1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng sản xuất và xuất khẩu mía đường của việt nam trong thời gian qua

62 929 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 354 KB

Nội dung

MC LC I quan niệm cạnh tranh lùc c¹nh tranh II quy trình sản xuất mía đờng VÒ nguyªn liƯu: Qui trình sản xuất ®êng: .12 III thị trờng sản xuất tiêu thụ mía đờng giới 16 1.Thị trờng sản xuất xuất mía đờng giới 16 Thị trờng tiêu dùng đờng toàn cầu .24 I Thực trạng sản xuất chế biến đờng việt nam năm qua 27 Tình hình sản xuất mía đờng giai đoạn 2001 - 2005: .28 2.Tình hình sản xuất mía đờng giai đoạn từ năm 2006 đến nay: .30 II thực trạng hoạt ®éng xt khÈu mÝa ®êng cđa viƯt nam .31 III Năng lực cạnh tranh ngành mía đờng việt nam thị trờng giới 36 Năng lực cạnh tranh ngành mía đờng ViƯt Nam 36 a.§iỊu kiƯn yếu tố sản xuất: 36 b Nhu cầu tiêu dùng ®êng: .37 c Năng lực ngành trồng mía chế biÕn ®êng 42 VÒ xuÊt khÈu: .50 Những tồn chủ yếu nguyên nhân 52 IV nhân tố ảnh hởng đến ngành mía đờng việt nam hội nhập afta wto 54 1.Thn lỵi lµ: 54 Khó khăn là: 55 Chơng iii: phơng hớng giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất mía đờng viÖt nam 56 II số biện pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành mía đờng việt nam thời gian tíi 58 KÕt luËn .64 Lời mở đầu Hiện Việt Nam đà thành viên thức tổ chức Thơng mại giới WTO,vì doanh nghiệp Việt Nam phải không ngừng nỗ lực nâng cao vị trớc cạnh tranh gay gắt doanh nghiƯp níc ngoµi.Theo đánh giá Diễn đàn kinh tế giới (WEF), lực cạnh tranh Việt Nam cấp độ (quốc gia, doanh nghiệp, sản phẩm) so với giới thấp chậm cải thiện Nhìn nhận từ góc độ doanh nghiệp – khu vực chủ đạo tham gia trực tiếp vào mơi trường cạnh tranh tồn cầu, khơng khỏi lo ngại trước thực trạng doanh nghip Vit Nam Chính phủ nhà điều hành sản xuất nên hành xử với sản phẩm Nông nghiệp thiếu khả cạnh tranh? Riêng vỊ mÝa ®êng, cã ý kiÕn cho r»ng nhiỊu vïng không nên trồng mía nhập dùng tiện rẻ Có nên làm nh chăng? Nghề trồng mía Việt Nam có từ lâu đời nhng đến nay, sản xuất không ổn định, tăng trởng chậm, cha đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng.Hằng năm, nhà nớc phải nhập hàng chục đờng để phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa Do vậy, chuyên gia kinh tế xếp đờng sản xuất nớc vào nhóm sản phẩm có khả cạnh tranh thấp Việt Nam tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ng không sản phẩm tiêu thụ hàng ngày người dân mà đầu vào nhiều ngành cơng nghiệp chế biến quan trọng Vì vậy, Chính phủ xác định đường mặt hàng trọng yếu thuộc diện Nhà nước điều hành, đưa vào danh sách mặt hàng kinh doanh có điều kiện.Tuy nhiên, việc điều hành thị trường đường lại gặp phải khơng khó khăn như: ảnh hưởng từ giá đường giới thường thấp nội địa nước bảo hộ giá đường, giá đầu vào gần có xu hướng tăng cao; mía đường phụ thuộc nặng vào thời tiết Mía đường sản phẩm nông nghiệp yếu cạnh tranh VN trở thành thành viên WTO Đã có quan điểm cho không nên tiếp tục đầu tư phát triển ngành nhập rẻ Tuy nhiên, theo chun gia, ngành mía đường VN cịn c hi Tiềm nội sinh ngành đờng Việt Nam lớn, biết khai thác chắn tạo lực cạnh tranh hội nhập cách bền vững.Vì từ năm 2000, ngành mía đờng đà đợc Đảng Nhà nớc xác định ngành kinh tế quan trọng Việt Nam Trước thực trạng vậy, em lựa chọn đề tài nghiên cứu để viết đề án môn học Kinh tế Thương mại Em làm đề án giúp đỡ thầy cô giáo khoa Thương mại, đặc biệt thầy Lê Thanh Ngọc Bài viết em cịn nhiều thiếu sót mong thầy cô thông cảm giúp đỡ em hoàn thiện đề án Em xin chân thành cảm n ! ỏn ny gm ba chng: CHƯơng i: lý luận chung lực cạnh tranh ngành mía đờng Chơng II: thực trạng sản xuất xuất khÈu mÝa ®êng cđa viƯt nam thêi gian qua Chơng III: phơng hớng giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành mía đờng việt nam Chơng i: Lý luận chung lực cạnh tranh ngành mía đờng I quan niệm cạnh tranh lực cạnh tranh Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh - Cạnh tranh tượng tự nhiên, mâu thuẫn quan hệ cá thể có chung mơi trường sống điều kiện mà cá thể quan tâm Trong hoạt động kinh tế, ganh đua chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, người tiêu dùng) nhằm giành lấy vị tương đối sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa để thu nhiều lợi ích cho Cạnh tranh xảy nhà sản xuất với xảy người sản xuất với người tiêu dùng người sản xuất muốn bán hàng hóa với giá cao, người tiêu dùng lại muốn mua với giá thấp Cạnh tranh kinh tế liên quan đến quyền sở hữu Nói cách khác, sở hữu điều kin cnh tranh kinh t din - Năng lực cạnh tranh quốc gia lực kinh tế nhằm đạt trì đợc mức tăng trởng cao sở sách thể chế vững bền tơng đối đặc trng kinh tế khác Các nhân tố tạo lập lực cạnh tranh ngành Theo M.Porter nhân tố tạo nên lực cạnh tranh ngành bao gồm: - Điều kiện yếu tố sản xuất: Các yếu tố sản xuất đợc chia thành hai nhóm: yếu tố yếu tố tiên tiến Các yếu tố đợc gọi yếu tố chung bao gồm tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, vị trí địa lý, nguồn lao động cha qua đào tạo đào tạo giản đơn nguồn vốn Đây đợc coi tảng học thuyết thơng mại chuẩn Nhóm thứ hai yếu tố tiên tiến nh sở hạ tầng, thông tin liên lạc viễn thông, kĩ thuật số đại, nguồn nhân lực chất lợng cao gồm kĩ thuật viên đợc đào tạo đầy đủ, nhà nghiên cứu, nhà quản trị Trong hai nhóm nhân tố đó, nhóm thứ hai đợc Porter trọng coi nhóm nhân tố mang tínhd định tới khả cạnh tranh cđa mét qc gia Trong hai nhãm nh©n tè trên, nhóm nhân tố tiên tiến đợc hình thành sở nhóm nhân tố bản, việc hình thành nhóm nhân tố tiên tiến chủ yếu thông qua hoạt động đào tạo sách phát triển nguồn nhân lực quốc gia - Điều kiện cầu: Điều kiện cầu đợc thể trực tiếp tiềm thị trờng sản phẩm ngành Thị trờng nơi định cao tới cạnh tranh quốc gia Thị trờng nớc có đòi hỏi cao sản phẩm động lực để công ty thờng xuyên cải tiến sản phẩm công ty muốn tồn phát triển.Điều kiện cầu theo mô hình khối kim cơng M.Porter lại trọng nhấn mạnh đến cầu nứơc sở để ngành có khả cạnh tranh thị trờng Thực tế cầu nớc định đến khả canh tranh ngành hay công ty thị trờng nớc, mà yếu tố định khả đổi đáp ứng yếu tố thị trờng nứơc giúp cho công ty đứng vững thị trờng quốc tế - Các ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan: Khả cạnh tranh công ty, ngành hay nứơc phụ thuộc vào ngành công nghiệp liên quan công ty tách biệt công ty khác hoạt động sản xuất kinh doanh Các công nghiệp hỗ trợ liên quan chủ yếu ngành cung cấp yếu tố đầu vào cho ngành khác Khi ngành phát triển dẫn tới liên kết với ngành khác theo chiều dọc chiều ngang Các mối liên hệ, tác động qua lại công ty ngành với ngành khác phát huy mạnh tăng cờng khả cạnh tranh doanh nghiệp ngành Quá trình trao đổi thông tin giúp doanh nghiệp ngành phối hợp hoạt động mạnh hoạt động nghiên cứu triển khai, phối hợp giải vấn đề nảy sinh thúc đẩy công ty có khả thích ứng với điều kiện kinh doanh thay đổi - Chiến lợc, cấu mức độ cạnh tranh nội ngành: Khả cạnh tranh quốc gia kết kết hợp hợp lí nguồn lực có sức cạnh tranh ngành công nghiệp cụ thể Chiến lợc doanh nghiệp, cấu ngành nhân tố tác động tới khả thân ngành Ví dụ, doanh nghiệp có chiến lựơc phát triển kinh doanh cụ thể điều kiện môi trờng thay đổi khả thành công kinh doanh cao khả cạnh tranh doanh nghiệp lớn Cơ cấu ngành tức nói đến số lợng công ty ngành, khả tham gia vào ngành nh rút khỏi ngành doanh nghiệp Mức độ cạnh tranh ngành nớc định đến khả cạnh tranh công ty thị trờng quốc tế Mức độ cạnh tranh nớc giúp doanh nghiệp tích luỹ kinh nghiệm, tiến hành đổi hoạt động kinh doanh có chiến lợc cạnh tranh quốc tế hữu hiệu Lý thuyết cạnh tranh quốc gia M.Porter đứng quan điểm quản trị ngành, tức ông coi khả cạnh tranh quốc gia phụ thuộc vào khả cạnh tranh ngành cụ thể cạnh tranh doanh nghiệp ngành Không có nớc lại có khả nớc khác có doanh nghiệp nớc có khả cạnh tranh cao doanh nghiệp nớc khác Đây quan điểm xác Lý thuyết M.Porter có giá trị cao phủ việc xây dựng chiến lợc phát triển ngành, phát triển cụm công nghiệp II quy trình sản xuất mía đờng VỊ nguyªn liƯu: Trong nhiều năm nhà nơng trồng mía nhà máy chế biến đường có nhiều trăn trở - sản xuất, chế biến thua lỗ Có nơi giá mía "rẻ bèo" nên nông dân đốt, chuyển sang trồng khác (như sắn, ngơ ), có nơi bỏ hoang Nhà máy thiếu ngun liệu nghiêm trọng Có (như Quảng Nam) phải chuyển nơi khác, phá sản từ 44 nhà máy thực hoạt động 30 cái, thiếu nguyên liệu, dù giá mía từ 170.000 - 180.000đ/tấn tăng lên 500.000 - 700.000đ/tấn (vụ 2005-2006) Do giá đường tăng đột biến từ 5.000đ/kg lên 10.000 - 12.000đ/kg; Nhà nước phải cho nhập 200.000 đường Thùc tÕ, nguồn nguyên liệu mía Việt Nam không đủ tiềm để sản xuất đủ chế biến 1,2 triệu đường 300.000 đất trồng mía quy hoạch đưa vào trồng, mà cịn có nhiều khả sản xuất mía đủ cho 44 nhà máy đường hoạt động chế biến cho tiêu dùng cho xuất khẩu, tạo tiền đề cho ngành mía - đường Việt Nam cạnh tranh với kinh tế thị trường giới Đây mơ hình thực theo hướng CNH, HĐH thâm canh hố nơng nghiệp phát triển nơng thơn có hiệu quả: - Về quy mô ruộng đất, cần quy hoạch canh tác liền vùng, liền khoảnh Để có quy mơ diện tích liền vùng, liền khoảnh, đề nghị Nhà nước rà sốt lại quỹ đất nơng nghiệp nơi chưa sử dụng hợp lý để giao cho nông dân sử dụng - lập trang trại, nhóm nơng hộ hợp tác lập trang trại; đồng thời khuyến khích nơng hộ dồn điền đổi hợp tác lập trang trại chuyên trồng mía (ở vùng chuyên canh mía) - Về đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn cần đặc biệt ưu tiên xây dựng hệ thống cơng trình thuỷ lợi - Về giống thực quy trình cơng nghệ: Cần giao cho tổ chức khuyến nơng có giải pháp hữu hiệu - Về vốn Ngân hàng sách xã hội Ngân hàng nông nghiệp thực cho vay theo yêu cầu nhà nghèo, nhà nông để đầu tư kinh doanh - trồng mía - Về giá thu mua: Các nhà máy đường nông dân thực nghiêm hợp đồng cho nông dân có lợi (tránh ép cấp ép để xảy nhiều nhà máy đường) Thiết nghĩ thực tốt đề nghị thực chất thực tốt Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ; đồng thời giải tình trạng khủng hoảng thiếu nguồn nguyên liệu mía nhà máy đường Từ đó, đủ lượng đường 1,2 triệu cho tiêu dùng nước, mà cịn xuất triệu đường quy mơ diện tích 300.000ha quy hoạch trồng mía Và 10 sản xuất, máy xử lý mía sau thu hoạch, cày xới sâu không lật, bừa làm nhỏ đất sau cày, thiết bị gom thu gốc mía đồng, máy rạch hàng trồng mía, Tuy nhiên, địa hình lý tính trồng phức tạp, quy trình canh tác cịn khác biệt số vùng miền khác nên độ tin cậy tính thích nghi máy cịn kém, chất lượng máy chưa cao Tại TPHCM, Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư thiết bị với chi phí thấp (CT 04) Sở KH-CN phối hợp với số tỉnh Tây Ninh, Đồng Nai, Phú Yên thực chương trình “cơ giới hóa ngành mía đường” Nhưng năm, chương trình dừng lại mức thử nghiệm số máy: làm đất, trồng mía cắt hom, chăm sóc, băm mía, nâng mía lên xe, thu hoạch mía giống, bóc mía, băm phá gốc mía Nhìn chung máy dạng mơ hình mẫu, cịn nhiều khiếm khuyết độ bền kém, khơng thích hợp cho vùng khác nhau, cơng suất thấp Để tránh tình trạng tranh chấp, đẩy giá mía lên cao, nhà máy vùng Tây Nam Bộ phân chia vùng nguyên liệu thống mức giá, kèm theo số biện pháp quản lý chặt chẽ Công ty thiếu nguyên liệu muốn sang khu vực khác mua mía phải có thỏa thuận trước thống giá mua (trừ chi phí vận chuyển) có tham gia theo dõi quyền địa phương Với thỏa thuận này, mức giá mía khởi điểm đầu vụ 220.000 đồng/tấn (loại 10ccs) nhà máy tối đa không vượt 240.000-260.000 đồng/tấn Diện tích mía vùng ĐBSCL vào khoảng 60.000 ha, sản lượng 4,2 triệu tấn, theo ông Nguyễn Thành Long, Giám đốc Cơng ty Mía đường Cần 48 Thơ, việc cân đối đủ mía cho nhà máy miền Tây Nam Bộ vụ khó Như vùng mía Phụng Hiệp phải dứt điểm thu hoạch 11.000 tháng 10 để né lũ nên nhà máy Phụng Hiệp Vị Thanh khó tiêu thụ hết Tương tự, vùng mía Long Phú, tỉnh Sóc Trăng thu hoạch xong từ tháng đến tháng 4, sau phải mua mía từ vùng khác để sản xuất Theo thời điểm nhà máy thiếu khoảng 400.000-500.000 Tuy nhiên, số tính tốn lý thuyết, giá đường thị trường có tác động lớn đến việc thu mua giá mía Trong đó, nhà máy vùng Đông Nam Bộ nhận định thiếu mía, bối cảnh nắng hạn diễn gay gắt thời gian qua ảnh hưởng đến suất Các nhà máy nhận định, tình hình giá đường thị trường khoảng 5.000 đồng/kg, thấp nhiều so với vụ trước, việc đẩy giá thu mua mía nguyên liệu lên cao điều bất lợi Do vậy, giá thu mua thống mức khởi điểm 220.000 đồng/tấn (loại 10ccs) không tranh mua vùng nguyên liệu Tuy nhiên, cam kết có thực khơng lại phụ thuộc chủ yếu vào tính tự giác bên liên quan Một chuyên gia ngành mía đường cho rằng, muốn đường Việt Nam cạnh tranh với đường nhập lậu, trước hết mía nguyên liệu phải cạnh tranh với mía nước khác Hiện nay, giá mía nguyên liệu Việt Nam 220.000 đồng/tấn (chưa tính chi phí khác) mía nguyên liệu Thái Lan mức 10 USD (khoảng 150.000 đồng/tấn) Muốn vậy, cách đầu tư nâng cao suất (trên 100 tấn/ha) để giảm giá mía nguyên liệu xuống khoảng 160.000 đồng/ chất lượng (trên 10ccs) Bản thân nhà máy phải thay đổi phương pháp quản lý, ứng dụng công nghệ 49 để giá thành đường khoảng 4.000 đồng/kg cạnh tranh với đường nhập lậu chuẩn bị hội nhập Ngành mía đờng Việt Nam mạnh lớn bỏ ngỏ, sản xuất sản phẩm phụ: ván ép từ bà mía , cồn từ rỉ mật để góp phần giảm giá thành tăng lợi nhuận Nếu làm thêm mặt hàng , tiêu hao vật t nhà máy , giá thành chế biến giảm, doanh nghiệp tăng khả cạnh tranh Về xuất khẩu: Tìm hớng xuất Cuối tuần qua, tàu rời cảng Cửa Lò (Nghệ An) mang theo 20.950 đường cát trắng Cơng ty liên doanh Mía đường Tate&Lyle Nghệ An xuất sang lndonesia Việc có tác động tích cực đến giá đường nước mức thấp Ông Phan Hồng Tiến, Giám đốc xuất nhập Tate&lyle Nghệ An, cho biết hợp đồng xuất đường công ty kể từ vào sản xuất năm 1999 Tuy không tiết lộ cụ thể giá xuất hợp đồng thực hiện, ông Tiến cho biết, giá xuất cao giá bán buôn nước vào thời điểm (khoảng 3.500-3.700 đồng/kg tỉnh phía Bắc) Cịn giám đốc nhà máy đường phía Nam cho rằng, lô đường xuất Tate&Lyle Nghệ An tối thiểu bán triệu USD 50 xem lượng đường xuất lớn Việt Nam kể từ đường nước dư thừa, khoảng từ năm 1997 trở lại Ngoài thị trường Indonesia, ông Tiến cho biết Tate&Lyle Nghệ An xúc tiến xuất đường sang số nước khác nhờ Tate&Lyle - đối tác liên doanh tập đoàn chuyên kinh doanh đường tiếng giới Anh, hỗ trợ việc tìm kiếm khách hàng Tate&Lyle Nghệ An trở thành công ty thứ hai xuất đường ngạch năm nay, sau Cơng ty cổ phần Đường Biên Hịa (Đồng Nai), bán lơ hàng đường 13.500 cho Malaysia vào tháng 3/2003 Theo nhận định Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, năm lượng đường sản xuất thừa khoảng 200.000 tấn, nên Bộ Hiệp hội Mía đường Việt Nam vận động nhà máy tìm cách xuất để nâng giá nước vốn xuống thấp, dao động 4.000 đồng/kg Tuy nhiên, xuất mạnh nhà máy đường Việt Nam lâu quen tiêu thụ nước, lại có giá bán cao so với giá giới Bà Phạm Thị Sum, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Đường Biên Hòa, Ủy viên thường vụ Hiệp hội Mía đường Việt Nam, cho biết nhà máy đường nước đồng thuận thực chương trình xuất 200.000 đường dôi dư so với nhu cầu năm nay, để nâng giá đường nội địa Trong đó, ơng Lê Văn Tam, Chủ tịch Hiệp hội Mía đường Việt Nam, cho xuất đường chiến lược lâu dài hiệp hội không riêng năm "Các nhà máy đường chia sẻ trách nhiệm bù lỗ xuất nguyên tắc tự trang trải, lấy lợi nhuận nhờ giá đường nước để bù đắp 51 cho xuất Còn việc hỗ trợ Chính phủ, có, hồn trả cho nhà máy Hiệp hội có trách nhiệm giám sát chặt chẽ cơng khai việc này", ơng Tam nói Ngồi ra, theo ơng Tam, hiệp hội khuyến khích hội viên trực tiếp xuất đường kiếm khách hàng Giám đốc nhà máy đường cho biết, họ hy vọng nhiều vào việc xuất đường sau có tin Indonesia cơng bố nhập khoảng 700.000 đường nm Những tồn chủ yếu nguyên nhân Hiệp hội Mía đờng cho sức cạnh tranh ngành mía đờng nuớc ta thấp so vơí nhiều nớc khu vực giới Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nµy: Thứ nhất, nhà máy đường Việt Nam phần lớn vừa xây dựng với quy mô vừa nhỏ Hiện 37 nhà máy đường hoạt động, gồm nhà máy có vốn đầu tư nước ngồi với tổgn cơng suất 27.000 mía/ngày, bình quân nhà máy 4.500 mía/ngày; 31 nhà máy vốn đầu tư nước (trong có 25 nhà máy cổ phần hố) tổng cơng suất 48.800 mía/ngày, bình qn 1.576 mía/ngày/nhà máy; phần lớn nhà máy có quy mơ nhở từ 700-1.000 mía/ngày, thiết bị công nghệ lạc hậu, suất thiết bị lao động, hiệu chất lượng sản phẩm thấp, giá thành cao Thứ hai, vùng nguyên liệu quy mô nhỏ bé, phân tán, chưa đầu tư tương xứng với yêu cầu sản xuất công nghiệp Đặc biệt diện tích trồng mía bình qn cho hộ nông dân thấp 90,3-0,5 ha/hộ) Một nhà máy 52 đường phải quan hệ hợp đồng với 20.000-30.000 hộ nơng dân bán mía, bình qn hộ đảm bảo từ 30-40 mía/vụ; suất chất lượng mía thấp; bình qn suất đạt khoảng 50 tấn/ha 10 chữ lượng đường (độ đường) Xét suất nông nghiệp suất công nghiệp chế biến, ngành mía đường Việt Nam cịn thấp, thua nhiều so với ngành mía đường lớn khu vực giới Bình quân Việt Nam đạt 4-5 đường/ha, Thái Lan 7-8 tấn/ha, Australia Brazil 9-12 tấn/ha Thứ ba, ngành mía đường Việt Nam chịu tác động rủi ro lớn t hời tiết hạn hán bão lũ, vùng nguyên liệu phần lớn nằm vùng trung du miền núi - vốn la vùng khó khăn, chưa đầu tư cơng trình thuỷ lợi giao thơng… Thứ tư, ngành mía đường Việt Nam chịu tác động lớn quan hệ cung cầu giá đường thị trường giới Phần lớn số 60 quốc gia sản xuất đường lớn giới có sách hạn ngạch thuế quan Với Việt Nam, bảo hộ khơng có nhiều Chỉ riêng hạn ngạch thuế nhập khẩu, theo lộ trình hội nhập AFTA, thuế suất đường giảm dần từ 30% năm 2007 xuống 5% năm 2010 Với việc gia nhập WTO, Việt Nam phải mở cửa nhập hạn ngạch 25% với đường thơ, ngồi hạn ngạch 65%, khối lượng nhập hạn ngạch tăng 5% năm Thứ năm, giá đường giới, nay, không thực phản ánh quan hệ cân cung cầu, mà chịu tác động sách trợ cấp sản xuất trực tiếp hay gián tiếp nhiều nước, nước EU, 40 năm qua ln trì giá đường cao gấp lần so với giá đường trung bình 53 giới bóp méo thị trường đường nước phát triển Ngành đường Việt Nam không nằm ngoi s tỏc ng ny IV nhân tố ảnh hởng đến ngành mía đờng việt nam hội nhập afta wto 1.Thuận lợi là: - Hợp tác quốc tế ngày sâu rộng Tận dụng hội để đầu t chiều sâu cho vùng sản xuất mía nguyên liệu, đầu t chiều sâu mở rộng quy mô sản xuất phù hợp với phát triển sản xuất mía tạo cho ngành mía đờng nâng cao lực cạnh tranh hội nhập - Thực cam kết với WTO ngành đờng nớc ta nằm lộ trình giảm dần bất bình đẳng thơng mại quốc tế nớc phát triển phải giảm dần đến xó bỏ trợ cấp nông sản, có ngành đờng , làm cho giá đờng giới ổn định - Việc thực định 28 Thủ tớng Chính Phủ đà hoàn thành Khó khăn tài Cty/NMĐ đà đợc tháo gỡ phần; việc cổ phần hoá đà đợc thực 25/30 NMĐ vốn nớc; NMĐ lại trình chuyển ®ỉi - Ngµy 15/12/2007 Thđ tíng ChÝnh Phđ ®· cã định 26/2007/QĐ - TTG phê duyệt quy hoạch phát triển mía đờng đến năm 2010 định hớng đến năm 2020 Bộ Nông nghiệp PTNT đà có kế hoạch mở Hội nghị ngày 16/6/2007 để triển khai thực định 54 Khó khăn là: - Từ năm 2007 bắt đầu thực lộ trình mở cửa giảm thuế nhập đờng Đối với AFTA , thuế nhập đờng từ 30% năm 2007 20% năm 2008 , 10% năm 2009 5% năm 2010 Đối với WTO , phải mở cửa cho nhập 55.000 đờng năm 2007 tăng 5% năm , với thuế suất nhập đờng tinh luyện đờng 40% , đờng thô 20% - Trong lực cạnh tranh ngành mía đờng nớc ta thấp , đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp Nếu không tạo bứơc chuyển có tính đột phá bị đánh bại sân nhà - Những khó khăn sở hạ tầng vùng mía , thời tiết khắc nghiệt , trình độ công nghệ sản xuất số NMĐ cha cao , lại thêm nạn đờng lậu qua biên giới thâm nhập vào cha thể đợc khắc phục sớm chiều Để thực thắng lợi Nghị Quyết Đại hội Hiệp hội MĐVN nhiệm kỳ III cần tập trung tháo gỡ khó khăn trớc mắt , cao hiệu sản xuất kinh doanh lực cạnh tranh Cty/NMĐ - thành viên Hiệp hội Khẩu hiệu hành động là: Đoàn kết, hợp tác vợt qua khó khăn , tranh thủ thuận lợi , chung sức chung lòng xây dựng Hiệp hội MĐVN vững mạnh 55 Chơng iii: phơng hớng giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất mía đờng việt nam I tiêu phát triển ngành mía đờng n nm 2010 a) Sản xuất đường: - Sản lượng đường: 1,5 triệu tấn, đó, đường cơng nghiệp 1,4 triệu (670.000 đường luyện 730.000 đường trắng), đường thủ công 100.000 (quy đường trắng) - Tổng công suất thiết kế nhà máy: 105.000 mía ngày, đó: bốn vùng trọng điểm phát triển mía đường cị tổng cơng suất nhà máy 86.000 mía ngày (chiếm 82% cơng suất nước) Cụ thể: + Vùng Bắc Trung Bộ: tổng công suất nhà máy 35.000 mía ngày; + Vùng Duyên hải miền Trung Tây Nguyên: tổng công suất nhà máy 16.300 mía ngày; + Vùng Đơng Nam Bộ: tổng cơng suất nhà máy 14.900 mía ngày; + Vùng Đồng sông Cửu Long: tổng công suất nhà máy 19.800 mía ngày b) Về sản xuất mía nguyên liệu: 56 - Tổng diện tích trồng mía: 300.000 ha, vùng ngun liệu tập trung là: 250.000 - Năng suất mía bình qn: 65 tấn/ha - Chữ đường bình quân: 11 CCS - Sản lượng mía: 19,5 triệu - Bốn vùng trọng điểm phát triển mía đường có tổng diện tích trồng mía 222.000 (chiếm 74,0% diện tích mía nước) Cụ thể: + Vùng Bắc Trung Bộ: tổng diện tích trồng mía 80.000 ha; + Vùng duyên hải miền Trung Tây Nguyên: tổng diện tích trồng mía 53.000 ha; + Vùng Đông Nam Bộ: tổng diện tích trồng mía 37.000 ha; + Vùng đồng sơng Cửu Long: tổng diện tích trồng mía 52.000 Định hướng phát triển đến năm 2020 Đến năm 2020 sản xuất đường đáp ứng đủ cho tiêu dùng nước xuất khẩu, mức sản xuất khoảng 2,1 triệu tấn, đó: đường luyện 1,5 triệu tấn, đường trắng 500.000 tấn, đường thủ công 100.000 Đầu tư thâm canh diện tích mía có, mở rộng diện tích nơi có điều kiện theo hướng: trồng giống mía mới, áp dụng cơng nghệ canh tác tiên tiến đầu tư có tưới Đến năm 2020 tổng diện tích trồng mía khoảng 300.000 ha, suất mía bình qn đạt 80 tấn/ha, chữ đường bình qn 12 CCS, sản 57 lượng mía đạt 24 triệu tấn; tổng công suất thiết kế nhà máy khoảng 120.000 tn mớa ngy II số biện pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành mía đờng việt nam thêi gian tíi Quy hoạch: a) Ủy ban nhân dân tỉnh có nhà máy đường chủ trì phối hợp với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn đạo việc rà sốt điều chỉnh, phê duyệt quy hoạch phát triển nguyên liệu tỉnh; điều chỉnh, bổ sung, quy hoạch vùng nguyên liệu nhà máy phù hợp với quy hoạch phát triển sở chế biến; b) Không xây dựng nhà máy đường Các nhà máy đường bước đầu tư chiều sâu, đại hóa, mở rộng cơng suất có cách hợp lý phù hợp với vùng nguyên liệu thị trường; nâng cao hiệu suất tổng thu hồi, chất lượng sản phẩm, giảm nhiễm mơi trường, góp phần hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu sản xuất sức cạnh tranh; đa dạng hóa sản phẩm cồn, điện, phân vi sinh, bánh, kẹo, để nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh Xây dựng vùng nguyên liệu: a) Thực giải pháp đồng giống, kỹ thuật thâm canh, đầu tư sở hạ tầng, áp dụng giới hóa để tăng nhanh suất, chất lượng mía; 58 b) Ủy ban nhân dân tỉnh có nhà máy đường đạo nhà máy cấp phát triển vùng nguyên liệu mía theo quy hoạch phê duyệt, bảo đảm đủ nguyên liệu theo công suất ép nhà máy; nhân nhanh diện tích mía giống có suất, chữ đường cao; đẩy mạnh thâm canh, cải tiến kỹ thuật canh tác, triển khai phương pháp trồng mía có tưới nơi đủ điều kiện; đạo hướng dẫn nhà máy lập dự án đầu tư phát triển vùng nguyên liệu phù hợp với quy hoạch; có sách hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng (thủy lợi, giao thông) vùng nguyên liệu; hỗ trợ khuyến khích nơng dân dồn điền đổi để hình thành vùng sản xuất nguyên liệu tập trung; c) Các nhà máy, sở chế biến mía đường phải có kế hoạch phát triển vùng ngun liệu mía đơn vị phù hợp với quy hoạch phê duyệt; có giải pháp sách cụ thể hỗ trợ người trồng mía phát triển vùng nguyên liệu tập trung, áp dụng kỹ thuật thâm canh giới hóa vào sản xuất, để nâng cao suất chất lượng mía ký hợp đồng tiêu thụ mía với người trồng mía tổ chức người trồng mía Về khoa học cơng nghệ: a) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn sớm triển khai hồn thành Đề án nhân giống mía cấp "Phát triển giống mía cho vùng nguyên liệu nhà máy đường giai đoạn 2003 - 2008"; xây dựng hệ thống viện nghiên cứu trung tâm giống mía đủ điều kiện trang thiết bị lực cán để chủ động sản xuất giống tốt, có suất, chữ đường cao đáp ứng yêu cầu sản xuất Đồng thời với việc nghiên cứu, chọn tạo giống, có chương trình, kế hoạch nhập giống mía có suất, chữ đường cao để khảo nghiệm nhân nhanh giống mía qua khảo nghiệm đánh giá tốt phù hợp với Việt Nam; 59 b) Tăng cường công tác khuyến nông (khuyến nông nhà nước, khuyến nông doanh nghiệp), đào tạo, hướng dẫn, xây dựng mơ hình để chuyển giao nhanh giống mới, phương pháp canh tác tiên tiến, tiến khoa học công nghệ cho nông dân Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, địa phương dành nguồn kinh phí ngân sách từ chương trình giống trồng, giống vật ni giống thủy sản cho việc phát triển giống mía theo dự án phê duyệt khuyến nơng mía; c) Xây dựng ban hành quy trình thâm canh phù hợp với vùng sinh thái, tổ chức hướng dẫn chuyển giao nhanh vào sản xuất, tăng cường đầu tư thâm canh, nâng cao suất, chất lượng mía; d) Các nhà máy sớm hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất, chất lượng nhà máy đường theo hướng đại, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, phù hợp với hội nhập kinh tế giới Đến năm 2010, tất nhà máy sản xuất đường đạt tiêu chuẩn quản lý theo ISO Về đầu tư: a) Ngân sách nhà nước hỗ trợ: nhập nhân giống mía mới; đầu tư hồ chứa nước, cơng trình thủy lợi đầu mối (kênh cấp 1, 2) giao thông vùng nguyên liệu tập trung Ủy ban nhân dân tỉnh có kế hoạch sử dụng nguồn ngân sách địa phương để đầu tư hạ tầng nhà máy vùng nguyên liệu; b) Thực sách huy động vốn từ nguồn vốn hợp pháp khác với nguồn vốn hỗ trợ Nhà nước để đầu tư xây dựng đồng sở hạ tầng (giao thông, thủy lợi, cải tạo đồng ruộng ) cho vùng nguyên liệu tập trung, tăng suất, chất lượng giảm chi phí vận chuyển mía Đầu tư 60 tưới diện tích mía nơi có đủ điều kiện nguồn nước, phấn đấu đến năm 2010, diện tích mía tưới đạt 40%; c) Khuyến khích nhà máy đường hỗ trợ nơng dân đầu tư giới hóa khâu từ làm đất đến thu hoạch mía, để nâng cao suất lao động giải tình trạng thiếu lao động Về tiêu thụ xúc tiến thương mại: a) Hàng năm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn báo cáo kế hoạch cân đối sản xuất tiêu dùng để có giải pháp điều chỉnh sản xuất phù hợp; Bộ Thương mại chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn Hiệp hội Mía đường Việt Nam có biện pháp điều hành việc tiêu thụ đường nước phù hợp không để biến động giá cả; b) Các nhà máy đường thực tốt việc ký hợp đồng với người trồng mía theo Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Quy chế phối hợp sản xuất, tiêu thụ mía đường nhà máy, cơng ty đường c) Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện nhà máy, cơng ty mía đường xây dựng thương hiệu, nhãn mác hàng hóa tăng cường xúc tiến thương mại mía đường Về tổ chức sản xuất: a) Hoàn thành dứt điểm việc chuyển đổi sở hữu xử lý tài nhà máy đường theo Quyết định số 28/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ; 61 b) Khuyến khích tạo điều kiện thành lập hợp tác xã sản xuất, dịch vụ tiêu thụ mía nơng dân; đổi nâng cao hiệu hợp tác xã có ngành mía đường; c) Nâng cao vai trị hiệu hoạt động Hiệp hội Mía đường Việt Nam để thực tốt việc phối hợp nhà máy đường lĩnh vực tiêu thụ, thông tin, dự báo thị trường, xúc tiến thương mại, khoa học, công nghệ tiêu thụ mía, đường, tiến tới chủ động điều tiết, bình ổn thị trường, đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp, nông dân người tiêu dùng; xây dựng quỹ bảo hiểm sản xuất mía đường III số kiến nghị Đa giống có suất cao vào trồng để tăng suất giảm chi phí sản xuất áp dụng giới hoá nông nghiệp để giảm chi phí sản xuất, tăng suất trồng thu hoạch Nhanh chóng thực việc dồn điền đồi để tạo vùng mía tập trung, chuyên canh, tạo sở để thực sản xuất lớn Bên cạnh ngành mía đờng phải xác định nâng cao ngành công nghiệp chế biến nhà máy, phối hợp tốt ngành trồng mía nhà máy sản xuất đờng, giải tốt khâu tiêu thụ sản phẩm 5.Thực cổ phần hoá nhà máy đờng 62 ... Ch¬ng II: Thực trạng sản xuất xuất mía đờng việt nam thơì gian qua I Thực trạng sản xuất chế biến đờng việt nam năm qua Sản lợng đờng việt nam Đơn vị: triệu Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Sản l-... cạnh tranh ngành mía đờng Chơng II: thực trạng sản xuất xuất mía đờng việt nam thời gian qua Chơng III: phơng hớng giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành mía đờng việt nam Chơng i: Lý luận... ngành mía đờng phải có nỗ lực thời gian tới II thực trạng hoạt động xuất mía đờng viƯt nam Với điều kiện thuận lợi cho trồng mía, nghịch lý khó tin Việt Nam trở thành nước nhập nhiều đường! Trong

Ngày đăng: 31/03/2015, 22:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w