HS chia đoạn ­ Đọc tiếp nối theo  đoạn (kết hợp  luyện đọc từ khó) Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Luyện đọc theo cặp ­   Đại   diện     nhóm   luyện   đọc  trước lớp; HS khác chia sẻ, nhận xét ­ Lắng nghe ­ Giáo viên đọc bài b) Hướng dẫn HS tìm hiểu bài Mục   tiêu:  Hiểu   ý   nghĩa:   Tình   bạn đẹp của Ma­ri­ơ và Giu­li­ ét­ta;   đức   hi   sinh   cao   thượng     cậu   bé   Ma­ri­ô,   ghe   ­   ghi   nội   dung       bài,   viết   được một kết thúc vui cho câu   chuyện Một vụ đắm tàu ­ Đọc bài ­ Yêu cầu HS trao đổi, trả  lời các câu  ­ Làm việc cá nhân hỏi: ­ Chia sẻ trong nhóm bàn ­ Chia sẻ trước lớp   + Nêu hồn cảnh và mục đích chuyển  đi của Ma­ri­ơ và Giu­li­ét­ta + Giu­li­ét­ta chăm sóc như thế nào khi  Ma­ri­ơ bị thương? +   Quyết   định   nhường   bạn   xuống  xuồng cứu nạn của của Ma­ri­ơ đã nói  lên điều gì về cậu bé? (nhóm đơi) + Nêu cảm nghĩ của em về  hai nhân  vật  chính trong chuyện? ­ HS nêu; nhận xét, bổ  sung; nghe –  ­ Nhận xét, bổ sung ghi nội dung chính của câu chuyện ­ u cầu HS nêu nội dung câu chuyện ­ HS viết, trình bày trước lớp ­ u cầu HS suy nghĩ, viết một kết  thúc vui cho câu chuyện Một vụ  đắm  tàu ­ Nhận xét, tun dương ­ HS đọc nối tiếp đoạn c) Hướng dẫn đọc diễn cảm ­ HS thực hiện theo hướng dẫn Mục tiêu: Đọc diẽn cảm tồn bài ­ u cầu HS đọc tiếp nối đoạn ­ Hướng dẫn hướng dẫn học sinh tìm  giọng đọc, nhấn giọng, ngắt giọng + Giọng thòng thả, nhẹ nhàng (đoạn  1) + Giọng nhanh hơn, căng thẳng ở  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 những đoạn câu tả, kể (đoạn 2) + Giọng gấp gáp căng thẳng (đoạn 3).  Chú ý nhấn giọng các từ ngữ: khủng khiếp, phá thủng. Giọng đọc  trầm lắng xuống ở câu: Hai tiếng  đồng hồ trơi qua  con tàu chìm dần + Giọng hồi hộp (đoạn 4). Nhấn giọng  các từ: ơm chặt, khiếp sợ, sững sờ,  thẫn thờ, tuyệt vọng Hai câu kết đọc trầm lắng, bi tráng  (đoạn 5) ­ u cầu HS đọc trong nhóm ­ Tổ chức thi đọc diễn cảm ­ Luyện đọc theo nhóm ­ Thi đọc diễn cảm ­ Bình chọn bạn đọc hay nhất ­ HS nhắc lại nội dung bài ­ Nhận xét, khen ngợi HS 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm  ­ u cầu HS nhắc lại nội dung bài ­ Dặn học ở nhà.  IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… Đạo đức BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (TIẾT1) I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng ­ Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.  ­ Biết vì sao cần phải bảo vệ  tài nguyên thiên nhiên. Biết giữ  gìn, bảo   vệ tài ngun thiên nhiên phù hợp với khả năng.  2. Năng lực Mạnh dạnh trình bày ý kiến, biết trao đổi cùng bạn trong nhóm, biết  giúp đỡ bạn hay tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp khó khăn 3. Phẩm chất Chăm học, tự tin trình bày ý kiến cá nhân II.CHUẨN BỊ                    GV: Tư liệu, tranh ảnh, phiếu BT ­ HS: Sách vở, đồ dùng học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Hoạt động của giáo viên 1.  Hoạt động mở đầu * Khởi động * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động    hinh thanh kiên th ̀ ̀ ́ ưć   Hoạt động 1. Tìm hiểu thơng tin Mục tiêu: Tài ngun thiên nhiên rất  cần thiết cho cuộc sống con người Sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên  nhằm phát triển mơi trường bền vững  Cách tiến hành ­ GV chia nhóm và giao nhiệm vụ ­ GV kết luận và mời HS đọc ghi nhớ  Hoạt động 2. Bài tập 1 Mục tiêu:Nhận biết được một số tài  ngun thiên nhiên  Cách tiến hành ­GV kết luận  Hoạt động 3. Bày tỏ thái độ (BT3) Mục tiêu: Đánh giá và bày tỏ thái độ  với các ý kiến liên quan đến một số tài  nguyên thiên nhiên  Cách tiến hành ­ GV chia nhóm và giao nhiệm vụ  ­ GV kết luận 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Hoạt động  của học sinh Lớp phó tổ chức cho cả lớp chơi  trị chơi khởi động tiết học ­ 1, 2 em đọc thơng tin ­ HS thảo luận nhóm 4 theo các câu  hỏi ­ Đại diện các nhóm trình bày kết  ­ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ­ 2, 3 em đọc Ghi nhớ ­  Đọc u cầu bài tập ­ Làm việc cá nhân ­ 3­4 em lên trình bày ­ Cả lớp nhận xét, bổ sung ­ Lớp chia nhóm, thảo luận nhóm 2  trả lời các câu hỏi ­ Các nhóm trình bày trước lớp ­ Các nhóm khác nhận xét, bổ xung  hoặc nêu ý kiến khác   Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài ­ Về nhà học bài, sưu tầm tranh ảnh về  tài nguyên thiên nhiên IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Buổi chiều ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Chính tả  ĐẤT NƯỚC  I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng ­ Nhớ  ­ viết đúng CT 3 khổ  thơ  cuối của bài Đất nước.  Sai khơng q 5 lỗi  chính tả trong bài ­ Tìm được những cụm từ  chỉ  hn chương, danh hiệu và giải thưởng  trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó 2. Năng lực ­ Có khả năng tự thực hiện đúng nhiệm vụ học tập.  ­ Biết chia sẻ kết quả học tập với bạn, với cả nhóm.  3. Phẩm chất ­ Biết giúp đỡ, tơn trọng mọi người II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Bảng phụ ­ Học sinh: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục tiêu: Đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối   của bài thơ Đất nước ­ HS thi đọc thuộc lòng bài thơ Đất  ­ GV tổ chức nước ­ Nhận xét ­ Nhận xét, tuyên dương HS * Kết nối : Giới thiệu bài   Hoạt   động   hình   thành   kiến   thức  mới:     Mục tiêu: Nhớ  ­ viết đúng CT 3 khổ  thơ   cuối của bài Đất nước. Sai không quá 5   ­ HS đọc, lớp theo dõi bạn đọc Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 lỗi chính tả trong bài ­ Mời HS đọc bài chính tả  ­ u cầu HS tìm từ khó viết ­ Giáo viên nhắc học sinh chú ý về  cách  trình bày bài thơ  thể  tự  do, về  những từ  dễ  viết sai: rừng tre, thơm mát, bát ngát,  phù sa ­ Cho HS viết chính tả ­ u cầu HS mở sách giáo khoa, đổi vở  sốt lỗi ­ Nhận xét bài, chữa chính tả (5 bài) ­ Nêu nhận xét chung 3. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu:  Tìm  được những cụm từ  chỉ   hn chương, danh hiệu và giải thưởng   trong và nắm được cách viết hoa những   cụm từ đó Bài tập 2 ­ u cầu HS làm bài tập vào vở  ­ Đọc thầm lại bài chính tả ­ HS tìm từ khó, viết bảng từ khó ­ Nhận xét, chữa ­ HS lắng nghe ­ Viết bài vào vở ­ Đổi vở, sốt lỗi theo cặp để  sửa  sai   ­ Lắng nghe ­ Đọc yêu cầu bài tập 2:  ­ HS làm bài vào vở, một em làm  bài trên bảng phụ ­ Chia sẻ bài làm + Cụm từ  chỉ  huân chương: Huân  chương   Kháng   chiến,   Huân  chương Lao động ­ Nhận xét, nêu phương án đúng + Cụm từ chỉ danh hiệu: Anh hùng  Lao động +   Cụm   từ     giải   thưởng:   Giải  thưởng Hồ Chí Minh ­ Nhận xét về  cách viết hoa: Chữ  cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành  ­ Yêu cầu HS nhận xét về  cách viết hoa    tên         viết   hoa.  tên hn chương, danh hiệu, giải thưởng Nếu trong cụm từ  có dan từ  riêng  là tên người người thì viết hoa theo  quy tắc viết hoa tên người ­ HS đọc u cầu ­ HS tự làm bài, chia sẻ kết quả ­ Nhận xét, chữa bài Bài tập 3 Anh   hùng   /   Lực   lượng   vũ   trang  ­ Hướng dẫn làm bài trên bảng con  nhân dân Bà mẹ / Việt Nam / Anh hùng ­ Nhận xét, nêu phương án đúng 4.  Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ­ HS nêu Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Yêu cầu HS nêu cách viết hoa tên huân  chương, danh hiệu, giải thưởng ­ Tóm tắt nội dung bài ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… _ Lịch sử HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng: ­ Biết tháng 4­1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối  tháng 6 đầu tháng 7­1976: +  Tháng  4­1976,  cuộc  Tổng  tuyển  cử  bầu  Quốc  hội  chung được tổ  chức trong cả nước + Cuối tháng 6, đầu tháng 7­1976 Quốc hội đã họp và quyết định:  tên   nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ  đơ, và đổi tên thành phố  Sài  Gịn – Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh 2. Năng lực: ­ Trình bày rõ ràng, ngắn gọn nội dung trao đổi  trước lớp, có khả  năng  tự học và biết cộng tác với bạn 3. Phẩm chất:    ­ Tích cực học tập để góp phần xây dựng đất nước ngày một tươi đẹp  II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ GV: Tranh,  ảnh tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khố VI,   năm 1976 ­ HS: Sách, vở, đồ dùng học  tập   III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục   tiêu:  Nêu     ý   nghĩa   lịch   sử   của chiến thắng 30/4/1975 ­ Yêu cầu HS nêu ý nghĩa lịch sử  của   ­ HS suy nghĩ, trả lời cá nhân chiến thắng 30/4/1975 * Kết nối : Giới thiệu bài  2. Hoạt động hình thành kiến thức  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 mới:     Mục tiêu: Biết tháng 4­1976, Quốc hội   chung cả  nước được bầu và họp vào   cuối tháng 6 đầu tháng 7­1976 a) Giới thiệu  ­ GV yêu cầu HS quan st hình minh họa  1, 2 trong SGK GV hỏi41: + Hai tấm ảnh gợi cho em nhớ đến sự  kiện lịch sử  nào của dân tộc ta? Năm  1956   sao  ta  khơng  tiến hành  được  Tổng tuyển cử trên toàn quốc? ­  Từ  11 giờ  30 ngày 30 tháng 4 năm  1975,   miền   Nam     giải   phóng,  nước ta đã  được thống nhất   về  mặt  lãnh thổ. Nhưng chúng ta chưa có một  nhà  nước  chung  do  nhân  dân   bầu  ra.  Nhiệm vụ  đặt cho nhân dân ta lúc này  là phải thống nhất về  mặt nhà nước,  tức là phải lập ra quốc hội chung. B ài  học hơm nay sẽ  giúp các em tìm hiểu    ngày   toàn  dân   bầu   cử   Quốc   hội  thống nhất( Quốc hội khóa VI) b) Khơng khí của ngày tổng tuyển cử  Quốc hội khóa VI Giáo   viên     yêu   cầu   học  sinh đọc SGK và  tả  lại khơng khí  của ngày Tổng tuyển cử  Quốc hội  khóa VI theo các câu hỏi gợi ý: + Ngày 25­ 4­ 1976, trên đất nước ta  diễn ra sự kiện lịch sử gì? ­ HS quan sát hình 1, 2 +   các cuộc bầu cử  đại biểu Quốc  hội: Khóa 1 ngày 6 – 1­ 1946 lần đầu tiên  nhân dân cả  nước đi bỏ  phiếu bầu  Quốc hội lập ra Nhà nước của chính  Sau năm 1954, do Mĩ phá hoại Hiệp  định Giơ­ ne­ vơ nên cuộc tổng tuyển  cử  mà ta dự  định tổ  chức vào tháng  10 – 1956 khơng thực hiện được ­ Lắng nghe Học sinh đọc SGK và tự  tìm câu trả lời +     ngày   25­4­1976,     Tổng  tuyển cử  bầu Quốc hội chung được  tổ chức trong cả nước +   Hà Nội, Sài Gòn, và khắp nơi  trên cả nước tràn ngập cờ, hoa, biểu  +   Quang   cảnh   Hà  Nội,   Sài   Gòn   và  ngữ khắp nơi trên đất nước trong ngày này  +     Nhân   dân     nước   phấn   khởi  như thế nào? + Tinh thần của nhân dân ta trong ngày  thực hiện quyền cơng dân của mình.  10 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022  + Nhận xét    * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập, thực hành Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu   + Giới thiệu 3 chi tiết mới trong bộ  lắp   ghép mơ hình kĩ thuật và cho HS quan sát  mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn    + Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận    trả   lời   câu   hỏi:   Để   lắp     xe   chở  hàng, theo em cần mấy bộ  phận? Hãy kể  tên các bộ phận đó ? Hoạt   động   2:   Hướng   dẫn   thao   tác   kĩ  thuật.                                                   a) Hướng dẫn chọn các chi tiết:   + Cho HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết   theo bảng trong SGK b) Lắp từng bộ phận:   Lắp   giá   đỡ   trục   bánh   xe     sàn   ca­bin:  (hình 2­ SGK)    + Để  lắp được bộ  phận này ta cần lắp   mấy phần? Đó là những bộ phận nào?   + GV tiến hành lắp từng phần, sau đó nối  hai phần vào nhau  Lắp ca­bin: (hình 3­ SGK)   + Quan sát hình 3 và nêu các bước lắp ca­ bin   + Gọi 1 HS lên lắp – GV nhận xét bổ sung     ­ HS quan sát và nêu nội dung  thay đổi sồ lượng các chi tiết + 4 bộ  phận: Giá đỡ  trục bánh  xe và sàn ca­bin; ca­bin; mui xe  và thành bên xe; thành sau xe và  trục bánh xe ­ HS chọn và xếp các chi tiết đã  chọn   vào   nắp   hộp   theo   từng  loại chi tiết + Cần lắp 2 phần: giá đỡ  trục  bánh xe ; sàn ca­bin ­ 1 HS lắp giá đỡ trục bành xe.  Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung ­ HS quan sát và nêu các bước  lắp ca­bin ­ 1 HS lên lắp. Lớp theo dõi,  nhận xét, bổ sung ­ HS quan sát và nêu các bước  lắp ­ 1 HS lên lắp. Lớp theo dõi,   Lắp mui xe và thành bên xe: nhận xét, bổ sung    + Quan sát hình 4 và chọn chi tiết để  lắp  ­ 2 HS lên lắp. Lớp theo dõi,  mui xe và thành bên xe nhận xét, bổ sung   + GV hướng dẫn lắp mui xe    + Gọi 1 HS lên lắp thành bên xe – GV  ­ HS quan sát và nêu các bước  nhận xét bổ sung lắp  Lắp thành sau xe và trục bánh xe:    + Gọi 2 HS lên lắp – GV nhận xét bổ sung.  (hình 5 – 6 SGK) c) Lắp ráp hồn chỉnh xe chở  hàng: GV lắp  ráp theo các bước, chú ý thao tác chậm để  HS   quan   sát     biết       bước   lắp.  ­ HS tháo rời các chi tiết và xếp  Kiểm tra sự chuyển động của xe 28 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp  gọn vào hộp gọn vào hộp ­ HS nêu các bước lắp ráp xe  3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm       + Gọi HS nêu các bước lắp ráp xe chở  chở hàng hàng   + Nhận xét – Tuyên dương.  IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ năm, ngày 31 tháng 3 năm 2022 Tốn ƠN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Biết: ­ Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.  ­ Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân 2. Năng lực ­ Biết vận dụng những điều đã học để  giải quyết nhiệm vụ  trong học   tập, trong cuộc sống 3. Phẩm chất ­ Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Phiếu học tập ­ Học sinh: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động  của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục   tiêu:   Biết   viết   phân   số   thập   ­ HS thực hiện: Viết các phân số  thập  phân thành số thập phân phân sau dước dạng số thập phân: ­ GV yêu cầu 25 25 234 ; ; ; 10 100 100 1000 ­ Nhận xét, hướng dẫn HS chữa bài 29 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 * Kết nối : Giới thiệu bài   Hoạt   động   luyện   tập,   thực  hành Mục   tiêu:   Biết   quan   hệ       đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối   lượng; viết các số  đo độ  dài, số  đo   khối lượng dưới dạng số thập phân Bài 1 ­ Mời 1 HS đọc yêu cầu ­   GV   hướng   dẫn   HS   làm     vào  phiếu học tập ­ GV nhận xét, nêu phương án đúng ­ GV hỏi: Trong bảng đơn vị  đo độ  dài hoặc đo khối lượng + Đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé  hơn tiếp liền? +   Đơn   vị   bé       phần   mấy  đơn vị lớn hơn tiếp liền?  Bài 2  ­ Mời 1 HS nêu yêu cầu ­ Cho HS làm vào bảng con ­ GV nhận xét, nêu phương án đúng Bài 3  ­ Mời 1 HS nêu yêu cầu ­ Cho HS làm vào vở, 1 em lên bảng  làm bài ­ 1 em đọc: Viết cho đầy đủ bảng đơn  vị đo dộ dài, khối lượng sau ­ HS làm bài theo hướng dẫn của GV ­ Chia sẻ bài làm ­ HS trả lời theo ý hiểu ­  Viết (theo mẫu): ­ HS làm bài trên bảng con ­ Chia sẻ, chữa bài a. 1m = 10dm = 100cm = 1000mm 1km = 1000m          1kg = 1000g 1tấn = 1000kg ­ HS nêu: Viết số  thích hợp vào chỗ  chấm ­ HS làm bài theo hướng dẫn ­ Chia sẻ bài làm a) 1827m = 1km 827m = 1,827km b) 34dm = 3m 4dm = 3,4m c) 2065g = 2kg 65g = 2,065kg ­ HS nhắc lại nội dung bài ­ Nhận xét, nêu phương án đúng   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm  ­ Em học được gì qua tiết học này? ­ GV nhận xét giờ học, nhắc HS về  ơn các kiến thức vừa luyện tập IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 30 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tập làm văn  TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Viết tiếp được lời đối thoại để  hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý   của sách giáo khoa và hướng dẫn của GV;  ­   Trình   bày   lời   đối   thoại     nhân   vật   phù   hợp   với   diễn   biến   câu  chuyện 2. Năng lực: ­ Biết làm việc trong nhóm, lớp ­ Có khả năng tự học có sự giúp đỡ hoặc khơng cần giúp đỡ 3. Phẩm chất: ­  Thường xun trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn,   thầy giáo, cơ giáo và người khác 4. GDKNS: ­Thể hiện sự tự tin(đối thoại hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích,  đúng đối tượng và hồn cảnh giao tiếp).­Kĩ năng hợp tác có hiệu quả để hồn  chỉnh màn kịch.­Tư duy sáng tạo II.CHUẨN BỊ                    GV:  phiếu BT ­ HS: Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục tiêu: Tạo khơng khí vui tươi vào   ­ Hát bài u thích bài mới * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:     Mục   tiêu:   Viết   tiếp     lời   đối   thoại để  hoàn chỉnh một đoạn kịch   theo   gợi   ý     sách   giáo   khoa     hướng dẫn của GV; trình bày lời đối   thoại của từng nhân vật phù hợp với   31 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 diễn biến câu chuyện Bài tập 1 ­ Mời HS đọc yêu cầu của bài ­ Đọc yêu cầu của bài ­ 2 HS đọc to 2 phần của bài tập đọc  Một   vụ   đắm   tàu,     lớp   đọc   thầm  trích   đoạn     truyện   Một   vụ   đắm  tàu Bài tập 2 ­ Mời HS đọc yêu cầu, nội dung bài  ­ 2 em đọc nối tiếp nội dung bài 2 ­   Cả   lớp   đọc   thầm   lại   toàn     nội  dung bài tập ­ Các nhóm trao đổi, hồn thiện đoạn  ­ Hướng dẫn làm bài theo nhóm đơi kịch ­ GV hướng dẫn HS viết tiếp lời đối  thoại dựa theo gợi ý để  hồn chỉnh    kịch   Khi   viết     ý   thể   hiện  tính cách của 2 nhân vật: Giu­li­ét­ta  và Ma­ri­ơ ­ Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp  ­ Nhận xét, hướng dẫn HS chữa lỗi  dùng từ, đặt câu,  ­ 1 em đọc yêu cầu bài tập Bài tập 3 ­   Các   nhóm   phân   vai   thể     đoạn  ­ GV yêu cầu HS phân vai thể  hiện  kịch đoạn   kịch   (trong   nhóm,   trước   lớp);  khuyến khích học sinh diễn thử  màn  kịch ­ Nhận xét, khen ngợi   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm  ­ Nhận xét tiết học ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức –Kỹ năng  Sau bài học, HS biết:  ­ Chu trình sinh sản của ếch ­ Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch 2. Năng lực: HS có khả năng tự thực hiện các nhiệm vụ cá nhân trên lớp   32 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 , biết giúp đỡ và chia sẻ nhiệm vụ học tập với bạn và thầy cơ 3. Phẩm chất:    Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, u thích  mơn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ Hình trang 116, 117 SGK ­ Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn  đáp, gợi mở; thực hành, quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động ­ u cầu HS hát ­ HS hát bài “ Chú ếch con”  * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức    mới:     Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của  ếch HS đọc SGK *Cách tiến hành: ­ HS làm theo cặp ­ Bước 1: Làm việc theo cặp ­ Lần lượt trả lời câu hỏi  Hai HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và  trả lời các câu hỏi: + Vào đầu mùa hè + Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? + Ếch đẻ trứng ở dưới nước + Ếch đẻ trứng ở đâu? + Trứng ếch nở thành nịng nọc + Trứng ếch nở thành gì? ­ HS thực hành chỉ và nêu + Hãy chỉ vào từng hình và mơ tả sự  phát triển của nịng nọc + Nịng nọc sống ở dưới nước, ếch  + Nịng nọc sống ở đâu? Ếch sống ở  sống ở trên cạn đâu? ­ Bước 2: Làm việc cả lớp + Mời đại diện một số nhóm trình  bày + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + GV nhận xét, kết luận: Hoạt động 2: Viết sơ đồ chu trình                          Ếch sinh sản của ếch                *Cách tiến hành:   Nịng nọc                    Trứng    ­ Bước 1: Làm việc cá nhân + Từng học sinh vẽ sơ đồ chu trình  sinh sản của ếch vào vở ­ HS nói theo cặp về chu trình sinh sản của  + GV giúp đỡ những học sinh lúng  ếch    33 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 túng ­ Bước 2:  + HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa  trình bày chu trình sinh sản của ếch  với bạn bên cạnh + GV theo dõi và chỉ định một số HS  giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp 3. Hoạt động vận dụng, trải  nghiệm     ­ Hệ thống lại bài      ­ Nhận xét tiết học      ­ Dặn hs về học bài ­ Lắng nghe ­ Về chủ động chuẩn bị bài IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Pơ­ki ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ sáu, ngày 1 tháng 4 năm 2022 Tốn ƠN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI  VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng ­ Biết mối quan hệ  giữa một số  đơn vị  đo độ  dài và đơn vị  đo khối  lượng thơng dụng ­ Viết số đo độ dài và đo khối lượng dưới dạng số thập phân 2. Năng lực ­ Có khả năng tự thực hiện đúng nhiệm vụ học tập.  ­ Biết chia sẻ kết quả học tập với bạn, với cả nhóm.  3. Phẩm chất ­ Thực hiện nghiêm túc quy định về học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Học sinh: Bảng con ­ GV: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động  của học sinh 34 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục tiêu: Nêu được các đơn vị đo độ   dài, đo khối lượng và mối quan hệ   giữa các đơn vị  đo độ  dài, đo khối   lượng ­ Cho HS nêu bảng đơn vị đo độ  dài,  đo khối  lượng và nêu  mối  quan hệ  giữa một số  đơn vị  đo độ  dài và đơn  vị đo khối lượng ­ GV nhận xét  * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập, thực hành Mục tiêu: Biết mối quan hệ giữa một   số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối   lượng thông dụng, viết số  đo độ  dài   và đo khối lượng dưới dạng số  thập   phân Bài 1 ­ Mời 1 HS đọc yêu cầu ­ HS nêu, nhận xét, bổ sung ­   HS   đọc:   Viết     số   đo   sau   dưới  dạng số thập phân ­ HS làm bài cá nhân, chia sẻ, bổ sung ­   GV   hướng   dẫn   HS   làm     trên  bảng con ­ Cho HS làm bài vào bảng con bảng  lớp  ­ GV nhận xét, nêu phương án đúng ­   Nêu   cách   viết   số   đo   độ   dài   dưới  dạng số thập phân a) 4km 382m = 4,382km;      2km 79m =  2,079km;     700m =   0,7km Bài 2 ­ Mời 1 HS nêu yêu cầu ­  HS nêu:   Viết các số   đo sau dưới  dạng số thập phân ­ HS làm bài, chia sẻ, chữa bài ­ Cho HS làm vào vở  nháp, 2 em lên  a) 2kg 350g = 2,35 kg  bảng chữa bài     1kg 65g = 1,065kg     ­ GV nhận xét b) 8tấn 760kg =   8,76tấn         2tấn 77kg = 2,077tấn Bài 3 ­ Mời 1 HS nêu yêu cầu ­ Yêu cầu HS làm bài vào vở ­ HS nêu: Viết số  thích hợp vào chỗ  chấm ­ HS làm vở, chữa bảng ­ HS chia sẻ cách làm bài a) 0,5m = 50cm  35 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Mời  HS chia sẻ cách làm.  ­ GV nhận xét, nêu phương án đúng b) 0,075km = 75m c) 0,064kg = 64g d) 0,08tấn = 80kg ­ HS nêu lại nội dung bài   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm   ­ Mời HS nêu nội dng ôn tập ­ GV nhận xét giờ  học, nhắc HS về  ôn các kiến thức vừa luyện tập IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, chọn  lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả cây cối   ­ Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy cơ u cầu chữa trong  bài viết của mình, tự viết lại một đoạn cho hay hơn 2. Năng lực: ­ Biết lắng nghe và chia sẻ với mọi người 3. Phẩm chất: ­ Giúp đỡ, tơn trọng mọi người II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC            ­ Giáo viên: Bảng phụ ­ HS: Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ cho lớp   ­ Hát bài u thích 36 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 học * Kết nối : Giới thiệu bài   Hoạt   động   2:   Trả     kiểm   tra  viết Mục   tiêu:  Rút     kinh   nghiệm     cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả,   chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình   bày trong bài văn tả  cây cố; biết tham   gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy     yêu   cầu   chữa       viết     mình,   tự   viết   lại     đoạn   cho   hay   a)   Nhận   xét   chung     HD   học   sinh  chữa một số lỗi điển hình ­ GV nhận xét chung bài làm của HS ­ Nêu đề bài, một số lỗi điển hình, cho  HS nhận xét ­ GV yêu cầu HS tự chữa lỗi ­ Trả vở cho các em và HD chữa lỗi b)   Học   tập       văn,   đoạn   văn  hay ­ Đọc mẫu bài văn, đoạn văn hay ­   GV     cho   HS   thấy       hay  trọng đoạn (bài) văn vừa đọc ­ Yêu cầu HS viết lại một  đoạn văn  trong bài viết của mình cho hay hơn ­ Lắng nghe ­ Nêu nhận xét  ­   Lên   bảng   chữa   lỗi   sai,   chữa   vở  nháp ­ Trao đổi về bài chữa trên bảng ­ Sửa lỗi trong bài   tự  sửa lỗi, trao   đổi với bạn để kiểm tra) ­ Lắng nghe ­ HS theo dõi ­ Viết lại một đoạn trong bài làm ­  1­2 em trình bày trước lớp ­ HS lắng nghe ­ Nhận xét, đánh giá 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm  ­ Dặn những em chưa đạt về  nhà viết  lại ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … 37 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Khoa học SỰ SINH SẢN VÀ NI CON CỦA CHIM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức ­ kĩ năng  ­ Biết chim là động vật đẻ trứng ­ Giáo dục HS ý thức bảo vệ các lồi chim khơng nên săn bắn bừa bãi 2. Năng lực: HS mạnh dạn khi trình bày ý kiến trước lớp, có khả  năng  tự học và biết cộng tác với bạn 3. Phẩm chất:  Giáo dục HS biết bảo vệ các lồi động vật  II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ Hình trang 118, 119 SGK ­ Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn  đáp, gợi mở; thực hành, quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Hoạt động của giáo viên Hoạt động  của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động 1 HS lên bảng viết ­ Viết sơ đồ chu trình sinh sản của  ếch * Kết nối : Giới thiệu bài   Hoạt   động    hinh ̀   ̀   kiên ́  thưć  mới Hoạt động 1: Quan sát *Cách tiến hành: ­ Bước 1: Làm việc theo cặp ­ HS làm việc theo cặp Hai HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và  + H.2a: Quả trứng chưa ấp,… trả lời các câu hỏi: + H.2b: Quả trứng đã được ấp khoảng  + So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa  10 ngày có thể thấy mắt gà ( phần  các quả trứng ở hình 2 lịng đỏ cịn lớn, phần phơi mới bắt  + Bạn nhìn thấy bộ phận nào của  đầu phát triển) con gà trong các hình 2b, 2c, 2d? + H.2c: Quả trứng đã được ấp khoảng  ­ Bước 2: Làm việc cả lớp 15 ngày thấy phần đầu, mỏ, chân, lơng  + Mời đại diện một số nhóm trình  gà  bày (phơi đã lớn hẳn, lịng đỏ nhỏ đi) + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + H.2d: Quả trứng đã được ấp khoảng  + GV nhận xét, kết luận: Trứng gà  20 ngày thấy đầy đủ các bộ phận của  đã thụ tinh tạo thành hợp tử… con gà, mắt đang mở (lịng đỏ khơng  cịn nữa) 38 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Hoạt động 2: Thảo luận *Cách tiến hành: ­ Bước 1: Làm việc theo nhóm  + Cho nhóm trưởng điều khiển  nhóm mình quan sát các hình trang  119 SGK và thảo luận các câu hỏi: + Bạn biết gì về những con chim  non, gà con mới nở. Chúng đã tự  kiếm ăn được chưa? Tại sao? ­ Bước 2: Làm việc cả lớp + Mời đại diện một số nhóm trình  bày + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + GV nhận xét, kết luận:  * Chúng ta cần làm gì để các lồi  chim khơng bị diệt vong?   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm  ­ Nhận xét tiết học ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau ­ HS làm việc theo nhóm ­ Chim non, gà non mới nở rất yếu ớt  chưa thể tự kiếm ăn chim bố, chim mẹ  thay nhau đi kiếm mồi về ni chúng  cho đến khi chúng có thể tự đi kiếm  ăn ­ Đại diện một số nhóm trình bày ­ Chúng ta cần bảo vệ các lồi chim,  khơng săn bắn bừa bãi IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Sinh hoạt KIỂM ĐIỂM TUẦN 29 CHỦ ĐIỂM: HỊA BÌNH_ HỮU NGHỊ  Nội dung: Kể chuyện Bác Hồ với thiếu nhi Quốc tế và tình cảm của Thiếu nhi,  nhân dân thế giới với Bác Hồ, với Việt Nam. Thi hát và đọc thơ về q hương đất  nước.  I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức. kĩ năng 39 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Học sinh đánh giá các hoạt động thực hiện trong tuần 29, HS nắm  được những việc đã làm và chưa làm được trong tuần;  biết phương hướng và  nhiệm vụ tuần 29 ­ Nghe  kể chuyện Bác Hồ với thiếu nhi Quốc tế và tình cảm của Thiếu nhi,  nhân dân thế giới với Bác Hồ, với Việt Nam. Thi hát và đọc thơ về quê hương đất  nước.   2. Năng lực     ­ Phát triển năng lực tự quản, tự đánh giá và đánh giá bạn, biết trình bày   nội dung cần trao đổi.  3. Phẩm chất     ­ HS chấp hành nghiêm túc nội quy trường lớp, trung thực, đồn kết, tích  cực tham gia cơng việc chung II. CHUẨN BỊ  1.Giáo viên: Kế hoạch tuần 30 2. Học sinh: Tổng hợp thi đua trong tuần III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu chủ đề sinh hoạt 2. Các hoạt động Hoạt động 1: Nhận xét, đánh giá các  hoạt động trong tuần 29 ­ Ghi những việc làm tốt, những việc làm  ­ Cá nhân chưa tốt của em trong tuần qua ra giấy ­ Thảo luận nhóm đơi ­ Chia sẻ trước lớp, đưa ra  nguyên nhân cho việc làm tốt,  chưa tốt ­ CTHĐTQ lên nhận xét đánh  giá các ưu khuyết điểm của lớp  trong tuần qua; đưa phương  hướng khắc phục các tồn tại  trong tuần sau ­ Bình bầu bạn tuyên dương  trước lớp Hoạt động 2 . Kể chuyện Bác Hồ Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ điểm ­ Kể chuyện Bác Hồ với thiếu nhi Quốc tế  ­ HS nghe kể chuyện và trao đổi  về ý nghĩa câu chuyện và tình cảm của Thiếu nhi, nhân dân thế giới  ­ Thảo luận nhóm đơi với Bác Hồ, với Việt Nam. Thi hát và đọc  ­ Chia sẻ trước lớp thơ về q hương đất nước ­ HS lắng nghe 40 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Hoạt   động   4:   Đánh   giá     GV,   nhắc  nhở  ­Các em  thực hiện tốt  nề  nếp của   ­ HS lắng nghe trường, lớp Hoạt động 5. Kế hoạch tuần sau: ­ Thực hiện tốt  các nề nếp của trường,  lớp: Tập thể  dục buổi sáng, vệ  sinh lớp  ­ HS lắng nghe học, truy bài, đọc sách   thư  viện ngồi  trời ­ Thực hiện tốt 5k, phịng chống Covid ­ Tích cực chăm sóc hoa, cây cối ­ Tích cực học tập, rèn chữ viết ­ Duy trì hoạt động kiểm tra, giúp đỡ  các  bạn gặp khó khăn trong học tập ­ Thực hiện tốt ATGT ­ Tích cực tham gia Câu lạc bộ Trạng  Ngun IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Chũ , ngày 25 tháng 3 năm 2022 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 41 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 42 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 ... DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Chũ? ?, ngày 25 tháng 3? ?năm? ?2022 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 41 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ­? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022 42 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 ...  ;            91, 325     ;  7,0 81 15 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ­? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022 ­   GV   hướng   dẫn   HS   làm   bài  trên  phiếu? ?học? ?tập ­ Mời? ?1? ?số? ?HS trình bày... nước.  I. MỤC TIÊU  1.  Kiến thức. kĩ năng 39 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ­? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022 ­? ?Học? ?sinh đánh giá các hoạt động thực hiện trong? ?tuần? ?29,  HS nắm  được những việc đã làm và chưa làm được trong? ?tuần;   biết phương hướng và 

Ngày đăng: 18/07/2022, 13:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i:   ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 29 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i:   ớ (Trang 3)
 2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  - Giáo án lớp 5: Tuần 29 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  (Trang 9)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i:    ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 29 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i:    ớ (Trang 13)
2.   Ho  đ ng   hình   thành   kin ế  th c m i:    ứớ - Giáo án lớp 5: Tuần 29 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2.   Ho  đ ng   hình   thành   kin ế  th c m i:    ứớ (Trang 19)
L P MƠ HÌNH T  CH N  ỰỌ ( Ti t 1) ế - Giáo án lớp 5: Tuần 29 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
i t 1) ế (Trang 27)
 L p ca­bin: (hình 3­ SGK) ắ - Giáo án lớp 5: Tuần 29 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
p ca­bin: (hình 3­ SGK) ắ (Trang 28)
­ Hình trang 116, 117 SGK. - Giáo án lớp 5: Tuần 29 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
Hình trang 116, 117 SGK (Trang 33)
­ Hình trang 118, 119 SGK. - Giáo án lớp 5: Tuần 29 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
Hình trang 118, 119 SGK (Trang 38)
w