Đểtiếp tục duy trì sự tăng trưởng bền vững đó, nguồn vốn FDI đã trở thành một bộ phận rất quan trọng, không thể tách rời trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội, không chỉ
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan bài Chuyên đề Tốt nghiệp này là công trình do em tựnghiên cứu dưới sự hướng dẫn của TS Trần Mai Hương cùng với sự giúp đỡ củacác anh chị tại Cục đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch đầu tư
Trong quá trình thực hiện, em có tham khảo một số tài liệu, luận văn tốtnghiệp và các sách báo có liên quan nhưng không hề sao chép từ bất kỳ mộtchuyên đề hay luận văn nào Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm vàmọi hình thức kỷ luật của Nhà trường
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Sỹ Hiếu
Trang 2MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ 3
1.1 Hoạt động xúc tiến đầu tư 3
1.1.1 Khái niệm của hoạt động xúc tiến đầu tư 3
1.1.2 Vai trò của hoạt động xúc tiến đầu tư 4
1.1.3 Tæ chøc thùc hiÖn c«ng t¸c xóc tiÕn ®Çu t. 5
1.1.4 Néi dung cña c«ng t¸c xóc tiÕn ®Çu t 6
1.1.5 Các công cụ của công tác xúc tiến đầu tư 10
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác xúc tiến đầu tư 12
1.2.1 Nhận thức về tầm quan trọng của công tác XTĐT 12
1.2.2 Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội 13
1.2.3 Sự thay đổi của môi trường đầu tư trong nước 14
1.2.4 Xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới 14
1.3 Tác động của hoạt động xúc tiến đầu tư đến việc tăng cường thu hút FDI 14
1.3.1.Đối với nhà đầu tư nước ngoài: 16
1.3.2 Đối với nước nhận đầu tư: 16
1.4 Kinh nghiệm của 1 số nước trong khu vực trong hoạt động xúc tiến đầu tư tăng cường thu hút FDI 17
1.4.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc 17
1.4.2 Kinh nghiệm của Thái Lan 19
1.4.3 Kinh nghiệm của Malayxia 22
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ 25
TẠI VIỆT NAM 25
2.1 Những điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Việt Nam thuận lợi cho thu hút FDI 25
2.2 Thực trạng hoạt động xúc tiến đầu tư ở Việt Nam 25
2.2.1 Các trung tâm xúc tiến đầu tư ở Việt Nam 25
2.2.2 Nội dung công tác xúc tiến đầu tư ở Việt Nam 36
Trang 32.2.3 Cỏc cụng cụ xỳc tiến đầu tư ở Việt Nam 47
2.2.4 Hiệu quả của hoạt động Xúc tiến đầu t ở Việt Nam. 53
2.3 Đỏnh giỏ thực trạng hoạt động xỳc tiến đầu tư tăng cường thu hỳt nguồn vốn FDI ở Việt Nam 54
2.3.1 Những thành tựu đạt được 54
2.3.2 Hạn chế 68
2.3.3 Nguyờn nhõn 70
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 73
3.1 Định hướng thu hỳt FDI 73
3.2 Dự bỏo FDI 75
3.3 Một số giải phỏp đẩy mạnh hoạt động Xỳc tiến đầu tư tăng cường thu hỳt FDI thời gian tới 77
3.3.1 Xây dựng chiến lợc xúc tiến đầu t có trọng điểm 77
3.3.2 Hoàn thiện, đổi mới nội dung Xúc tiến đầu t 82
3.3.3 Đa dạng cụng cụ xỳc tiến đầu tư 86
3.3.4 Nõng cao trỡnh độ cỏn bộ, nhõn viờn làm cụng tỏc xỳc tiến đầu tư 87
3.3.5 Hoàn thiện nguồn quỹ và ngõn sỏch cho hoạt động xỳc tiến đầu tư 90
3.3.6 Xõy dựng và hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch; Cải cỏch thủ tục hành chớnh 92
KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO
NHẬN XẫT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
NHẬN XẫT CỦA GIÁO VIấN HƯỚNG DẪN
NHẬN XẫT CỦA GIÁO VIấN PHẢN BIỆN
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Tỷ lệ các loại tài liệu được phát hành cho mục đích vận động các
nhà đầu tư tiềm năng: 48
Bảng 2.2.Đánh giá chất lượng các trang Web của các Uỷ ban xúc tiến đầu tư trong khu vực 49
Bảng 2.3 Tổng hợp đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo hình thức 2009 -2010 59
Bảng 2.4 Tổng hợp đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam 61
theo ngành 2009 -2010 61
Biểu đồ 2.1 –Tổng vốn FDI theo hình thức đầu tư 2005 - 2010 57
Theo vốn đăng ký – Theo tổng số dự án 57
Biểu đồ 2.2 –Tổng vốn FDI theo lĩnh vực đầu tư 2005 - 2010 60
Theo vốn đăng ký– Theo tổng số dự án 60 Biểu đồ 2.3 Phấn phối FDI theo vùng Theo tổng số dự án – Theo vốn đăng ký 63
Trang 5DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Nội dung công tác xúc tiến đầu tư 6Hình 1.2 Các công cụ xúc tiến đầu tư 10Hình 1.3 Các công cụ xúc tiến đầu tư được các cơ quan XTĐT sử dụng 12
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, hầu hết mọi quốc gia trên thế giới đều quan tâm, chú trọngvào mục tiêu tăng trưởng và phát triển bền vững Việt Nam đang trong quátrình phát triển nhanh chóng, bắt kịp với các nước phát triển trên thế giới Đểtiếp tục duy trì sự tăng trưởng bền vững đó, nguồn vốn FDI đã trở thành một
bộ phận rất quan trọng, không thể tách rời trong chiến lược phát triển kinh tế
xã hội, không chỉ của riêng nước ta, mà của hầu hết các quốc gia trên thế giới.Trong cuộc cạnh tranh này, mọi quốc gia đều đã nhận thức được vai trò củacác hoạt động xúc tiến đầu tư trong việc thu hút vốn FDI và không ngừngphát triển các hoạt động này Cạnh tranh trong lĩnh vực xúc tiến đầu tư cũngchính là cạnh tranh thu hút vốn FDI Đối với một nước có xuất phát điểm thấpnhư Việt Nam thì hoạt động xúc tiến đầu tư càng trở nên quan trọng hơn vì nóđóng vai trò tạo đà cho sự tăng trưởng ban đầu
Với ý nghĩa quan trọng như vậy, nội dung của chuyên đề thực tập mà
tôi chọn xin được trình bày về : “Hoạt động xúc tiến đầu tư tại Việt Nam
nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư FDI vào Việt Nam” Là sinh
viên năm cuối Khoa Đầu tư - trường Đại học Kinh tế quốc dan, tôi quyết địnhchọn Cục đầu tư nước ngoài - thuộc Bộ kế hoạch và đầu tư làm nơi thực tập
để lấy kinh nghiệm thực tế trước khi ra trường và tìm kiếm tài liệu hoàn thànhchuyên đề của mình
Kết cấu của chuyên đề gồm 3 chương:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ
TẠI VIỆT NAM CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU NHẰM
TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI
Trang 7Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫnTiến sỹ Trần Mai Hương – Khoa Kinh tế đầu tư, Trường Đại học kinh tế quốcdân – người đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành chuyên đề thực tập.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Đầu tư - trường Đạihọc Kinh tế quốc dân và những cán bộ công tác trong Cục đầu tư nước ngoài – Bộ
Kế hoạch Đầu tư - những người đã trang bị cho em những kiến thức thiết thực và
bổ ích cho quá trình viết chuyên đề cũng như công tác sau này
Trang 8CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ
1.1 Hoạt động xúc tiến đầu tư.
1.1.1 Khái niệm của hoạt động xúc tiến đầu tư.
Trong tác phẩm nghiên cứu của Alvin G Wint, năm 1992 với tựa đề
“Public Marketing of Foreign Investment: Successful International OfficesStand Alone” Xúc tiến đầu tư được hiểu : “là những nỗ lực của một chínhphủ nhằm truyền đạt thông tin về môi trường đầu tư của đất nước mình tới cácnhà đầu tư nước ngoài, thuyết phục và trợ giúp họ đầu tư hoặc tái đầu tư vàođất nước mình”
Nhà kinh tế học người Mỹ Theodore H Moran, tác giả của cuốn
“Foreign Direct Investment and Development: The new policy agenda forDeveloping Countries and Economies in Transition (1998)”, đã xem xét Xúctiến đầu tư dưới góc độ là một vấn đề của việc phân phối thị trường và đưa rakết luận có tính 2 chiều Theodore H Moran cho rằng trong thị trường cạnhtranh hoàn hảo, Xúc tiến đầu tư không có ý nghĩa gì hơn là sự can thiệp củachính phủ vào nền kinh tế, làm méo mó sự phân phối nguồn lực, hạn chế nhữngngành công nghiệp không được khuyến khích Còn ở thị trường cạnh tranhkhông hoàn hảo, Xúc tiến đầu tư lại được giải thích như những nỗ lực củachính phủ trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư FDI, tuy nhiên cái giá phải trảcho sự can thiệp này là nền kinh tế có thể bị bóp méo
Trong vài năm gần đây, Việt Nam cũng như các quốc gia trên thế giới đãcó cái nhìn rõ ràng hơn về nội dung cũng như tầm quan trọng của công tácXúc tiến đầu tư Trong nghiên cứu về : “Chiến lược xúc tiến FDI tại nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” do công ty Price Waterhouse Coopersthực hiện vào năm 2003 dưới sự tài trợ của Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản(JICA), khái niệm về “xúc tiến đầu tư” được đưa ra như sau:
Trang 9Theo nghĩa hẹp, xúc tiến đầu t đợc coi là một loạt các biện pháp nhằm thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài thông qua một chiến lợc marketing hỗn hợp bao gồm chiến lợc sản phẩm (Product strategy), chiến lợc giá cả (Pricing strategy) và chiến lợc xúc tiến (Promotional strategy).
Chiến lợc sản phẩm : Sản phẩm, theo khái niệm xúc tiến đầu t, đợc
hiểu là chính quốc gia tiến hành xúc tiến đầu t, và xây dựng chiến lợc sảnphẩm là việc quốc gia đó xây dựng chiến lợc marketing phù hợp Để làm đợc
điều này, họ cần phải nắm đợc những lợi thế cũng nh những bất lợi nội tại củanớc mình trong mối tơng quan đến các đối thủ cạnh tranh
Chiến lợc giá cả: Giá cả ở đây chính là giá cả xây dựng, hoạt động của
nhà đầu t ở nớc tiếp nhận, bao gồm: chi phí cố đinh, giá sử dụng cơ sở hạ tầng,thuế u đãi, thuế bảo hộ…
Chiến lợc xúc tiến: bao gồm tất cả các hoạt động nhằm phổ biến
thông tin hoặc tạo dựng hình ảnh của quốc gia đó và cung cấp các dịch vụ đầu
t đến những nhà đầu t có triển vọng
1.1.2 Vai trũ của hoạt động xỳc tiến đầu tư.
Xúc tiến đầu t có vai trò đặc biệt quan trọng nhất là khi các chủ đầu t còn
đang trong giai đoạn tìm hiểu, thăm dò, lựa chọn địa điểm đầu t Hoạt độngxúc tiến đầu t mang đến cho chủ đầu t những thông tin liên quan đến ý định
đầu t của họ, giúp họ có đợc một tầm nhìn bao quát về quốc gia đó để cânnhắc, lựa chọn đầu t Nh vậy hoạt động xúc tiến đầu t giúp các nhà đầu t rútngắn thời gian tìm hiểu, tạo điều kiện để họ nhanh chóng đi đến quyết định
Trang 10Với ý nghĩa đó, xúc tiến đầu t đã trở thành nội dung chính của hoạt độngthu hút nguồn vốn FDI Cạnh tranh giữa các quốc gia trong thu hút nguồn vốnFDI cũng chính là cạnh tranh trong lĩnh vực xúc tiến đầu t.
1.1.3 Tổ chức thực hiện công tác xúc tiến đầu t.
Ngày nay, hầu hết các quốc gia đã chuyển từ giai đoạn đầu của xúc tiến
đầu t chủ yếu liên quan đến việc mở cửa thị trờng đối với các nhà đầu t nớcngoài sang giai đoạn thứ 2 là tích cực thu hút nguồn vốn FDI chảy vào trongnớc Xu hớng này biểu hiện rõ rệt qua việc các quốc gia đều thành lập Uỷ banxúc tiến đầu t (Investment Promotion Agency)
Theo Báo cáo đầu t thế giới 2010 của UNCTAD , số lợng các Cơ quanxúc tíên đầu t trên thế giới ngày càng tăng nhanh Hiện nay, trên thế giới đã
có 212 Uỷ ban xúc tiến đầu t quốc gia và hơn 520 Cơ quan xúc tiến đầu t địaphơng
Xúc tiến đầu t không phải là hoạt động không có thể lấy thu bù chi
Điều này có nghĩa là mọi chi phí cho hoạt động này đều bắt nguồn từ ngânsách Nhà nớc, song đôi khi lại có thể đến từ khu vực t nhân Cũng vì lẽ đó màhầu hết các tổ chức xúc tiến đầu t đều là một cơ quan thuộc Chính phủ
Khi thực hiện hoạt động xúc tiến đầu t tại một số địa phơng quan trọng,một yêu cầu quan trọng là phải có những hiểu biết chính xác về các điểm dựkiến đầu t tại địa phơng đó và nắm vững có những yếu tố có thể ảnh hởng đếnquyết định đầu t của các nhà đầu t
Cũng theo Báo cáo đầu t thế giới 2010 thì phần lớn trong số các Uỷ banxúc tiến đầu t quốc gia đợc điều tra đều có một mạng lới cơ quan xúc tiến đầu
t cấp địa phơng Đây là những tổ chức hoạt động độc lập, không phải với tcách là các chi nhánh của các Uỷ ban xúc tiến quốc gia Uỷ ban xúc tiến đầu
t quốc gia thờng chỉ đóng vai trò điều phối, hớng dẫn các nhà đầu t đến Cơquan xúc tiến đầu t địa phơng để nhằm tránh những cạnh tranh không cầnthiết Một số cơ quan xúc tiến địa phơng còn đợc chu cấp chi phí hoạt độngbởi Uỷ ban xúc tiến đầu t quốc gia hoặc chính quyền địa phơng
Chức năng cốt lõi của các cơ quan xúc tiến đầu t là t vấn về chính sách
đầu t hoặc cung cấp dịch vụ t vấn Rất nhiều cơ quan xúc tiến đầu t cũng đảmnhiệm cả 2 việc: cấp giấy phép và hoạch định chính sách đầu t
Tầm quan trọng của mỗi bộ phận trong chơng trình xúc tiến đầu t thay
đổi tuỳ theo mỗi quốc gia Đối với một số quốc gia rộng lớn có một thị trờngquy mô và nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, phong phú thì vai trò củachính sách đầu t đợc đặt lên hàng đầu Tuy nhiên, đối với các quốc gia có thị
Trang 11quan trọng là phải tập trung xây dựng một chiến lợc xúc tiến năng động, hợp lícùng với một cơ quan hoạt động hiệu quả nhằm thực thi tốt chiến lợc xúc tiến
đó
Thực tiễn cho thấy một chính sách đầu t hợp lý đi cùng với một chiến lợcxúc tiến năng động, đợc tiến hành một cách chuyên nghiệp sẽ làm nên thànhcông của hoạt động xúc tiến đầu t Kinh nghiệm chung của các nớc phát triểncũng nh các nớc đang phát triển trong việc thu hút nguồn vốn FDI đều cho thấyrằng Chính phủ các quốc gia cần phải đảm nhiệm tốt 2 nhiệm vụ sau:
Cải cách chính sách đầu t để hạn chế những khó khăn mà nhà đầu
t phải đối mặt khi xây dựng một dự án mới
Thiết lập một cơ quan xúc tiến đầu t với đầy đủ quyền hạn, t cáchpháp lý độc lập và ngân quỹ cần thiết để hoạch định và tiến hành một chiến l -
ợc xúc tiến đầu t phù hợp với yêu cầu, lợi thế cũng nh tiềm năng của quốc gia
đó
1.1.4 Nội dung của công tác xúc tiến đầu t.
Cụng tác xúc tiến đầu tư bao gồm 6 nội dung sau:
- Xõy dựng chiến lược xúc tiến đầu tư
- Xõy dựng các mụ́i quan hợ̀ đụ́i tác
- Xõy dựng hình ảnh đṍt nước
- Lựa chọn mục tiờu và tạo cơ hội đầu tư
- Cung cṍp dịch vụ cho các nhà đầu tư
- Giám sát và đánh giá các hoạt động và kết quả
Hỡnh 1.1 Nội dung cụng tỏc xỳc tiến đầu tư
Trang 126 nội dung trªn cã quan hệ chặt chẽ với nhau Vì vậy để c«ng t¸c xúctiến đầu tư thành công, các quốc gia cần thực hiện tốt các nội dung trên.
1.1.4.1 Xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư
Chiến lược xúc tiến đầu tư là bản đồ chỉ dẫn để các cơ quan xúc tiếnđạt được mục tiêu Vì vậy các hoạt động như chuẩn bị tài liệu, tổ chức cáchội thảo đầu tư và tổ chức các chuyến tham quan thực địa cần được sắp xếptrong một kế hoạch tổng thể để đạt được hiệu quả cao Kế hoạch này cầnbắt đầu bằng việc tìm hiểu xem những điểm gì mà chúng ta có thể đem lạicho các nhà đầu tư nước ngoài và chúng có những lợi thế cạnh tranh gì sovới các địa phương khác trong nước và trong khu vực Sau đó là phải xácđịnh ngành nghề, lĩnh vực cụ thể cũng như các nhà đầu tư tiềm năng cónhiều khả năng đầu tư vào các lĩnh vực này
Vì các đặc tính thay đổi thường xuyên do sự phát triển của môi trườngbên trong và những yếu tố bên ngoài nên các cơ quan xúc tiến đầu tư cần phải
Nội dung công tác xúc tiến đầu tư.
Xây dựng hình ảnh đất nước
Lựa chọn mục tiêu và
tạo cơ hội đầu tư
Cung cấp dịch vụ cho các nhà
đầu tư
Giám sát và đánh giá các hoạt động và kết quả
Trang 13thấy trước ảnh hưởng của những sự thay đổi này Ví dụ những tiến bộ tronggiáo dục, cải thiện cơ sở hạ tầng sẽ ảnh hưởng đến khả năng thu hút đầu tưtrong tương lai nên sẽ cần đưa các lĩnh vực này vào mục tiêu hướng tới.
Một chiến lược xúc tiến đầu tư hiệu quả là không chỉ tập trung vào cácngành nghề, lĩnh vực cần hướng tới trong tương lai gần mà còn phải thể hiệnđược những ngành nghề, lĩnh vực cần hướng tới trong trung hạn và dài hạn.Đồng thời các cơ quan xúc tiến đầu tư phải đóng vai trò trong việc cải thiệnmôi trường đầu tư của đất nước để các ngành nghề có trình độ phát triển caohơn sẽ xem đây là một điểm đến của đầu tư
Khi đã xác định được các ngành nghề, lĩnh vực được nhiều nhà đầu tưquan tâm chúng ta cần xác định những khu vực trọng điểm của hoạt động xúctiến đầu tư này
Bước cuối cùng của quá trình xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư là lậpđược một kế hoạch rõ ràng Trong đó đã lượng hóa nguồn lực, thời gian thựchiện chiến lược, và xác định được các hoạt động cần thiết để thu hút được cácngành công nghiệp có trình độ phát triển cao hơn
1.1.4.2 Xây dựng các mối quan hệ đối tác
Một cơ quan xúc tiến đầu tư xây dựng các quan hệ đối tác nhằm đem lạilợi ích tốt nhất cho các nhà đầu tư Các mối quan hệ đối tác này được phânloại theo 3 cách: nhằm phát triển sản phẩm, phát triển hoạt động marketinghoặc cung cấp dịch vụ cho khách hàng
Để xây dựng quan hệ đối tác thành công cơ quan Xúc tiến đầu tư cầnnghiên cứu động lực của đối tác khi tham gia vào mối quan hệ, đóng góp dựkiến… và chuẩn bị các cuộc thảo luận chi tiết
Các mối quan hệ đối tác thường được đánh giá và xem xét thường xuyên
6 tháng/lần để đảm bảo tính hiệu quả
1.1.4.3 Xây dựng hình ảnh đất nước
Một nhà đầu tư khi đưa ra quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư thường
Trang 14dựa vào những thông tin đã có và những lời khuyên cũng như những ý kiếncủa các nhà đầu tư khác Tuy nhiên do số lượng thông tin chưa đầy đủ, nhàđầu tư có thể đưa ra những lựa chọn không chính xác Việc xây dựng hìnhảnh đất nước của các cơ quan Xúc tiến đầu tư nhằm cung cấp đầy đủ và chínhxác nhất thông tin về đất nước của mình, rút ngắn khoảng cách giữa nhận thứcvà thực tế, thay đổi hình ảnh của đất nước với tư cách là một địa điểm đầu tư.
Việc xây dựng hình ảnh của một đất nước bắt đầu bằng việc đánh giáxem các nhà đầu tư nhận thức như thế nào về đất nước này Dựa vào kết quảđánh giá nhận thức của nhà đầu tư thu được để nhấn mạnh những lợi thế củađất nước này và phản ánh những gì mà nhà đầu tư đang tìm kiếm
1.1.4.4 Lựa chọn mục tiêu và tạo cơ hội đầu tư
Sau khi tiến hành chiến lược xây dựng hình ảnh, cơ quan Xúc tiến đầu tưbắt đầu thực hiện một chiến lược vận động đầu tư Tuy nhiên đây là một tháchthức trong quá trình Xúc tiến đầu tư khi quyết định sử dụng phối hợp hợp lýgiữa hai chiến lược này
Một nước sẵn sàng chuyển từ giai đoạn xây dựng hình ảnh đất nước sangvận động đầu tư khi các hoạt động xây dựng hình ảnh đất nước đã cho nhữngkết quả nhất định Khi đó, cơ quan Xúc tiến đầu tư có thể tiến hành thiết kếmột cơ sở dữ liệu sát thực để phục vụ các nhà đầu tư Và đồng thời nghiêncứu lập danh sách các công ty sẽ là mục tiêu vận động đầu tư
Xây dựng cơ sở dữ liệu về các nhà đầu tư tiềm năng nhằm định hướngcho vận động đầu tư
Sau đó nhóm Xúc tiến đầu tư có thể bắt đầu liên hệ với các nhà đầu tư.Mối liên hệ sẽ mở đầu cho chiến dịch vận động đầu tư Chiến dịch vận độngđầu tư có 3 việc chính: xây dựng kế hoạch marketing, chuẩn bị thư marketingtrực tiếp, và thuyết trình tại công ty Sau đó lập báo cáo về công ty, kế hoạchđầu tư và yêu cầu của họ
1.1.4.5 Cung cấp dịch vụ cho các nhà đầu tư.
Trang 15Một chiến dịch thu hút đầu tư thành công sẽ mang lại kết quả thu hút sự
quan tâm của nhà đầu tư vào địa phương này, dẫn đến họ sẽ muốn tham quan
địa điểm đầu tư Đây chính là thời điểm thực hiện các hoạt động hỗ trợ nhà
đầu tư Có thể nói rằng đây là thời điểm quan trọng đối với các cơ quan xúc
tiến đầu tư vì nếu không muốn các nhà đầu tư sẽ không mất thời gian, chi phí
đến nơi tiếp nhận đầu tư làm gì Nếu chăm sóc tốt thì khả năng biến chuyến
tham quan thực địa thành đầu tư thật là một điều dễ dàng Để đạt được vậy cơ
quan xúc tiến đầu tư cần chuẩn bị cho chuyến thăm thực địa một cách chu đáo
bằng cách lên kế hoạch chuẩn bị và tổ chức chương trình cho chuyến đi Sau
đó là các công việc sau chuyến thăm thực địa và khi họ đã muốn đầu tư thì
phải theo dõi và hỗ trợ họ khi cần
1.1.4.6 Giám sát và đánh giá các hoạt động và kết quả
Việc giám sát và đánh giá xúc tiến đầu tư không chỉ về mặt định lượng
mà còn về mặt hiệu quả của các hoạt động Hoạt động này có thể tiến hành
theo các bước trình tự sau:
- Giám sát tình hình môi trường đầu tư tại địa phương
- Giám sát và đánh giá hoạt động của cơ quan XTĐT
- Giám sát và đo lường tình hình đầu tư thực tế
- Xây dựng tiêu chuẩn so sánh kết quả đầu tư
1.1.5 Các công cụ của công tác xúc tiến đầu tư.
Hoạt động Xúc tiến đầu tư là một hoạt động đa dạng, nên cần vận dụng
đồng thời rất nhiều các công cụ khác nhau để đạt được kết quả mong muốn
Tuy có nhiều công cụ khác nhau nhưng các hoạt động này đều được
tiến hành để nhằm mục đích: xây dựng hình ảnh đất nước, tạo nguồn đầu tư,
và cung cấp dịch vụ đầu tư Có thể phân chia các kỹ thuật công cụ theo 3
nhóm mục đích như sau:
Hình 1.2 Các công cụ xúc tiến đầu tư
SV: Nguyễn Sỹ Hiếu 10 Lớp: Kinh tế Đầu tư 49B
1 Quảng cáo trên các
phương tiện truyền
thông quốc tế.
2 Tham gia các cuộc triển
lãm, hội thảo đầu tư.
3 Quảng cáo trên các
phương tiện tuyên.
truyền riêng của ngành
hoặc khu vực.
4 Các đoàn khảo sát tới
nước có nguồn đầu tư và
từ các nước đầu tư tới
nước sở tại.
5 Hội thảo thông tin
1 Tham gia các chiến dịch
qua điện thoại hoặc thư tín
trực tiếp
2 Phái đoàn tham quan riêng về ngành hoặc khu vực từ nước đầu tư sang nước sở tại và ngược lại
3 Hội thảo thông tin về
ngành hay một khu vực cụ
1 Cung cấp các dịch vụ
tư vấn đầu tư
2 Xem xét giải quyết các đơn xin đầu tư và giấy phép đầu tư
3 Cung cấp các dịch vụ
sau đầu tư
Trang 16Nguồn: Trích dẫn từ Wells và Wint (1991)
Mỗi công cụ Xúc tiến đầu tư có ưu điểm và nhược điểmkhác nhau Vì vậy việc lựa chọn sẽ sử dụng công cụ nào vàphối kết hợp với các kỹ thuật khác phụ thuộc vào yêu cầu đầu
tư ở từng nước cụ thể, các nguồn lực sẵn có, chính sách và pháp luật vàcác điều kiện về thị trường trong và ngoài nước…
Theo nghiên cứu của UNCTAD năm 2000 thì các công cụ quenthuộc được sử dụng ở các cơ quan Xúc tiến đầu tư của các nước trên thếgiới là như sau:
Trang 17Hình 1.3 Các công cụ xúc tiến đầu tư được các cơ quan XTĐT sử dụng
Tham gia hội thảo quốc tế
Tiếp đón phái đoàn đầu tư nước ngoài
Tham gia hội chợ thương mại quốc tế
Tổ chức đoàn công tác ra nước ngoài
Tổ chức hội nghị và buổi gặp mặt
nhà đầu tư
Quảng cáo trên phương tiện
truyền thông quốc tế
Trao đổi trực tiếp bằng thư tay
Xây dựng trang thông tin điện tử
Quảng cáo trên phương tiện
truyền thông trong nước
Trao đổi trực tiếp bằng điện thoại
Thuê chuyên gia quan hệ cộng
đồng quốc tế
Các hoạt động khác
Thuê chuyên gia quan hệ cộng
đồng trong nước
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
Nguồn: Nghiên cứu về các Trung tâm Xúc tiến đầu tư của UNCTAD, năm 2000
Qua số liệu trên, ta thấy các công cụ chủ yếu mà cơ quan Xúc tiến đầu
tư ở các nước sử dụng là tham gia hội chợ, hội thảo, quảng cáo trên phươngtiện truyền thông như sách báo, ảnh, trang web… Các phương tiện này được
sử dụng chủ yếu phục vụ cho mục đích xây dựng hình ảnh đất nước Như vậycó thể thấy các cơ quan Xúc tiến đầu tư chú trọng vào việc xây dựng hìnhảnh, tiếp đó là tạo nguồn đầu tư và dịch vụ đầu tư
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác xúc tiến đầu tư.
Có 4 nhân tố ảnh hưởng đến công tác xúc tiến đầu tư :
1.2.1 Nhận thức về tầm quan trọng của công tác XTĐT
Một cơ quan Xúc tiến đầu tư khi đã được thành lập thì hoạt động của
Trang 18nó đòi hỏi phải có sự ủng hộ rộng rãi Nhưng ở một số nước vẫn chưa có sựủng hộ đó Sự ủng hộ thấp thường xuất phát từ sự thiếu hiểu biết về vai tròcủa hoạt động thu hút đầu tư đối với quá trình phát triển kinh tế
Hoạt động Xúc tiến đầu tư không phải là một hoạt động có thể tự duytrì về mặt tài chính, mặc dù hiệu quả kinh tế và tài chính có thể là rất lớn, nóđòi hỏi cần có một tổ chức tập trung và cần một khoản ngân sách thườngxuyên Điều này có nghĩa là các nguồn lực chủ yếu phải được hỗ trợ từ chínhphủ, với khả năng có sự hỗ trợ từ khu vực tư nhân Nếu chính phủ và khu vực
tư nhân không nhận thức được tầm quan trọng của Xúc tiến đầu tư, sẽ khôngcó sự quan tâm thích đáng và tài trợ để duy trì và mở rộng hoạt động Từ đấyngân sách không đủ, thiếu nhân sự và quyền lực hạn chế làm cản trở các nỗlực Xúc tiến đầu tư Không có sự tham gia của các nhà lãnh đạo hàng đầucũng làm giảm hiệu quả công tác xây dựng hình ảnh đất nước Vì vậy, nhữngnhân vật quan trọng bao gồm chính phủ, và các nhà lãnh đạo quan trọng củakhu vực tư nhân phải được kéo vào quá trình thu hút đầu tư Thậm chí nếu sựtham gia của họ chỉ dựa vào việc cung cấp các thông tin, thì đó cũng là điềuquan trọng
1.2.2 Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội
Để xác định trọng tâm công tác Xúc tiến đầu tư cần dựa trên nhu cầucủa quá trình phát triển Mà những nhu cầu này được cụ thể hoá thành cácmục tiêu phát triển hoạch định trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội củađất nước Mục tiêu phát triển quốc gia thay đổi thì mục tiêu Xúc tiến đầu tưthay đổi Ví dụ nếu chính phủ mong muốn tăng xuất khẩu lên 30% trong 3năm, như thế có thể thấy rõ là thu hút đầu tư hướng đến xuất khẩu sẽ đónggóp trực tiếp cho mục tiêu này Vậy mục tiêu mở rộng xuất khẩu của quốc gia
sẽ là mục tiêu của chiến lược Xúc tiến đầu tư Việc xác định mục tiêu như vậy
sẽ ảnh hưởng đến các ngành hướng tới, các nguồn địa lý của các ngành đó,cách giới thiệu về đất nước Tóm lại, dù mục tiêu phát triển của quốc gia là gì,chúng cũng sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến công tác xây dựng chiến lược Xúc
Trang 19tiến đầu tư.
1.2.3 Sự thay đổi của môi trường đầu tư trong nước
Một yếu tố mang tính nội tại nữa có ảnh hưởng đến hoạt động Xúc tiếnđầu tư chính là môi trường đầu tư của quốc gia đó Môi trường đầu tư sẽquyết định việc lựa chọn địa điểm đầu tư, vì tất cả các yếu tố thuộc về nó đềucó tác động trực tiếp đến chi phí, tiến độ thực hiện và hiệu quả đầu tư Mộtquốc gia dù có nỗ lực xây dựng hình ảnh như thế nào, mà môi trường đầu tưtrên thực tế không tốt thì cũng không hấp dẫn được các nhà đầu tư Môitrường đầu tư ở một quốc gia bao gồm môi trường chính trị - pháp luật, cơchế hành chính, môi trường kinh tế vĩ mô, cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực…
1.2.4 Xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới
Xu hướng FDI trên thế giới kết hợp với những điểm mạnh điểm yếucủa quốc gia dưới góc độ là một địa điểm đầu tư cho phép xác định các ngànhcó khả năng thu hút đầu tư Hay nói cách khác xu hướng FDI thay đổi có thểảnh hưởng đến trọng tâm Xúc tiến đầu tư Do vậy công tác Xúc tiến đầu tưcần nắm được xu hướng FDI của thế giới và khu vực, cũng như bất cứ sự kiệnnào có thể ảnh hưởng đến các xu hướng này trong tương lai
1.3 Tác động của hoạt động xúc tiến đầu tư đến việc tăng cường thu hút FDI.
FDI mang lại rất nhiều lợi ích cho cả nước đi đầu tư và nước thu hút đầu
tư Đối với nước thu hút đầu tư, đó là các lợi ích chính như:
- Tạo nguồn vốn đầu tư quan trọng trong quá trình tăng trưởng, pháttriển kinh tế Trong các lý luận về tăng trưởng kinh tế, nhân tố vốn luôn được
để cập Khi một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh hơn, nó cần nhiều vốnhơn nữa Nếu vốn trong nước không đủ, thì cần đến vốn từ bên ngoài, màtrong đó chủ yếu là vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
- Tiếp cận và mở rộng thị trường quốc tế, nâng cao năng lực xuất khẩucủa nước sở tại Khi thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia, không chỉ xínghiệp có vốn đầu tư của công ty đa quốc gia, mà ngay cả các xí nghiệp khác
Trang 20trong nước có quan hệ làm ăn với xí nghiệp đó cũng sẽ tham gia quá trìnhphân công lao động khu vực Chính vì vậy, nước thu hút đầu tư sẽ có cơ hộitham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu, thuận lợi cho đẩy mạnh xuất khẩu.
- Thúc đẩy chuyển giao công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý Thuhút FDI từ các công ty đa quốc gia sẽ giúp một nước có cơ hội tiếp thu côngnghệ và bí quyết quản lý kinh doanh mà các công ty này đã tích luỹ và pháttriển qua nhiều năm và bằng những khoảng chi phí lớn Tuy nhiên, việc phổbiến các công nghệ và bí quyết quản lý đó phụ thuộc rất nhiều vào năng lựctiếp thu của đất nước
- Giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân Vì một trongnhững mục đích của FDI là khai thác các điều kiện để đạt chi phí sản xuấtthấp, nên xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sẽ thuê mướn nhiều lao độngđịa phương Thu nhập của một bộ phận dân cư địa phương được cải thiện sẽđóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế của địa phương
- Tạo nguồn thu ngân sách lớn Đối với nhiều nước đang phát triển, hoặcđối với nhiều địa phương, thuế do các công ty có vốn đầu tư nước ngoài nộplà nguồn thu ngân sách quan trọng
Chính vì những lợi ích mà nguồn vốn này đem lại, nên trong tình hìnhtoàn cầu hoá hiện nay đang có sự cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia trongviệc thu hút FDI Các quốc gia, bên cạnh việc nỗ lực cải thiện môi trường đầu
tư trong nước, thì còn tập trung đẩy mạnh các hoạt động Xúc tiến đầu tư.Thông qua các hoạt động Xúc tiến đầu tư như xây dựng hình ảnh đất nước;các hoạt động hình thành đầu tư như hội thảo, đoàn vận động, tiếp thị từ xa,
sẽ đưa tới các nhà đầu tư tiềm năng thông tin về thế mạnh của quốc gia cũngnhư những cơ hội đầu tư thuận lợi mà có thể chính họ đang tìm kiếm; các hoạtđộng tư vấn, hỗ trợ nhà đầu tư trong quá trình tiến hành hoạt động đầu tưnhằm tạo thuận lợi cho quá trình đầu tư, tăng hiệu quả đồng vốn, tăng sự tintưởng và khả năng tái đầu tư Do vậy các hoạt động Xúc tiến đầu tư như làcầu nối giữa 1 quốc gia với nguồn vốn FDI Quốc gia nào có nhu cầu thu hútFDI cho phát triển kinh tế - xã hội thì quốc gia đó cần thiết tiến hành hoạt
Trang 21động Xúc tiến đầu tư Vai trò cầu nối giữa 1 quốc gia với nguồn vốn FDI củahoạt động Xúc tiến đầu tư được thể hiện qua:
1.3.1.Đối với nhà đầu tư nước ngoài:
Đầu tư là hoạt động có vốn lớn và vốn này đọng trong suốt quá trình đầu
tư, thu hồi vốn lâu nên chịu tác động của các yếu tố không ổn định: thiênnhiên, xã hội, chính trị, kinh tế Giá trị của hoạt động đầu tư rất lớn và thànhquả là công trình hoạt động ngay tại nơi nó tạo dựng nên do đó các điều kiệnvề địa lý, địa hình tại đó có ảnh hưởng lớn
Do những đặc điểm trên nên nhà đầu tư cần xem xét tính toán toàn diện tấtcả khía cạnh thị trường, kinh tế kỹ thuật, kinh tế tài chính, điều kiện tự nhiên,môi trường xã hội, pháp lý có liên quan Do đó xúc tiến đầu tư sẽ giúp nhà đầu
tư trả lời những câu hỏi trên để đưa ra quyết định cuối cùng Xúc tiến đầu tư:Là kênh cung cấp thông tin vô cùng quan trọng cho nhà đầu tư về cơ hộiđầu tư vào nước chủ nhà, các chính sách ưu đãi, hàng rào thuế quan, trình độnguồn nhân lực, những nguồn tài nguyên chưa khai thác và lợi ích mà nhà đầu tưcó thể nhận được trong tương lai…
Trang 22 Thông qua hình thức cũng như mức độ của các hoạt động xúc tiến,các nhà đầu tưc so thể đánh giá đúng hơn về tầm quan trọng, tiềm năng vànhững ưu đãi của chính phủ nước chủ nhà dành cho các nhà đầu tư, giúp chocác nhà đầu tư tiết kiệm được thời gian và chi phí, dễ dàng hơn trong việc lựachọn nơi đầu tư hợp lý để dem lại hiệu quả cao nhất.
Trong xúc tiến đầu tư, các nước chủ nhà cần xây dựng những danhmục đầu tư rõ ràng, giúp đỡ nhà đầu tư tháo gỡ những khó khăn, đáp ứngnhững yêu cầu của nhà đầu tư một cách tốt nhất Do đó, giúp nhà đầu tư nhanhchóng tiếp cận và hoàn thành các thủ tục đầu tư với các dự án của nước chủnhà
1.3.2 Đối với nước nhận đầu tư:
Giúp xây dựng hình ảnh tốt đẹp với nhà đầu tư: Xúc
tiến đầu tư là biện pháp tốt để xây dựng hình ảnh một đất nước giàu tiềm năngvà luôn sẵn sàng những cơ hội đầu tư hấp dẫn hứa hẹn sẽ mang lại nhiều lợinhuận
Xúc tiến đầu tư giúp nước chủ nhà tìm hiểu về nhà đầu tư: Mỗi nhà đầu tư lại có một mô hình và động cơ kinh doanh khác nhau
Hoạt động xúc tiến đầu tư sẽ giúp các cơ quan xúc tiến thu thập thông tin từnhà đầu tư, từ đó tìm hiểu được những điểm mạnh, điểm yếu của họ
Nâng cao tính cạnh tranh với các nước khác trong thu hút đầu tư nước ngoài: Các nhà đầu tư nước ngoài khó lòng hiểu và đánh
giá đầy đủ về dự án của 1 nước nếu không thông qua hoạt động xúc tiến củanước đó Mỗi nước đều có những lợi thế so sánh và đều muốn phát huy cũngnhư làm cho cộng đồng quốc tế hiểu được lợi thế so sánh này Do vậy, cạnhtranh thu hút đầu tư là cạnh tranh trong xúc tiến đầu tư
Trang 23 Xúc tiến đầu tư giúp nước chủ nhà chủ động lựa chọn tìm kiếm các nhà đầu tư tiềm năng Căn cứ vào nhu cầu và thực tế của
quốc gia mà lựa chọn ngành, lĩnh vực mũi nhọn cần thu hút đầu tư, từ đónước chủ nhà có thể định hướng rõ ràng đối tượng mà mình muốn xúc tiếnđầu tư Xúc tiến đầu tư đem lại cho nước chủ nhà nhiều lựa chọn hơn trongviệc hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài, trên cơ sở đó sẽ thuận lợi cho nướcchủ nhà tiếp nhận đầu tư với những thỏa thuận hợp lý
1.4 Kinh nghiệm của 1 số nước trong khu vực trong hoạt động xúc tiến
đầu tư tăng cường thu hút FDI.
1.4.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc
Vào cuối những năm 70, sự tham gia của các chính trị gia đã giúp xâydựng một hình ảnh Trung Quốc đáng tin cậy Kể từ khi Đặng Tiểu Bình khởixướng cải cách, các lãnh đạo cao cấp nhất của Trung Quốc đã lần lượt tiếpnhận trách nhiệm thực hiện chương trình thu hút đầu tư Và kết quả, đã cómột sự thống nhất xung quanh những vấn đề then chốt của đầu tư nước ngoài.Trước hết là chính sách mở cửa, được coi là một phẩn của “cải cách kinh tế”,tập trung vào quan niệm lợi ích của đầu tư nước ngoài ở Trung Quốc có thểđạt được, trong khi vẫn thanh lọc được những ảnh hưởng tiềm tàng có hại vềvăn hoá và tinh thần
Đặng Tiểu Bình là người đầu tiên bước ra vũ đài quốc tế, tiếp theo đólà Chu Dung Cơ Đến những năm 1990, một số nhân vật khác ngoài chínhphủ đã nổi lên, như là những mẫu người đại diện cho một nền kinh tế đã cảicách của Trung quốc, những người mang khuôn mẫu của những giám đốcđiều hành nổi tiếng ngoài biên giới Trung quốc như là Trương Quý Minh,tổng giám đốc điều hành của Hai’er, ông thường được mô tả là Jack Welchcủa Trung quốc (Jack Welch là tổng giám đốc điều hành của GE) Điểm mấuchốt của chiến lược thông tin là gắn liền những khuôn mặt điển hình, độc đáovà mạnh mẽ với các sáng kiến cải cách kinh tế
Các phái đoàn thương mại từ Trung quốc ra nước ngoài và từ nước ngoài
Trang 24vào Trung quốc có lẽ là hoạt trường thể hiện rõ nhất sự tham gia của giớichính trị vào việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung quốc Sựtham gia của các chính trị gia Trung quốc vào các chuyến công cán ra bênngoài thể hiện cụ thể qua những sự kiện sau:
- Giang Trạch Dân thăm Đức tháng 7 năm 1995, và theo các nguồn tinthuật lại thì, cùng với những vấn đề khác, một hợp đồng trị giá 1 tỷ đô-la Mỹ
đã được ký để xây dựng một nhà máy xe tải hạng nhẹ của Daimler-Benz
- Chuyến thăm của Vũ Nghị (Bộ trưởng tài chính, thương mại và hợp táckinh tế thời đó) đến Mỹ tháng 4 năm 1994, kèm theo là một phái đoàn đôngđảo để giới thiệu 800 dự án mua bán và đầu tư có triển vọng cho phía Mỹ;
- Giang Trạch Dân thăm Pháp tháng 9 năm 1995, và theo các nguồn tinthuật lại thì kết quả của nó là việc ký kết một hợp đồng lập một nhà máy hóadầu trị giá 2 tỷ đô-la Mỹ với Elf Equitaine;
Bên cạnh đó Trung Quốc cũng đưa ra những thông điệp rõ ràng và nhấtquán Các thông điệp này được đưa ra tại các cuộc họp ở mọi cấp độ, được intrên báo chí Trung quốc và quan trọng hơn nữa là ở trên các bản tin tiếngnước ngoài của Trung quốc và trên các phương tiện bằng tiếng Trung ở nướcngoài Các tạp chí kinh doanh chuyên biệt cũng được sử dụng như những phátngôn viên tư tưởng trong khi đó các cơ quan, tổ chức, phái đoàn thương mạiđều nhất loạt chuyển tải các đề tài trung tâm một cách nhất quán
Trang 25Những thông điệp này mang những đặc thù sau đây trong hai mươi năm qua:Thập niên 80 - Để đáp lại mối quan ngại của các nhà đầu tư rằng côngcuộc cải cách có thể bị hãm lại, chính phủ đã đưa ra trên nhiều diễn đàn haithông điệp chủ yếu sau:
- “Chính phủ sẽ không thu hồi lại các khoản đầu tư” – các nhà đầu tư dovậy mà có được sự bảo hộ thông qua bảo đảm về quyền tài sản”
- “Cải cách được khởi xướng ra để được tiếp tục duy trì”
Trung quốc cũng đã thực hiện một số chính sách dựa trên tiếp thị cóchủ điểm
- Các sự kiện mang tính toàn cầu như vận động đăng cai Olympics, Thếvận hội châu Á, Expo 2010 Những sự kiện này đã nâng cao vị thế của TrungQuốc trên vũ đài thế giới
- Phát triển mang tính mũi nhọn
- Quảng bá hình ảnh “Một Trung Quốc mới” Chủ đề này được đẩymạnh một cách thống nhất qua các phương tiện thông tin đại chúng, kể cả quacác phương tiện bằng tiếng nước ngoài
1.4.2 Kinh nghiệm của Thái Lan
Trung tâm xúc tiến đầu tư chính là Cơ Quan đầu tư của Thailand (BOI).Trang thông tin của BOI có địa chỉ là: www.boi.go.th và quảng cáo rằng cơquan này cung cấp cho các nhà đầu tư thông tin trực tuyến về đầu tư tạiThailand và tuyên bố rằng “BOI Thailand là một nguồn, một cửa cung cấpcác thông tin cập nhật về kinh doanh và đầu tư”
Trang thông tin này được duy trì và quản lý bởi JLF Associates Ltd.,công tư tư vấn kinh doanh quốc tế có trụ sở tại Bangkok - Thailand, chuyêngia trong lĩnh vực quản lý trang thông tin và thông tin thị trường
Trang thông tin được lập cả bằng tiếng Anh, Pháp, Trung, , Đức, Nhật vàThái Khi các nhà đầu tư tiềm năng chọn một ngôn ngữ, họ sẽ thấy một loạtcác liên kết dẫn đến rất nhiều nguồn thông tin khác nhau
Vấn đề đầu tiên nổi bật lên là một liên kết đến tài liệu chỉ ra các chiến
Trang 26lược của BOI, gồm 7 chiến lược đã được BOI đưa ra để đối phó với nhữngđổi thay của thế giới trong thế kỷ 21 và nói rằng Thailand đang cố gắng thựchiện để tiếp tục và đẩy mạnh sức hấp dẫn của mình như một địa bàn đầu tư.Những liên kết quan trọng được cung cấp là:
- Các phòng ban của BOI, cơ cấu tổ chức và các nhân vật chủ chốt cùngchức danh tương ứng của họ trong BOI
- Sơ lược về Thailand
- Kinh doanh tại Thailand
- Cơ sở dữ liệu về các công ty được khuyến khích
- Cơ sở dữ liệu về Thailand
- Các trang thông tin hữu dụng khác cho các nhà đầu tư
Kinh doanh tại Thái lan: Phần này rất dễ hiểu và mở đầu với phần kháiquát chung về việc thiết lập công việc kinh doanh ở Thái lan và các loại hình
tổ chức kinh doanh Phần này cung cấp các liên kết theo chủ đề như việc cấpphép cho các lĩnh vực, ngành nghề, thuế, bản quyền và nhãn hiệu, chi phíkinh doanh tại Thái lan và tình trạng cơ sở hạ tầng của Thái lan, kể cả các tiệntích như sân bay, cảng và đường cao tốc, và những khả năng về nguồn điện,nước và viễn thông
Trang thông tin cũng bao gồm những liên kết với các trang phân tích, cáctrang này được thể hiện dưới dạng bảng giá các tiện ích, thông tin và lao động,thuế suất, các thông tin về chi phí hàng không, hàng hải, đường sắt, đường bộ,và các thông tin về khả năng sử dụng và giá cả đất đai trong các khu vực đặt cơ
sở công nghiệp Các bảng và biểu khác cung cấp các thông tin về chi phí thànhlập và duy trì một văn phòng hoạt động tại Băng cốc, kết quả của một cuộckhảo sát về chi phí sinh hoạt của chuyên gia nước ngoài ở Băng cốc
Trang này cũng có những thông tin về sản lượng của một số sản phẩmđược lựa chọn của Thái lan, các bảng đưa ra các con số về xuất nhập khẩucủa Thái lan theo sản phẩm và đưa ra cả những thay đổi lãi suất trong nhữngnăm qua
Trang 27Một điều đáng ghi nhận là, "Khi đã xem hết các trang này, bạn sẽ có mộtbức tranh hoàn hảo về môi trường đầu tư tại Thái lan."
Sơ lược về Thái lan: Phần này cung cấp một cái nhìn tổng quan về dânsố học, tiền tệ, xã hội, tập quán, và môi trường kinh doanh tại Thái lan.Những thông tin về dân số học nhấn mạnh đến vấn đề giáo dục và mức lươngcủa Thái lan cũng như cơ cấu nguồn lao động, trong khi đó phần về chínhsách tiền tệ lại đề cập đến các thông tin kinh tế chung như GDP, tỷ lệ lạmphát Các thông tin kinh tế khác được cung cấp theo liên kết Phần xã hội vàtập quán cung cấp các bài viết ngắn theo các chủ đề từ lịch sử, địa lí cho đến
cơ cấu chính phủ
Cơ sở dữ liệu thông tin về Thái lan là một thư viện của các tài liệu từnhiều nguồn khác nhau như Ngân hàng Thái lan, Bộ Giao thông và Thông tin,
Cơ quan Thống kê Quốc gia… v.v Có thể sử dụng chức năng tìm kiếm, chọnvà phân loại các thông tin phong phú được cung cấp
Dữ liệu về công ty được khuyến khích liệt kê toàn bộ các công ty và dựán được BOI khuyến khích Cơ sở dữ liệu này có thể được chọn lọc và phânloại bởi chính người sử dụng và kết quả là một bảng liệt kê các dự án đã đượcphân loại Từ bảng này, bạn có thể xâm nhập vào trang cung cấp các thông tinvề từng dự án
Cuối cùng, có một liên kết vào Các thủ tục xin ưu đãi khuyến khích đầu
tư, trang này sẽ dẫn dắt các nhà đầu tư tiềm năng đi qua quy trình nộp đơn đểxin những ưu đãi khuyến khích đầu tư - kể từ khi lá đơn được nộp cho đến khibắt đầu hoạt động kinh doanh
Về toàn cảnh, trang thông tin điện tử của Cơ quan đầu tư Thailand cực kỳgần gũi với người truy cập và nó cung cấp nguồn thông tin rộng lớn cho nhà đầu
tư Trang thông tin này cũng đồng thời cũng bao gồm một mẫu đăng ký và mộtbảng câu hỏi khảo sát người truy cập để phản hồi cho BOI về những nhu cầu vàmức độ thoả đáng của người truy cập vào trang thông tin này
Trang 281.4.3 Kinh nghiệm của Malayxia
Cơ quan xúc tiến đầu tư chính của Malaysia là Cơ quan Phát triển Côngnghiệp Malaysia (MIDA), một cơ quan đầu mối của chính phủ về xúc tiến vàphối hợp phát triển công nghiệp Trang thông tin này được duy trì bởi MIDAvà được biết đến theo địa chỉ: www.mida.gov.my Trang này cho biết bảnthân nó là điểm liên hệ đầu tiên của các nhà đầu tư, những người có ý định lậpdự án trong lĩnh vực sản xuất và các dịch vụ hỗ trợ liên quan theo ngành nghề
ở Malaysia Các nhà đầu tư nước ngoài cũng được khuyến khích liên hệ vớiMIDA để có được sự giúp đỡ trong việc lập kế hoạch những chuyến đi thực tếđến Malaysia
Trang thông tin này được lập bằng tiếng Anh và tiếng Nhật và khi nhàđầu tư tiềm năng chọn một ngôn ngữ, họ sẽ nhìn thấy một loạt các liên kếtđến các nguồn thông tin rất phong phú, mỗi liên kết được biểu thị dưới dạngmột bức ảnh Trang thông tin này khai thác tối đa tác dụng của hiệu quả thịgiác để nêu bật từng đề mục
Một vài điểm kết nối quan trọng được cung cấp bao gồm:
- Tại sao lại là Malaysia
- Chi phí kinh doanh
- Cẩm nang của nhà đầu tư
- Các nhà đầu tư nói gì
- Các cơ hội đầu tư
- Thống kê
“Tại sao lại là Malaysia” là lời giới thiệu vắn tắt về các lợi ích đầu tư vàoMalaysia và bao gồm cả các phần về sức mạnh kinh tế, các chính sách hỗ trợcủa chính phủ, phát triển cơ sở hạ tầng, lực lượng lao động có đào tạo, và môitrường kinh doanh sôi động
Chi phí kinh doanh cung cấp một cách đánh giá toàn diện từng mảng vấnđề như khởi sự kinh doanh, thuế, nguồn nhân lực, các tiện ích, giao thông, vàsinh sống ở Malaysia Phần này cũng bao gồm cả một danh sách các địa chỉ
Trang 29hữu dụng, cả địa chỉ bưu điện và thư điện tử của rất nhiều cơ quan nhà nướcvà những đầu mối liên hệ liên quan đến nhà đầu tư.
Cẩm nang của nhà đầu tư cung cấp một bức tranh tương đối hoàn hảo vềcác thủ tục và chính sách liên quan đến đầu tư vào Malaysia Phần này baogồm các thông tin chi tiết về việc thành lập một công ty, các lợi ích đầu tư,thuế, các thủ tục nhập cư, nguồn nhân lực cho công nghiệp, tài chính và quản
lý hối đoái, chuyển giao công nghệ, chính sách về môi trường, các phương tiệnđầu tư và một danh mục về các hoạt động và sản phẩm được khuyến khích
Dữ liệu được trình bày rất chi tiết và thường xuyên được chia ra theo cấp
độ vùng và địa phương Các mức lương cho một số lượng lớn các chuyênngành cũng được nêu ra và các chi phí tiện ích bao gồm mọi vấn đề từ điệncho đến xử lý nước thải Một lần nữa, các thông tin lại được chia đến tận cấpvùng và khu vực
Các nhà đầu tư nói gì liệt kê danh sách của tất cả các nhà đầu tư đanghoạt động tại Malaysia theo nước Các ví dụ điển hình về các công ty thànhcông cũng được nêu ở đây
Các cơ hội đầu tư mô tả sơ lược về các loại hình công nghiệp khác nhau
ở Malaysia, nơi mà các nhà đầu tư nước ngoài được khuyến khích Cái thựcsự có ích cho các nhà đầu tư muốn được lập một liên doanh là một liên kếtđến một cơ sở dữ liệu do Cơ quan đăng ký các cơ sở đầu tư và sản xuất theohợp đồng (Registry of Investors and Contract Manufacturers, hay RICOM)cung cấp Mục tiêu chính của RICOM là trợ giúp các nhà sản xuất địa phươngvà nước ngoài tìm ra được các đối tác liên doanh phù hợp cho các dự án ởMalaysia Qua các cơ sở dữ liệu của RICOM có thể tìm thấy các trang thôngtin điện tử và địa chỉ liên hệ chi tiết của mọi công ty của Malaysia và khôngphải của Malaysia đang kinh doanh tại nước này Thêm vào đó, một công tycó thể đăng ký với RICOM miễn phí các thông tin chi tiết về công ty củamình và các dự án được đề xuất cũng được nêu trong danh bạ của RICOM
Dữ liệu thống kê là một nguồn tổng hợp về hàng loạt các dữ liệu từ đầu
Trang 30tư sản xuất cho đến những đơn xin lập dự án đã nhận được và các dự án đãđược phê chuẩn.
Ngoài những phần nêu trên, còn có các liên kết đến các sản phẩm thôngtin khác cho phép lấy được bản sao các thông tin này trên đĩa Một vài tài liệucũng được lập bằng tiếng Nhật, Pháp, Ý, Đức, Hàn Quốc và Quảng Đông.Các ấn phẩm thông tin bổ sung về hướng dẫn đầu tư và các mẫu hồ sơ cũngcó thể lấy được từ đây
Tóm lại, trang thông tin của MIDA rất gần gũi với người sử dụng và nócung cấp một nguồn thông tin phong phú cho nhà đầu tư Nó cũng bao gồmcả các mẫu đăng ký và khảo sát thực hiện đối với những người sử dụng để thuthập ý kiến phản hồi cho MIDA
Trang 31CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ
TẠI VIỆT NAM2.1 Những điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Việt Nam thuận lợi cho thu hút FDI.
Việt Nam có điều kiện tự nhiên và trí địa lý đặc biệt thuận lợi Nằm ở vịtrí trung tâm của vùng Đông Nam Á Các tuyến đường hàng không và hànghải trên thế giới đều rất gần Việt Nam, tạo điều kiện cho giao thương buônbán với các nước trong khu vực và trên thế giới
Mặt khác, Việt Nam có nguồn tài nguyên vô cùng đa dạng và đứng thứ 7trong số 15 quốc gia giầu tài nguyên nhất thế giới Người lao động Việt Namrất sáng tạo trong công việc
Sự ổn định về kinh tế chính trị và xã hội là yêu cầu đầu tiên quan trọngnhất, quyết định đối với việc thu hút các nhà đầu tư nước ngoài Một quốc giacó môi trường chính trị ổn định thì các nhà đầu tư mới yêu tâm đầu tư Nếumôi trường không ổn định, thường xuyên có bạo loạn thì khó có thể bảo toànvốn cũng như không thể tiến hành sản xuất kinh doanh để sinh lời
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nước, nền chính trị xãhội của nước ta luôn ổn định Theo đánh giá của các nhà đầu tư nước ngoàithì Việt Nam được coi là nước có sự ổn định về chính trị và xã hội đặc biệtcao, không tiềm ẩn xung đột về tôn giáo và sắc tộc
Tóm lại, những lợi thế của Việt Nam sẽ là điều kiện để các nhà đầu tưnước ngoài khai thác, mở rộng thị trường, tìm kiếm lợi nhuận cao Vấn đề làchúng ta phải biết lựa chọn các nhà đầu tư thực sự có tiềm lực, muốn làm ănlâu dài Đồng thời Việt Nam cần có chính sách mềm dẻo và khôn khéo để vừathu hút các nhà đầu tư vừa đảm bảo khai thác có hiệu quả nhữg lợi thế củamình theo nguyên tắc giữ vững độc lập chủ quyền và hai bên cùng có lợi
2.2 Thực trạng hoạt động xúc tiến đầu tư ở Việt Nam
2.2.1 Các trung tâm xúc tiến đầu tư ở Việt Nam
Ngày nay, hầu hết các quốc gia đều đã chuyển từ giai đoạn đầu của xúctiến đầu tư - chủ yếu liên quan đến việc mở cửa thị trường đối với các nhà đầu
tư nước ngoài - sang giai đoạn thứ 2 là tích cực thu hút nguồn vốn FDI chảy
Trang 32vào trong nước Xu hướng này biểu hiện rõ rệt qua việc các quốc gia đềuthành lập Uỷ ban xúc tiến đầu tư (Investment Promotion Agency).
Xúc tiến đầu tư không phải là hoạt động không có thể lấy thu bù chi.Điều này có nghĩa là mọi chi phí cho hoạt động này đều bắt nguồn từ ngânsách Nhà nước, song đôi khi có thể đến từ khu vực tư nhân Cũng vì lẽ đó màhầu hết các tổ chức xúc tiến đầu tư đều là một cơ quan của Chính phủ
Mô hình các trung tâm tổ chức Xúc tiến đầu tư ở Việt Nam theo mô hìnhnhư sau:
Hình 2.1 Mô hình tổ chức XTĐT
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
CƠ QUAN XÚC
TIẾN TẠI
NƯỚC NGOÀI
CỤC ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
Các Trung tâm XTĐT (Phía Bắc, Miền Trung, Phía Nam)
SỞ KẾ HOẠCH
VÀ ĐẦU TƯ
UỶ BAN NHÂN DÂN
Phòng chức năng
phụ trách công
tác XTĐT
Trung tâm XTĐT
Trung tâm XTĐT
Trang 332.2.1.1 Bộ kế hoạch và đầu tư.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan của Chớnh phủ, thực hiợ̀n chức năngquản lý nhà nước vờ̀ kế hoạch và đầu tư, bao gồm: tham mưu tổng hợp vờ̀ chiếnlược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xó hội chung của cả nước, vờ̀ cơchế, chớnh sách quản lý kinh tế chung và một sụ́ lĩnh vực cụ thể, vờ̀ đầu tư trongnước, ngoài nước, khu cụng nghiợ̀p, khu chế xuṍt, vờ̀ quản lý nguồn hỗ trợ pháttriển chớnh thức (sau đõy gọi tắt ODA), đṍu thầu, doanh nghiợ̀p, đăng ký kinhdoanh trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ cụng trong các lĩnhvực thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luọ̃t
Trong đó cơ cṍu tổ chức của Bộ: các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiợ̀nchức năng quản lý Nhà nước bao gồm :
1 Vụ Tổng hợp kinh tế quụ́c dõn;
2 Thanh tra
3 Văn phũng
4 Các tổ chức sự nghiợ̀p thuộc bộ
Vụ Kinh tế đụ́i ngoại, Vụ Tổng hợp kinh tế quụ́c dõn, Vụ Kinh tế địa phươngvà lónh thổ, Văn phũng được lọ̃p phũng do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tưquyết định sau khi thụ́ng nhṍt với Bộ trưởng Bộ Nội vụ
Những phũng ban đảm nhọ̃n trực tiếp cụng tác xúc tiến đầu tư:
Vụ Luật và Xúc tiến đầu t chịu trách nhiệm lập dự thảo các
quy định pháp lý và chính sách về đầu t trực tiếp nớc ngoài đồng thời chịutrách nhiệm điều phối các hoạt động marketing đầu t của Bộ Kế hoạch và Đầut
Vụ Giám sát đầu t đảm nhận công tác quản lý các doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và giúp đỡ các doanh nghiệp này giải quyếtnhững khó khăn trong quá trình thực hiện dự án Do đó, Vụ Giám sát đầu tchuyên về cung ứng các dịch vụ sau cấp phép
Vụ Đầu t nớc ngoài: Tiến hành các hoạt động tạo dựng hình
ảnh, vận động các nhà đầu t tiềm năng và cung ứng dịch vụ trớc và trong khicấp phép
Trang 34 Vụ Quản lý khu chế xuất và khu công nghiệp: Chịu trách nhiệm
về tất cả các vấn đề liên quan đến đầu t nớc ngoài trong khu chế xuất và khu côngnghiệp
Chức năng và nghĩa vụ của Bộ Kế hoạch và Đầu t là rất rộng Riêng vềcông tác xúc tiến đầu t thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài, vai trò của Bộ Kếhoạch và Đầu t tập trung vào việc xây dựng chính sách đầu t và hoạch địnhcác kế hoạch cũng nh chiến lợc xúc tiến đầu t
2.2.1.2 Cơ quan xỳc tiến đầu tư tại nước ngoài của Việt Nam.
Hiợ̀n nay, dưới sự phụ́i hợp của Bộ ngoại giao và Bộ kế hoạch đầu tư
đó có nhiờ̀u cơ quan xúc tiến đầu tư tại nước ngoài được thành lọ̃p Tiờu biểulà cơ quan xúc tiến đầu tư tại nước ngoài ở các thị trường lớn như Nhọ̃t Bản,Hoa Kì, Đức, Pháp, Hàn Quụ́c, Singapore, Ả rọ̃p Xờ-út, Qatar, và Đài Loan
Cơ cṍu tổ chức của các cơ quan xúc tiến đầu tư tại nước ngoài bao gồmcác phũng ban phụ trách vờ̀ các vṍn đờ̀ tiếp xúc đầu tư, hội thảo đầu tư Cơquan xúc tiến đầu tư nước ngoài trực thuộc và chịu sự chỉ đạo trực tiếp củangười đứng đầu Cơ quan đại diợ̀n Ngoại giao của Viợ̀t Nam ở nước ngoài và
Bộ ngoại giao
Cán bộ hoạt động trong các cơ quan xúc tiến đầu tư tại nước ngoài được Bộngoại giao và Bộ kế hoạch đầu tư lựa chọn từ các cơ quan kinh tế tổng hợp là Bộ
Kế hoạch đầu tư, Bộ Thương mại, Bộ Cụng Nghiợ̀p, Văn phũng chớnh phủ
Thụng qua những trung tõm xúc tiến đầu tư tại nước ngoài thì các dự áncủa VN được đến gần hơn các nhà đầu tư Trong khi đó cũng khụng thểkhụng kể đến các hoạt động mạnh mẽ của các trung tõm xúc tiến đầu tư tạinước ngoài thụng qua các hội nghị, diễn đàn kinh tế để nhằm quảng bá hìnhảnh nờ̀n kinh tế VN đến các nước bạn và đụ́ng thời cũng để cho các nhà đầu
tư thṍy được những lợi nhuọ̃n sẽ đạt được khi đầu tư vào VN
2.2.1.3 Cục đầu tư nước ngoài.
Cục Đầu tư nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, giúp Bộ trưởngthực hiợ̀n chức năng quản lý nhà nước vờ̀ hoạt động đầu tư trực tiếp nướcngoài vào Viợ̀t Nam và đầu tư trực tiếp của Viợ̀t Nam ra nước ngoài
Trang 35Cục đầu tư nước ngoài có Cục trưởng và một số Phó Cục trưởng
Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng về
tổ chức và quản lý toàn bộ hoạt động của Cục
Các Phó Cục trưởng chịu trách nhiệm trước Cục trưởng về lĩnh vực côngtác được phân công Cục trưởng, các Phó Cục trưởng do Bộ trưởng bổ nhiệmvà miễn nhiệm
Cục trưởng giao nhiệm vụ xuống các chuyên viên ở các phòng ban vàcác cục phó sẽ kiểm tra việc thực hiện của các chuyên viên đồng thời báo cáocho Cục trưởng * Các đơn vị trực thuộc Cục Đầu tư nước ngoài bao gồm:
- Phòng Tổng hợp và Thông tin
- Phòng Chính sách
- Phòng Đầu tư nước ngoài
- Phòng Đầu tư ra nước ngoài
- Phòng Xúc tiến đầu tư
- Văn phòng
- Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc
- Trung tâm Xúc tiến đầu tư miền Trung
- Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Nam
Cơ cấu tổ chức của Cục đầu tư nước ngoài được thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 36Hoạt động xúc tiến đầu tư của cục đầu tư nước ngoài bao gồm:
Xây dựng chương trình, kế hoạch và tổ chức thực hiện xúc tiến đầu tư;thiết lập mối quan hệ đối tác để xúc tiến đầu tư nước ngoài theo sự chỉđạo của Bộ; chủ trì chuẩn bị và tổ chức các cuộc tiếp xúc với các nhàđầu tư để xúc tiến đầu tư theo sự phân công của Bộ;
Làm đầu mối hỗ trợ các nhà đầu tư tìm kiếm cơ hội và hình thành dự ánđầu tư, vận động xúc tiến đầu tư theo các chương trình, dự án trọngđiểm;
Phòng Chính sách
Phòng Đầu tư nước
ngoài
Phòng Đầu tư ra nước ngoài
Phòng Xúc tiến đầu
tư (XTĐT)
Trang 37 Tham gia các chương trình hợp tác liên Chính phủ, các nhóm công tácvới các nước, các tổ chức quốc tế liên quan đến đàm phán, xử lý cácvấn đề về đầu tư trực tiếp nước ngoài theo sự phân công của Bộ;
Hướng dẫn và theo dõi hoạt động liên quan đến đầu tư trực tiếp nướcngoài của cán bộ do Bộ Kế hoạch và Đầu tư cử làm việc tại các cơ quanđại diện của Việt Nam ở nước ngoài hoặc tại các cơ quan của các nước,các tổ chức quốc tế
2.2.1.4 Các trung tâm xúc tiến đầu tư vùng.
Để thực hiện tốt chức năng về XTĐT, Cục trưởng Cục Đầu tư nướcngoài và Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ đề nghị thành lập các đơn vị trựcthuộc là:
- Trung tâm XTĐT phía Bắc
- Trung tâm XTĐT miền Trung
- Trung tâm XTĐT phía Nam
Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc là đơn vị thuộc Cục Đầu tư nướcngoài, thực hiện chức năng xúc tiến đầu tư trên địa bàn các tỉnh từ Hà Giang
đế Quảng Trị
Trung tâm Xúc tiến đầu tư miền Trung là đơn vị thuộc Cục Đầu tư nướcngoài, thực hiện chức năng xúc tiến đầu tư trên địa bàn các tỉnh từ ThừaThiên Huế đến Khánh Hoà
Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Nam là đơn vị thuộc Cục Đầu tư nướcngoài, thực hiện chức năng xúc tiến đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu
tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn các tỉnh từ Ninh Thuận trở vào
Cơ cấu tổ chức của 3 Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc, miền Trungvà phía Nam gồm có:
Trang 38Hỡnh 2.1 Cơ cấu tổ chức của 3 Trung tõm Xỳc tiến đầu tư :
Ban Giám đốc Trung tâm gồm có Vụ trởng – Giám đốc Trung tâm (sau
đây gọi tắt là Giám đốc) và các Phó Giám đốc
Giám đốc chịu trách nhiệm trớc Cục trởng Cục đầu t nớc ngoài về lãnh
đạo và quản lý toàn bộ hoạt động của Trung tâm; trực tiếp phụ trách công tác
tổ chức cán bộ, làm chủ tài khoản và các chơng trình công tác lớn của Trungtâm Giám đốc phân công nhiệm vụ cho các Phó Giám đốc
Các Phó Giám đốc đợc Giám đốc phân công phụ trách một số mảng côngviệc nhất định đồng thời chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về mảng công việc
đợc giao Khi Giám đốc vắng mặt, Giám đốc ủy quyền bằng văn bản cho mộtPhó Giám đốc thay mặt giải quyết các công việc của Trung tâm Phó Giám
đốc đợc ủy quyền chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về hoạt động của Trungtâm trong thời gian đợc ủy quyền
Bộ máy giúp việc Giám đốc
Bộ máy giúp việc Giám đốc gồm có:
Phũng
tư vấn
Phũng hành chớnh Ban giỏm đốc
Trang 39- Hỗ trợ các địa phơng xây dựng chơng trình, kế hoạch, danh mục các dự
án kêu gọi đầu t và tổ chức thực hiện xúc tiến đầu t xây dựng phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn
- Hỗ trợ các nhà đầu t tìm kiếm cơ hội đầu t, hình thành dự án đầu t, vận
động xúc tiến đầu t theo các chong trình, dự án
- Chủ trì chuẩn bị và tổ chức các cuộc tiếp xúc với các nhà đầu t trongkhu vực để xúc tiến đầu t theo sự phân công của Cục
- Tiến hành các hoạt động quảng bá, quảng cáo, xây dựng hình ảnh môitrờng đầu t; tham gia in ấn, xuất bản các tài liệu hớng dẫn, quảng bá về môi tr-ờng đầu t của khu vực và của Việt Nam
- Tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn, trao đổi nghiệp vụ và cập nhật thôngtin, kỹ năng xúc tiến đầu t nhằm nâng cao năng lực xúc tiến đầu t cho các tỉnhtrong khu vực
- Tham gia việc thực hiện các dự án bằng nguồn vốn của các tổ chứcquôc tế, đối tác đầu t nớc ngoài và của t nhân trong và ngoài nớc theo sự phâncông của Cục Đầu t nớc ngoài
- Trong trờng hợp Nhà đầu t và các cơ quan liên quan có yêu cầu, Trungtâm Xúc tiến đầu t đợc cung cấp dịch vụ có thu, bao gồm: cung cấp thông tinliên quan đến dự án đầu t, tổ chức đón tiếp, phiên dịch, t vấn pháp luật, lập hồsơ dự án và các dịch vụ khác theo yêu cầu của Nhà đầu t và các cơ quan liênquan
- Tham gia các chơng trình xúc tiến đầu t của Bộ và Cục Đầu t nớc ngoài
tổ chức
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trởng Cục Đầu t nớc ngoài giao
- Ngoài các chức năng, nhiợ̀m vụ của mình trờn địa bàn của khu vực thìTrung tõm XTĐT phớa Bắc, Trung tõm XTĐT miờ̀n Trung và Trung tõm Đầu
tư nước ngoài phớa Nam cũng luụn hợp tác và phụ́i hợp với nhau khi có yờucầu giúp đỡ và phụ́i hợp trong cụng viợ̀c
2.2.1.5 Sở kế hoạch và đầu tư cỏc tỉnh, thành phố.
Sở Kế hoạch và Đầu tư các tỉnh , thành phụ́ là cơ quan chuyờn mụnthuộc Ủy ban Nhõn dõn Tỉnh tham mưu, giúp UBND tỉnh thực hiợ̀n chứcnăng quản lý nhà nước và kế hoạch đầu tư bao gồm các lĩnh vực: tham mưu,tổng hợp vờ̀ quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xó hội, tổ chức thực hiợ̀nvà kiến nghị, đờ̀ xuṍt vờ̀ cơ chế, chớnh sách quản lý kinh tế xó hội trờn địa bàn
Trang 40tỉnh, đầu tư trong nước, ngoài nước ở địa phương; quản lý nguồn hỗ trợ chínhthức ODA, đấu thầu, đăng ký kinh doanh, trong phạm vi địa phương: Về cácdịch vụ công thuộc phạm vị quản lý của sở theo quy định của pháp luật; thựchiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của UBND tỉnh và theoquy định của pháp luật.
Sở Kế hoạch và Đầu tư chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chếvà công tác của UBND tỉnh, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm travề chuyên môn nghiệp vụ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư:
Cơ cấu tổ chức của Sở kế hoạch đầu tư:
+ 1 Lãnh đạo sở
+ 2 Các Phòng, Ban giúp việc
- Văn phòng
- Thanh tra
- Phòng Đăng ký kinh doanh
- Phòng Tổng hợp Quy hoạch và Kế hoạch
- Phòng Kế hoạch Nông nghiệp và PTNT
- Phòng Kế hoạch Công nghiệp và Dịch vụ
- Phòng Kế hoạch Văn hoá và Xã hội
- Phòng Kế hoạch Kinh tế Đối ngoại
- Phòng Thẩm định và Giám sát đầu tư
+ 3 Đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở
+ Trung tâm Xúc tiến đầu tư và Tư vấn phát triển
Về công tác xúc tiến đầu tư, Sở kế hoạch và Đầu tư làm đầu mối giúpUỷ ban nhân dân tỉnh quản lý hoạt động đầu tư trong nước và đầu tư trựctiếp của nước ngoài vào địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật; tổ chứchoạt động xúc tiến đầu tư, hướng dẫn thủ tục đầu tư và cấp phép đầu tưthuộc thẩm quyền
2.2.1.6 Ủy ban nhân dân.