Viện chiến lược phát triển

80 406 0
Viện chiến lược phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Viện chiến lược phát triển

Chuyên ngành Kinh tế lao động Luận văn tốt nghiệp Lời nói đầu Nâng cao hiệu hoạt động quản lý đòi hỏi khách quan doanh nghiệp kinh tế thị trờng Đây vấn đề phức tạp có vai trò đặc biệt quan trọng, lẽ đối tợng ngời làm việc lĩnh vực quản lý, ngời làm công tác chuẩn bị lÃnh đạo hoạt động sản xuất kinh doanh mặt, mà hoạt động lao động họ có tác dụng định đến hiệu sản xuất kinh doanh chung doanh nghiệp, ảnh hởng đến việc thực mục tiêu quản lý Hoàn thiện tổ chức máy quản lý doanh nghiệp nhằm hoàn thiện trình sản xuất kinh doanh với chất lợng cao, tiết kiƯm tèi ®a thêi gian lao ®éng, sư dơng cã hiệu yếu tố cấu thành trình kinh doanh, đồng thời làm cho máy quản lý động, gọn nhẹ, hoạt động nhịp nhàng đạt hiệu cao Hoàn thiện tổ chức máy quản lý việc làm đơn giản, mà đòi hỏi phải có nghiên cứu cách kỹ lợng dựa luận khoa học Hoàn thiện tổ chức lao động, phối hợp sử dụng lao động cách hợp lý có hiệu vấn đề lớn có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế tăng suất lao động nớc ta ngành Bu - Viễn thông đà có từ lâu, song Công ty dịch vụ viễn thông đời cách vài năm Do vậy, phần lớn máy quản lý đơn vị thuộc Công ty nhiều mặt hạn chế động Việc hoàn thiện tổ chức máy quản lý đơn vị có ý nghĩa quan trọng cho phát triển Công ty dịch vụ viễn thông Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực I đơn vị trực thuộc Công ty, nh nhiều đơn vị khác, máy quản lý nhiều tồn cần giải Xuất phát từ thực tế đó, chọn đề tài: Hoàn thiện tổ chức máy quản lý Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực I làm đề tài Luận văn tèt nghiƯp Néi dung cđa bµi viÕt nµy bao gåm phần nh sau: Chơng 1: Lý luận ý nghĩa việc hoàn thiện tổ chức máy quản lý Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực I Chơng 2: Tình hình tổ chức máy quản lý Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực I Chơng 3: Một vài biện pháp nhằm hoàn thiện tổ chức máy quản lý Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực I Chuyên ngành Kinh tế lao động Luận văn tốt nghiệp Chơng Lý luận ý nghĩa việc hoàn thiện tổ chức máy quản lý Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực I 1.1 Lý luận chung tổ chức máy quản lý Doanh nghiệp 1.1.1 Quản lý 1.1.1.1 Khái niệm quản lý Quản lý tác động có hớng đích chủ thể quản lý lên đối tợng quản lý nhằm trì hoạt động hệ thống, sử dụng tốt tiềm sẵn có, hội để ®a hƯ thèng ®i ®Õn mơc tiªu ®· ®Ị điều kiện biến động môi trờng Quản lý doanh nghiệp trình vận dụng quy luật kinh tÕ, quy lt tù nhiªn viƯc lùa chän xác định biện pháp kinh tế - xà hội, tổ chức kỹ thuật để tác động lên tập thể lao động Từ tác động đến u tè vËt chÊt cđa s¶n xt kinh doanh Mơc đích quản lý doanh nghiệp: mặt nhằm đạt đợc suất cao sản xuất kinh doanh, mặt khác không ngừng cải thiện điều kiện tổ chức lao động Thực chất quản lý hệ thống quản lý ngời, ngời yếu tố lực lợng sản xuất Quy mô hệ thống lớn vai trò quản lý cần phải đợc nâng cao, có nh đảm bảo hiệu hoạt động hệ thống Quản lý ngời gồm nhiều chức phức tạp Bởi ngời chịu ảnh hởng nhiều yếu tố: yếu tố sinh lý, yÕu tè t©m lý, yÕu tè x· héi Các yếu tố tác động qua lại hình thành nhân cách ngời Vì vậy, muốn quản lý tốt, ngời phải vừa nhà tổ chức, vừa nhà tâm lý, vừa nhà xà hội, vừa nhà chiến lợc Do đó, kết luận quản lý đóng vai trò quan trọng việc phối hợp hoạt động mang tính chất cộng đồng nói chung hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói riêng để đạt hiệu tối u 1.1.1.2 Chức quản lý Chuyên ngành Kinh tế lao động Luận văn tốt nghiệp Chức quản lý hoạt động riêng biệt quản lý, thể phơng pháp tác động chủ thể quản lý lên đối tợng quản lý nhằm thực mục tiêu quản lý Việc phân loại chức quản lý nhằm làm cho trình quản lý đợc trọn vẹn chức vơ qu¶n lý, ë tõng cÊp qu¶n lý doanh nghiệp Nó tạo điều kiện để xác định khối lợng công việc số lợng lao động quản lý, từ làm sở để tổ chức máy theo hớng chuyên tinh, gọn nhẹ, công tác quản lý đợc tiến hành có khoa học phân bố lao động cách hợp lý Có hai cách phân loại chức quản lý nh sau: Theo nội dung trình quản lý, quản lý đợc chia thành chức sau: Chức dự kiến (kế hoạch hóa): Là dự đoán có khoa học phát triển xảy trình phát triển sản xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp, tõ ®ã lËp kế hoạch hành động cho doanh nghiệp Chức tổ chức: Là kết hợp, liên kết phận riêng rẽ doanh nghiệp thành hệ thống, kết hợp yếu tố sản xuất với để tiến hành sản xuất kinh doanh Chức phối hợp: Là việc lắp đặt phận khác vào vị trí đảm bảo vận hành nhịp nhàng ăn khớp với để đạt hiệu cao Chức huy: Đây chức quan trọng, phải nắm đợc lý thuyết định, để đa định đắn vấn đề cần có thông tin, kiến thức vấn đề Ngời quản lý mà dự định bỏ qua thời cơ, định không tính toán chu đáo dẫn doanh nghiệp đến bờ vực thẳm phá sản Chức kiểm tra: Là xem xét toàn diễn biến trình sản xuất so với kế hoạch chơng trình, phát hiện, tìm nguyên nhân tìm biện pháp khắc phục sai lệch Theo mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh: Chức quản lý kỹ thuật: Gồm tất công việc liên quan đến chuẩn bị kỹ thuật cho sản xuất, chuyển giao công nghệ, quản lý quy trình, quy phạm kỹ thuật, tham gia trực tiếp xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, quản lý máy móc thiết bị, nghiên cứu để phát triển kỹ thuật, ứng dụng phơng pháp công nghệ mới, thiết kế sản phẩm Chức quản lý kinh tế: Bao gồm chức kế hoạch hóa điều động sản xuất; chức thơng mại; chức tổ chức lao động thù lao lao động; chức tài chính, kế toán, hành pháp chế bảo vệ doanh nghiệp 1.1.1.3 Mối quan hệ quản lý đối tợng quản lý Chuyên ngành Kinh tế lao động Luận văn tốt nghiệp Theo quan điểm điều khiển học, nỊn kinh tÕ qc d©n cịng nh bÊt kú mét đơn vị kinh tế coi hệ thống quản lý bao gồm hai phân hệ: chủ thể quản lý đối tợng bị quản lý (hay gọi phận quản lý phận bị quản lý) Bộ phận quản lý bao gồm chức quản lý, đội ngũ cán nhân viên quản lý, phơng tiện quản lý hệ thống phơng tiện quản lý Bộ phận bị quản lý bao gồm hệ thống phân xởng, phận sản xuất, hệ thống máy móc thiết bị, phơng tiện công nghệ Hai phận có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn tạo nên chỉnh thể thống Có thể minh họa mối quan hệ chủ thể quản lý đối tợng quản lý qua sơ đồ sau: Chủ thể quản lý Các mục tiêu Mối quan hệ ngợc Đối tợng quản lý Chủ thể quản lý sở mục tiêu đà xác định, tác động lên đối tợng quản lý định quản lý thông qua hành vi quản lý - mối quan hệ ngợc mà chủ thể quản lý điều chỉnh định đa Trong tổ chức, doanh nghiệp đợc thành lập có phận chịu trách nhiệm điều hành công việc thuộc phạm vi chuyên môn phận tổng thể phận chuyên trách nh đà tạo nên máy quản lý doanh nghiệp 1.1.2 Lao động quản lý 1.1.2.1 Khái niệm Theo C.Mác: Lao động quản lý dạng lao động đặc biệt lao động sản xuất, để hoàn thành chức sản xuất khác nhau, cần thiết phải có trình Lao động quản lý cán quản lý làm việc đơn vị sản xuất kinh doanh; có nhiệm vụ điều hành sản xuất, trao đổi, mua bán số loại sản phẩm hay dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu xà hội, đồng thời tạo công ăn việc làm thu nhập cho tập thể đơn vị Chuyên ngành Kinh tế lao động Luận văn tốt nghiệp Tất ngời lao động hoạt động máy quản lý đợc hiểu lao động quản lý Bộ máy quản lý hoạt động tốt hay xấu phụ thuộc vào lao động quản lý có thực tốt chức quản lý hay không 1.1.2.2 Tính chất đặc điểm lao động quảnlý * Tính chất: Lao động quản lý có tính chất sau: - Tính kỹ thuật: thể công việc thiết kế, phân tích chuyên môn - Tính hành chính: biểu thực công việc nhằm tổ chức thực phơng án thiết kế, định, nh việc lập kế hoạch, hớng dẫn công việc điều chỉnh, kiểm tra đánh giá công việc - Tính sáng tạo: thể việc thực công việc nh suy nghĩ, khai thác, tìm tòi phát minh sáng kiến mới, định phơng pháp hoàn thành công việc - Tính thực hành đơn giản: thực công việc đơn giản theo quy định, hớng dẫn sẵn có - Tính hội họp vụ khác: nh tham gia họp chuyên môn giải công việc có tính chất thủ tục * Đặc điểm: Đối với loại lao động quản lý khác song có chung đặc điểm sau: - Hoạt động lao động quản lý loại lao động trí óc mang tính chất sáng tạo - Hoạt động lao động quản lý mang đặc tính tâm lý xà hội cao - Thông tin vừa đối tợng lao động, vừa kết lao động vừa phơng tiện lao động quản lý - Hoạt động lao động quản lý thông tin, t liệu phục vụ cho việc hình thành thực định quản lý 1.1.2.3 Chức lao động quản lý Lao động quản lý bao gồm chức sau: + Nhân viên quản lý kỹ thuật: Là ngời đợc đào tạo trờng kỹ thuật đà đợc rèn luyện thực tế sản xuất, có trình độ tơng đơng đợc cấp thừa nhận văn bản, đồng thời phải ngời trức tiếp làm công tác kỹ thuật, trực tiếp đạo hớng dẫn kỹ thuật doanh nghiệp Loại bao gồm: - Giám đốc Phó Giám đốc kỹ thuật, Quản đốc Phó quản đốc phụ trách kỹ thuật, Trởng phòng Phó phòng, Ban kỹ thuật Chuyên ngành Kinh tế lao động Luận văn tốt nghiệp - Các kỹ s, kỹ thuật viên, nhân viên làm phòng kỹ thuật + Nhân viên quản lý kinh tế: Là ngời làm công tác tổ chức, lÃnh đạo, quản lý hoạt ®éng s¶n xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp nh: - Giám đóc Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh, Kế toán trởng - Các cán bộ, CNV công tác phòng, ban, phận nh: kế toán, tài vụ, kế hoạch, thống kê, lao động - tiền lơng Ngoài ra, phân theo vai trò thực chức quản lý, lao động quản lý đợc chia thành: + Cán lÃnh đạo: Là ngời lao động quản lý trực tiếp thực chức lÃnh đạo Bao gồm: Giám đốc, Phó Giám đốc, Quản đốc, Phó quản đốc, Trởng ngành, Đốc công, Trởng Phó phòng ban máy quản lý doanh nghiệp Nói tóm lại, cán lÃnh đạo ngời lao động quản lý đợc thức giao quyền hạn trách nhiệm điều khiển ngời khác hoàn thành công tác + Các chuyên gia: Là lao động thực công việc chuyên môn, không thực chức lÃnh đạo trực tiếp Bao gồm: cán kinh tế, kỹ thuật viên, cán thiết kế cộng tác viên khoa học (nếu có) hoạt động họ mang tính chuyên môn, nghiệp vụ, thực chức riêng, công tác quản lý tham mu giúp cấp lÃnh đạo thực mục đích quản lý chung + Các nhân viên thực hành kỹ thuật: Là lao động quản lý thực công việc đơn giản, thờng xuyên lặp lặp lại, mang tính chất thông tin nghiệp vụ kỹ thuật nghiệp vụ Bao gồm nhân viên làm công tác hoạch toán kiểm tra (nh kỹ thuật viên kiểm nghiệm đo lờng; nhân viên giao nhận, viết hóa đơn; nhân viên kế toán, thủ kho ), nhân viên làm công tác hành chuẩn bị tài liệu nh kỹ thuật can in, kỹ thuật viên đánh máy lu trữ, ; nhân viên làm công tác phục vụ nh kỹ thuật viên điện thoại, bảo vệ cung ứng 1.1.3 Bộ máy quản lý 1.1.3.1 Khái niệm Bộ máy quản lý tổ chức hệ thống ngời với phơng tiện tổ chức đợc liên kết theo số nguyên tắc quy tắc định mà tổ chức thừa nhận để lÃnh đạo quản lý toàn hoạt động hệ thống nhằm đạt đợc mục tiêu đà định Hay nói cách khác, máy quản lý chủ thể quản lý hệ thống 1.1.3.2 Yêu cầu tổ chức máy quản lý Chuyên ngành Kinh tế lao động Luận văn tốt nghiệp Tổ chức máy quản lý tổ chức phải đảm bảo yêu cầu sau: Thứ nhất, phải đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, thực đầy đủ, toàn diện chức quản lý đơn vị Thứ hai, phải đảm bảo nghiêm túc chế độ thủ trởng, chế độ trách nhiệm cá nhân sở đảm bảo phát huy quyền làm chủ tập thể lao động đơn vị Thứ ba, phải phù hợp với khối lợng công việc, thích ứng với đặc điểm kinh tế, kỹ thuật đơn vị Thứ t, Phải đảm bảo chuyên tinh, gọn nhẹ có hiệu lực 1.1.4 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 1.1.4.1 Khái niệm Nếu hiểu cách khái quát nhất, cấu phản ánh cấu tạo hình thức bên hệ thống Một nội dung quan trọng tổ chức máy quản lý doanh nghiệp xác định cấu tổ chức máy quản lý Cơ cấu máy quản lý tổng hợp phận khác có mối liên hệ quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đợc chuyên môn hóa, đợc giao nhiệm vụ định đợc bố trí theo cấp nhằm thực chức quản lý hệ thống Cơ cấu máy quản lý đợc hình thành phận quản lý cấp quản lý Hiểu cách khác, cấu phân chia tổng thể phận nhỏ theo tiêu thức chất lợng khác Những phận thực chức riêng biệt nhng cã quan hƯ chỈt chÏ víi phơc vơ mục tiêu chung tổ chức Tổ chức chỉnh thể hoạt động tơng đối độc lập, riêng rẽ, có mục tiêu riêng, có phận hợp thành Tổ chức liên kết cá nhân, trình hoạt động hệ thống nhằm hoàn thiện mục đích đề hệ thống, dựa sở nguyên tắc, quy tắc định quản trị 1.1.4.2 Các kiểu cấu tổ chức máy quản lý Lý thuyết thực tế quản trị doanh nghiệp đà hình thành nên nhiều cấu tổ chức máy quản lý theo nhiều cấp khác nhau, kiểu cấu gọi hệ thống cấu tổ chức doanh nghiệp Mỗi hệ thống cấu tổ chức doanh nghiệp phân chia cấp quản trị mà nơi làm việc đợc phân cấp víi theo quan hƯ ph©n qun (ủ qun), mệnh lệnh Mối Chuyên ngành Kinh tế lao động Luận văn tốt nghiệp quan hệ đẳng cấp nơi làm việc cá biệt đợc hình thành với t cách bình đẳng hay dới Có nhiều mẫu hình mà theo hệ thống tổ chức doanh nghiệp đợc hình thành Sau số hệ thống có tính chất điển hình: 1/ Hệ thống cấu trực tuyến: Hệ thống cấu trực tuyến kiểu phân chia tổ chức doanh nghiệp dựa theo nguyên tắc cđa Fayol vỊ tÝnh thèng nhÊt, ph©n chia nhiƯm vơ theo nguyên tắc Hệ thống cấu trực tuyến hình thành đờng thẳng rõ ràng quyền lệnh trách nhiệm từ LÃnh đạo doanh nghiệp đến đối tợng quản lý Hệ thống đợc mô tả theo sơ đồ sau: Sơ đồ 1: Hệ thống cấu trực tuyến Ngời lÃnh đạo Ngời lÃnh đạo tuyến Ngời lÃnh đạo tuyến Đối ợngcơ quản Đối tvà ợng quản lý dới Ngời Đây tloại cấulýđơn giản nhất, có cấp số cấp lÃnh đạo tuyến phải thực tất chức quản lý Mối liên hệ đợc thực theo chiều thẳng đứng Kiểu cấu thờng đợc áp dụng doanh nghiệp có quy mô nhỏ, cấu không phức tạp Ưu điểm: - Cơ cấu tỉ chøc trùc tun thĨ hiƯn chÕ ®é tËp qun, tập trung - Quy trách nhiệm rõ ràng, cho phép giải công việc nhanh chóng, gọn nhẹ - Duy trì tính kỷ luật kiểm tra - Ngời lÃnh đạo chịu hoàn toàn trách nhiệm kết hoạt động cấp dới quyền - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực chế độ thủ trởng Nhợc điểm: Chuyên ngành Kinh tế lao động Luận văn tốt nghiệp - Để cấu phát huy đợc đòi hỏi ngời lÃnh đạo phải có kiến thức toàn diện, tổng hợp vấn đề, có có đoán - Không sử dụng đợc ngời có trình độ chuyên môn cấp dới - Không tận dụng đợc t vấn chuyên gia - Khi cần thiết liên hệ thành viên tuyến việc báo cáo thông tin theo đờng cong 2/ Hệ thống cấu chức năng: Hệ thống cấu chức hay gọi hệ thống cấu nhiều tuyến, đợc Taylor xây dựng phạm vi phân xởng Trong phân xởng ngời lao động nhận nhiệm vụ từ cấp (đốc công) mà nhiều cấp khác nhau, cấp có chức quản lý định Với t c¸ch thiÕt lËp mèi quan hƯ giao nhËn nhiƯm vơ nh thế, hệ thống cấu chức đà bỏ qua tÝnh thèng nhÊt cđa giao nhËn nhiƯm vơ Cã thể mô tả cấu qua sơ đồ sau: Sơ đồ 2: Hệ thống cấu chức Ngời lÃnh đạo Ngời lÃnh đạo chức A Ngời lÃnh đạo chức B Ngời lÃnh đạo chức C ĐốiTheo tợng kiểu quảncơ cấu này, côngĐối Đối tợng quảnDo táctợng quảnquản lý đợc tổ chức theo chức lý lý lý hình thành nên ngời lÃnh đạo đợc chuyên môn hóa, đảm nhiệm chức quản lý định Cấp dới chịu lÃnh đạo phận chức năng, mà chịu lÃnh đạo ngời chủ doanh nghiệp phận chức khác Mô hình thích hợp với doanh nghiệp có quy mô lớn, cấu tơng đối phức tạp, nhiều chức liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, nhng phổ biến Ưu điểm: - Phát huy đợc ngời có trình độ chuyên môn cấp dới - Thu hút đợc chuyên gia tham gia vào công tác quản lý Chuyên ngành Kinh tế lao động Luận văn tốt nghiệp - Giải vấn đề chuyên môn cách thành thạo giảm bớt gánh nặng trách nhiệm quản lý cho ngời lÃnh đạo Nhợc điểm: - Không trì đợc tính kỷ luật, kiểm tra phối hợp - Cơ cấu phức tạp, đòi hỏi nhiều phận 3/ Hệ thống cấu trực tuyến - chức năng: Hệ thống kết hợp hệ thống cấu trực tuyến hệ thống cấu chức Hệ thống cấu chức đợc mô tả qua sơ đồ sau: Sơ đồ 3: Hệ thống cấu trực tuyến chức Ngời lÃnh đạo Ngời lÃnh đạo chức A nnăng A Ngời lÃnh đạo chức B Ngời lÃnh đạo chức C Ngời lÃnh đạo cấp Ngời lÃnh đạo chức A Ngời lÃnh đạo chức B Ngời lÃnh đạo chức C lÃnh đạo tổ chức đợc giúp đỡ phòng ban chức việc định để hớng dẫn, điều khiển kiểm tra, truyền mệnh kệnh theo tuyến đà đợc quy định Ngời lÃnh đạo phòng, ban chức không quyền chotợng ngờiquản thừalýhành tuyến Đối có tợng quảnra lý địnhĐối Đối tợng quản lý Ưu điểm: - Tận dụng đợc u điểm hai loại cấu trực tuyến chức - Phát huy đợc lực chuyên môn phận chức - Đồng thời đảm bảo quyền huy hệ thống trùc tuyÕn 10 ... giáo dục phát triển liên quan đến công việc, cá nhân ngời tổ chức Ba phận hợp thành đào tạo phát triển nguồn nhân lực cần thiết cho thành công tổ chức phát triển tiềm ngời Vì vậy, phát triển đào... toàn diện tổ chức hỗ trợ phát triển toàn diện nguồn lực quản lý cho toàn doanh nghiệp nói chung máy quản lý nói riêng 2/ Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Phát triển đào tạo nguồn nhân... quản lý đợc chia thành chức sau: Chức dự kiến (kế hoạch hóa): Là dự đoán có khoa học phát triển xảy trình phát triển sản xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp, tõ ®ã lËp kế hoạch hành động cho doanh nghiệp

Ngày đăng: 19/12/2012, 10:40

Hình ảnh liên quan

Lý thuyết và thực tế quản trị doanh nghiệp đã hình thành nên nhiều cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý theo nhiều cấp khác nhau, mỗi kiểu cơ cấu gọi là một hệ  thống cơ cấu tổ chức doanh nghiệp - Viện chiến lược phát triển

thuy.

ết và thực tế quản trị doanh nghiệp đã hình thành nên nhiều cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý theo nhiều cấp khác nhau, mỗi kiểu cơ cấu gọi là một hệ thống cơ cấu tổ chức doanh nghiệp Xem tại trang 9 của tài liệu.
Mô hình này thích hợp với các doanh nghiệp có quy mô lớn, cơ cấu tơng đối phức tạp, nhiều chức năng liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, nhng phổ  biến hơn. - Viện chiến lược phát triển

h.

ình này thích hợp với các doanh nghiệp có quy mô lớn, cơ cấu tơng đối phức tạp, nhiều chức năng liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, nhng phổ biến hơn Xem tại trang 11 của tài liệu.
Nhìn vào số liệu bảng trên, ta thấy bốn chỉ tiêu đầu đều tăng trong năm 2000. ĐIều này chứng tỏ quy mô sản xuất kinh doanh năm 2000 tăng so với năm  1999 - Viện chiến lược phát triển

h.

ìn vào số liệu bảng trên, ta thấy bốn chỉ tiêu đầu đều tăng trong năm 2000. ĐIều này chứng tỏ quy mô sản xuất kinh doanh năm 2000 tăng so với năm 1999 Xem tại trang 37 của tài liệu.
3 Tổ trởng tổ xe 1 Ngàn hô tô 11 - Viện chiến lược phát triển

3.

Tổ trởng tổ xe 1 Ngàn hô tô 11 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Biểu số 5: Tình hình cán bộ của phòng KTTK-TC - Viện chiến lược phát triển

i.

ểu số 5: Tình hình cán bộ của phòng KTTK-TC Xem tại trang 50 của tài liệu.
- Đợc quyền kiểm tra định kỳ, đột xuất về tình hình thực hiện kế hoạch và sử dụng vật t, tài sản, thiết bị mạng lới của các đơn vị trong Trung tâm. - Viện chiến lược phát triển

c.

quyền kiểm tra định kỳ, đột xuất về tình hình thực hiện kế hoạch và sử dụng vật t, tài sản, thiết bị mạng lới của các đơn vị trong Trung tâm Xem tại trang 54 của tài liệu.
Qua phân tích chức năng, nhiệm vụ của phòng K T- NV, tình hình phân bổ lao động của phòng nh sau: - Viện chiến lược phát triển

ua.

phân tích chức năng, nhiệm vụ của phòng K T- NV, tình hình phân bổ lao động của phòng nh sau: Xem tại trang 58 của tài liệu.
Biểu số 9: Tình hình cán bộ của Đài Khai thác - Viện chiến lược phát triển

i.

ểu số 9: Tình hình cán bộ của Đài Khai thác Xem tại trang 63 của tài liệu.
Qua phân tích chức năng, nhiệm vụ của CBCNV trong Đài, tình hình phân bổ lao động của Đài nh sau: - Viện chiến lược phát triển

ua.

phân tích chức năng, nhiệm vụ của CBCNV trong Đài, tình hình phân bổ lao động của Đài nh sau: Xem tại trang 63 của tài liệu.
Biểu số 12: Tình hình cán bộ của Chi nhánh DVKH - Viện chiến lược phát triển

i.

ểu số 12: Tình hình cán bộ của Chi nhánh DVKH Xem tại trang 72 của tài liệu.
Biểu số 13: Tình hình lao động Trung tâm năm 1999, 2000 - Viện chiến lược phát triển

i.

ểu số 13: Tình hình lao động Trung tâm năm 1999, 2000 Xem tại trang 73 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan