Cầu hạt điều trên thị trường thế giới...9 PHẦN 2: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU CỦA VIỆT NAM...12 1.. Lời mở đầuHạt điều hiện nay đang là một trong những m
Trang 1KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Liên Hương
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thanh Hương Lớp: Thương mại quốc tế 49
Mã số sinh viên: CQ491306
Hà Nội, tháng 12/2010.
Trang 2MỤC LỤC
Lời mở đầu 2
PHẦN 1: THỊ TRƯỜNG HẠT ĐIỀU THẾ GIỚI 3
1 Mặt hàng hạt điều và đặc điểm thị trường hạt điều thế giới 3
1.1 Mặt hàng hạt điều 3
1.2 Đặc điểm thị trường hạt điều thế giới 5
2 Cung hạt điều trên thị trường thế giới 6
2.1 Sản lượng và phân bố địa lý sản xuất 6
2.2 Chế biến 9
3 Cầu hạt điều trên thị trường thế giới 9
PHẦN 2: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU CỦA VIỆT NAM 12
1 Thực trạng ngành sản xuất và chế biến điều ở Việt Nam 12
1.1 Diện tích gieo trồng, diện tích thu hoạch trên cả nước và theo các vùng……… 13
1.2 Sản lượng, năng suất Điều của cả nước và theo các vùng………… 15
2 Tình hình xuất khẩu hạt điều của Việt Nam 20
3 Đánh giá tiềm năng xuất khẩu hạt điều của Việt nam 24
PHẦN 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGÀNH SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU CỦA VIỆT NAM 26
1 Những thuận lợi và khó khăn đối với ngành sản xuất, chế biến và xuất khẩu điều Việt Nam 27
1.1 Thuận lợi 27
1.2 Khó khăn 28
2 Giải pháp đẩy mạnh hiệu quả sản xuất, chế biến và xuất khẩu điều Việt Nam 32
2.1 Đối với Nhà Nước 32
2.2 Đối với doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu Điều 34
Kết luận 35
Danh mục tài liệu tham khảo 36
Trang 3Lời mở đầu
Hạt điều hiện nay đang là một trong những mặt hàng xuất khẩu tiềm năngcủa Việt Nam tới các thị trường lớn trên thế giới như Mỹ, Trung Quốc, EU…Nhưng ngành sản xuất và chế biến hạt điều của nước ta vẫn chưa thực sự pháttriển mạnh để đáp ứng nhu cầu thị trường trong cũng như ngoài nước Bên cạnh
đó, chúng ta cũng đang phải đối mặt với sự cạnh tranh lớn từ các nước xuất khẩuhạt điều khác như Ấn Độ và các nước Tây Phi
Để có một cái nhìn tổng quan về ngành sản xuất, chế biến điều ở Việt Nam,đánh giá được khả năng đáp ứng nhu cầu hạt điều trên thế giới của nước ta quaviệc xem xét tình hình cung – cầu hạt điều trên thị trường thế giới và liệu rằngtiềm năng của ngành sản xuất, chế biến và xuất khẩu điều trong nước đến đâu
Từ đó rút ra những khó khăn mà ngành điều nước ta đang gặp phải cũng nhưnhững thuận lợi mà chúng ta đang có để có thể đưa ra một số giải pháp nâng caohiệu quả sản xuất và xuất khẩu hạt điều Việt Nam
Xuất phát từ mục đích trên, em đã chọn đề tài cho đề án của mình là: “
cách tổng quát tiềm năng sản xuất, chế biến và xuất khẩu điều của Việt Nam từnăm 2008 (một số số liệu năm 2007) trở lại đây, qua đó xin đưa ra một số giảipháp giúp ngành hạt điều nước ta trở thành một mặt hàng xuất khẩu chủ lực củađất nước
Trang 4PHẦN 1: THỊ TRƯỜNG HẠT ĐIỀU THẾ GIỚI.
1 Mặt hàng hạt điều và đặc điểm thị trường hạt điều thế giới.
1.1 Mặt hàng hạt điều.
a Nguồn gốc và đặc điểm cây điều.
Cây điều còn có tên là cây đào lộn hột, có nguồn gốc từ Braxin, vùng nhiệtđới ở Nam Mỹ và dần dần cây điều được phân tán đến châu Phi, Châu Á, Châu
Úc, Ngày nay cây điều được phân tán trải rộng trong ranh giới vĩ tuyến 300 độbắc và vĩ tuyến 310 độ Nam
Cây điều có tên khoa học là Anacardium OccidenTablel, thuộc họ xoài, tên thương mại tiếng Anh là “cashew tree”
Cây điều chịu được những điều kiện khí hậu đa dạng và khắc nghiệt Là cây
ưa nhiệt độ cao nhạy cảm với giá lạnh, khí hậu nhiệt đới với một mùa khô rõ rệt
là điều kiện thích hợp để cây điều phát triển tốt Theo FAO trên thế giới hiện nay
có 32 nước sản xuất điều thương mại thế nhưng cây điều chỉ phát triển tốt ởnhững nước nhiệt đới và cận nhiệt đới 10 nước trồng điều nhiều nhất trên thếgiới hiện nay là: Ấn Độ, Việt Nam, Braxin, Nigenia, Tanzania, Indonesia, Guinea Bissau, Cotolvore, Monzambique và Benin
Điều trở thành cây trồng chính thức đặc biệt được quan tâm phát triển, giữ một vị trí quan trọng trên thị trường nông sản của một số nước nhiệt đới và cận nhiệt đới
b Giá trị dinh dưỡng của hạt điều.
Nhân điều là thành phần chính của cây điều dùng để buôn bán trao đổi trênthị trường Nhân điều có hàm lượng các chất đạm ,các chất béo và hydrat cacbonkhá cao, có mặt nhiều loại vitamin, khoáng đáp ứng nhu cầu cơ thể
Trang 5Bảng 1: Hàm lượng các chất khoáng có trong nhân điều.
*Thành Phần Xơ
Thành phần xơ có trong nhân điếu cũng là một thành phần có lợi, xơ ởtrong ruột giúp làm giảm cholesterol từ thực phẩm ăn vào, chữa táo bón, nhiều
Trang 6chất xơ trong khẩu phần ăn bảo vệ cơ thể khởi bệnh ung thư, trục trặc ở thận vàviêm ruột thừa.
*Vitamin
Nhân điều giàu vitamin B đặc biệt là thiamin (B1) hữu ích đối với việc kíchthích ăn ngon miệng và hệ thống thần kinh Nhân điều cũng giàu vitamin E giúpchống suy nhược, thiếu máu
1.2 Đặc điểm thị trường hạt điều thế giới.
Một đặc điểm rõ nét của thị trường hạt điều thế giới là sự biến động lớn về giá Điều là một loại cây có tính mùa vụ và phụ thuộc khá nhiều vào thời tiết do
đó mà tình hình cung hạt điều thế giới cũng theo đó mà biến động theo chất lượng thu hoạch của từng vụ dẫn đến tình trạng cung thất thường qua đó gây ảnhhưởng đến giá cả hạt điều thế giới
Bên cạnh đó, việc dự báo sản lượng điều và biên độ giữa giá điều thô và giáđiều nhân xuất khẩu của mỗi nước cũng có những tác động nhất định vì các nhàchế biến sẽ theo dự báo đó mà quyết định lượng nhân điều thô mua vào và lượng
dự trữ cũng như kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp mình
Thêm vào nữa, chất lượng điều thô ở các khu vực xuất khẩu điều lớn thếgiới như Việt Nam, Ấn Độ, Tây Phi cũng ảnh hưởng không nhỏ đến giá điều thếgiới khi mà lượng sản xuất trong nước không đảm bảo nhu cầu chế biến
Một đặc điểm nữa của thị trường điều thế giới là nhu cầu về các sản phẩmđiều tập trung chủ yếu ở các nước phát triển như Mỹ, Anh, Hà Lan, Nhật Bản…
Do đó mà những yêu cầu về chất lượng đối với các sản phẩm này là rất cao màcác nhà chế biến điều xuất khẩu phải quan tâm đến
2 Cung hạt điều trên thị trường thế giới.
Trang 7Đã từ lâu điều cung cấp hạt cho con người như là một loại thực phẩm, nhiềunước coi nhân điều là sản phẩm quen thuộc, điều trờ thành cây công nghiệp quantrọng xếp thứ hai trong các cây có dầu ăn được trên thị trường thế giới Nhânđiều chứa hàm lượng đạm cao với đầy đủ các loại axit amin cần thiết không thaythế có thể so sánh với thịt, trứng, sữa Nhân điều là thực phẩm có giá trị dinhdưỡng cao là thành phần chính của cây điều trong trao đổi kinh doanh trên thịtrường mang lại hiệu quả kinh tế rất cao, giữ một vai trò quan trọng trong thịtrường nông sản Hàng năm đem về cho các nước xuất khẩu một lượng ngoại tệđáng kể
2.1 Sản lượng và phân bố địa lý sản xuất.
Hiện có hơn 32 quốc gia trên thế giới trồng Điều Một trong những cườngquốc về Điều có thể kể tới: Việt Nam, Ấn Độ, Brazin, chỉ riêng 3 nước này đãchiếm 70% tổng sản lượng Điều thế giới, kế đến là các nước châu Phi như BờBiển Ngà, Tanzania, Guinea Bissau, Benin…
Dưới đây là những con số thống kê và dự báo của Hiệp hội các Nhà chếbiến lạc và Trái cây thế giới (PNTA) về ngành hạt điều thế giới
Năm 2006, khu vực Tây Phi vẫn là nơi sản xuất điều thô chính (445.000tấn)
Tuy nhiên, thị phần của châu Phi trong sản xuất điều thô sẽ giảm từ 36% xuống còn 28 % vào năm 2010
Năm 1996, Bénin mới xuất được khoảng 10.000 tấn điều, tăng lên tới66.000 tấn (16 triệu Euro) vào năm 2005 và năm 2006 là 70.000 tấn Làloại cây trồng dễ tính và mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn thứ hai sau bông,cây điều của Bénin cung cấp loại hạt nổi tiếng về chất lượng nhờ thuhoạch đúng thời vụ, đặc biệt không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
Ấn Độ là nước nhập khẩu điều thô lớn nhất (580.000 tấn) và cũng là quốc
Trang 8điều thô tại Ấn Độ (+ 65.000 tấn, đạt tổng sản lượng 475.000 tấn) có thểvượt sản lượng của khu vực Tây Phi (+ 20.000 tấn, với tổng sản lượng465.000 tấn) Xuất khẩu điều nhân từ Ấn Độ đã tăng mỗi năm khoảng 4%giai đoạn 2002-2006, chủ yếu nhờ xuất khẩu vào thị trường châu Âu.Sản xuất điều thô thế giới có thể tăng 50% trong giai đoạn 2005 - 2010.
Bảng 2: Thống kê sản lượng điều tại một số quốc gia.
Đơn vị : TấnTên nước Năm 2005 Năm 2010
Ấn Độ 400.000 700.000Braxin 250.000 350.000Việt Nam 350.000 600.000Các nước Châu Á
khác
75.000 150.000
Châu Phi 600.000 700.000Tổng 1.675.000 2.500.000
( Nguồn: Thống kê và dự báo của PNTA)
Năm 2008, trên thế giới có khoảng 32 quốc gia trồng điều với tổng sảnlượng khoảng 1.575-1.600 nghìn tấn/năm Những nước trồng Điều chủ yếu tậptrung ở vùng xích đạo, khí hậu nóng và có 2 mùa rõ ít (mùa khô và mùa mưa)
Biểu 1: Tỉ trọng sản lượng Điều của các nước năm 2008 (%).
Trang 9Nguồn: www.agro.gov.vn
Trong đó, Ấn Độ là nước có diện tích Điều lớn nhất, mỗi năm sản xuấtkhoảng 400-500 nghìn tấn Điều, chiếm 23-25% tổng sản lượng của toàn thế giới.Đứng thứ hai là Việt Nam với sản lượng 300-350 nghìn tấn/năm, tương đương20- 22% tổng sản lượng Điều toàn thế giới Một số nước khác cũng khá nồi tiếng
về sản xuất Điều là Brazil, Indonesia, Bờ Biển Ngà, Tanzania .
Đặc biệt, vài năm gần đây Châu Phi góp mặt khá nhiều nước trên bản đồĐiều thế giới, tỉ trọng cung Điều của châu lục này tăng từ 23,15% năm 2005 lênđến mức 28-30% năm 2008 Trong đó, nổi trội nhất là Bờ Biền Ngà, quốc gia cósản lượng Điều lớn nhất châu Phi với khoảng 200-250 nghìn tấn/năm Mùa vụĐiều ở Ấn Độ và Việt Nam kéo dài từ tháng 3 đến tháng 6 Còn ở Brazil,lndonesia và một số nước khác mùa vụ kéo dài từ tháng 11 đến tháng 2,3 nămsau
Năm 2008, trong số những nước sản xuất Điều Ấn Độ, Brazil và Việt
Nam tiếp tục là những nước chế biến Điều lớn nhất thế giới Các nước châu Phichế biến rất ít, 90% lượng Điều thô của Châu Phi được xuất khẩu Hiện nay, các
Trang 10quốc gia Châu Phi đang có nhiều nỗ lục nhằm cải thiện năng lực chế biến củamình Trong năm 2008, có nhiều đoàn doanh nghiệp của Bờ Biển Ngà, Guinea,
Bissau, Tanzania đã tổ chức sang thăm Việt Nam và Ấn Độ để học hỏi và tìm
cơ hội hợp tác đầu tư chế biến Điều
2.2 Chế biến
Năm 2008, trong số những nước sản xuất Điều Ấn Độ, Brazil và ViệtNam tiếp tục là những nước chế biến Điều lớn nhất thế giới Các nước châu Phichế biến rất ít, 90% lượng Điều thô của Châu Phi được xuất khẩu Hiện nay, cácquốc gia Châu Phi đang có nhiều nỗ lục nhằm cải thiện năng lực chế biến củamình
Trong số các nước kể trên, Ấn Độ là nước đứng đầu về sản lượng chế biếnvới khoảng 950 nghìn tấn/năm Tuy nhiên, nước này chỉ tự cung cấp đượckhoảng một nửa lượng Điều nguyên liệu phục vụ cho chế biến Số còn lại, nướcnày phải nhập khẩu từ châu Phi (nhiều nhất là Bờ Biển Ngà, Benin, Tanzania) và
cả Việt Nam
3 Cầu hạt điều trên thị trường thế giới.
Với đầy đủ các chất dinh dưỡng quan trọng cần thiết, điều là thực phẩm ănchay lí tưởng và là một dược phẩm có giá trị đối với một số bệnh Là thực phẩmgiàu chất béo 0% cholesterol thích hợp cho người ăn kiêng hiện nay các nướcphát triển đang khuyến khích sử dụng nhân điều ngày càng tăng Các nuớc nhâpkhầu và tiêu thụ nhân điều nhiều nhất trên thế giới là Mỹ chiếm gần 2/3 sảnluợng nhân điều thế giới, khối các nước thuộc Liên Xô cũ liên minh Châu Âu.(EU) và Nhật Bản
10 quốc gia nhập khẩu điều lớn nhất thế giới đạt tổng giá trị nhập khẩu hơn2.299,8 triệu USD, tăng 20,7% so với năm 2007 Trong đó, Hoa Kỳ là nước dẫn
Trang 11đầu với 755,6 triệu USD, chiếm xấp xỉ 33% tổng kim ngạch nhập khẩu của 10nước này và gấp 11,5 lần kim ngạch của nước đứng thứ 10 là Bỉ.
Có thể coi Hoa Kỳ là thị trường chủ chốt nhất của ngành Điều thế giới khimỗi năm nước này nhập khẩu khoảng 180-200 nghìn tấn nhân Điều chế biến cácloại chiếm khoảng 20-25% tổng nhập khẩu toàn thế giới Tuy nhiên, do ảnhhưởng của suy thoái kinh tế năm 2008, nước này giảm tới 10,9% lượng Điềunhập khẩu so với năm 2007
Biểu 2: Top 10 quốc gia có kim ngạch nhập khẩu Điều đứng đầu thế giới
năm 2008, 2006-2008 (triệu USD).
Nguồn: www.agro.gov.vn
Ghi chú: số liệu năm 2008 của Đức, Anh , Hà Lan, Bỉ là sô liệu 11 tháng, của Ấn Độ là số liệu 9 tháng.
Trang 12Biểu 3: Top 10 quốc gia có tăng trưởng kim ngạch nhập khấu điều đứng đầu thế giới năm 2008 (tăng trưởng 08/07:%)
Nguồn: www.agro.gov.vn
Ghi chú: số liệu năm 2008 của Ấn Độ là số liệu 9 tháng Chỉ xét các nước
có kim ngạch nhập khẩu hơn 1 triệu USD.
Tuy cùng nằm trong lớp các nước tăng nhập khẩu nhiều nhất nhưng có sựkhác biệt về loại Điều nhập khẩu của mỗi nước Ví dụ: Ấn Độ, Brazil, Philippinchủ yếu nhập khẩu Điều thô (HS code 080131) để phục vụ công nghiệp chế biếntrong nước Trong khi đó, những nước còn lại nhập Điều chế biến (HS Code080132) và các thực phẩm làm từ Điều (HS code 200819)
PHẦN 2: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU CỦA VIỆT NAM.
Trang 131 Thực trạng ngành sản xuất và chế biến điều ở Việt Nam.
1.1 Diện tích gieo trồng, diện tích thu hoạch trên cả nước và theo các vùng
Năm 2008, diện tích gieo trồng Điều của Việt Nam là 421.498 ha, giảm15.502 ha, tương đương giảm 3,55% so với năm 2007 Trong đó diện tích tạimiền Nam đạt 420.098 ha, giảm 7%, còn diện tích tại miền Bắc chỉ đạt 1.400 hagiảm 51% so với năm 2007.Tuy giảm đáng kể trong năm 2008 nhưng xét trongvòng 10 năm trở lại đây, diện tích gieo trồng Điều của Việt Nam vẫn tăng, trungbình khoảng 23.000 ha/năm, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt khoảng 8% năm
Biểu 4: Diện tích gieo trồng và diện tích thu hoạch điều của cả nước theo
Trang 14Nguồn: Cục trồng trọt - MARD và GSO.
Đông Nam Bộ
Đây là vùng có diện tích trồng điều lớn nhất cả nước do có điều kiện khíhậu đặc trưng 2 mùa rõ rệt (mùa khô và mùa mưa), là điều kiện tự nhiên đáp ứngtốt nhất cho sự sinh trưởng và phát triển của cây Điều
Tính đến cuối năm 2008, diện tích trồng Điều của cả vùng đạt 282,78 nghìn
ba (chiếm 67% tổng diện tích điều của cả nước) Mặc dù vậy, diện tích trồngĐiều tại khu vực này cũng không tránh khỏi xu hướng giảm chung, năm 2008diện tích trồng Điều tại Đông Nam Bộ giảm trên 10 ngàn ha
Một số tỉnh tại đây có diện tích trồng Điều giảm nhiều như: Bình Dương(giảm 2.408 ha) Bình Phước (giảm 2.082 ha)
Duyên Hải Nam Trung bộ
Trong năm 2008, diện tích gieo trồng điều tại khu vực này đạt 30,9 nghìn
ha, giảm khoảng 10 nghìn ha so với năm 2007 Trong đó giảm nhiều nhất là cáctỉnh Khánh Hoà (giảm 4.100 ha), Bình Định (giảm 3.000 ha), Bình Thuận (giảm2.600 ha)
Tây Nguyên
Trang 15Diện tích gieo trồng Điều tại Tây Nguyên năm 2008 đạt xấp xỉ 105 nghìn
ha, cùng trong xu hướng giảm chung của cả nước, trong đó giảm nhiều nhất làtỉnh DăkLăk với mức giảm 2.900 ha
Đồng bằng Sông Cửu Long
Đồng bằng sông Cứu Long là vùng có diện tích Điều thấp thứ hai trong cảnước với khoảng 2.810 ha, chỉ chiếm 0,67% tồng diện tích gieo trồng Điều Bắc Trung bộ
Bắc Trung Bộ là vùng có diện tích Điều thấp nhất cả nước và vẫn đang có
xu hướng giảm thấp hơn Tính đến cuối năm 2008, diện tích Điều tại đây chỉ đạtkhoảng 100 ha, giảm 51% so với năm 2007
1.2 Sản lượng, năng suất Điều của cả nước và theo khu vực
Năm 2008, Việt Nam thu hoạch khoảng 348.910 tấn Điều nguyên liệu, tăng47.000 tấn so năm 2007 Như vậy, sản lượng Điều thô của Việt Nam liên tụctăng từ năm 1999 đến cuối năm 2008 với mức tăng trung bình khoảng 32% năm
Biểu 6: Sản lượng Điều của cả nước theo năm, 1995-2008 (nghìn tấn)
Trang 16Nguồn: Cục trồng trọt Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (MARD) và Tống Cục thống kê (GSO).
Năng suất Điều bình quân cả nước năm 2008 đạt 10,9 tạ/ha, tăng 6% so vớinăm 2007 Đây là mức cao nhất trong lịch sử ngành Điều Việt Nam Mặc dùnăng suất Điều của Việt Nam có tăng nhưng tốc độ tăng khá chậm và không ổnđịnh, nếu như năng suất năm 2005 đạt 10.74 ha, đến năm 2006 giảm xuống còn9,87 tạ/ha, năm 2007 lại tăng lên 10,31 tạ/ha và năm 2008 là 10,9 tạ/ha Nguyênnhân chính là do Điều là loại cây trồng chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi điều kiệnthời tiết chỉ cần khoảng 2-3 cơn mưa trái mùa vào đúng lúc Điều trổ bông là vụĐiều sẽ có nguy cơ mất mùa hoàn toàn
Biểu 7: Năng suất (tạ/ha) và sản lượng (nghìn tấn) Điều của cả nước theo năm,
1995-2008
- Nguồn: Cục trồng trọt - MARD và GSO.
Biểu 8: Sản lượng Điều theo vùng, 2008.
Trang 17Đông Nam Bộ
Tính đến cuối năm 2008, diện tích trồng Điều của cả vùng đạt 282,78 nghìn
ba (chiếm 67% tổng diện tích điều của cả nước) Mặc dù vậy, diện tích trồngĐiều tại khu vực này cũng không tránh khỏi xu hướng giảm chung, năm 2008diện tích trồng Điều tại Đông Nam Bộ giảm trên 10 ngàn ha
Một số tỉnh tại đây có diện tích trồng Điều giảm nhiều như: Bình Dương(giảm 2.408 ha) Bình Phước (giảm 2.082 ha)
Duyên Hải Nam Trung bộ
Trong năm 2008, diện tích gieo trồng điều tại khu vực này đạt 30,9 nghìn
ha, giảm khoảng 10 nghìn ha so với năm 2007 Trong đó giảm nhiều nhất là cáctỉnh Khánh Hoà (giảm 4.100 ha), Bình Định (giảm 3.000 ha), Bình Thuận (giảm2.600 ha) Năng suất Điều tại vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ trong năm 2008đạt chỉ khoảng 5,01 tạ/ha
Tây Nguyên
Trang 18Diện tích gieo trồng Điều tại Tây Nguyên năm 2008 đạt xấp xỉ 105 nghìn
ha, cùng trong xu hướng giảm chung của cả nước, trong đó giảm nhiều nhất làtỉnh DăkLăk với mức giảm 2.900 ha
Về sản lượng Điều thô, khu vực Tây Nguyên đứng thứ hai trong cả nướcvới 51,74 nghìn tấn, chiếm 14,83% tổng sản lượng của cả nước Năng suất đạtmức 8,18 tạ/ha, thấp hơn 25% so với năng suất trung bình của cả nước
Đồng bằng Sông Cửu Long
Đồng bằng sông Cứu Long là vùng có diện tích Điều thấp thứ hai trong cảnước với khoảng 2.810 ha, chỉ chiếm 0,67% tồng diện tích gieo trồng Điều.Năng suất trồng Điều tại khu vực này đã đạt mức cao nhất cả nước với 11,79tạ/ha và đóng góp 1,78 nghìn tấn Điều thô, tương đương 0,51% tổng sản lượngcủa cả nước
Bắc Trung bộ
Bắc Trung Bộ là vùng có diện tích Điều thấp nhất cả nước và vẫn đang có
xu hướng giảm thấp hơn Tính đến cuối năm 2008, diện tích Điều tại đây chỉ đạtkhoảng 100 ha, giảm 51% so với năm 2007
Năm 2008, sản lượng Điều tại Bắc Trung Bộ đạt khoảng 100 tấn, chiếm0,51% tổng sản lượng Điều của cả nước
Bảng 3: Một số số liệu về tình hình gieo trồng và năng suất điều theo các vùng trên cả
nước năm 2008.