Thực trạng sản xuất và xuất khẩu mía đường

62 1.4K 6
Thực trạng sản xuất và xuất khẩu mía đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng sản xuất và xuất khẩu mía đường

MỤC LỤC I. QUAN NIỆM VỀ CẠNH TRANH NĂNG LỰC CẠNH TRANH II. QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÍA ĐƯỜNG 1. Về nguyên liệu: 8 2. Qui trình sản xuất đường: 11 III. THỊ TRƯỜNG SẢN XUẤT TIÊU THỤ MÍA ĐƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI 1.Thị trường sản xuất xuất khẩu mía đường trên thế giới 15 2. Thị trường tiêu dùng đường toàn cầu 23 I. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CHẾ BIẾN ĐƯỜNG CỦA VIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA 1. Tình hình sản xuất mía đường giai đoạn 2001 - 2005: 26 2.Tình hình sản xuất mía đường giai đoạn từ năm 2006 đến nay: 28 II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MÍA ĐƯỜNG CỦA VIỆT NAM III. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI 1. Năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam 34 a.Điều kiện các yếu tố sản xuất: 35 b. Nhu cầu tiêu dùng đường: 36 c. Năng lực ngành trồng mía chế biến đường 40 2. Về xuất khẩu: 48 3. Những tồn tại chủ yếu nguyên nhân 50 IV. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGÀNH MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAM KHI HỘI NHẬP AFTA WTO 1.Thuận lợi là: 52 2. Khó khăn là: 53 CH NG III: PH NG H NG V GI I PH P NH M TH C Y HO T NG ƯƠ ƯƠ ƯỚ À Ả Á Ằ Ú ĐẨ Ạ ĐỘ XU T KH U M A NG C A VI T NAM.Ấ Ẩ Í ĐƯỜ Ủ Ệ 54 II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI K T LU NẾ Ậ 61 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay Việt Nam đã là thành viên chính thức của tổ chức Thương mại thế giới WTO,vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam phải không ngừng nỗ lực và nâng cao vị thế của mình trước sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp nước ngoài.Theo đánh giá của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), năng lực cạnh tranh của Việt Nam trờn cỏc cấp độ (quốc gia, doanh nghiệp, sản phẩm) so với thế giới còn thấp kém chậm được cải thiện. Nhìn nhận từ góc độ doanh nghiệp – khu vực chủ đạo tham gia trực tiếp vào môi trường cạnh tranh toàn cầu, chúng ta không khỏi lo ngại trước thực trạng hiện nay của các doanh nghiệp Việt Nam. Chính phủ các nhà điều hành sản xuất nên hành xử thế nào với các sản phẩm Nông nghiệp thiếu khả năng cạnh tranh? Riêng về mía đường, có ý kiến cho rằng nhiều vùng không nên trồng mía nữa vì nhập khẩu về dùng vẫn tiện rẻ hơn. Có nên làm nh vậy chăng? Nghề trồng mía ở Việt Nam có từ lâu đời nhưng đến nay, sản xuất không ổn định, tăng trưởng chậm, chưa đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng.Hằng năm, nhà nước vẫn phải nhập khẩu hàng chục tấn đường để phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa. Do vậy, các chuyên gia kinh tế vẫn xếp đường sản xuất trong nước vào nhóm sản phẩm có khả năng cạnh tranh thấp khi Việt Nam tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đường không chỉ là sản phẩm tiêu thụ hàng ngày của người dân mà còn là đầu vào của nhiều ngành công nghiệp chế biến quan trọng. Vì vậy, Chính phủ đã xác định đường là một trong những mặt hàng trọng yếu thuộc diện Nhà nước điều hành, được đưa vào danh sách các mặt hàng kinh doanh có điều kiện.Tuy nhiên, việc điều hành thị trường đường lại gặp phải không ít khó khăn như: ảnh hưởng từ giá đường thế giới thường thấp hơn nội địa do các nước bảo hộ giá đường, giá cả đầu vào gần đây đang có xu hướng tăng cao; mía đường phụ thuộc nặng vào thời tiết. Mía đường là một trong những sản phẩm nông nghiệp yếu thế cạnh tranh khi VN trở thành thành viên WTO. Đã từng có quan điểm cho rằng không nên tiếp tục đầu tư phát triển ngành này vì nhập khẩu rẻ hơn. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, ngành mía đường VN vẫn còn cơ hội. Tiềm năng nội sinh của ngành đường Việt Nam còn rất lớn, nếu biết khai thác chắc chắn sẽ tạo ra năng lực cạnh tranh hội nhập một cách bền vững.Vì vậy từ năm 2000, ngành mía đường đã được Đảng Nhà nước xác định là một trong những ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam. Trước những thực trạng như vậy, em lựa chọn đề tài nghiên cứu này để viết đề án môn học Kinh tế Thương mại. Em làm đề án này dưới sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa Thương mại, đặc biệt là của thầy Lê Thanh Ngọc. Bài viết của em còn nhiều thiếu sót mong các thầy cô thông cảm và giúp đỡ em hoàn thiện đề án này. Em xin chân thành cảm ơn ! Đề án này gồm ba chương: CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH MÍA ĐƯỜNG. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT XUẤT KHẨU MÍA ĐƯỜNG CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA. CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH MÍA ĐƯỜNG CỦA VIỆT NAM…………… CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH MÍA ĐƯỜNG. I. QUAN NIỆM VỀ CẠNH TRANH NĂNG LỰC CẠNH TRANH. 1. Khái niệm về cạnh tranh năng lực cạnh tranh. - Cạnh tranh là hiện tượng tự nhiên, là mâu thuẫn quan hệ giữa các cá thể có chung một môi trường sống đối với điều kiện nào đó mà các cá thể cùng quan tâm. Trong hoạt động kinh tế, đó là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, người tiêu dùng) nhằm giành lấy những vị thế tương đối trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình. Cạnh tranh có thể xảy ra giữa những nhà sản xuất với nhau hoặc có thể xảy ra giữa người sản xuất với người tiêu dùng khi người sản xuất muốn bán hàng hóa với giá cao, người tiêu dùng lại muốn mua được với giá thấp. Cạnh tranh trong kinh tế luôn liên quan đến quyền sở hữu. Nói cách khác, sở hữu là điều kiện để cạnh tranh kinh tế diễn ra. - Năng lực cạnh tranh của một quốc gia là năng lực của nền kinh tế nhằm đạt duy trì được mức tăng trưởng cao trên cơ sở các chính sách thể chế vững bền tương đối các đặc trưng kinh tế khác. 2. Các nhân tố tạo lập năng lực cạnh tranh của ngành. Theo M.Porter các nhân tố tạo nên năng lực cạnh tranh của ngành bao gồm: - Điều kiện các yếu tố sản xuất: Các yếu tố sản xuất được chia thành hai nhóm: các yếu tố cơ bản các yếu tố tiên tiến. Các yếu tố cơ bản còn được gọi là các yếu tố chung bao gồm tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, vị trí địa lý, nguồn lao động chưa qua đào tạo hoặc đào tạo giản đơn nguồn vốn. Đây được coi là nền tảng của học thuyết thương mại chuẩn. Nhóm thứ hai là các yếu tố tiên tiến như cơ sở hạ tầng, thông tin liên lạc viễn thông, kĩ thuật số hiện đại, nguồn nhân lực chất lượng cao gồm các kĩ thuật viên được đào tạo đầy đủ, các nhà nghiên cứu, các nhà quản trị… Trong hai nhóm nhân tố đó, nhóm thứ hai được Porter chú trọng hơn coi đây là nhóm nhân tố mang tínhd quyết định tới khả năng cạnh tranh của một quốc gia. Trong hai nhóm nhân tố trên, nhóm nhân tố tiên tiến được hình thành trên cơ sở nhóm nhân tố cơ bản, việc hình thành nhóm nhân tố tiên tiến chủ yếu thông qua hoạt động đào tạo chính sách phát triển nguồn nhân lực của từng quốc gia. - Điều kiện về cầu: Điều kiện về cầu được thể hiện trực tiếp ở tiềm năng của thị trường đối với sản phẩm của ngành. Thị trường là nơi quyết định cao nhất tới sự cạnh tranh của một quốc gia. Thị trường trong nước có những đòi hỏi rất cao về sản phẩm sẽ là động lực để các công ty thường xuyên cải tiến sản phẩm nếu các công ty đó muốn tồn tại phát triển.Điều kiện về cầu theo mô hình khối kim cương của M.Porter lại chú trọng nhấn mạnh đến cầu trong nứơc là cơ sở để ngành có khả năng cạnh tranh trên thị trường. Thực tế không phải cầu trong nước quyết định đến khả năng canh tranh của một ngành hay một công ty trên thị trường trong ngoài nước, mà yếu tố quyết định là khả năng đổi mới đáp ứng của đối với các yếu tố thị trường nứơc ngoài sẽ giúp cho công ty đứng vững trên thị trường quốc tế. - Các ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan: Khả năng cạnh tranh của một công ty, một ngành hay cả một nứơc phụ thuộc vào các ngành công nghiệp liên quan vì các công ty không thể tách biệt đối với các công ty khác trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Các công nghiệp hỗ trợ liên quan chủ yếu là các ngành cung cấp các yếu tố đầu vào cho một hoặc các ngành khác. Khi một ngành phát triển sẽ dẫn tới sự liên kết với các ngành khác theo cả chiều dọc chiều ngang. Các mối liên hệ, tác động qua lại giữa các công ty trong ngành với các ngành khác sẽ phát huy thế mạnh tăng cường khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành. Quá trình trao đổi thông tin sẽ giúp các doanh nghiệp trong ngoài ngành phối hợp hoạt động mạnh hơn các hoạt động nghiên cứu triển khai, phối hợp giải quyết các vấn đề mới nảy sinh thúc đẩy các công ty có khả năng thích ứng với điều kiện kinh doanh luôn thay đổi. - Chiến lược, cơ cấu mức độ cạnh tranh nội bộ ngành: Khả năng cạnh tranh quốc gia là kết quả của sự kết hợp hợp lí các nguồn lực có sức cạnh tranh đối với mỗi ngành công nghiệp cụ thể. Chiến lược của từng doanh nghiệp, cơ cấu của ngành là những nhân tố tác động tới khả năng của bản thân ngành đó. Ví dụ, các doanh nghiệp đều có chiến lựơc phát triển kinh doanh cụ thể trong điều kiện môi trường luôn thay đổi thì khả năng thành công trong kinh doanh cao hơn do đó khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp lớn hơn. Cơ cấu ngành tức là nói đến số lượng công ty trong ngành, khả năng tham gia vào ngành cũng như rút khỏi ngành của từng doanh nghiệp. Mức độ cạnh tranh của ngành trong nước sẽ quyết định đến khả năng cạnh tranh của các công ty trên thị trường quốc tế. Mức độ cạnh tranh trong nước sẽ giúp các doanh nghiệp tích luỹ kinh nghiệm, tiến hành đổi mới hoạt động kinh doanh do đó sẽ có những chiến lược cạnh tranh quốc tế hữu hiệu. Lý thuyết cạnh tranh quốc gia của M.Porter đứng trên quan điểm quản trị ngành, tức là ông coi khả năng cạnh tranh của một quốc gia phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh của ngành cụ thể hơn nữa là cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành. Không có một nước nào lại có khả năng hơn một nước khác chỉ có doanh nghiệp nước này có khả năng cạnh tranh cao hơn doanh nghiệp nước khác. Đây là một quan điểm chính xác. Lý thuyết của M.Porter có giá trị cao đối với các chính phủ trong việc xây dựng chiến lược phát triển ngành, phát triển cụm công nghiệp. II. QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÍA ĐƯỜNG. 1. Về nguyên liệu: Trong nhiều năm nay nhà nông trồng mía nhà máy chế biến đường đã và đang có nhiều trăn trở - sản xuất, chế biến thua lỗ. Có nơi do giỏ mớa "rẻ như bèo" nên nông dân đốt, chuyển sang trồng cây khác (như sắn, ngụ ), cú nơi bỏ hoang. Nhà máy thiếu nguyên liệu nghiêm trọng. Cú cỏi (như ở Quảng Nam) phải chuyển đi nơi khác, hoặc phá sản từ 44 nhà máy nay thực còn hoạt động hơn 30 cái, nhưng vẫn thiếu nguyên liệu, dự giỏ mớa đó từ 170.000 - 180.000đ/tấn đã tăng lên 500.000 - 700.000đ/tấn (vụ 2005- 2006). Do giá đường tăng đột biến từ 5.000đ/kg lên 10.000 - 12.000đ/kg; Nhà nước đã phải cho nhập 200.000 tấn đường .Thực tế, nguồn nguyên liệu mía ở Việt Nam không phải là không đủ tiềm năng để sản xuất đủ chế biến 1,2 triệu tấn đường trên nền của 300.000 ha đất trồng mớa đó được quy hoạch đưa vào trồng, mà còn có nhiều khả năng sản xuất mớa cõy đủ cho 44 nhà máy đường có thể hoạt động chế biến cả cho tiêu dùng cho xuất khẩu, tạo tiền đề cho ngành mía - đường Việt Nam có thể cạnh tranh với nền kinh tế thị trường thế giới. Đõy chính là một mô hình thực hiện theo hướng CNH, HĐH thâm canh hoá nông nghiệp phát triển nông thôn có hiệu quả: - Về quy mô ruộng đất, cần được quy hoạch canh tác liền vùng, liền khoảnh. Để có quy mô diện tích liền vùng, liền khoảnh, đề nghị Nhà nước rà soát lại quỹ đất nông nghiệp ở những nơi chưa sử dụng hợp lý để giao cho nông dân sử dụng - lập trang trại, hoặc một nhóm nông hộ hợp tác lập trang trại; đồng thời khuyến khích các nông hộ dồn điền đổi thửa hợp tác lập trang trại chuyên trồng mía (ở vùng chuyên canh mía). - Về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn cần đặc biệt ưu tiên xây dựng hệ thống công trình thuỷ lợi. - Về giống mới thực hiện quy trình công nghệ: Cần giao cho tổ chức khuyến nông có giải pháp hữu hiệu. - Về vốn thì Ngân hàng chính sách xã hội Ngân hàng nông nghiệp thực hiện cho vay theo yêu cầu của nhà nghèo, của nhà nông để đầu tư kinh doanh - trồng mía. - Về giá cả thu mua: Các nhà máy đường cùng nông dân thực hiện nghiêm hợp đồng sao cho nông dân cùng có lợi (trỏnh ộp cấp ép giá như đã để xảy ra ở nhiều nhà máy đường). Thiết nghĩ thực hiện tốt các đề nghị trên thực chất cũng là thực hiện tốt Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ; đồng thời giải quyết tình trạng đang khủng hoảng thiếu về nguồn nguyên liệu mía của các nhà máy đường hiện nay. Từ đó, chẳng những đủ lượng đường 1,2 triệu tấn cho tiêu dùng trong nước, mà còn có thể xuất khẩu trên dưới 1 triệu tấn đường trên quy mô diện tích 300.000ha đã quy hoạch trồng mía. từng bước phấn đấu không những giảm giá thành mớa cõy, giảm giá thành chế biến đường mà còn tăng lãi ngày càng cao cho người trồng mía cho cả nhà máy đường trên cơ sở liên kết để không ngừng nâng cao sản lượng đường (tăng năng suất mớa cõy tăng trữ lượng đường trong mớa) trờn đơn vị diện tích trồng mớa lờn 8-12 tấn đường/ha là điều hoàn toàn có thể thực hiện. Bởi từ kết quả nghiên cứu sản lượng đường trên 1 ha trồng mía của anh Hồ Văn Tây, với điều kiện đất xấu, mưa ít mà đã đạt trên 80 tấn, có trữ lượng đường 11-12% thỡ đó đạt trên 8 tấn đường/ha. Nếu ở những nơi có điều kiện thuận lợi hơn như Thọ Xuân (Thanh Hoá), Azunpa (Gia Lai), Trà Cú (Trà Vinh) khi áp dụng quy trình công nghệ mới trồng mớa, cú nơi như Trà Cú năng suất mớa cõy đó đạt 110-130 tấn/ha với trữ lượng đường trong mía là 11-13%. Như vậy đã đạt sản lượng đường trên 1 ha là 10-13 tấn đường/ha. Bước đầu ta có thể tính bình quân chung cho ngành trồng mía đạt 8 tấn đường/ha. Mà diện tích ta đã quy hoạch trồng mía là 300.000ha. Thế thì ngành mía - đường sẽ đạt 2,4 triệu tấn đường/năm. Trừ tiêu dùng trong nước 1,2 triệu tấn, còn xuất khẩu trên 1 triệu tấn đường là điều có thể thực hiện, với những điều kiện cần có như tụi đó kiến nghị ở trên. Nếu giỏ mớa cõy mua tại ruộng là 250.000đ/tấn (chứ không phải là 500.000 - 700.000đ/tấn như hiện nay) các vật tư khác cũng có giá cả như ở niên vụ mía 2004-2005 thì nhà nông cũng đã có lãi tương đối cao; đồng thời các nhà máy nếu có quy trình công nghệ mới thì giá thành cũng sẽ giảm xuống nhiều (so với nhà máy cũ - công nghệ quá lạc hậu như nhiều nhà máy hiện nay). Giá thành hạ, giá bán sẽ hạ, mà lãi vẫn được nâng cao. Thế là nhà nông, nhà máy người tiêu dùng cũng có lợi. Khả năng cạnh tranh với ngành mía - đường thế giới cũng hoàn toàn khả thi. [...]... 47,9 triệu tấn, trong đó tiêu thụ đường của EU có thể đạt 17,8 triệu tấn Vụ 2006/07, nhu cầu tiêu thụ đường của Bắc Mỹ Nga dự đoán đều tăng nhẹ so với vụ trước, lần lượt đạt 10,7 triệu tấn 6,6 triệu tấn CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT XUẤT KHẨU MÍA ĐƯỜNG CỦA VIỆT NAM TRONG THƠÌ GIAN QUA I THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CHẾ BIẾN ĐƯỜNG CỦA VIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA SẢN LƯỢNG ĐƯỜNG CỦA VIỆT NAM Đơn vị: triệu... như những bất cập của cả ngành mía đường Nhưng có lẽ thiết thực tích cực nhất là cần nhận rõ thực trạng của sản xuất mía đường Việt Nam hiện nay, cũng như những yếu tố thuận lợi để phát triển ngành mía đường nước ta, với định hướng là trong một thời gian sớm nhất phải tự túc được đường, chấm dứt nhập khẩu tiến tới có xuất khẩu trở thành cường quốc xuất khẩu đường Giấc mơ này của chúng ta là... công nhân nông dân trên con đường đi tới CNH, HĐHự nông nghiệp nông thôn trong tương lai gần 2 Qui trình sản xuất đường: DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT ĐƯỜNG MÍA Đường chúng ta sử dụng hàng ngày được chế biến từ mía hay củ cải đường Cây mía thường trồng ở khu vực nhiệt đới, chủ yếu là các nước đang phát triển, củ cải đường trồng ở vùng khí hậu ôn đới (phần lớn là các nước phát triển) Sản xuất đường chiếm... ngành mía đường lấn bấn trước hai lối thoát: hạn chế sản lượng hay xuất khẩu số dư thừa? phương án xuất khẩu đã được lựa chọn Sẽ có một công ty cổ phần của Hiệp hội ra đời để lo việc này Hiệp hội Mía đường cho biết, theo đăng ký của 44 nhà máy, công ty đường cả nước, sản lượng đường công nghiệp năm 2003 sẽ đạt 962.000 tấn Cộng với lượng sản xuất thủ công (khoảng 200.000 tấn), 156.500 tấn đường. .. xuất khẩu (3.870 đồng/kg) chưa tháo gỡ hết khó khăn tài chính Một số nhà máy vẫn lỗ Song, đây là việc làm cần thiết tạo điều kiện cho các nhà máy vượt lên phát triển trong những năm tới Hiệp hội Mía đường tính toán, nếu xuất khẩu được 200.000 tấn đường, tổng doanh thu nội địa xuất khẩu sẽ đạt 4.201 tỷ đồng; trong đó, xuất khẩu đạt 626 tỷ đồng Rõ ràng, nhờ xuất khẩu số đường này, 800.000 tấn đường. .. nghiệp thực phẩm trên thế giới, với tổng sản lượng hàng năm khoảng 95 triệu tấn Nếu tính đến trước năm 1915 thì đa số đường được sản xuất ra từ củ cải đường, sau năm 1915, chiếm đa số là đường sản xuất từ mía (60%) Mỗi tấn mía tạo ra được khoảng 100 kg đường tinh luyện Thu hoạch mía trung bình khoảng 60 tấn/ha Tuy nhiên, ở các nước khá phát triển, do áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào nông nghiệp, lượng mía. .. năng suất mía tăng 2,9 tấn/ha ( khoảng 7,6% ) sản lượng mía tăng 3,5 triệu tấn ( khoảng gần 26% ) Nhờ phát triển tốt vùng nguyên liệu, tổng lượng đường sản xuất vụ vừa qua đạt 1.244.000 tấn, trong đó sản xuất đường công nghiệp đạt 1.144.000 tấn, tăng 51,7% so với vụ trước Các nhà máy sản xuất đã phối hợp tốt với nhau trong tiêu thụ, giữ giá cả ổn định, không để đường lậu tràn vào, giá mía đường tương... ngành mía đường phải có sự nỗ lực trong thời gian tới II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MÍA ĐƯỜNG CỦA VIỆT NAM Với điều kiện thuận lợi cho trồng mía, đúng là một nghịch lý khó tin khi Việt Nam đang trở thành một nước nhập khẩu rất nhiều đường! Trong hai năm 2003, 2004, Việt Nam phải nhập mỗi năm khoảng 100.000 tấn đường, riêng năm 2005 nhập khoảng 150.000 tấn Niên vụ mía đường năm nay, ước tính sản. .. sức cạnh tranh, người ta sản xuất đường từ những nhà máy lớn, sản xuất theo dây chuyền, chế biến khoảng 0,5 - 2 triệu bao 60 kg/năm hay ít nhất 30.000 tấn đường tinh luyện/năm (60 kg x 500.000 bao) Để sản xuất được sản lượng này, phải thu hoạch trên 3.750 ha mớa/năm Sản xuất đường là một qui trình tự đáp ứng những yêu cầu về năng lượng cho quá trình sản xuất Sau khi nước mía được tách ra khỏi cõy... nối chân không như một nguyên lệu để sản xuất đường "A" "B" Mật rỉ với độ đường sucro thấp, vệc tách đường sucro không kinh tế, được sử dụng như đường thô dùng để lên men rượu cho sản xuất cồn 6 Chưng cất : cồn được sản xuất với men từ trong máy chưng cất cho nồng độ cồn 95 - 96 % 12 - 13 lít vinasse mỗi lít cồn sản xuất được Vinasse rất giàu các chất hữu cơ do nó cú độ BOD (biochemical oxygien . sản xuất và xuất khẩu mía đường trên thế giới 15 2. Thị trường tiêu dùng đường toàn cầu 23 I. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN ĐƯỜNG CỦA VIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA 1. Tình hình sản xuất mía đường giai. VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH II. QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÍA ĐƯỜNG 1. Về nguyên liệu: 8 2. Qui trình sản xuất đường: 11 III. THỊ TRƯỜNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MÍA ĐƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI 1.Thị trường sản xuất. 2005: 26 2.Tình hình sản xuất mía đường giai đoạn từ năm 2006 đến nay: 28 II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MÍA ĐƯỜNG CỦA VIỆT NAM III. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAM TRÊN

Ngày đăng: 01/04/2014, 20:04

Mục lục

  • I. QUAN NIỆM VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH.

  • II. QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÍA ĐƯỜNG.

    • 1. Về nguyên liệu:

    • 2. Qui trình sản xuất đường:

    • III. THỊ TRƯỜNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MÍA ĐƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI.

      • 1.Thị trường sản xuất và xuất khẩu mía đường trên thế giới.

      • 2. Thị trường tiêu dùng đường toàn cầu.

      • I. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN ĐƯỜNG CỦA VIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA.

        • 1. Tình hình sản xuất mía đường giai đoạn 2001 - 2005:

        • 2.Tình hình sản xuất mía đường giai đoạn từ năm 2006 đến nay:

        • II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MÍA ĐƯỜNG CỦA VIỆT NAM.

        • III. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI.

          • 1. Năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam.

            • a.Điều kiện các yếu tố sản xuất:

            • b. Nhu cầu tiêu dùng đường:

            • c. Năng lực ngành trồng mía và chế biến đường.

            • 2. Về xuất khẩu:

            • 3. Những tồn tại chủ yếu và nguyên nhân.

            • IV. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGÀNH MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAM KHI HỘI NHẬP AFTA VÀ WTO.

              • 1.Thuận lợi là:

              • 2. Khó khăn là:

              • CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MÍA ĐƯỜNG CỦA VIỆT NAM.

                • II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI.

                • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan