Năng lực ngành trồng mía và chế biến đường

Một phần của tài liệu Thực trạng sản xuất và xuất khẩu mía đường (Trang 40 - 48)

III. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAM TRÊN

c.Năng lực ngành trồng mía và chế biến đường

Cả nước ta hiện nay có rất nhiều khu vực trồng mía. Bốn vùng trồng mía trọng điểm của nứơc ta là: Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bé, Duyên hải nam trung bộ và Tây Nguyên, Bắc Trung Bé.

Diện tích mía phân theo địa phương.

Nghìn ha

2001 2002 2003 2004 2005 2006

Đồng bằng sông Hồng 2,9 2,7 2,9 2,8 2,6 2,0 Đông Bắc 15,0 16,2 16,0 13,9 11,5 11,9 Tây Bắc 10,6 12,3 12,2 10,9 10,3 10,7 Bắc Trung Bé 50,6 58,6 62,7 56,2 53,7 57,2

Duyên hải Nam Trung Bé 53,0 56,8 55,4 52,6 46,1 48,2 Tây Nguyên 27,2 31,6 31,6 30,0 26,7 30,7 Đông Nam Bé 55,0 61,5 57,7 54,8 51,3 55,2 Đồng bằng sông Cửu Long 76,4 80,3 74,7 64,9 64,1 69,2

Sản lượng mía phân theo địa phương. Nghìn t nấ 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Cả Nước 14656,9 17120,0 16854,7 15649,3 14948,7 15678,6 Đồng bằng sông Hồng 130,1 139,5 144,4 143,6 126,8 108,1 Đông Bắc 593,6 685,5 687,3 612,5 535,9 552,6 Tây Bắc 508,0 596,0 606,3 578,3 552,1 545,0 Bắc Trung Bé 2693,5 3175,6 3221,4 3098,6 2852,6 2970,2 Duyên hải Nam

Trung Bé 2345,0 2407,7 2345,7 2338,9 2011,4 2186,2 Tây Nguyên 1190,8 1339,4 1534,1 1434,1 1249,5 1452,2 Đông Nam Bé 2765,9 3217,4 3106,2 2973,7 2990,1 2918,5 Đồng bằng sông Cửu Long 4430,0 5558,9 5200,3 4469,6 4630,6 4945,8

Tuy diện tích và sản lượng mía phân theo địa phương ở nước ta rất lớn nhưng chữ lượng đường thu được lại rất thấp là do các nguyên nhân chủ yếu sau:

Thứ nhất, đối với cây mía, cây mía muốn có năng suất cao phải tưới nước, đa số cây mía của chúng ta được trồng ở những vùng không có nước, nhưng thuỷ lợi giải quyết cho cây mía thỡ cũn rất trầy trật, những vùng trồng mía nếu cónước bà con sẽ trồng cây khác mà không trồng mía, như vậy sự cạnh tranh có nước giữa cây mía và nhúm cõy khỏc cũng rất quyết liệt.

Thứ hai, vùng ĐBSCL thì đầy nước, những lúc thừa nước, bà con nông dân phải chặt mía sớm nếu không thì cây mía bị ngập úng, chặt mía sớm thì chữ đường thấp. Do đó, ĐBSCL dù có đủ nước nhưng không đủ thời gian để cho cây mía tích luỹ đường do mùa lũ khống chế. Vì vậy, năng suất cây mía ở ĐBSCL dù rất cao nhưng chữ đường lại thấp. Yêu cầu trong thâm canh mía công nghiệp là năng suất đường phải cao, nông dân trồng mía có bán mía được giá cao hay không tuỳ thuộc vào năng suất đường chứ không phụ thuộc vào năng suất cây. Từ đó cho thấy, ĐBSCL bị hạn chế bởi mùa lũ nên không đủ thời gian để cây mía tích luỹ đường, nên năng suất đường ở miền tây rất thấp, trong khi cây mía được trồng ở các tỉnh miền đông chữ đường cao

nhưng không có nước tưới.

Yêu cầu trong thâm canh mía công nghiệp là năng suất đường phải cao, nông dân trồng mía có bán mía được giá cao hay không tuỳ thuộc vào năng suất đường chứ không phụ thuộc vào năng suất cây. Từ đó cho thấy, ĐBSCL bị hạn chế bởi mùa lũ nên không đủ thời gian để

cây mía tích luỹ đường, nên năng suất đường ở miền tây rất thấp, trong khi cây mía được trồng ở các tỉnh miền đông chữ đường cao nhưng không có nước tưới.

Vấn đề tồn tại thứ ba là thiết bị máy móc ở các nhà máy đường. Hiện nay, thiết bị của chúng ta đa số là cũ kỹ, lạc hậu nên tỉ lệ thu hồi đường của chúng ta là 9/1, trong khi đó tỉ lệ thu hồi đường của các nước tiên tiến là 13/1, chỉ bấy nhiêu chúng ta đã thua các nước tiên tiến đến 4 giá. Tỉ lệ hao hụt trong quá trình sản xuất của ngành mía đường Việt Nam còn rất cao do thiết bị cũ kỹ, công nghệ chế biến quá lạc hậu.

Hiện nay, nhiều nước là thành viên WTO vẫn áp dụng chính sách bảo hộ ngành mía đường . Trong khi đó, theo nhiều doanh nghiệp , người nông dân và các doanh nghiệp mía đường VN vẫn phải tự xoay xở, các địa phương chưa có chính sách hỗ trợ nông dân trong việc sây dựng hệ thống thuỷ lợi , giao thông để nâng cao năng suất mía và thuận lợi cho vận chuyển nguyên liệu. Đây là một bất lợi lớn cho ngành mía đường VN khi gia nhập WTO. Giá trị mía chiếm trên 50% giá thành đường nhưng đến nay chóng ta vẫn chưa có một chiến lược phát triển nguyên liệu cho sản xuất đường, từ giống đến kỹ thuật canh tác….Năng suất mía bình quân của ta mới chỉ đạt 53,93 tấn/ha, trong khi năng suất bình quân của thế giới là 80 tấn/ha; các nước như úc, Mêhico đạt tới 100 tấn/ha, ngay cả Thái Lan cũng đạt khoảng 70 tấn/ha. Nhà máy thiếu nguyên liệu dẫn tới làm ăn thua lỗ, cạnh tranh kém là điều khó tránh khỏi.

Hiện nay diện tích mía của cả nước đạt khoảng trên 300 ngàn ha với tổng sản lượng 15 triệu tấn mớa/năm. Dự đạt một số thành quả quan trọng, song những năm qua, nông dân trồng mía vẫn có tập quán canh tác chủ yếu bằng

thủ công, chưa đảm bảo về yêu cầu kỹ thuật, chi phí đầu tư cao, hiệu quả kinh tế thấp. Vì vậy cơ giới hóa (CGH) trong sản xuất mía đường đang là nhu cầu bức xúc hiện nay.

Sản xuất thủ công, phân tán

Hơn một thập kỷ qua, với hỗ trợ của Chính phủ, ngành mía đường của Việt Nam đã góp phần vào sự tăng trưởng nền kinh tế quốc dân, giải quyết việc làm ổn định cho hàng triệu nông dân trồng mía, tạo nên cỏc vựng sản xuất hàng hóa lớn.

Cũng trong 3 năm qua, thực hiện Quyết định 28/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, nhà máy đường đã chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần, mối quan hệ hợp tác giữa nhà máy với người trồng mía và các địa phương trong việc xây dựng vùng nguyên liệu cho nhiều triển vọng mới.

Hiện có 37 nhà máy đường đang hoạt động, gồm 6 nhà máy vốn đầu tư nước ngoài, 31 nhà máy vốn đầu tư trong nước (trong đó có 25 nhà máy cổ phần hóa). Tuy nhiên, hầu hết các nhà máy có quy mô nhỏ, thiết bị và công nghệ lạc hậu, hiệu quả và chất lượng sản phẩm thấp, giá thành cao. Cạnh đú, vựng nguyên liệu cũng quy mô nhỏ bé, phân tán, chưa được đầu tư tương xứng với yêu cầu sản xuất công nghiệp.

Đặc biệt là diện tích trồng mía bình quân cho mỗi hộ nông dân quá thấp (0,3 – 0,5 ha/hộ). Một nhà máy đường phải quan hệ hợp đồng với 20 – 30 ngàn hộ nông dân bỏn mớa, bình quân mỗi hộ chỉ bán được từ 30 - 40 tấn mớa/vụ; năng suất và chất lượng mía thấp; bình quân năng suất chỉ đạt khoảng 50

tấn/ha. Điều quan trọng là đa phần nông dân trồng mía vẫn canh tác theo kiểu thủ công do chưa được đầu tư thiết bị, công nghệ thích hợp.

Vì vậy, xét cả về năng suất nông nghiệp và công nghiệp chế biến của ngành mía đường Việt Nam còn thấp, thua quá nhiều so với các ngành mía đường lớn của khu vực và thế giới. Bình quân ở Việt Nam chỉ mới đạt 4 - 5 tấn đường/ha, trong khi đó ở Thái Lan là 7 - 8 tấn/ha, ở Úc và Brazil là 9 - 12 tấn/ha

Cơ giới hóa: hiện đại không “dung nạp”, tự chế lại “yếu kộm”!

Trong những năm qua, với mục tiêu sản xuất 1 triệu tấn đường của Nhà nước, diện tích và sản lượng mớa đó tăng đáng kể. Vụ sản xuất 2005 - 2006, diện tích mía nguyên liệu của cả nước đạt 265 ngàn ha và theo kế hoạch niên vụ 2006 – 2007, các nhà máy đường trong cả nước sẽ đạt công suất ép 12,6 triệu tấn mía, sản xuất ra 1,23 triệu tấn đường, tăng gần 500.000 tấn đường so với niên vụ trước. Tuy đạt về chỉ tiêu sản lượng đường, nhưng giá thành luôn cao hơn một số nước trong khu vực.

Do vậy, ngày 15-2-2007 Chính phủ đó cú Quyết định số 26/2007/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển mía đường đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, trong đó đề cao việc áp dụng CGH để nâng nhanh năng suất, chất lượng mía.

Hiện nay ở nhiều nơi, việc CGH cỏc khõu cũn yếu và chưa đồng bộ, chỉ có một số vùng trồng mía tập trung được CGH khâu làm đất, cũn cỏc khõu gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch chủ yếu vẫn bằng lao động thủ công với các công cụ thô sơ, lạc hậu. Theo các chuyên gia về mía đường, do lô thửa canh tác

mía của Việt Nam còn rất nhỏ, nên rất khó sử dụng các loại máy chuyên dùng hiện đại.

Mặc dù những năm gần đây nhiều cơ quan nghiên cứu và cơ sở sản xuất trong cả nước, đã quan tâm nỗ lực nghiên cứu tuyển chọn và thiết kế chế tạo được nhiều mẫu máy giúp việc thực hiện đồng bộ CGH canh tác và thu mía nhưng vẫn tồn tại nhiều bất cập. Chẳng hạn Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch, Trường ĐH Nông nghiệp I, Trường ĐH Nông Lâm TPHCM v.v... đã nghiên cứu và đưa ra được một số mẫu máy ứng dụng trong sản xuất, như máy xử lý lá mía sau thu hoạch, cày xới sõu khụng lật, bừa làm nhỏ đất sau cày, thiết bị gom thu gốc mớa trờn đồng, máy rạch hàng trồng mía,... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy nhiên, địa hình và cơ lý tính cây trồng phức tạp, quy trình canh tác còn khác biệt ở một số vùng miền khác nhau nên độ tin cậy và tính thích nghi của mỏy cũn kộm, chất lượng máy chưa cao.

Tại TPHCM, Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư thiết bị với chi phí thấp (CT 04) đã được Sở KH-CN phối hợp với một số tỉnh như Tây Ninh, Đồng Nai, Phỳ Yờn thực hiện chương trình “cơ giới hóa ngành mía đường”. Nhưng trong 7 năm, chương trình mới chỉ dừng lại ở mức thử nghiệm một số máy: làm đất, trồng mía và cắt hom, chăm sóc, băm lá mía, nõng mớa lên xe, thu hoạch mía giống, bóc lá mía, băm phá gốc mía. Nhìn chung những máy này cũng chỉ mới ở dạng mô hình mẫu, còn nhiều khiếm khuyết như độ bền kém, không thích hợp cho cỏc vựng khác nhau, công suất thấp

Để tránh tình trạng tranh chấp, đẩy giỏ mớa lên cao, các nhà máy vùng Tây Nam Bộ sẽ phân chia vùng nguyên liệu và thống nhất mức giá, kèm theo

một số biện pháp quản lý chặt chẽ. Công ty nào thiếu nguyên liệu muốn sang khu vực khác mua mía phải có sự thỏa thuận trước và thống nhất giá mua (trừ chi phí vận chuyển) và có sự tham gia theo dõi của chính quyền địa phương. Với thỏa thuận này, mức giá mía khởi điểm đầu vụ là 220.000 đồng/tấn (loại 10ccs) tại nhà máy và tối đa không vượt quá 240.000-260.000 đồng/tấn.

Diện tích mớa vựng ĐBSCL vào khoảng 60.000 ha, sản lượng 4,2 triệu tấn, nhưng theo ông Nguyễn Thành Long, Giám đốc Công ty Mía đường Cần Thơ, việc cân đối đủ mía cho các nhà máy miền Tây Nam Bộ trong cả vụ là rất khó. Như vựng mớa Phụng Hiệp phải dứt điểm thu hoạch 11.000 ha tháng 9 và 10 để né lũ nên 2 nhà máy Phụng Hiệp và Vị Thanh khó có thể tiêu thụ hết. Tương tự, vựng mớa Long Phú, tỉnh Sóc Trăng thu hoạch xong từ tháng 2 đến tháng 4, sau đó phải mua mía từ vựng khỏc để sản xuất. Theo từng thời điểm các nhà máy thiếu khoảng 400.000-500.000 tấn. Tuy nhiên, đây chỉ là con số tính toán lý thuyết, bởi giá đường trên thị trường có tác động rất lớn đến việc thu mua giỏ mớa.

Trong khi đó, các nhà máy vùng Đông Nam Bộ hầu như cùng nhận định là thiếu mía, nhất là trong bối cảnh nắng hạn diễn ra gay gắt thời gian qua ảnh hưởng đến năng suất. Các nhà máy đều nhận định, trong tình hình giá đường trên thị trường chỉ khoảng 5.000 đồng/kg, thấp hơn nhiều so với vụ trước, thì việc đẩy giá thu mua mía nguyên liệu lên cao là điều bất lợi. Do vậy, giá thu mua cũng thống nhất ở mức khởi điểm là 220.000 đồng/tấn (loại 10ccs) và không tranh mua vùng nguyên liệu.

Tuy nhiên, những cam kết trên đây có thực hiện đúng được không lại phụ thuộc chủ yếu vào tính tự giác của cỏc bờn liên quan. Một chuyên gia trong

ngành mía đường cho rằng, muốn đường Việt Nam cạnh tranh với đường nhập lậu, trước hết mía nguyên liệu cũng phải cạnh tranh với cây mía của nước khác. Hiện nay, giỏ mớa nguyên liệu của Việt Nam là 220.000 đồng/tấn (chưa tính những chi phí khác) trong khi mía nguyên liệu Thái Lan ở mức 10 USD (khoảng hơn 150.000 đồng/tấn). Muốn vậy, chỉ cũn cỏch đầu tư và nâng cao năng suất (trên dưới 100 tấn/ha) để giảm giá mía nguyên liệu xuống còn khoảng 160.000 đồng/ tấn và chất lượng (trên 10ccs). Bản thân các nhà máy phải thay đổi phương pháp quản lý, ứng dụng công nghệ mới để giá thành đường còn khoảng 4.000 đồng/kg mới cạnh tranh được với đường nhập lậu và chuẩn bị hội nhập.

Ngành mía đường Việt Nam cũng đang còn thế mạnh rất lớn đang bỏ ngỏ, đó là sản xuất các sản phẩm phụ: ván Ðp từ bã mía , cồn từ rỉ mật……để góp phần giảm giá thành tăng lợi nhuận. Nếu làm thêm những mặt hàng này , tiêu hao vật tư của nhà máy , giá thành chế biến sẽ giảm, doanh nghiệp càng tăng khả năng cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Thực trạng sản xuất và xuất khẩu mía đường (Trang 40 - 48)