Cho đến thời đến hiện nay, Trung tâm vẫn cha chính thức xây dựng các văn bản quy định về các tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ quản lý các phòng ban. Hết hết cán bộ đợc đề bạt là căn cứ vào thâm niên vàkinh nghiệm công tác, điều này sẽ không tạo điều kiện và cơ hội cho cán bộ trẻ có năng lực và thể hiện phẩm chất của mình.
Do vậy, việc xây dựng các văn bản quy định cụ thể tiêu chuẩn của cán bộ quản lý các cấp, từ đó có thể đề bạt một cách khoa học, chính xác, nhằm tạo điều kiện cho cán bộ trẻ phát huy năng lực và sở trờng của họ.
Qua một thời gian học tập nghiên cứu tại trờng với thời gian đi thực tập tại Trung tâm, tôi mạnh dạn đa ra dự kiến về việc xây dựng văn bản cụ thể quy định tiêu chuẩn của cán bộ quản lý các cấp cho Trung tâm nh sau:
1/ Tiêu chuẩn của Ban Giám đốc
a) Trình độ chuyên môn nghiệp vụ:
- Về kiến thức chuyên môn: Tốt nghiệp đại học trở lên, có sự hiểu biết sâu sắc về các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, tâm sinh lý ngời lao động. Đây là yêu cầu hết sức quan trọng đối với một Giám đốc kinh doanh. Yêu cầu về năng lực chuyên môn còn đợc thể hiện thành những đòi hỏi cụ thể nh: Biết lờng hết
lao động
mọi tình huống có thể xảy ra cho doanh nghiệp, cho bộ phận và cho phạm vi chức trách của mỗi ngời tuỳ thuộc trách nhiệm đảm nhận. Giám đốc phải lo chung cho cả hệ thống, cán bộ chuyên môn phải lo cho bộ phận công tác của mình, còn nhân viên phục vụ phải lo làm tốt phận sự theo đúng chức danh đợc giao.
- Giám đốc phải biết giao đúng việc cho cấp dới và tạo điều kiện để cấp d- ới thực hiện thành công.
b) Về phẩm chất chính trị:
- Có khả năng và ý chí làm giàu cho doanh nghiệp và xã hội trong khuôn khổ luật pháp và thông lệ thị trờng.
- Biết đánh giá hiệu quả công việc của bản thân, của doanh nghiệp.
- Trung thành với chế độ chính trị do Đảng và Nhà nớc đã chọn, trung thành với nhân dân và Tổ quốc.
c) Về năng lực tổ chức:
- Phải có óc quan sát để quan sát thị trờng, bạn hàng, đối thủ cạnh tranh, các thay đổi của cơ chế quản lý chung, kỹ năng và kiến thức sử dụng ngời.
- Dũng cảm, dám mạo hiểm, chấp nhận rủi ro, bền bỉ và quyết tâm dành thắng lợi ban đầu và liên tục trong kinh doanh.
- Có tố chất tâm lý vững vàng để có thể làm việc hiệu quả với mọi ngời trong quá trình kinh doanh.
- Có sức khoẻ, khả năng làm việc và ngoại hình tơng đối. d) Về phẩm chất đạo đức:
Có lòng nhân ái với những ngời thuộc quyền, mẫu mực trong công tác sinh hoạt hàng ngày, mềm mỏng lịch thiệp, khiêm tốn trong tiếp xúc với cấp dới, công bằng và trung thực trong đối nhân xử thế.
2/ Tiêu chuẩn của các Trởng phòng (ban) chức năng
Xuất phát từ sự đa dạng, phức tạp của nhiệm vụ công tác từng lĩnh chuyên môn đợc giao cũng nh sự đòi hỏi một năng lực vững vàng đủ khả năng quản lý, Trởng các phòng ban cần có các tiêu chuẩn sau:
lao động
- Có trình độ đại học, có kinh nghiệm và hiểu biết sâu trong lĩnh vực chuyên môn. Có óc tổ chức, biết đánh giá đúng thành tích của mình và nhân viên dới quyền, có khả năng thuyết phục ngời khác, biết nắm bắt những nhợc điểm của công việc, biết quan hệ tốt với cấp trên cũng nh nhân viên cấp dới.
- Có khả năng giao tiếp tốt và biết ít nhất một ngoại ngữ.
3/ Tiêu chuẩn của các cán bộ quản lý thực hiện
Các cán bộ quản lý thực hiện cần phải đáp ứng đợc một số tiêu chuẩn cơ bản sau:
- Có sức khỏe tốt, có lòng say mê với công việc, có ý thức kỷ luật cao, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnh vực công tác đợc giao, có khả năng thực hiện các quyết định một cách linh hoạt sáng tạo.
- Trung thực đáng tin cậy, tận tâm với công việc và trách nhiệm đợc giao, có khả năng thiết lập những mối quan hệ với đồng nghiệp, với cấp trên trong việc thực hiện công tác.
3.2.7. Điều kiện áp dụng và hiệu quả tổng hợp của việc áp dụng các biện pháp trên.
1/ Điều kiện áp dụng các biện pháp trên
Hoàn thiện bộ máy quản lý là một công việc phức tạp, lâu dài đòi hỏi phải có sự quyết tâm và ủng hộ của toàn thể CBCNV trong toàn Trung tâm. Để thực hiện các biiện pháp trên phải có các điều kiện sau:
- Tăng cờng công tác giáo dục t tởng cho đội ngũ cán bộ quản lý dới hình thức nh thông qua các cuộc hội họp, hội nghị, bản tin nội bộ,...
- Đào tạo nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn cho cán bộ quản lý phù hợp với công việc mà họ đang đảm nhiệm, đồng thời cần có chính sách khuyến
lao động
khích tạo điều kiện cho họ học tập nh: tạo điều kiện thuận lợi về thời gian, tài chính... để cho họ yên tâm học tập.
- Chuẩn bị tốt cho công tác thuyên chuyển, giải quyết tốt chính sách chế độ đối với số lao động d thừa do việc tổ chức bố trí, sắp xếp lại lao động ở các phòng ban, bộ phận.
- Quan tâm thích đáng đến việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật phục vụ cho hoạt động quản lý.
- Tổ chức tốt công tác đào tạo và đào tạo lại tay nghề, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho số đối tợng dôi ra để khi bố trí vào công việc mới họ có thể nhanh chóng bắt nhịp với tiến độ công việc ở nơi làm việc mới, đồng thời nên có một chế độ khuyến khích vật chất hợp lý để đảm bảo thu nhập cho ngời lao động trong thời gian chuyển đến nơi làm việc mới.
2/ Hiệu quả tổng hợp của việc áp dụng các biện pháp trên
- Sau khi thực hiện những biện pháp trên, việc phân công nhiệm vụ mỗi ngời đợc rõ ràng, cụ thể hơn, tránh trùng lặp.
- Biên chế tại một số bộ phận giảm đi làm cho bộ máy quản lý gọn nhẹ hơn, tạo ra mối quan hệ giữa các phòng ban chặt chẽ hơn. Khả năng tự chịu trách nhiệm về kết quả của mỗi ngời cao hơn.
- Tạo sự ăn khớp, nhịp nhàng, đồng bộ trong hoạt động quản lý cũng nh chỉ đạo sản xuất kinh doanh giữa các phòng ban.
- Khích lệ đợc các cán bộ công nhân viên trong toàn Trung tâm học tập, rèn luyện để họ ngày càng hoàn thiện hơn về mọi mặt.
- Việc giảm bớt lao động quản lý trong các bọ phận sẽ tiết kiệm đợc một khoản chi phí về tiền lơng.
lao động
Tóm lại, việc thực hiện hoàn thiện bộ máy quản lý thông qua các biện pháp trên sẽ làm cho bộ máy quản lý của Trung tâm gọn mà mạnh, trong sạch và hiệu quả, sát thực tế và thay đổi thờng xuyên, liên tục của cơ chế thị trờng. Đó cũng là những đòi hỏi mà thực tế nền kinh tế thị trờng đang đặt ra.
kết luận
Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý trong các đơn vị là một yêu cầu khách quan và phù hợp với xu hớng phát triển. Trên cơ sở đợc hoàn thiện, bộ máy quản lý sẽ phù hợp và năng động hơn, có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của Trung tâm.
Sau một thời gian tìm hiểu thực tế hoạt động của Trung tâm, kết hợp với kiến thức đã học ở nhà trờng, tôi mạnh dạn đa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý Trung tâm.
lao động
Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo PGS-TS Phạm Đức Thành đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt giai đoạn thực tập và hoàn thành luận văn này.
Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn tới các Cô chú, các Anh chị trong Trung tâm đã tạo điều kiện và hớng dẫn tôi tiếp xúc, làm quen với thực tế.
Do còn hạn chế về thời gian nghiên cứu cũng nh kinh nghiệm và nhận thức của bản thân nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong nhận đ- ợc sự góp ý của các Thầy cô giáo, các Cô chú và Anh chị trong Trung tâm.
Hà Nội, 6/2001
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Kinh tế lao động – Nhà xuất bản Giáo dục, năm 1998; 2. Giáo trình Tổ chức lao động khoa học – Nhà xuất bản Giáo dục, năm 1996;
3. Giáo trình Quản trị nhân lực – Nhà xuất bản Giáo dục, năm 1999; 4. Giáo trình Quản lý nhà nớc về kinh tế – Nhà xuất bản Giáo dục, năm 1997;
5. Giáo trình Quản trị kinh doanh; 6. Những vấn đề cốt yếu của quản lý;
lao động
7. Báo cáo tổng kết của Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực I năm 1999, 2000;
8. Các văn bản tài liệu khác của Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực I;
9. Bài giảng của Giáo viên chuyên ngành;
Mục lục
Lời nói đầu ... 1
Ch ơng 1 ... 2
Lý luận cơ bản và ý nghĩa của việc hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý ở Trung tâm dịch vụ viễn thông ... 2
khu vực I ... 2
1.1. Lý luận chung về tổ chức bộ máy quản lý của Doanh nghiệp ... 2
1.1.1. Quản lý ... 2
1.1.2. Lao động quản lý ... 5
1.1.3. Bộ máy quản lý ... 7
lao động
1.1.5. Vai trò và các nhân tố ảnh h ởng đến tổ chức bộ máy quản lý doanh
nghiệp ... 16
1.1.6. Nội dung cơ bản của tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp ... 17
1.2. ý nghĩa của việc hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý ở Trung tâm Dịch vụ Viễn thông khu vực I ... 27
Ch ơng 2 ... 28
Tình hình tổ chức Bộ máy quản lý ở trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực I ... 28
2.1. Những đặc điểm có liên quan đến hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý ở trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực I ... 28
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực I ... 28
2.1.2. Phân tích chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực I ... 30
2.1.3. Những đặc điểm cơ bản ảnh h ởng đến tổ chức bộ máy quản lý của Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực I ... 32
2.1.4. Đánh giá hiệu quả hoạt động của Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực I ... 35
2.2. Tình hình tổ chức bộ máy quản lý ở Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực I ... 37
2.2.1. Phân tích cơ cấu tổ chức quản lý và phân chia chức năng quản lý của Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực I ... 37
2.2.2. Phân tích chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và mối quan hệ của các đơn vị trực thuộc Trung tâm ... 39
2.2.3. Phân tích tình hình lao động của Trung tâm ... 72
2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý ở Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực I ... 75
2.3.1. Những thành quả đạt đ ợc ... 75
2.3.2. Những tồn tại chính ... 76
2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại trên ... 77
Ch ơng 3 ... 78
Một số biện pháp nhằm hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý ở trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực I ... 78
3.1. ph ơng h ớng và ph ơng thức hoàn thiện ... 78
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý tại Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực I ... 79
3.2.1. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ... 80
3.2.2. Sắp xếp, bố trí lại lao động trong các bộ phận quản lý ... 80
3.2.3. Tổ chức các lớp đào tạo bồi d ỡng nâng cao trình độ mọi mặt cho cán bộ quản lý ... 83
3.2.4. Hoàn thiện công tác tuyển chọn và bố trí lao động quản lý ... 85
3.2.5. Tạo động lực cho cán bộ quản lý ... 87
lao động
3.2.7. Điều kiện áp dụng và hiệu quả tổng hợp của việc áp dụng các biện pháp trên. ... 90
kết luận ... 92 Tài liệu tham khảo ... 93