Năng lực cạnh tranh của ngành mía đờng Việt Nam

Một phần của tài liệu thực trạng sản xuất và xuất khẩu mía đường của việt nam trong thời gian qua (Trang 36)

III. Năng lực cạnh tranh của ngành mía đờng việt nam trên thị trờng thế giới

1. Năng lực cạnh tranh của ngành mía đờng Việt Nam

Nghiên cứu về ngành mía đờng cho thấy bức tranh tổng quan của ngành là t- ơng đối ảm đảm. Các số liệu đều khẳng định ngành mía đờng Việt Nam có khả năng cạnh tranh kém về mọi mặt từ chất lợng và năng suất mía đến hiệu quả hoạt động và giá thành sản xuất của các nhà máy chế biến. Tuy nhiên, điều đáng tiếc là ở chỗ khả năng cạnh tranh của toàn ngành mía đờng bị hạn chế phần nhiều do những nguyên nhân chủ quan hơn là nguyên nhân khách quan. Việt Nam vẫn có những nhà máy đờng làm ăn có lãi, những vùng mía đạt năng suất cao với chữ đờng khá nên hoàn toàn đủ sức cạnh tranh với đ- ờng thế giơí. Chính những nhà máy đầu t không đúng chỗ, hoạt động kém hiệu quả , những vùng mía phát triển tràn lan không phù hợp đã kéo toàn bộ ngành mía đờng của Việt Nam tụt hậu.

a.Điều kiện các yếu tố sản xuất:

Việt Nam là nớc có khí hậu nhiệt đới gió mùa phù hợp với cây mía, nếu đợc chăm sóc tốt sẽ cho năng suất, chất lợng cao, tuy nhiên nớc ta bị hạn chế rất nhiều bởi hạn hán và bão lũ. Ngoài ra:

• Lực lợng lao động dồi dào nhng chủ yếu là lao động thủ công.

• Nguồn vốn ít chủ yếu là vốn vay nớc ngoài. • Diện tích mía biến động liên tục.

* Các yếu tố sản xuất tiên tiến:

• Thiết bị công nghệ đa số là lạc hậu.Tỷ lệ thu hồi đờng thấp khoảng 9/1, trong khi đó các nớc khác là 13/1.

• Quy mô sản xuất nhỏ lẻ. • Không áp dụng cơ giới hoá.

•Đầu t cho hệ thống thuỷ lợi còn chật vật

Một phần của tài liệu thực trạng sản xuất và xuất khẩu mía đường của việt nam trong thời gian qua (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w