1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: Tình hình hoạt động xuất khẩu tư bản của Vịêt Nam trong thời gian qua ppsx

41 4,4K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 87,08 KB

Nội dung

Vịêt Nam không nằm ngoài xu thếchung đó, trong những năm gần đây, hoạt động xuất khẩu tư bản của cácdoanh nghiệp Vịêt Nam ngày càng phát triển, không chỉ đầu tư sang các nướcđang và kém

Trang 1

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

Đề tài

Tình hình hoạt động xuất khẩu tư bản của Vịêt Nam

trong thời gian qua

Trang 2

MỤC LỤC

LÝ LUẬN XUẤT KHẨU TƯ BẢN 2

1 Bản chất của xuất khẩu tư bản : 2

2 Các hình thức và hậu quả của xuất khẩu tư bản : 2

3 Những biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản trong giai đoạn phát triển hiện nay của chủ nghĩa tư bản 4

4 Những điều kiện cần thiết để các DN tiến hành hoạt động xuất khẩu tư bản 7

A Về phía doanh nghiệp 7

B Về nhà nước 10

Chương II 11

Thực trạng xuất khẩu tư bản tại Việt Nam 11

1 Những cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam trong hoạt động xuất khẩu tư bản 11

2 Cơ chế chính sách khuyến khích xuất khẩu tư bản của Việt Nam 17

3 Tình hình xuất khẩu tư bản các doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua 18

A Xuất khẩu tư bản được cấp giấy phép năm 1989 - 2005 18

B Xuất khẩu tư bản phân theo ngành kinh tế (*) 20

Trang 3

Lời mở đầu

Trong xu thế hội nhập kinh tế hiện nay, xuất khẩu tư bản là xu hướngtất yếu của các nước trên thế giới Đó không chỉ là đặc quyền của các nước cónền kinh tế phát triển, có tiềm lực tài chính mạnh, có khoa học công nghệ hiệnđại, có trình độ quản lý tiên tiến mà ngay cả đối với các nước có nền kinh tếđang và kém phát triển thì dòng đầu tư ra cũng đã phát triển một cách mạnh

mẽ Sự tham gia của các nước đang phát triển làm phong phú, đa dang thêmmôi trường hoạt động đầu tư quốc tế Vịêt Nam không nằm ngoài xu thếchung đó, trong những năm gần đây, hoạt động xuất khẩu tư bản của cácdoanh nghiệp Vịêt Nam ngày càng phát triển, không chỉ đầu tư sang các nướcđang và kém phát triển mà còn đầu tư sang các quốc gia phát triển như Hoa

Kỳ, Nhật Bản, Anh, Pháp… Hoạt động xuất khẩu tư bản giúp các doanhnghiệp khai thác được những lợi thế cạnh tranh cũng như có thể vượt qua cácrào cản thương mại của nước nhận đầu tư để có thể mở rộng thị trường sảnxuất, tạo điều kiện thu được nhiều hiệu quả hơn từ hoạt động sản xuất kinhdoạnh

Vì đây là một lĩnh vực rất mới đối với Vịêt Nam nên trong phạm vi đề

án môn học này em xin được tìm hiểu một cách có hệ thống hơn khái quát

Tình hình hoạt động xuất khẩu tư bản của Vịêt Nam trong thời gian qua và

những đánh giá một cách có khoa học những báo cáo nghiên cứu mới nhất vềtình hình xuất khẩu tư bản của Việt Nam

Trang 4

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN XUẤT KHẨU TƯ BẢN

1 Bản chất của xuất khẩu tư bản :

Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài ( đầu tư tư bản ranước ngoài) nhằm mục đích bóc lột giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác ởcác nước nhập khẩu tư bản Lênin khẳng định rằng , xuất khẩu tư bản khác vềnguyên tắc với xuất khẩu hàng hóa và là quá trình ăn bám bình phương Vàocuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến vì:

Một là , trong một số ít nước phát triển đã tích luỹ được một khối lượnglớn tư bản kếch xù và một bộ phận đã trở thành “ tư bản thừa ” do không tìmđược nơi đầu tư có tỷ suất lợi nhuận cao ở trong nước

Hai là, khả năng xuất khẩu tư bản xuất hiện do nhiều nước lạc hậu về kinh

tế bị lôi cuốn vào sự giao lưu kinh tế thế giới, nhưng lại rất thiếu tư bản Cácnước đó giá ruộng đất lại tương đối hạ , tiền lương thấp , nguyên liệu rẻ, nên

tỷ suất lợi nhuận cao

Ba là, chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì mâu thuẫn kinh tế – xã hội cànggay gắt Xuất khẩu tư bản trở thành biện pháp làm giảm mức gay gắt đó

2 Các hình thức và hậu quả của xuất khẩu tư bản :

Xuất khẩu tư bản tồn tại dưới nhiều hình thức, nếu xét cách thức đầu tưthì có đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp

Đầu tư trực tiếp là hình thức xuất khẩu tư bản để xây dựng những xí

nghiệp mới hoặc mua lại những xí nghiệp đang hoạt động ở nước nhận đầu tư,biến nó thành một chi nhánh của công ty mẹ Các xí nghiệp mới được hìnhthành thường tồn tại dưới dạng hỗn hợp song phương, nhưng cũng có những

xí nghiệp mà toàn bộ số vốn là của một công ty nước ngoài

Đầu tư gián tiếp là hình thức xuất khẩu tư bản dưới dạng cho vay thu lãi.

Thông qua các ngân hàng tư nhân hoặc các trung tâm tín dụng quốc tế vàquốc gia, tư nhân hoặc các nhà tư bản cho các nước khác vay vốn theo nhiều

Trang 5

hạn định khác nhau để đầu tư vào các đề án phát triển kinh tế Ngày nay, hìnhthức này còn được thực hiện bằng việc mua trái khoán hay cổ phiếu của cáccông ty ở nước nhập khẩu tư bản.

Nếu xét theo chủ sở hữu, có xuất khẩu tư bản nhà nước và xuất khẩu tưbản tư nhân

Xuất khẩu tư bản nhà nước là hình thức xuất khẩu tư bản mà nhà nước tư

sản lấy tư bản từ ngân quỹ của mình đầu tư vào nước nhập khẩu tư bản, hoặcviện trợ hoàn lại hay không hoàn lại để thực hiện những mục tiêu về kinh tế,chính trị và quân sự

Về kinh tế, xuất khẩu tư bản nhà nước thường hướng vào các ngànhthuộc kết cấu hạ tầng để tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư tư bản tư nhân

Về chính trị, viện trợ của nhà nước tư sản nhằm cứu vãn chế độ chínhtrị thân cận đang bị lung lay hoặc tạo ra mối liên hệ phụ thuộc lâu dài

Về quân sự , viện trợ của nhà nước tư sản nhằm lôi kéo các nước phụthuộc vào các khối quân sự hoặc buộc các nước nhận viện trợ phải đưa quântham chiến chống nước khác, cho nước xuất khẩu lập căn cứ quân sự trênlãnh thổ của mình hoặc đơn thuần để bán vũ khí

Xuất khẩu tư bản tư nhân là hình thức xuất khẩu tư bản do tư bản tư

nhân thực hiện Ngày nay, hình thức này chủ yếu do các công ty xuyên quốcgia tiến hành thông qua hoạt động đầu tư kinh doanh Hình thức xuất khẩu tưbản tư nhân có đặc điểm là thường được đầu tư vào các ngành kinh tế có vòngquay tư bản ngắn và thu được lợi nhuận độc quyền cao Xuất khẩu tư bản tưnhân là hình thức chủ yếu của xuất khẩu tư bản, có xu hướng tăng nhanh ,chiếm tỷ lệ cao trong tổng tư bản xuất khẩu Nếu những năm 70 của thế kỷ

XX, xuất khẩu tư bản tư nhân đạt trên 50% thì đến những năm 80 của thế kỷnày nó đã đạt tỷ lệ 70% trong tổng tư bản xuất khẩu

Nếu xét về cách thức hoạt động , có các chi nhánh của các công tyxuyên quốc gia , hoạt động tài chính tín dụng của các ngân hàng hay các trungtâm tín dụng và chuyển giao công nghệ, trong đó, hoạt động dưới hình thức

Trang 6

chuyển giao công nghệ là biện pháp chủ yếu mà các nước xuất khẩu tư bảnthường sử dụng để khống chế nền kinh tế của các nước nhập khẩu tư bản.Xuất khẩu tư bản về thực chất là hình thức mở rộng quan hệ sản xuất tư bảnchủ nghĩa trên phạm vi quốc tế, là sự bành trường thế lực của tư bản tài chínhnhằm bóc lột nhân dân lao động thế giới, làm cho các nước nhập khẩu tư bản

bị bóc lột gía trị thặng dư, cơ cấu kinh tế què quặt, lệ thuộc vào nền kinh tếnước tư bản chủ nghĩa Từ đó làm cho mâu thuẫn kinh tế – xã hội gia tăng

3 Những biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản trong giai đoạn phát triển hiện nay của chủ nghĩa tư bản

Ngày nay, trong điều kiện lịch sử mới, xuất khẩu tư bản đã có sự biếnđổi lớn

Thứ nhất là hướng xuất khẩu tư bản đã có sự thay đổi cơ bản Trước kia,

luồng tư bản xuất khẩu chủ yếu từ các nước tư bản phát triển sang các nướckém phát triển ( chiếm tỷ trọng trên 70% ) Nhưng những thập kỷ gần đây đại

bộ phận dòng đầu tư lại chảy qua lại giữa các nước tư bản phát triển với nhau

Tỷ trọng xuất khẩu tư bản giữa ba trung tâm tư bản chủ nghĩa tăng nhanh, đặcbiệt dòng đầu tư chảy mạnh theo hướng từ Nhật Bản vào Mỹ và Tây Âu, cũngnhư từ Tây Âu chảy sang Mỹ làm cho luồng xuất khẩu tư bản vào các nướcđang phát triển giảm mạnh, thậm chí chỉ còn 16,8%(1996) và hiện naykhoảng 30%

Trước tình hình đó, nhiều nhà lý luận tư sản cho rằng, xuất khẩu tư bảnkhông còn là thủ đoạn và phương tiện mà các nước giàu dùng để bóc lột cácnước nghèo Theo họ, xuất khẩu tư bản đã trút bỏ bản chất cũ của nó và trởthành hình thức hợp tác cùng có lợi trong mối quan hệ quốc tế.Sự hợp tác nàydiễn ra chủ yếu giữa các nước tư bản phát triển với nhau Đó là quan niệmhoàn toàn sai lầm

Như đã biết, cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã tạo ra những biếnđổi nhảy vọt trong sự phát triển của lực lượng sản xuất Vào những năm 80của thế kỷ XX, nhiều ngành công nghiệp mới ra đời và phát triển thành cácngành mũi nhọn như : ngành công nghệ sinh học, ngành chế tạo vật liệu mới,

Trang 7

ngành bán dẫn và vi điện tử, ngành vũ trụ và đại dương Những ngành này cóthiết bị và quy trình công nghệ hiện đại, tiêu tốn ít nguyên , nhiên vật liệu.Trong nền kinh tế giữa các nước tư bản phát triển đã diễn ra sự biến đổi cơcấu các ngành sản xuất mũi nhọn có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao Sựxuất hiện những ngành nghề mới đã tạo ra nhu cầu đầu tư hấp dẫn vì trongthời gian đầu nó tạo ra lợi nhuận siêu ngạch rất cao Việc tiếp nhận kỹ thuậtmới chỉ diễn ra ở các nước tư bản phát triển vì các nước đang phát triển có hạtầng kinh tế xã hội lạc hậu , không phù hợp, tình chính trị kém ổn định, sứcmua kém, tỷ suất lợi nhuận của tư bản đầu tư không còn cao như trước ( cònvới nước đang phát triển nhưng đã trở thành Nics thì tỷ trọng của luồng tư bảnxuất khẩu vẫn lớn: chiếm 80% tổng tư bản xuất khẩu của các nước đang pháttriển) Mặt khác thời gian này, xu hướng liên kết các nền kinh tế ở các trungtâm tư bản chủ nghĩa phát triển rất mạnh Hệ qủa của hoạt động này bao giờcũng hình thành các khối kinh tế với những đaọ luật bảo hộ rất khắt khe Đểnhanh chóng chiếm lĩnh thị trường, các công ty xuyên quốc gia đã biến cácdoanh nghiệp chi nhánh của mình thành một bộ phận cấu thành của khối kinh

tế mới nhằm tránh đòn thuế quan nặng của các đạo luật bảo hộ Nhật và Tây

Âu đã tích cực đầu tư vào thị trường Mỹ bằng cách đó

Sự biến động về địa bàn và tỷ trọng đầu tư của các nước tư bản pháttriển không làm cho bản chất của xuất khẩu tư bản thay đổi , mà chỉ làm chohình thức và xu hướng của xuất khẩu tư bản thêm phong phú và phức tạp hơn

Sự xuất hiện các ngành mới có hàm lượng khoa học- công nghệ cao ở cácnước tư bản phát triển bao giờ cũng dẫn đến cấu tạo hữu cơ của tư bản tăngcao và điều đó tất yếu dẫn đến tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm xuống.Hiện tượng thừa tư bản tương đối, hệ quả của sự phát triển đó là không thểtránh khỏi Bên cạnh đó, sự phát triển mạnh mẽ của các thiết bị quy trình côngnghệ mới đã dẫn đến sự loại bỏ các thiết bị và công nghệ lạc hậu ra khỏi quátrình sản xuất trực tiếp ( do bị hao mòn hữu hình và vô hình ) Đối với nềnkinh tế thế giới đang phát triển, những tư liệu sản xuất này rất có ích và vẫn là

Trang 8

kỹ thuật mới mẻ Nhằm mục đích thu lợi nhuận độc quyền cao, các tập đoàn

tư bản độc quyền đưa các thiết bị đó sang các nước đang phát triển dưới hìnhthức chuyển giao công nghệ Rõ ràng, khi chủ nghĩa đế quốc còn tồn tại thìxuất khẩu tư bản từ các nước tư bản phát triển sang các nước đang phát triển

là điều không tránh khỏi Xét trong một giai đoạn phát triển nhất định , có thểdiễn ra sự thay đổi tỷ trọng tư bản đầu tư vào khu vực nào đó của thế giới,nhưng phân tích một thời kỳ dài hơn của quy mô thế giới cho thấy: xuất khẩu

tư bản vẫn là vũ khí chủ yếu mà tư bản độc quyền sử dụng để bành trướng ranước ngoài Tình trạng nợ nần của các nước đang phát triển ở châu á, Phi ,

Mỹ Latinh là thực tế chứng minh cho kết luận trên

Thứ hai là chủ thể xuất khẩu tư bản có sự thay đổi lớn , trong đó vai trò

các công ty xuyên quốc gia trong xuất khẩu tư bản ngày càng to lớn, đặc biệt

là trong FDI Mặt khác, đã xuất hiện nhiều chủ thể xuất khẩu tư bản từ cácnước đang phát triển mà nổi bật là các Nics châu á

Thứ ba là hình thức xuất khẩu tư bản rất đa dạng, sự đan quyện giữa xuất

khẩu tư bản và xuất khẩu hàng hoá tăng lên Chẳng hạn, trong đầu tư trực tiếpxuất hiện những hình thức mới như BOT,BT sự kết hợp giữa xuất khẩu tưbản với các hợp đồng buôn bán hàng hoá, dịch vụ, chất xám không ngừngtăng lên

Thứ tư là sự áp đặt mang tính thực dân trong xuất khẩu tư bản đã được

gỡ bỏ dần và nguyên tắc cùng có lợi được đề cao

Ngày nay , xuất khẩu tư bản luôn thể hiện kết quả hai mặt Một mặt, nólàm cho các quan hệ tư bản chủ nghĩa được phát triển và mở rộng ra trên địabàn quốc tế, góp phần thúc đẩy nhanh chóng quá trình phân công lao động vàquốc tế hoá đời sống kinh tế của nhiều nước; là một trong những nhân tố cực

kỳ quan trọng tác động từ bên ngoài vào làm cho quá trình công nghiệp hoá

và tái công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở các nước nhập khẩu tư bản phát triểnnhanh chóng Song mặt khác, xuất khẩu tư bản vẫn để lại cho các quốc gianhập khẩu tư bản, nhất là với các nước đang phát triển những hậu quả nặng nề

Trang 9

như: nền kinh tế phát triển mất cân đối và lệ thuộc, nợ nần chồng chất do bịbóc lột quá nặng nề Song điều này tuỳ thuộc một phần rất lớn vào vai tròquản lý của nhà nước ở các nước nhập khẩu tư bản Lợi dụng mặt tích cực củaxuất khẩu tư bản , nhiều nước đã mở rộng việc tiếp nhận đầu tư để đẩy mạnhquá trình công nghiệp hoá ở nứơc mình Vấn đề đặt ra là phải biết vận dụngmềm dẻo,linh hoạt , nguyên tắc cùng có lợi, lựa chọn phương án thiết thực, đểkhai thác nguồn lực quốc tế có hiệu quả.

4 Những điều kiện cần thiết để các DN tiến hành hoạt động xuất khẩu tư bản

A Về phía doanh nghiệp

Khi thực hiện bất kỳ một hoạt động đầu tư nào, nhà đầu tư đều mongmuốn thu được một kết quả kinh doanh tốt nhất, cũng như vậy khi tham giavào hoạt động xuất khẩu tư bản thì nhà đầu tư cần phải xét xem hoạt độngđầu tư của mình có thể mang lại hiệu quả hay không, có thể tồn tại và pháttriển trong điều kiện môi trường kinh doanh mới hay không, có thể khai thácđược những lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp một cách có lợi nhất nhằmthu được lợi nhuận cao nhất hay không Như vậy, nhà đầu tư sẽ xem xét xemdoanh nghiệp có đáp ứng đủ những yêu cầu cần thiết sau hay không:

- Trước hết các doanh nghiệp cần có tiềm lực tài chính mạnh :

Như chúng ta đã biết, xuất khẩu tư bản thực chất là 1 quá trình di chuyểnvốn từ nước đầu tư tới nước nhận đầu tư Vốn đầu tư bao gồm các nguồn lựctài chính và nguồn lực hiện vật để sử dụng trong quá trình sản xuất kinhdoanh, xây dựng thêm nhà máy mới, duy trì và mở rộng hoạt động sản xuấtkinh doanh Vốn là một yếu tố không thể thiếu đối với bất kì một hoạt độngđầu tư nào Do đó muốn cạnh tranh trên thị trường thì các doanh nghiệp phải

đủ mạnh, nghĩa là phải có một nguồn vốn dồi dào, có đủ năng lực thực hiệncác hoạt động đầu tư nhằm thu được lợi nhuận

- Các doanh nghiệp cần có KHCN có thể cạnh tranh trên thị trường nướcnhận đầu tư hoặc có bí quyết riêng trong sản xuất sản phẩm

Cạnh tranh là 1 tất yếu trên thị trường, năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp thể hiện chủ yếu ở hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh ở hiện

Trang 10

tại cũng như trong tương lai, các sản phẩm của doanh nghiệp tạo ra có khảnăng cạnh tranh cao, được người tiêu dùng chấp nhận và bảo đảm được thịtrường tiêu thụ, doanh nghiệp được tổ chức hợp lý, năng động, áp dụng côngnghệ tiên tiến, có đội ngũ cán bộ và công nhân có trình độ chuyên môn cao,

có khả năng tiếp cận với các nguồn vốn cho việc đầu tư theo chiều rộng vàchiều sâu Để có thể thắng được đối thủ cạnh trạnh thì việc áp dụng nhiềuphương pháp quản lý mới nhằm rút gọn bộ máy, tái cấu trúc quá trình kinhdoanh, giảm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động là cần thiết để xoá bỏnhững bất lợi Tuy nhiên những cải thiện đó chỉ giúp cho các doanh nghiệptồn tại trong cạnh tranh mà chưa đảm bảo chiến thắng trong cạnh tranh Muốn

có thể đánh bại được đối thủ trong cạnh tranh thì các doanh nghiệp phải tạo rađược lợi thế cạnh tranh cho mình và luôn thay đổi để tạo ra thị trường chứkhông chỉ tìm cách nâng cao thị phần, vượt qua những bất lợi Bấtkỳ mộtdoanh nghiệp nào cũng đều có khả năng cạnh tranh, chỉ khác nhau là ở mức

độ mạnh hay yếu Theo quy luật tất yếu của thị trường thì doanh nghiệp nào

có khả năng cạnh tranh mạnh hơn thì doanh nghiệp đó sẽ chiến thắng khôngnhững ở thị trường trong nước mà cả ở ngoài nước Năng lực cạnh tranhmạnh mẽ bảo đảm cho doanh nghiệp có thể tồn tại và chiến thắng ở nơi màdoanh nghiệp tiến hành đầu tư sản xuất Như vậy khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp chính là điều kiện cần thiết cho doanh nghiệp tiến hành đầu tư ởbất cứ đâu Đối với các doanh nghiệp đến từ các nước đang phát triển, vớixuất phát điểm thấp, thiếu vốn, thiếu trình độ tổ chức quản lý, công nghệ chưacao,… thì cần có một chiến lược cạnh tranh hợp lý, tạo ra nội lực từ trongchính doanh nghiệp, như vậy mới có thể tiến hành hoạt động xuất khẩu tưbản

Đối với các nước đang phát triển như Vịêt Nam, trình độ KHCN khôngcao nên khi thực hiện hoạt động xuất khẩu tư bản một cách trực tiếp thì việcsản xuất các sản phẩm truyền thống, các sản phẩm sử dụng bí quyết riêngtrong sản xuất là một giải pháp phù hợp và mang lại hiệu quả cao Như vậy do

Trang 11

đặc điểm riêng có đó mà sản phẩm sẽ có tính cạnh tranh cao và dễ được chấpnhận trên thị trường bởi vì đó là những sản phẩm mang đậm nét truyền thốngcủa dân tộc, lạ và độc đáo

- Doanh nghiệp cần có nguồn nhân lực đủ năng lực quản lý, sản xuất kinhdoanh, đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của sản xuất kinh doanh

Trong bất kỳ một hoạt động đầu tư nào, nhà đầu tư cũng đều mong muốn

có một kết quả kinh doanh tốt nhất Và để có thể hoạt động đầu tư có hiệu quảthì nhân tố con người luôn đựoc đánh giá rất quan trọng Điều đó được thểhiện ở các yếu tố như trình độ chuyên môn, trình độ tổ chức quản lý, …Trongtiến trình hội nhập kinh tế hiện nay thì hoạt động đầu tư nước ngoài cũng từngbước đi vào chiều sâu trong cơ chế thị trường luôn nhiều biến động Vì vậycần thiết phải có một đội ngũ cán bộ tiếp nhận và hướng dẫn đầu tư có trình

độ năng lực sâu sát để phân tích tình hình, lựa chọn đối tác đầu tư đúng nhưmục tiêu đề ra Đặc bịêt điều quan trọng nhất trong đội ngũ lao động củadoanh nghiệp là những nhà quản lý và điều hành phải có trình độ hiểu biết,trước hết là ở lĩnh vực mà mình đang kinh doanh, biết khai thác triệt để mọinguồn lực trong doanh nghiệp và tận dụng mọi cơ hội đầu tư…Bên cạnh đóđội ngũ công nhân viên làm việc cho doanh nghiệp cũng phải có trình độ kỹthuật cao, tác phong làm việc công nghiệp… các thành viên trong doanhnghiệp phải biết đoàn kết đưa doanh nghiệp trở thành một lực lượng vữngmạnh trên thị trường Mặt khác do sự khác biệt về ngôn ngữ, khác biệt về vănhoá, tập quán, luật pháp mà các doanh nghiệp khi xuất khẩu tư bản phải nhậnthức được sâu sắc về nhiều mặt, tính độc lập cao Và kỹ năng xử lý các tìnhhuống, nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nhân lực Trước khi xuấtkhẩu tư bản các doanh nghiệp cần phải xem xét kỹ trình độ của công nhânviên rồi mới tiến hành hoạt động đưa họ ra nước ngoài, làm sao để họ có thểthích ứng được với môi trường làm việc mới Có như vậy thì hoạt động sảnxuất kinh doanh mới có thể thành công, đem lại hiệu quả

Trang 12

B Về nhà nước

- Tăng cường hoạt động thúc đẩy, hỗ trợ xuất khẩu tư bản của Nhànước bằng các biện pháp như ban hành các quy chế khuyến khích, hỗ trợ, tạođiều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thực hiện xuất khẩu tư bản

- Tăng cường hợp tác quốc tế với các nước trên thế giới về mọi mặt đểtạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện xuất khẩu tư bản mộtcách thuận lợi hơn bằng việc ký kết các hiệp ước, các thoả thuận , cam kết vềhợp tác kinh tế giữa các nước Như Hiệp định đầu tư song phương giữa ViệtNam và Hoa Kỳ

Trang 13

Chương II

Thực trạng xuất khẩu tư bản tại Việt Nam

1 Những cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam trong hoạt động xuất khẩu tư bản

- Việc gia nhập WTO

Ngày 7/11/2006 vừa qua, Vịêt Nam chính thức trở thành thành chính thứcthứ 150 của tổ chức WTO qua 11 năm và hơn 200 cuộc đàm phán Dù lâunhất, nhiều nhất trong các đàm phán giữa Việt Nam với các tổ chức quốc tế,nhưng chúng ta vẫn kiên trì cho mục đích gia nhập tổ chức thương mại này.Bởi đây thực sự là sân chơi lớn mang tính toàn cầu Sau khi gia nhập, ViệtNam sẽ tăng vị thế của mình trên trường quốc tế; có điều kiện chủ động thamgia chính sách thương mại toàn cầu; đồng thời tập trung xây dựng, điều chỉnh

hệ thống luật pháp minh bạch, phù hợp xu thế chung, thu hút các nhà đầu tưtrong nước và ngoài nước

Việt Nam đang phấn đấu cho mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh Muốn đạt được điều này, kim ngạch xuất khẩu củachúng ta phải đạt 100 tỷ USD mỗi năm và kim ngạch nhập khẩu cũng tươngđương Hiện nay, xuất khẩu của chúng ta tăng tương đối nhanh, nhưng kimngạch mới đạt 32,5 tỷ USD và hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu đang bị phân biệtđối xử Gia nhập WTO, chúng ta sẽ được bình đẳng tham gia thị trường toàncầu để phát triển kinh tế, thương mại, thu hút đầu tư và hàng hóa, dịch vụ sẽkhông bị phân biệt đối xử, sẽ dỡ bỏ được nhiều rào cản và được hưởng những

ưu đãi dành cho thành viên WTO Như vậy cơ hội xuất khẩu tư bản sẽ được

mở rộng cửa đối với các doanh nghiệp Việt Nam

- Kí kết hiệp định thương mại song phương với Mỹ

Hiệp định thương mại song phương Vịêt Nam- Hoa Kỳ có hiệu lực vàongày 10/12/2001, đã bình thường hóa quan hệ thương mại và đầu tư giữa VịêtNam và Hoà Kỳ Hiệp định đã mở ra thị trường Hoa Kỳ khổng lồ cho các nhàxuất khẩu Vịêt Nam trên cơ sở cạnh tranh bình đẳng với các nước khác Các

Trang 14

cam kết toàn diện trong hiệp định sẽ không những thức đẩy thươg mại 2 chiềugiữa 2 nước mà còn tăng thêm tính hấp dẫn của môi trường đầu tư tại VịêtNam đối với các nhà đầu tư Hoa Kỳ và các nước khác.

Sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực, 1 số nhà đầu tư như công tybánh kẹo Kinh Đô đã đầu tư vào thị trường Hoa Kỳ Tuy nhiên tỷ trọng vốnđầu tư thực hiện của Vịêt Nam tại Hoa Kỳ chỉ chiếm gần 1% tổng đầu tư thựchiện ra nước ngoài của Vịêt Nam, và vốn đăng ký chỉ chiếm 3% trong tổng sốvốn đăng ký xuất khẩu tư bản của Vịêt Nam Như vậy thực tế cho thấy việcđầu tư vào Hoa Kỳ của các doanh nghiệp Vịêt Nam còn rất ít, chưa đáng kể

Trong khi, đầu tư vào Hoa Kỳ là 1 trong những cách để thâm nhập vàothị trường Hoa Kỳ và các doanh nghiệp Vịêt Nam có thể tận dụng thêm cơ hộiđầu tư tại nước này Con số thống kê cho thấy dường như các doanh nghiệpVịêt Nam chưa tận dụng hết các cơ hội đầu tư mà mới chỉ tận dụng cơ hộixuất khẩu sang Hoa Kỳ Nhìn chung thị trường Hoa Kỳ là thị trường lớn vàviệc thực hiện đầu tư tại Hoa Kỳ sẽ giúp doanh nghiệp Vịêt Nam tạo thế đứngvững chắc trên thị trường này Kinh nghiệm của các nước khác đã chỉ rõ điềunày Như hãng Honda của Nhật Bản đã đầu tư rất nhiều vào các nhà máy lớn

ở Hoa Kỳ để không chỉ xuất khẩu xe hơi sang Hoa Kỳ mà còn coi đây là 1trung tâm sản xuất của mình phục vụ cho thị trường Hoa Kỳ và các nướckhác 1 ví dụ khác mà các doanh nghiệp Vịêt Nam có thể học hỏi , đó làtrường hợp hãng Haier của trung Quốc Hãng này đã coi đầu tư vào Hoa Kỳ

là 1 cách làm có hiệu quả để củng cố vị thế của hãng tại Hoa Kỳ và là cách đểtránh các vụ kiện bán phá giá Do đó các doanh nghiệp Vịêt Nam cần tìm hiểu

kỹ hơn cơ hội đầu tư vào Hoa Kỳ theo cam kết của hiệp định

Trang 15

khích nhằm kêu gọi vốn đầu tư từ bên ngoài Điều kiện đó đã mở ra cho cácdoanh nghiệp Vịêt Nam cơ hội nâng cao hiệu quả sử dụng vốn bằng việc đầu

tư vào những nơi có khả năng mang lại tỷ suất lợi nhuận cao Điểm đến củađầu tư không bị bó hẹp trong khuôn khổ địa lý một quốc gia mà được mởrộng ra các nước trong khu vực cũng như trên toàn thế giới

- Các doanh nghiệp Vịêt Nam có cơ hội mở rộng thị trường tiêu thụ.Hoạt động thương mại là một trong những bước cơ bản đầu tiên trong lộtrình xâm nhập thị trường nước ngoài, nhưng để thực sự tồn tại lâu dài tại thịtruơng các nước trên thế giới, doanh nghiệp nhất thiết phải thành lập các chinhánh ở nước ngoài thông qua các hình thức như doanh nghiệp liên doanhhay doanh nghiệp 100% vốn Đây chính là kinh nghiệm thành công và lớnmạnh của các công ty xuyên quốc gia trên thế giới

Vịêt Nam đang trong tiến trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, cácsản phẩm của Vịêt Nam bước đầu nhận được sự đánh giá khá cao của ngườitiêu dùng nước ngoài Nhưng trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắtnhư hiện nay, cùng với việc các quốc gia đặc biệt là các nước phát triểnthường sủ dụng những biện pháp thương mại rất tinh vi để hạn chế khả nângxâm nhập của hàng hoá nước ngoài vào thị trường nước họ, thì xuất khẩu tưbản trở thành hoạt động kinh tế hữu ích giúp cho các doanh nghiệp mở rộngthị trường tiêu thụ, tạo thế vững chắc và bổ sung cho sự phát triển của các chinhánh và công ty mẹ ở trong nước

- Doanh nghiệp Vịêt Nam có điều kiện khai thác các nguồn lực sảnxuất của nước ngoài để từ đó phát huy được lợi thế so sánh của nước mình

Thực tế cho thấy rằng, mỗi quốc gia đều có những nguồn lực sản xuấtnhất định và tổng nguồn lực là hữu hạn Đây chính là một nguyên nhân cơbản khiến cho doanh nghiệp của quốc gia tìm kiếm cơ hội đầu tư ở quốc giakhác nhằm khai thác nguồn lực của nước đó để phát triển Đồng thời cùng vớiquá trình khai thác là việc phát huy thế mạnh của mỗi doanh nghiệp Những

Trang 16

lợi thế sẽ không đem lại lơị nhuận một khi chúng không được triển khai trongthực tiễn.

- Các doanh nghiệp Vịêt Nam có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với các thịtrường quốc tế về vốn, máy móc thiết bị, KHCN, từ đó có điều kiện tiếp thucông nghệ mới, hiện đại hơn, có điều kiện đổi mới cơ cấu sản xuất của doanhnghiệp

- Các doanh nghiệp Vịêt Nam có điều kiện tiếp thu kinh nghiệm quản lýtiên tiến, nâng cao trình độ tổ chức, quản lý sản xuất, nâng cao hiểu biết vềluật pháp và ý thức chấp hành luật pháp, nâng cao khả năng cạnh tranh côngbằng trên trường quốc tế và cả ở trong nước

B Những thách thức

Trở thành thành viên của tổ chức WTO, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ córất nhiều cơ hội mới để phát triển sản xuất Tuy nhiên, bên cạnh đó cho cácdoanh nghiệp Việt Nam cũng phải đối mặt với rất nhiều thách thức

Muốn có thị trường toàn cầu thì Việt Nam cũng phải mở cửa thị trườngnội địa cho các nước Đây là thách thức trước tiên, bởi cả nước đang có sốlượng rất đông, hơn 230.000 doanh nghiệp, nhưng phần lớn là vừa và nhỏ,năng lực cạnh tranh kém Khi mở cửa hội nhập, vấn đề cạnh tranh giànhnguồn lực con người sẽ diễn ra khốc liệt Tuy nhiên, các doanh nghiệp ViệtNam khá năng động và chuyển động rất nhanh khi môi trường kinh doanhthay đổi Vượt qua được thách thức của sự cạnh tranh, Việt Nam sẽ tạo đượcmôi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng Những doanh nghiệp nào trướcđây dựa dẫm vào sự hỗ trợ, ưu đãi của chính sách thì nay buộc phải vươn lên,

tự đứng bằng hai chân của mình

Các doanh nghiệp nước ngoài vào hoạt động ở Việt Nam sẽ dùnglương, dùng các chính sách ưu đãi để thu hút lao động, nhất là lao động cónăng lực về làm việc cho mình Thách thức này đòi hỏi các doanh nghiệptrong nước phải có chiến lược đào tạo, có cơ chế phù hợp nhằm “chiêu hiềnđãi sĩ”, để giữ lao động Đồng thời, phải có những đổi mới trong cách quản lý

Trang 17

Xu thế hiện nay, Nhà nước tập trung quản lý ở tầm vĩ mô, xây dựng hệ thốngpháp luật, chính sách và kiểm tra việc thực hiện luật, chính sách đó; chuyểnquyền quản lý trực tiếp cho các hiệp hội ngành hàng, tạo điều kiện bảo vệđược ngành hàng và hợp tác liên kết cùng phát triển Thực tế đã cho thấy, khichúng ta chuyển quản lý trực tiếp việc xuất khẩu gạo cho hiệp hội thực hiện

đã tạo điều kiện để mọi thành phần đều có thể xuất khẩu gạo, thông qua sựquản lý của hiệp hội Xu thế này tạo nên sự hợp tác, liên kết rất quan trọng -liên kết với nhau để tạo sức mạnh cho nhau và cùng phát triển

Nếu biết và quyết tâm vượt qua tất cả những thách thức thì chúng ta sẽphát triển Nhiều người cho rằng, thách thức cũng là cơ hội mới, cuộc sốngkhông có thử thách thì không còn là cuộc sống Gia nhập WTO đem lại chochúng ta nhiều cơ hội và nhiều thách thức Có tận dụng được cơ hội, có vượtqua đựơc thách thức, biến thách thức thành cơ hội hay không hoàn toàn do sựđổi mới trong nhận thức cũng như hành động của các cấp, các ngành, do sựnăng động của từng doanh nghiệp Nhà nước mở cửa, có chính sách thu hútđầu tư, nhưng các địa phương và các doanh nghiệp không tha thiết thu hút đầu

tư, thì chúng ta cũng không thể đạt mục tiêu đề ra

Bản thân việc gia nhập WTO không làm Việt Nam giàu lên hay nghèo

đi mà chỉ là tạo cơ hội Chúng ta tranh thủ được cơ hội thì sẽ phát triển, vượtqua đựơc thách thức thì sẽ tạo thêm cơ hội mới Bởi vậy, đòi hỏi sự cố gắngcủa tất cả các bộ, ngành, các địa phương, nhất là sự lao động sáng tạo, liên kếtchặt chẽ giữa các doanh nghiệp Việt Nam, tạo sức mạnh nội lực lớn hơn đểphát triển nhanh hơn, bền vững hơn , Tuy nhiên doanh nghiệp Việt Nam còngặp phải nhiều thách thức lớn khi thực hiên hoạt động xuất khẩu tư bản

- Tiềm lực tài chính của đại đa số các doanh nghiệp Vịêt Nam còn yếuTheo kết quả điều tra về doanh nghiệp được tổng cục thống kê công bố,tính đến cuối năm 2003, cả nước có khoảng 72.016 doanh nghiệp, với tổnglượng vốn đầu tư là 1.709 nghìn tỷ đồng, trung bình quy mô vốn đầu tư của 1doanh nghiệp đạt 23,73 tỷ đồng, như vậy quy mô là rất nhỏ Tiềm lực tài

Trang 18

chính yếu là nguyên nhân chính làm lượng vốn xuất khẩu tư bản của cácdoanh nghiệp Vịêt Nam chưa cao, nên sức cạnh tranh của các dự án này thấphơn nhiều so với doanh nghiệp bản địa, cũng như doanh nghiệp đến từ cácquốc gia khác Tiềm lực tài chính yếu làm cho các doanh nghiệp chưa xâydựng được chiến lược kinh doanh dài hạn Đa phần các dự án triển khai ởnước ngoài hiện nay còn mang tính chất thăm dò, thời gian thực hiện dự ánngắn Nhiều dự án đã được bên nước ngoài cấp giấy phép nhưng không đượctriển khai do phía Vịêt Nam chưa tìm được nguồn vốn thực hiện.

- Các doanh nghiệp Vịêt Nam còn thiếu kinh nghiệm xuất khẩu tư bản Vịêt Nam bắt đầu chính thức cho phép các doanh nghiệp xuất khẩu tư bản

kể từ năm 1999, nhưng hoạt động này mới được quan tâm đến trong vòng 2, 3năm trở lại đây và trên thực tế có rất ít các biện pháp của nhà nước khuyếnkhích cho hoạt động này Trong khi đó một số nước trong khu vực nhưSingapore, Thailand, Malaysia lại khuyến khích các doanh nghiệp nước mìnhxuất khẩu tư bản từ cuối thập kỷ 80 của thế kỷ 20 Vì vậy doanh nghiệp cácquốc gia đó đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm kinh doanh quốc tế và hiệnđang là chủ đầu tư lớn của khu vực Việc thiếu kinh nghiệm trong triển khai

dự án ở nước ngoài khiến cho các nhà đầu tư Vịêt Nam lúng túng và gặpnhiều khó khăn

- Năng lực cạnh tranh tổng hợp cả các doanh nghiệp Vịêt Nam còn thấpkhiến khả năng xuất khẩu tư bản chưa cao

Ngoài tiềm lực tài chính yếu, doanh nghiệp Vịêt Nam còn bộc lộ một sốhạn chế như mức độ áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất chưa cao, hệthống đại lý phân phối sản phẩm mỏng, chưa tạo dựng được thương hiệu códanh tiếng… nhũng tồn tại này.khiến khả năng cạnh tranh của các doanhnghiệp Vịêt Nam xét về tổng thể được các tổ chức quốc tế đánh giá khôngcao Năng lực cạnh tranh yếu kém của doanh nghiệp là nguyên nhân chínhkhiến năng lực cạnh tranh tổng thể của nền kinh tế Vịêt Nam thấp Theo công

bố của diễn đàn kinh tế thế giới, năng lực cạnh tranhh của cả nền kinh tế Vịêt

Trang 19

Nam đứng ở thứ hạng thấp và thiếu ổn định, năm 2000 là thứ 53/59, năm

2001 là 62/75, năm 2002 là 65/80 Năng lực cạnh tranh thấp khiến cho hiệuquả kinh doanh cuả doanh nghiệp Vịêt Nam cả trong và ngoài nước chưa cao

2 Cơ chế chính sách khuyến khích xuất khẩu tư bản của Việt Nam

Trong quá trình hội nhập kinh tế hiện nay, thì các quốc gia đều phảiquan tâm đến hoạt động đầu tư Tuy nhiên với các nước đang phát triển trong

đó có Vịêt Nam thì vấn đề quan tâm là làm sao có thể thu hút được nhiều vốnđầu tư nước ngoài nhất và ít quan tâm hỗ trợ đến vốn đầu tư ra Trong khi đóthực tiễn chứng tỏ rằng hoạt động xuất khẩu tư bản càng tăng thì thị trườngsản xuất kinh doanh càng được mở rộng, cơ hội kinh doanh càng tăng và làmđộng lực cho nền kinh tế trong nước phát triển Do đó ở Vịêt Nam, tư duy vềhoạt động xuất khẩu tư bản ngày càng thay đổi theo hướng ngày càng hợp lýhơn, đánh giá đúng mức hơn tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu tư bản ,điều đó được thể hiện qua đường lối chính sách và các biện pháp hỗ trợ từphía nhà nước

Trước hết là ảnh hưởng của các chính sách kinh tế vĩ mô đến hoạt độngxuất khẩu tư bản Bao gồm các chính sách như: chính sách tài chính- tiền tệ,chính sách xuất nhập khẩu và quản lý ngoại hối… các chính sách này liênquan trực tiếp đến hiệu quả hoạt động đầu tư, nếu các nhà đầu tư nhận thấyrằng đầu tư trong nước mang lại nhiều hiệu quả hơn so với xuất khẩu tư bảnthì các nhà đầu tư sẽ không thực hiện hoạt động xuất khẩu tư bản nữa, màthay vào đó sẽ tập trung đầu tư trong nước, khả năng xuất khẩu , khả năngnhập khẩu cũng ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động đầu tư của doanh nghiệp

Sự thay đổi các chính sách tài chính - tiền tệ từ thắt chặt sang nới lỏng hoặcngược lại sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả đầu tư của các doanh nghiệp.Khi chuyển chính sách thắt chặt tiền tệ- nới lỏng tài chính sang chính sách nớilỏng tiền tệ - thắt chặt tài chính sẽ làm cho mức lãi suất thực tế giảm, do đólàm cho đầu tư trong nước trở nên khó khăn hơn và do đó sẽ khuyến khíchxuất khẩu tư bản Mặt khác sự thay đổi chính sách tài chính -tiền tệ có ảnh

Trang 20

hưởng đến lạm phát, qua đó tác động làm giảm xuất khẩu tư bản Khi lạmphát cao, đồng nội tệ bị mất giá so với đồng ngoại tệ, như vậy cùng 1 đồngtiền ở trong nước sẽ mua được ít dịch vụ hơn ở nước ngoài và do đó xuấtkhẩu tư bản sẽ hạn chế và ngược lại.

3 Tình hình xuất khẩu tư bản các doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua

A Xuất khẩu tư bản được cấp giấy phép năm 1989 - 2005

Đơn vị: triệu USD

ĐTRNN

VĐT RNN

Số DA FDI

Số Vốn FDI

Tổng VĐT

Tỷ trọng VĐTRNN / TVĐT(%)

(Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

Qua bảng số liệu về tình hình xuất khẩu tư bản của Việt Nam trongnhững năm qua, chúng ta thấy hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ngàycàng có xu hướng gia tăng cả về số dự án đầu tư và qui mô vốn đầu tư Năm

2005 số dự án xuất khẩu tư bản nhiều nhất trong những nămqua là 37 dự án,

và cũng chiếm nhiều số vốn đăng ký nhất là 368.5 triệu USD, tiếp đến là năm

2003, có 26 dự án được cấp giấy phép đầu tư ở nước ngoài, với số vốn là 28.2triệu USD, năm 2004 với 17 dự án, với số vốn đầu tư đăng kí là 11.6 triệuUSD Như vậy, trong mấy năm gần đây tình hình xuất khẩu tư bản ngày

Ngày đăng: 28/07/2014, 14:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ Tác giả: TS Trần Hồng Minh Khác
2) Thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu tư bản Chủ biên: Đinh Trọng Thịnh Khác
3) Tài liệu tham khảo về luật đầu tư và luật doanh nghiệp Tháng 10/2005 Khác
4) Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 4/2006số 5/2006 số 9/2006 Khác
5) Website: Bộ Kế hoạch và Đầu tư 6) Website: Tổng cục thống kê Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w